Phân tích vấn đề nghèo đói ở việt nam và đề xuất các biện pháp giúp xóa đói giảm nghèo
Trang 1PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI Ở VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIÚP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
Tiểu luận môn Kinh tế phát triển
PHẦN MỞ ĐẦU
Đói nghèo là vấn đề toàn cầu, đã và đang diễn ra trên khắp các châu lục vớinhững mức độ khác nhau và trở thành một thách thức lớn đối với sự phát triển củatừng khu vực, từng quốc gia, dân tộc và từng địa phương Việt Nam là một nướcnông nghiệp với 70% dân số sống ở nông thôn Với trình độ dân trí, canh tác cònhạn chế nên năng suất lao động chưa cao, thu nhập của nông dân còn thấp, tìnhtrạng đói nghèo vẫn diễn ra rộng khắp các khu vực Vấn đề đói nghèo đã đượcĐảng và Nhà nước hết sức quan tâm Để người nghèo thoát nghèo là mục tiêu,nhiệm vụ chính trị - xã hội Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách và biệnpháp giải quyết vấn đề đói nghèo Nhưng việc triển khai thực hiện còn một số hạnchế do sự thiếu thông tin cũng như nhận thức chưa đầy đủ về tình trạng nghèo đóihiện nay Vì thế việc nghiên cứu về thực trạng đói nghèo một cách hệ thống, cókhoa học để từ đó làm cơ sở đưa ra các chính sách xóa nghèo giảm cho từng đốitượng ở từng địa phương một cách hợp lí là vấn đề mang tính cấp thiết để từngbước đưa Việt Nam thoát khỏi tình trạng đói nghèo, trở thành một nước phát triển.
Chương 1: Khái niệm về vấn đề nghèo đói.
Trang 21 Một số khái niệm về nghèo đói
- Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống tối thiểu không thỏamãn nhu cầu về ăn, mặc, ở, y tế, giáo dục, đi lại, giao tiếp…
- Đói là tình trạng một bộ phận dân cư nghèo có mức sống nhỏ hơn mức sốngtối thiểu, không đảm bảo nhu cầu vật chất để duy trì cuộc sống.
- Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân không được hưởng và thỏa mãnnhững nhu cầu con người đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ pháttriển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của địa phương.
- Chuẩn đói nghèo: Các quốc gia khác nhau sử dụng các tiêu chuẩn khác nhauđể đánh giá mức độ giàu nghèo Việt Nam đưa ra chuẩn đói từ 2-1997 đến1-1-2000 hộ đói là hộ có thu nhập dưới 13kg gạo/người/tháng, tương đươngvới 45.000 đồng Năm 2000, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đưa rangưỡng nghèo mới làm căn cứ xác định mục tiêu xoá đói giảm nghèo chogiai đoạn 2001 - 2005 Ngưỡng nghèo đó được ấn định cho từng khu vực:nông thôn miền núi, hải đảo: 80.000 đồng/người/tháng; nông thôn đồngbằng: 100.000 đồng/người/tháng; thành thị: 150.000 đồng
2 Nhưng quan điểm về nghèo đói.
- Hiện nay, đói nghèo không còn là vấn đề riêng của từng quốc gia, mà là vấnđề mang tính toàn cầu, bởi vì tất cả các quốc gia trên thế giới ngay cả nhữnggiàu mạnh thì người nghèo vẫn còn và có lẽ khó có thể hết người nghèo khitrong các xã hội chưa thể chấm dứt những rủi ro về kinh tế, xã hội, môitrường và sự bất bình đẳng trong phân phối của cải làm ra Rủi ro quá nhiềutrong sản xuất và đời sống làm cho một bộ phận dân cư rơi vào tình trạngnghèo Tháng 3/1995, tại Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển xã hộiở Copenhagen Đan Mạch, những người đứng đầu các quốc gia đã trịnh trongtuyên bố: Chúng tôi cam kết thực hiện mục tiêu xóa đói, giảm nghèo trên thếgiới, thông qua các hành động quốc gia kiên quyết và sự hợp tác quốc tế, coi
Trang 3đây như một đòi hỏi bắt buộc về mặt đạo đức xã hội, chính trị, kinh tế củanhân loại.
- Đói nghèo là một hiện tượng tồn tại ở tất cả các quốc gia dân tộc Nó là mộtkhái niệm rộng, luôn thay đổi theo không gian và thời gian Đến nay, nhiềunhà nghiên cứu và các tổ chức quốc tế đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau,trong đó có khái niệm khái quát hơn cả được nêu ra tại Hội nghị bàn về xóađói giảm nghèo ở khu vực châu Á Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tạiThái Lan vào tháng 9/1993, các quốc gia đã thống nhất cho rằng: Đói nghèolà tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn những nhucầu cơ bản của con người đã được xã hội thừa nhận, tùy theo trình độ pháttriển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của từng địa phương Đây là kháiniệm khá đầy đủ về đói nghèo, được nhiều nước trên thế giới nhất trí sửdụng, trong đó có Việt Nam.
- Để đánh giá đúng mức độ nghèo, người ta chia nghèo thành hai loại: Nghèotuyệt đối và nghèo tương đối.
+ Nghèo tuyệt đối: là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng vàthỏa mãn những nhu cầu cơ bản, tối thiểu để duy trì cuộc sống như nhu cầuvề ăn, mặc, nhà ở, chăm sóc y tế,…
+ Nghèo tương đối: là tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống dướimức trung bình của địa phương, ở một thời kì nhất định.
- Những quan điểm trên về đói nghèo phản ánh ba khía cạnh chủ yếu củangười nghèo là: không được thụ hưởng những nhu cầu cơ bản ở mức tốithiểu dành cho con người, có mức sống thấp hơn mức sống cộng đồng, thiếucơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình phát triển của cộng đồng
Chương 2: Vấn đề nghèo đói và xóa đói giảm nghèo ở việt nam
Trang 41 Nguyên nhân nghèo đói ở Việt Nam.
Nghèo ở nước ta do nhiều nguyên nhân, cả khách quan và chủ quan Nguyên nhânchủ yếu là do thiếu vốn và kiến thức, kinh nghiệm, bên cạnh đó còn do rủi ro và tệ nạnxã hội.
Các nguyên nhân nghèo chung cả nước và chia theo vùng
(Tỷ lệ % ý kiến so với tổng)
1.Đông Bắc2.Tây Bắc
3.Đồng bằng sông Hồng4.Bắc Trung Bộ
5.Duyên hải Nam Trung Bộ6.Tây Nguyên
7.Đông Nam Bộ
8.Đồng bằng sông Cửu Long
12,089,397,3016,6120,7113,729,5011,95Nguồn: Bộ LĐTBXH (2003), Số liệu nghèo đói năm 2002
Các số liệu cho thấy trong cả nước nguyên nhân hàng đầu của sự nghèo là thiếuvốn, nguyên nhân này chiếm đến 63,69% Tiếp theo là các nguyên nhân thiếu kinhnghiệm sản xuất kinh doanh (31,12%), thiếu đất (20,82%), bệnh tật (16,94%),đông người (13,6%), thiếu 1ao động (11,40%) Trình tự này đúng với hầu hết cácvùng, tuy có khác nhau về mức độ Sự khác nhau này phần nào phản ánh đặc điểmcủa từng vùng Chẳng hạn, nguyên nhân thiếu vốn có vẻ trầm trọng ở vùng nghèonhư Bắc Trung Bộ (80,95%), Tây Bắc (73,6%), ở đây người dân cần vốn để sảnxuất nhằm giảm nghèo, tiến tới đủ ăn, đủ mặc Tuy nhiên ở vùng Đông Nam Bộ,nơi có thu nhập bình quân cao nhất cũng thiếu vốn, nhưng mang tính chất khác vớicác vùng nghèo, vì họ cần vốn để sản xuất kinh doanh, những nơi này không cóvốn cũng có thể dẫn đến nghèo Nhu cầu về vốn ở người nghèo khá lớn nhưng việc
Trang 5tiếp cận các nguồn vốn còn khó khăn, bởi vì nếu vay của tư nhân thì lãi suất cao,còn các tổ chức tín dụng, như ngân hàng hoặc một số quỹ thì gặp các rào cản nhưthủ tục rườm rà… Hầu hết ở các vùng nhiều ý kiến cho rằng vai trò của kinhnghiệm sản xuất kinh doanh đóng vai trò quan trọng trong giảm nghèo Kiến thứcvà kinh nghiệm luôn cần để sử dụng tiềm năng về đất, vốn, lao động Những vùngnghèo như Tây Bắc (47,37%) và Bắc Trung Bộ (50,65%) là nơi có nhiều ý kiếncho rằng đây là nguyên nhân quan trọng Nguyên nhân thiếu đất có thể xảy ra vớicác vùng có mật độ dân số cao, tỷ lệ đất canh tác trên đầu người thấp như BắcTrung Bộ hay Duyên hải miền Trung, và cả đối với vùng cần có diện tích lớn đểcanh tác, như Đồng bằng sông Cửu Long, trong đó một số hộ nghèo bán/chuyểnnhượng quyền sử đụng đất canh tác mà trước đây họ đã được cấp Đây là một hiệntượng nổi cộm có liên quan đến cơ chế quản lý, phương thức sản xuất Nguyênnhân thiếu lao động dẫn đến nghèo thường đi đôi với đông người, thường diễn ravới các gia đình có đông con, nhiều người sống phụ thuộc, không có khả năng laođộng Nguyên nhân rủi ro xảy ra không chỉ khi thời tiết bất hoà, mà cả khi mất giátrong một số sản xuất hàng hoá nông nghiệp (cà phê, hoa quả) và do con người gâynên hoả hoạn, cháy rừng… Nhưng đây không phải là nguyên nhân phổ biến.
2 Thực trạng nghèo đói và giảm nghèo ở Việt Nam.
tương đương với khoảng 1,45 triệu hộ nghèo (năm 2001 tỷ lệ nghèo là 17,4% vớikhoảng 2,8 triệu hộ nghèo) Điều này cho thấy thực trạng nghèo đói đã được cảithiện nhanh.
Tỷ lệ hộ nghèo ở nước ta trong thời gian qua
Trang 6- Nông thôn
Nguồn: Chương trình phát triển của Liên hiệp quốc (2003), báo cáo phát triểncon người 2002
Nếu năm 1993 có 58,1% hộ nghèo, thì năm 1998 còn 37,4% số hộ và đến năm2002 tỷ lệ này là 28,9% (khoảng 4,73 triệu hộ nghèo) Nghĩa là sau 10 năm hơnmột nửa số hộ nghèo đã được thoát nghèo Tuy nhiên, tốc độ giảm nghèo ởnông thôn và thành thị không giống nhau, trong đó thành thị giảm đi tới 4 lần,từ 25,1% năm 1993 xuống còn 6,6% năm 2002, trong khi đó nông thôn chỉgiảm được gần 1/2 số hộ nghèo, từ 66,4%/o xuống 35,6% Nếu tính theo chuẩnlương thực, thực phẩm, thì ở thành thị số tỷ lệ hộ nghèo còn giảm nhanh hơn, từ7,9% xuống còn 1,9%, nghĩa là giảm đi 4 lần, trong khi đó ở nông thôn chỉgiảm đi hơn 2 lần từ 29,1% xuống còn 13,6% Các số liệu theo chỉ số khoảngcách nghèo tính theo chuẩn nghèo chung (chỉ số này cho biết mức độ nghèo vàđược từ bằng phân chênh lệch giữa mức chi tiêu thực tế so với chuẩn nghèo vàđược bình quân hoá) cũng cho biết xu hướng tương tự, cụ thể, giảm từ 18,5%năm 1993 còn 9,5% vào năm 1998 và đến năm 2002 còn 6,9%.
chuẩn nghèo còn đông, nếu nâng chuẩn nghèo lên gấp đôi thì tỷ lệ hộ nghèo đãtăng lên gấp hơn 3 lần Mức độ nghèo còn khá nghiêm trọng
Căn cứ vào chuẩn nghèo hiện nay ở nước ta có thể thấy được mức độ nghèo củamột bộ phận không nhỏ dân cư Theo các nhà hoạch định chính sách, nếu nâng
Trang 7chuẩn nghèo lên, dự kiến 180.000 VNĐ- 200.000 VNĐ/người/tháng đối với vùngnông thôn và khoảng 250.000 VNĐ-260.000 VNĐ/người/tháng đối với vùngthành thị, thì Việt Nam sẽ có khoảng 4,6 triệu hộ nghèo, chiếm 26% tổng số hộtoàn quốc Trong đó hộ nghèo ở nông thôn miền núi sẽ là 45,9%, ở vùng nôngthôn đồng bằng sẽ là 23,2% và ở khu vực thành thị là 12,2% Khi đó, tỷ lệ nghèo ởcác vùng kinh tế sẽ có chênh lệch đáng kể: Tây Bắc là 72,3%; Đông Bắc 36,1%;Đồng bằng sông Hồng 19,8%; Bắc Trung Bộ 39,7%; Duyên hải miền Trung23,3%; Tây Nguyên 52,2%; Đông Nam Bộ 10,2% và Đồng bằng sông Cửu Long20,8%.
Có thể thấy rõ hơn thực trạng của các hộ nghèo qua một số chỉ tiêu phản ánh cuộcsống hàng ngày của họ Theo số liệu điều tra về mức sống dân cư Việt Nam, nếuchia dân cư thành 5 nhóm thu nhập (tổng số nhân khẩu điều tra được sắp xếp theomức thu nhập bình quân đầu người từ thấp đến cao, sau đó chia thành 5 nhóm vớisố nhân khẩu bằng nhau - 20%), thì nhóm 1- nhóm nghèo nhất có thu nhập trungbình năm 1998 là 62.916 VNĐ/người/tháng (755 nghìn/năm) và năm 2002 là107.670 VNĐ/người/tháng Trên 62,71% thu nhập của hộ nghèo là từ hoạt độngnông lâm nghiệp và thủy sản, 8% tìm hoạt động phi nông nghiệp, 19,24% từ tiềncông, tiền lương và 10,05% là nguồn thu khác Điều này phản ánh rằng các hộnghèo chủ yếu sống dựa vào nông nghiệp và ở nông thôn Cơ cấu chi tiêu củanhóm nghèo tập trung cho các nhu cầu thiết yếu, như trên 70% chi tiêu là chonhu cầu ăn, uống, hút và chưa đến 30% cho các nhu cầu khác như mặc, y tế, giaothông, giáo dục, văn hoá, thể thao Một trong những nhu cầu cơ bản của conngười là nơi ở Năm 2002 có 39,93% người nghèo sống trong những căn nhà đơnsơ, tạm bợ, không bảo đảm an toàn Các đồ dùng lâu bền phục vụ sinh hoạt hàngngày vẫn còn rất thiếu so với nhu cầu cuộc sống hiện đại Năm 1998 chỉ có 0,11%hộ nghèo có tủ lạnh, 1,41% hộ nghèo có xe máy, và chưa đến 0,01% hộ nghèo cóđiện thoại.
vùng kinh tế và giữa các đơn vị hành chính đang tồn tại với khoảng cách tươngđối lớn, có xu hướng tăng.
Tỷ lệ nghèo theo chuẩn nghèo chung chia theo vùng (%)
Trang 8Đồng bằng sông HồngĐông Bắc
Tây BắcBắc Trung Bộ
Duyên hải Nam Trung BộTây Nguyên*
Đông Nam Bộ*
Đồng bằng sông Cửu Long
Chú thích: (*) theo sự phân vùng lại năm 2002 Đông Nam Bộ bao gồm cả các tỉnhNinh Thuận, Bình Thuận và Lâm Đồng.Vùng Tây Nguyên không bao gồm LâmĐồng.
Nguồn: Tổng cục thống kê (2004) Kết quả điều tra mức sống hộ gia đình năm2002.
Các số liệu cho thấy sự chênh lệch về nghèo đói giữa các vùng Năm 2002 vùng cótỷ lệ hộ nghèo cao nhất là Tây Bắc (68,0%), sau đó đến Tây Nguyên (51,8%), BắcTrung Bộ (43,9%), và thấp nhất là Đông Nam Bộ (10,6%) Tỷ lệ hộ nghèo ở vùngTây Bắc nhiều gấp gần 7 lần vùng Đông Nam Bộ, còn Tây Nguyên là gần 5 lần vàBắc Trung Bộ là 4 lần Cùng với xu hướng giảm tỷ lệ nghèo chung của cả nước,các vùng cũng có xu hướng giảm, trong đó Đông Bắc và Đông bằng sông CửuLong có mức giảm nhanh nhất Các tỉnh có tỷ lệ nghèo lương thực, thực phẩm caonhất tập trung ở vùng miền núi phía Bắc là Lai Châu (35,68%), Bắc Kạn (30,74%),Lào Cai (29,56%), Cao Bằng (27,01%), ở Tây Nguyên có tỉnh Gia Lai (18,18%), ởBắc Trung Bộ có tỉnh Hà Tĩnh (22,55%).
Các tỉnh có tỷ lệ nghèo lương thực, thực phẩm thấp nhất là Thành phố Hồ ChíMinh (1,26%), Bình Dương (1,68%), Đà Nẵng (1,83%), Hà Nội (2,25%) Nếu sosánh chỉ tiêu này chúng ta thấy sự chênh lệch này rất lớn, thí dụ, tỷ lệ nghèo củatỉnh Lai Châu nhiều gấp hơn 28,3 lần so với thành phố Hồ Chí Minh và gấp 15,86lần so với Hà Nội.
Trang 9- Sự bất bình đẳng giữa các nhóm dân cư khá rõ nét, các hộ nghèo ít có cơ hộitiếp cận đối với giáo dục, y tế, việc làm và các hoạt động văn hoá, tinh thần sovới các hộ giàu.
Sự phân hóa giàu nghèo còn thể hiện rõ khi điều tra dựa trên phân tổ theo 5 nhómthu nhập, như đã giải thích ở trên Năm 2002 nhóm giàu nhất có thunhập/người/tháng là 873 nghìn, gấp 8,1 lần nhóm nghèo nhất (108 nghìn)
Sự bất bình đẳng giữa nhóm nghèo nhất và nhóm giàu nhất năm 2002
Các chỉ tiêu chủ yếuNhómnghèo nhấtNhómgiàu nhất
1 Tỷ lệ biết chữ (%)
2 Chi tiêu cho giáo dục bình quân năm (nghìn đồng)3 Tỷ lệ đến khám chữa bệnhtại các cơ sở y tế (%)4 Chi tiêu cho y tế bình quân năm (nghìn đồng)5 Số giờ làm việc trung bình tuần (giờ)
6 Thu nhập bình quân đầu người tháng (nghìn đồng)
7 Chi tiêu cho đời sốngbình quân/người/tháng (nghìn đồng)8 Diện tích ở bình quân nhân khẩu (m2)
9 Tỷ lệ hộ sử dụng nước máy (%)
971418221181,4342,4873547,5317,534,93Nguồn: Tổng cục Thống kê (2004) Kết quả điều tra mức sống hộ gia đình năm2002
Đơn giản chỉ cần làm phép so sánh (chia hoặc trừ) giữa hai nhóm dân cư nghèonhất và giàu nhất, kết quả sẽ cho biết mức độ bất bình đẳng giữa họ Nhóm dân cưgiàu đã có ưu thế trong nhiều lĩnh vực dịch vụ, kể cả việc làm Bởi vì số giờ làmviệc trung bình của nhóm giàu nhiều hơn nhóm nghèo đến 1,7 lần, không phải vìnhững người nghèo làm ít giờ và không muốn làm việc, mà do tình trạng thiếu việclàm, đặc biệt là tình trạng thời gian nhàn rỗi ở khu vực nông thôn.
Ngoài sự phân tích ở trên, sự phân hóa giàu nghèo còn được nhận biết qua hệ sốGINI Nếu GINI = 0 thì không có sự bất bình đẳng, và khi GINI = 1 thì sự bất bìnhđẳng là tuyệt đối Hệ số GINI của Việt Nam tính từ số liệu thu nhập như sau: năm1994 là 0,35; năm 1999 là 0,39 và năm 2002 là 0,42 Chỉ tiêu này có khác biệtnhưng không nhiều giữa các khu vực và các vùng; Điều đó cho thấy sự bất bìnhđẳng về thu nhập ở mức thấp nhưng đang có xu hướng tăng.
Trang 10Chương 3: Giải pháp và kiến nghị1 Giải pháp
1.1 Giải pháp kinh tế quản lí
1.2 Giải pháp cơ sở hạ tầng
cũng cần được coi trọng.
1.3 Giải pháp giáo dục và đào tạo nghề
nghèo nâng cao trình độ.
1.4 Giải pháp vốn
người đi vay, đặc biệt là người nghèo Lãi suất cho vay ưu đãi hiện nay là 0.87%đối với NHNN&PTNT và 0.65% đối với NHTB&XH.
1.5 Giải pháp công tác khuyến nông
tiếp cận với thông tin và kỹ thuật sản xuất, tiếp cận thị trường.
Trang 11- Mở thêm các lớp tập huấn cho người dân, cần phát triển HTXDV đối vớitừng thôn xóm.
1.6 Giải pháp ở hộ gia đình
nâng cao trình độ của mình thông qua các lớp học xóa mù chữ.
2 Kiến nghị
2.1 Đối với nhà nước
lại ở việc thực hiện chính sách xã hội, không phải việc riêng của ngành lao động xã hội hay một số ngành khác, mà là nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, là nhiệmvụ chung của toàn Đảng, toàn dân Muốn thực hiện thành công việc xóa đói giảmnghèo, tất cả mọi cán bộ đảng, chính quyền đều phải quan tâm cùng giải quyết,thực hiện các giải pháp một cách đồng bộ và phải có sự tham gia của toàn thểcộng đồng
nghèo từ trung ương đến cơ sở.
nhân trong nước và quốc tế phối hợp hành động xóa đói giảm nghèo.
2.2 Đối với cơ quan địa phương
trưởng ban, có các đoàn thể tham gia.
Xác định chính xác các hộ đói, nghèo ở địa phương Xác định rõ số lượng hộ đói,