Tích tụ, tập trung ruộng đất ở Việt Nam và đề xuất hướng phát triển

9 36 0
Tích tụ, tập trung ruộng đất ở Việt Nam và đề xuất hướng phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết giới thiệu một số hình thức tích tụ và tập trung ruộng đất hiện nay trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp đẩy mạnh để phát triển bền vững trong tương lai.

Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật TÍCH TỤ, TẬP TRUNG RUỘNG ĐẤT Ở VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG PHÁT TRIỂN Kiều Đỗ Minh Luân1 * TÓM TẮT Tổ chức lại sản xuất nông dân cá thể với mảnh, ruộng phân tán, nhỏ lẻ sở liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp công nghệ cao để tái cấu trúc nông nghiệp theo hướng hữu cơ, đại bền vững vấn đề phát triển Việt Nam tác động trực tiếp, mạnh mẽ kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế biến đổi khí hậu Chỉ sở tích tụ tập trung đất nông nghiệp tảng tư thị trường đắn thực thi sách hạn điền linh hoạt với ưu đãi đủ mức độ hấp dẫn Nhà nước thuế, tín dụng tạo đột phá liên kết doanh nghiệp hộ nông dân, hợp tác xã để phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nơng nghiệp Bài viết giới thiệu số hình thức tích tụ tập trung ruộng đất sở đưa giải pháp đẩy mạnh để phát triển bền vững tương lai Từ khóa: Tích tụ, tập trung, ruộng đất, doanh nghiệp, nơng dân ANALYZING AND FOCUSING THE LAND OF THE LAND IN VIETNAM AND PROPOSAL OF DEVELOPMENT ORIENTATIONS ABSTRACT Reorganize production of individual farmers with scattered and small plots based on close links with high-tech enterprises to restructure agriculture towards organic, modern and sustainable This is a fundamental issue in Vietnam’s current development under the direct and strong impact of the market economy, international integration and climate change Only on the basis of accumulating and concentrating agricultural land on the basis of a proper market mindset and implementing flexible policy of land filling with the preferential level of attractiveness of the State on tax and credit, new breakthroughs in linkages between businesses and farmers and cooperatives have been created to develop high-tech agriculture and clean agriculture The article introduces some current forms of land accumulation and concentration on the basis of which offer solutions to promote sustainable development in the future Keywords: Accumulation, concentration, land, enterprises, farmers ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nước có gần 14 triệu hộ nơng dân với khoảng 78 triệu mảnh ruộng Tình trạng nơng dân “bỏ ruộng” trở thành tượng lan rộng nhiều tỉnh, tỉnh khu vực Đồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long tỉnh Bắc Trung Bộ Tập trung đất đai coi công cụ điểm xuất phát cho phát triển nơng thơn Sản xuất hàng hố quy mơ lớn, tập trung, cần * Th.S.GV Trường Đại học An Giang Email: kdmluan@gmail.com 86 Tác động yếu tố Văn hóa thuê, mua, mượn thừa kế, cho tặng đất đai để phát triển kinh tế trang trại có quy mơ từ nhỏ đến lớn; (ii) Tích tụ ruộng đất thông qua dồn điền, đổi để phát triển kinh tế nông hộ nhằm nâng cao hiệu kinh tế; (iii) Tích tụ ruộng đất thơng qua việc hộ nơng dân tự nguyện góp đất, vốn mua máy lập tổ hợp tác sản xuất chế biến tiêu thụ sản phẩm; (iv) tích tụ ruộng đất thơng qua hợp đồng liên kết với doanh nghiệp hình thành nên chuỗi giá trị hàng nông sản đầu tư khoa học công nghệ sản xuất riêng lẻ hộ cá nhân không đáp ứng yêu cầu nên tất yếu có nhu cầu hợp tác sản xuất kinh doanh hình thức thích hợp Đó hợp tác sản xuất kinh doanh từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, góp vốn với doanh nghiệp nơng nghiệp Vì vậy, để phát triển bền vững hội nhập kinh tế quốc tế, cần đẩy mạnh tích tụ, tập trung ruộng đất nhằm tạo điều kiện, khuyến khích thành phần kinh tế tổ chức sản xuất hàng hóa, hình thành vùng chun canh lớn tập trung, ứng dụng công nghệ cao giúp nâng cao giá trị nông sản Việt Nam hướng đến phát triển bền vững tương lai 2.1 Tích tụ, tập trung ruộng đất để phát triển kinh tế hộ gia đình Kết giao đất nông nghiệp cho hộ nông dân thực vào năm đầu thập niên 90 kỷ XX thể nặng tính bình qn chủ nghĩa Mặt tích cực cách làm tạo công kéo theo hệ lụy đất đai giao hộ manh mún, ảnh hưởng tiêu cực tới sản xuất MỘT SỐ HÌNH THỨC TÍCH TỤ, TẬP TRUNG RUỘNG ĐẤT TRONG NƠNG THƠN HIỆN NAY Tích tụ ruộng đất dạng tích tụ tư hình thức vật nông nghiệp, biểu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa chun mơn hóa Do đặc điểm sản xuất nông nghiệp với đối tượng trồng, vật ni mang tính sinh học, nên tích tụ ruộng đất nơng nghiệp phải phù hợp thúc đẩy phát huy lợi so sánh theo quy mô đơn vị sản xuất nông nghiệp vùng sinh thái khác dựa đặc điểm sản xuất tính sinh học trồng, vật ni quy định Ruộng đất tích tụ khuyến khích nơng dân, nhà đầu tư nông nghiệp thay đổi cung cách sản xuất, chuyển từ sản xuất manh mún, tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hóa, có điều kiện ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao suất hiệu sản xuất Vì vậy, tích tụ ruộng đất sản xuất nơng nghiệp hàng hóa xu tất yếu hội nhập kinh tế phân cơng lao động quốc tế Để khuyến khích nơng dân tập trung đất nông nghiệp phục vụ sản xuất quy mơ lớn, Chính phủ ban hành thị số 10/1998/ CT - TTg ngày 20 tháng năm 1998 Chỉ thị số 18/1999 /CTTTg ngày 01 tháng năm 1999, khuyến khích nơng dân, Chính quyền địa phương cấp xây dựng phương án chuyển đổi ruộng đất từ nhỏ manh mún dồn thành lớn thuận tiện cho việc sản xuất nông nghiệp Thực tế trình dồn điền đổi thời gian qua tạo số kết quan trọng, nhiên chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất nơng nghiệp hàng hóa hộ gia đình nơng dân Kết Điều tra hộ gia đình nơng thơn Việt Nam Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương phối hợp với Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn, Viện Khoa học Lao động Xã hội Trường đại học tổng hợp Copenhagen (Đan Mạch) thực năm lần từ năm 2006 đến cho thấy bình quân mảnh đất/hộ giảm chậm từ 4,9 mảnh/ hộ năm 2006 xuống 4,6 mảnh/hộ năm 2010, năm 2012 4,4 mảnh đến 2014 Ở Việt Nam diễn hình thức tích tụ ruộng đất sau: (i) Tích tụ ruộng đất lập trang trại thơng qua giao đất, 87 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 2.3 Tích tụ ruộng đất qua hình thức liên kết hình thành hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất nơng nghiệp Trong hình thức số hộ gia đình liên kết lại với để hình thành hợp tác xã, tổ hợp tác Các thành viên góp đất đai, vốn liếng để tổ chức sản xuất nơng nghiệp; hợp tác xã, tổ hợp tác thực vai trò cung cấp dịch vụ cung ứng vật tư đầu vào, dịch vụ kỹ thuật cho sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thành viên sản xuất Thực tế nhiều địa phương hình thành hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất rau, hoa …theo hình thức mang lại hiệu tích cực mảnh/hộ Điều đáng nói quy mơ bình qn mảnh đất hộ nông dân tăng chậm số hộ có nhiều mảnh đất cịn cao Một điểm đáng lưu ý hộ giàu lại hộ có đất nơng nghiệp nhất, điều cho thấy điều kiện Việt Nam với quy mơ diện tích đất khó làm giàu từ nơng nghiệp Vì năm gần nhiều địa phương đẩy mạnh kết hợp việc dồn điền đổi gắn với quy hoạch đồng ruộng quy hoạch sử dụng đất cho phát triển kinh tế nông thôn phục vụ chương trình Nơng thơn 2.2 Tích tụ, tập trung ruộng đất để phát triển kinh tế hộ trang trại Ngày 02 tháng 02 năm 2000 Chính phủ ban hành Nghị số 03/2000/NQ-CP nhằm tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế trang trại, theo đó, Nhà nước khuyến khích đảm bảo cho phát triển kinh tế trang trại Hộ gia đình, cá nhân đầu tư phát triển kinh tế trang trại Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ổn định, lâu dài theo pháp luật để sản xuất kinh doanh Ưu tiên giao đất, cho thuê đất hộ nơng dân có vốn, kinh nghiệm sản xuất, quản lý, có yêu cầu mở rộng quy mơ sản xuất nơng nghiệp hàng hố hộ khơng có đất sản xuất nơng nghiệp mà có nguyện vọng tạo dựng nghiệp lâu dài nông nghiệp Nhà nước cịn hỗ trợ vốn, khoa học-cơng nghệ, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại phát triển bền vững 2.4 Tích tụ, tập trung ruộng đất thông qua liên kết với doanh nghiệp hình thành nên chuỗi giá trị hàng nơng sản Trong mơ hình này, doanh nghiệp đóng vai trị đầu tàu chuỗi giá trị hàng nông sản Doanh nghiệp có nhiều hình thức liên kết với nơng dân như: (i) Nơng dân góp vốn giá trị quyền sử dụng đất vào doanh nghiệp để trở thành cổ đông, trở thành công nhân doanh nghiệp nhận cổ tức theo cổ phần đóng góp; (ii) Nơng dân cho doanh nghiệp thuê đất có thời hạn để tổ chức sản xuất nông nghiệp, thời hạn cho thuê đủ dài để doanh nghiệp yên tâm đầu tư sản xuất kinh doanh, quyền sử dụng đất thuộc hộ nơng dân nơng dân doanh nghiệp thuê để canh tác ruộng đất theo quy trình canh tác chung doanh nghiệp; (iii) Mơ hình cánh đồng lớn, mơ hình kế thừa từ nhiều mơ hình sản xuất nơng nghiệp trước đây, hộ nơng dân hợp tác với nhau tổ chức sản xuất chung hỗ trợ cung cấp vật tư, bao tiêu sản phẩn Công ty hoạt động lĩnh vực kinh doanh nơng nghiệp Mục đích cách làm khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún, không đồng nhất, gắn kết chuỗi sản xuất nông nghiệp từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm Như “cánh đồng lớn” hình thức canh tác tập trung, Cùng với hộ gia đình trang trại, số công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi th đất nông dân đất công để tổ chức sản xuất nông nghiệp Phần lớn doanh nghiệp sản xuất loại nơng sản hàng hố chất lượng cao rau an tồn, hoa, cảnh, chăn ni, ni trồng thủy sản 88 Tác động yếu tố Văn hóa mảnh đất hộ có Nhà nước giao đất Theo thời gian, hoạt động giao dịch đất đai hộ diễn làm cho tỷ lệ mảnh đất Nhà nước giao có xu hướng giảm tăng tỷ lệ mảnh đất có qua mua bán, trao đổi thị trường qua thừa kế Điều cho thấy vai trị thị trường đất đai tăng dần hình thức hành động tập thể mà cánh đồng chủ nhiều chủ thực quy trình canh tác thống nhất, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, cung ứng đồng ổn định số lượng chất lượng sản phẩm theo yêu cầu thị trường Đây nhân tố tích cực tác động mạnh đến nhận thức tích tụ ruộng đất hộ nông dân đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu Đối với thị trường mua bán cho thuê đất nông thôn cho thấy thị trường mua bán quyền sử dụng đất phát triển mạnh tỉnh phía Nam thị trường cho thuê đất lại chiếm ưu tỉnh phía Bắc Theo Cục Trồng trọt, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, từ phát động mơ hình “Cánh đồng lớn” nhận hưởng ứng mạnh mẽ nhiều địa phương, coi hướng mở cho nhiều nơng sản hàng hóa giải bất cập đất đai manh mún hộ nông dân yêu cầu tập trung quy mô lớn sản xuất hàng hóa Diện tích tham gia “cánh đồng mẫu lớn” tăng lên nhanh chóng từ ngàn từ vụ hè thu 2011 lên 20 ngàn vụ đông xuân 2011-2012 đến vụ hè thu 2012 tăng lên 30 ngàn Từ năm 2013 đến hết vụ Đơng Xn năm 2015 có hàng ngàn mơ hình cánh đồng lớn liên kết, xây dựng địa phương với diện tích khoảng 556.000 ha, vùng Đồng sơng Cửu Long có diện tích thực liên kết lớn 450.000 Mơ hình lơi tham gia mạnh mẽ tỉnh đồng sông Cửu Long phát triển nhiều tỉnh phía Bắc Đối với thị trường mua bán đất Ở tỉnh miền núi phía Bắc, hộ có ruộng đất thường có xu hướng mua đất nhiều Điều lại ngược lại tỉnh miền Nam Ở tỉnh đồng sơng Hồng, hộ giàu có xu hướng tham gia vào việc mua bán đất đai nhiều tỉnh đồng sông Cửu Long, hộ có nhiều thành viên độ tuổi lao động có xu hướng bán đất hơn, điều trái ngược với khu vực đồng sông Hồng Các hộ có nhiều lao động có xu hướng thuê nhiều đất Các hộ có chủ hộ có trình độ cao có xu hướng th nhiều đất hơn, ngoại trừ Tây Nguyên Do đó, thị trường cho thuê đất giúp dịch chuyển đất đai sang hộ có khả cao với thu nhập thấp có nhiều lao động nhàn rỗi Như thấy thị trường mua bán đất nơng thơn Việt Nam cịn phát triển, với giao dịch diễn Ở khía cạnh khác, hoạt động cho thuê đất có xu hướng gia tăng có tác động tích cực đến tính công hiệu Riêng tỉnh miền núi phía Bắc, hoạt động cho thuê đất đai ít, nhiều so với vùng khác NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ BẤT CẬP TRONG THỰC HIỆN TÍCH TỤ, TẬP TRUNG ĐẤT ĐAI 3.1 Thị trường quyền sử dụng đất nơng thơn cịn chậm phát triển Thị trường quyền sử dụng đất nông thôn chưa phát triển thị trường mua bán thị trường thuê đất; hoạt động thị trường không đồng vùng, miền Có thể thấy dấu ấn rõ nét thị trường sơ cấp quyền sử dụng đất nông nghiệp nông thôn thông qua tỷ lệ lớn Hình thức chuyển nhượng đất phổ biến chuyển cho người thân (con chủ hộ) Hình thức phổ biến thứ hai chuyển/hiến đất cho Nhà nước Khoảng 14% mảnh đất giao trở lại cho nhà nước thu hồi Mặc dù 89 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật vực thị, cơng nghiệp lao động “phi thức” chấp nhận rủi ro lớn tình trạng việc làm hồn tồn khơng bảo đảm an sinh xã hội, người lao động khỏi nông thôn giữ lại đất đai để phòng bất trắc Như đất đai chuyển vai trò từ “tư liệu sản xuất” thành “vật bảo hiểm rủi ro” hộ nhận bồi thường, đa phần họ không tự nguyện giao nộp lại mảnh đất 3.2 Chưa tháo gỡ nguồn cung đất đai thị trường Hiện đất nông nghiệp giao cho hộ gia đình sử dụng (theo hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất giao đất không thu tiền sử dụng đất, phần lớn hộ nông dân giao đất không thu tiền sử dụng đất) Việc sử dụng đất nông nghiệp hộ (trong hạn mức) miễn trả tiền thuế sử dụng đất Ngồi nơng dân cịn miễn thủy lợi phí Nên nơng dân, đất nơng nghiệp coi “của để dành” trừ số trường hợp bị nhà nước thu hồi, cịn lại phần lớn nơng dân có tâm lý nắm giữ đất đai để đảm bảo sinh kế cho hệ cháu sau Chính điều làm hạn chế nguồn cung đất đai thị trường 3.4 Lo ngại bất ổn nông thôn Mặc dù xã hội nơng thơn có nhiều thay đổi, quan điểm bình quân đất đai đảm bảo “người cày có ruộng” dẫn đến đất nơng nghiệp manh mún không tập trung vào tay người làm nơng nghiệp giỏi được, có ngun nhân lo ngại bất ổn nông thôn liên quan đến đất đai, nên tốt giữ bình quân để đảm bảo an toàn 3.5 Tiềm lực kinh tế kinh tế hộ cịn q yếu, chưa có điều kiện tập trung ruộng đất Quy mô kinh tế hộ có tiến chưa thoát khỏi tự cấp, tự túc, tiềm lực vốn, khoa học công nghệ, kỹ quản lý, thâm nhập thị trường, thơng tin, sản xuất hàng hóa, quan hệ thị trường… nên chưa có điều kiện để tập trung ruộng đất Bên cạnh kinh tế tập thể chưa phát triển để hỗ trợ cho kinh tế hộ phát triển theo hướng kinh tế trang trại sản xuất hàng hóa 3.3 Khả thu hút lao động khỏi nơng nghiệp cịn yếu đất đai đóng vai trị bảo hiểm rủi ro cho lao động rút khỏi nông nghiệp Nước ta có diện tích đất nơng nghiệp vào loại thấp số lượng lao động nông nghiệp cịn đơng nên bình qn diện tích đất nơng nghiệp thấp Đất nơng nghiệp lại chia nhỏ manh mún nên hiệu sản xuất thấp Trong tốc độ cơng nghiệp hóa thị hóa chưa thu hút đáng kể số lượng lao động nơng nghiệp có số lượng lao động nông thôn đến tuổi lao động gia nhập vào lực lượng lao động hàng năm lên tới triệu người 3.6 Chưa động viên tham gia khu vực doanh nghiệp đầu tư vào nông thôn Mặc dù có nhiều cố gắng thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông thôn tỷ suất lợi nhuận nông nghiệp thấp, quy mô đất đai hộ manh mún, sở hạ tầng nông thôn chậm phát triển… nên chưa hấp dẫn nhà đầu tư quan tâm đầu tư vào nông nghiệp Thời gian gần đây, số doanh nghiệp bắt đầu đầu tư vào nơng nghiệp theo mơ hình cánh đồng mẫu lớn, theo doanh nghiệp đóng vai trị đầu tàu lơi kéo tác nhân khác chuỗi giá trị hàng nơng sản Tuy nhiên phạm vi cịn hạn chế hầu hết địa phương doanh Trong phân lao động khỏi nơng nghiệp tham gia vào thị trường lao động phi thức khu vực thị, bối cảnh đất đai trở thành tài sản bảo hiểm rủi ro cho họ Theo điều tra Bộ Lao động Thương binh Xã hội, có tới 77% lực lượng lao động Việt Nam thuộc nhóm “lao động phi thức”, phần lớn khu vực nơng thơn đất chật, người đơng phần lớn lao động nông thôn rút khu 90 Tác động yếu tố Văn hóa khơng giống địa phương, q trình tích tụ đất đai mang đặc trưng vùng miền nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn tiếp cận đất đai với quy mơ đủ lớn để kinh doanh có lãi MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY TÍCH TỤ, TẬP TRUNG ĐẤT ĐAI CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HÀNG HĨA Tích tụ ruộng đất với mục tiêu phát triển nông nghiệp, phát triển xã hội đời sống người dân nơng thơn Do bên cạnh sách khuyến khích để nơng dân trở thành chủ thể q trình tích tụ, đồng thời giúp họ sở hữu tư liệu sản xuất, giúp họ sản xuất hàng hóa đử sức cạnh tranh, giúp họ liên kết để tập trung sản xuất 4.1 Định hướng thúc đẩy tích tụ tập trung ruộng đất cho sản xuất nơng nghiệp hàng hóa Tích tụ ruộng đất tất yếu phát triển nơng nghiệp hàng hố theo chế thị trường, q trình tích tụ ruộng đất phải phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, xã hội, giúp nông dân tiếp cận ruộng đất để nâng cao đời sống Tích tụ ruộng đất phải nhằm vào khai thác sử dụng đất cách hiệu 4.2 Phát triển thị trường đất nông nghiệp nông thôn phải gắn với thị trường lao động nông thôn Một nguyên nhân làm cho thị trường đất đai nông thôn chậm phát triển nguồn cung bị hạn chế tâm lý giữ đất vật bảo đảm rủi ro Vì vậy, phát triển thị trường đất đai nông thôn phải liền với giải tốt thị trường lao động Một lao động tham gia vào thị trường trả cơng, trả lương nhiều hơn, phụ thuộc vào thị trường lao động phi thức, bỏ tâm lý giữ đất qua tạo nguồn cung cho thị trường Tích tụ ruộng đất phải gắn với việc chuyển dịch phần lớn lao động nông nghiệp sang làm công nghiệp dịch vụ nông thôn đô thị Hiện tại, nông dân - đối tượng đông xã hội - lại đào tạo nghề nên tỷ lệ thiếu việc làm ln mức cao Theo Bộ LĐ-TB-XH, có 83% lao động nông thôn chưa qua đào tạo chun mơn (so với tỷ lệ thành thị 49%) Ngồi hàng năm nơng nghiệp, nông thôn phải tiếp nhận hàng triệu niên bước vào độ tuổi lao động chia sẻ khối lượng cơng việc nơng nghiệp vốn ỏi nên suất lao động thu nhập nông nghiệp cải thiện dù suất trồng, ni có tăng Cần mạnh dạn rút bớt lao động khỏi nông nghiệp phục vụ cho họat động phi nơng nghiêp nơng thơn Cần có chế độ khung bảo hiểm lao động cho dân cư nơng thơn đảm bảo họ chăm sóc y tế bảo hiểm rủi ro nhận lương hưu già Chính sách tích tụ ruộng đất phải nhằm vào phát triển kinh doanh nơng nghiệp nơng dân, cho nơng dân Khuyến khích nơng dân tích tụ ruộng đất để phát triển sản xuất nông nghiệp, nghiêm cấm việc đầu ruộng đất, sử dụng ruộng đất hiệu Phát triển kinh tế dịch vụ nông thôn tạo việc làm phù hợp với kỹ trình độ lao động nơng thơn, đồng thời qua rèn luyện tinh thần tác phong lao động công nghiệp cho họ Phát triển công nghiệp thị nơi có nhiều đất trống, đồi núi trọc để thu hút lao động không đất nơng nghiệp Đồng thời xây dựng hình thành khu nơng nghiệp cơng nghệ cao, có hệ thống hạ tầng đại đảm bảo cho nông nghiệp phát triển hiệu Tốc độ quy mơ tích tụ ruộng đất phải tính tốn theo vùng miền phù hợp với tốc độ quy mô việc rút lao động khỏi nơng nghiệp để tránh tình trạng phận nơng dân khơng cịn đất sản xuất, chưa có việc làm để đảm bảo sống Tiến trình 91 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 4.3 Tiếp tục đổi sách đất đai Pháp luật hóa cơng nhận quyền sử dụng đất quyền tài sản: Hiện nay, luật đất đai hành chưa công nhận quyền sử dụng đất quyền tài sản, chưa đưa giá trị quyền sử dụng đất vào danh mục tài sản Khi cơng nhận tài sản người sở hữu tài sản đương nhiên có quyền sử dụng cịn cơng nhận quyền sử dụng chưa phải tài sản Vì thế, chế bảo vệ quyền lợi người dân (người sử dụng đất) mong manh, chế thu hồi đất dễ bị lợi dụng dẫn đến tham nhũng tiêu cực Điều làm cho người dân không yên tâm để chuyển nhượng quyền sử dụng đất sợ dễ bị tước đoạt, bị thiệt hại từ kéo theo phía cung thị trường quyền sử dụng đất bị hạn chế quy định giám sát chặt chẽ việc lập, điều chỉnh thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, việc thu hồi đất đai việc chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp nhằm hạn chế tối đa can thiệp Nhà nước thông qua quyền Theo đó: Trước hết việc lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất phải đảm bảo chất lượng (trong địi hỏi phải có tầm nhìn chiến lược dài hạn để hạn chế tối đa việc thay đổi, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất); Cần có quy định, chế tài đủ mạnh buộc cấp phải thực theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phê duyệt, gắn chặt trách nhiệm cá nhân, tổ chức thẩm định, phê duyệt quy hoạch, kế hoạch Việc điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch mục đích sử dụng đất áp dụng điều kiện đặc biệt, có phạm vi mức độ ảnh hưởng lớn toàn vùng quốc gia phải quy định cụ thể, chặt chẽ Chỉ điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch mục đích sử dụng đất trường hợp để phát triển kinh tế-xã hội có ảnh hưởng lớn phạm vi toàn vùng quốc gia Tăng tiến tới xoá bỏ thời hạn sử dụng đất nông nghiệp: Theo Luật Đất đai 2013, thời hạn sử dụng đất nông nghiệp tăng lên 50 năm 70 năm đất thuộc địa bàn kinh tế-xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn, đất cho dự án có vốn đầu tư lớn thu hồi vốn chậm Tuy nhiên hướng tới cần cơng nhận quyền sử dụng lâu dài xóa bỏ hạn mức nhận chuyển nhượng đất nông nghiệp để tạo điều kiện cho thị trường phát triển Việc thu hồi đất không nên áp dụng trường hợp thu hồi cho doanh nghiệp, tổ chức, đơn vị để hoạt động kinh doanh Điều tiết phần lớn địa tơ chênh lệch chuyển đổi mục đích sử dụng đất vào tay nhà nước: Mục đích sử dụng đất nơng nghiệp cần phải đảm bảo tính ổn định Việc chuyển đổi mục đích sử dụng từ đất nơng nghiệp sang loại đất phi nông nghiệp gây tình trạng tăng giá trị đất lên nhiều lần Hơn nữa, mục đích sử dụng đất nơng nghiệp có nhiều biến động khơng ổn định Những điều nguyên nhân quan trọng làm cho người có quyền sử dụng đất nơng nghiệp không muốn chuyển nhượng quyền sử dụng cho người khác để trơng đợi vào thay đổi mục đích sử dụng từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp nhằm thu lợi lớn từ việc chuyển đổi mục đích sử dụng Thu hồi đất để phát triển kinh tế-xã hội (ngoại trừ dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, cơng trình di tích lịch sử-văn hoá) cần đạt thỏa thuận với tối thiểu 90% (hoặc mức định-cần nghiên cứu thêm) người có đất bị thu hồi đồng ý với phương án bồi thường đưa Sự rộng quyền nay, với hệ thống giám sát không đủ mạnh dễ dàng tạo tuỳ tiện việc thực thi pháp luật đất đai máy hành nhà nước, qua làm cho quyền tài sản quyền sử dụng đất đai cá nhân, hộ gia đình tổ chức không đảm bảo đầy đủ Thực tốt công tác quy hoạch: Cần có 92 Tác động yếu tố Văn hóa pháp, thuận lợi, dễ dàng sàn giao dịch bất động sản Hiện có sàn giao dịch bất động sản, hoạt động chưa hiệu thiếu minh bạch (chủ yếu phụ thuộc vào bên bán), hoạt động khơng có gắn kết với địa phương khác, thị trường thường bị cắt khúc xét góc độ chủ thể đầu tư loại sản phẩm, chi phí cao tham gia thị trường cao Vì thế, nên tránh hạn chế để thị trường hoạt động thông suốt, hiệu phù hợp với loại hàng hóa Để tăng cầu sử dụng đất, cần phải quy hoạch đất cho hạn chế việc phải chuyển đổi mục địch sử dụng đất Giải vấn đề này, cơng tác quy hoạch đất phải tính đến quy mô quy hoạch lớn quy hoạch theo vùng, theo khu vực; với tăng thời gian cho kỳ kế hoạch sử dụng đất, năm, nên tăng lên 10 năm; công khai khu vực được, khu vực phép không phép tham gia giao dịch thị trường quyền sử dụng đất Minh bạch đại hóa thông tin thị trường: Xây dựng hệ thống thông tin đất đai đầy đủ, khoa học, đảm bảo công khai, minh bạch dễ dàng tiếp cận đối tượng muốn có thơng tin mảnh đất trước thực giao dịch đất đai thị trường quyền sử dụng đất Tăng cường việc hoàn thiện xác nhận lại quyền sử dụng đất: Hiện nay, việc chuyển quyền sử dụng đất diện phổ biến nhiều địa phương khác nước, đặc biệt từ có sách dồn điền đổi Trên thực tế, nhiều hộ gia đình sử dụng đất gia đình khác gia đình khác sử dụng đất gia đình mà không cần đăng ký lại quyền sử dụng đất Việc chưa tiến hành đăng ký lại (sang tên, đổi chủ) nhiều nguyên nhân, từ phía hộ gia đình, từ phía quan nhà nước Về phía hộ gia đình khơng muốn đăng ký lại thủ tục phức tạp, chi phí phải trả thuế trước bạ, lệ phí cịn cao vượt q khả phần lớn hộ gia đình Hơn nữa, họ khơng đăng ký lại chưa ảnh hưởng đến quyền lợi họ Về phía nhà nước, việc tiến hành đăng ký lại phải tốn nhiều thời gian, kinh phí phải đo đạc lại trạng đất, lập lại đồ, điều chỉnh lại quy hoạch (nếu có) chi phí in lại giấy chứng nhận Việc khơng đăng ký lại tiềm ẩn nhiều tranh chấp khó thực lần chuyển nhượng Do đó, để thúc đẩy thị trường quyền sử dụng đất phát triển, thủ tục cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải nhà nước đảm bảo thực dễ dàng, nhanh chóng, Nhà nước phải xem dịch vụ công phục vụ nhân dân Hiện nay, công tác quản lý đất đai chưa đại hóa, đất chưa số hóa Chỉ có số hoạt động nội dung quản lý nhà nước đất đai điện tử hóa Gần đây, Luật đất đai 2013 có quy định việc đăng ký đất đai, nhà tài sản khác gắn liền với đất triển khai hai hình thức khác đăng ký giấy đăng ký điện tử hai có giá trị pháp lý Vì thế, để thuận lợi cho việc quản lý nhà nước đất đai thuận lợi cho giao dịch quyền sử dụng đất người dân Nhà nước phải nâng cấp hạ tầng thông tin để việc ký, cấp giấy quyền sử dụng đất, quản lý giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất thuận lợi, nhanh chóng cơng khai Hồn thiện chế hoạt động cho thị trường quyền sử dụng đất: Hiện nay, giao dịch quyền sử dụng đất xã hội phần lớn thực “ngầm”, bên cung bên cầu tự trao đổi quyền sử dụng đất cho nhau, khơng có cơng nhận nhà nước thơng qua việc nộp thuế hay thay đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Do đó, nhà nước nên tạo chế thuận lợi để giao dịch quyền sử dụng đất hợp Tăng cường công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu cho đối tượng sử dụng đất: Hiện nay, nước khoảng 5% tổng diện tích đất chưa cấp giấy chứng 93 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật nhận quyền sử dụng đất lần đầu loại đất có nguồn gốc sử dụng đất phức tạp, đất có tranh chấp, xây dựng trái phép, giao đất trái thẩm quyền, đất lấn chiếm v.v Vì thế, thời gian tới nhà nước nên sớm hoàn thiện thủ tục hồn thành cơng tác đo đạc, quy hoạch, lập đồ địa chính, giải tranh chấp để cấp hết số diện tích đất cịn lại để tăng cường khối lượng cung quyền sử dụng đất thị trường quan điểm thị trường; gắn q trình tích tụ, tập trung ruộng đất với q trình cấu lại kinh tế, bố trí phân công lại lao động phạm vi địa phương; đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hóa phù hợp với điều kiện vùng, lĩnh vực theo quy hoạch; phát triển mơ hình hợp tác xã kiểu mới; thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Đồng thời, đẩy mạnh tuyên truyền, vận động người dân thực quyền cho thuê, góp vốn, chuyển nhượng quyền sử dụng đất để sử dụng đất nhằm mang lại lợi ích cho người sử dụng, đồng thời, tạo diện tích đất lớn để đầu tư phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa KẾT LUẬN Để thúc đẩy tích tụ, tập trung ruộng đất, Nhà nước cần quy hoạch trung dài hạn phát triển vùng sản phẩm nông nghiệp hàng hóa, hàng hóa nơng sản chất lượng cao theo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội [2] Ban Chấp hành Trung ương (2017), Nghị số 11-NQ/TW ngày tháng năm 2017, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Hà Nội [3] Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Hà Nội [4] Bộ Xây dựng (2016), Báo cáo tổng kết thị trường bất động sản từ năm 2013 đến năm 2016, Hà Nội [5] Klaus Deininger (2003), Chính sách đất đai cho tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Báo cáo nghiên cứu sách Ngân hàng Thế giới [6] Martin Ravallion, Dominique van de Walle (2008), Đất đai thời kỳ chuyển đổi: Cải cách nghèo đói nơng thơn Việt Nam Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 94 ... tập trung, ứng dụng công nghệ cao giúp nâng cao giá trị nông sản Việt Nam hướng đến phát triển bền vững tương lai 2.1 Tích tụ, tập trung ruộng đất để phát triển kinh tế hộ gia đình Kết giao đất. .. tranh, giúp họ liên kết để tập trung sản xuất 4.1 Định hướng thúc đẩy tích tụ tập trung ruộng đất cho sản xuất nông nghiệp hàng hóa Tích tụ ruộng đất tất yếu phát triển nơng nghiệp hàng hố theo... tiếp cận đất đai với quy mơ đủ lớn để kinh doanh có lãi MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY TÍCH TỤ, TẬP TRUNG ĐẤT ĐAI CHO PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HÀNG HĨA Tích tụ ruộng đất với mục tiêu phát triển nông

Ngày đăng: 11/07/2020, 02:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan