Nâng cao công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng tại các cơ quan, đơn vị thuộc bộ ngoại giao là hết sức thiết thực và cấp bách

39 10 0
Nâng cao công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng tại các cơ quan, đơn vị thuộc bộ ngoại giao là hết sức thiết thực và cấp bách

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3 Phần 1 MỞ ĐẦU 1 1 Lý do lựa chọn đề án Do trên thực tế luôn luôn vẫn tồn tại những bất cập trong các hệ thống các văn bản pháp luật hiện hành trong đó có các bộ luật điều chỉnh hoạt động đầu tư xây[.]

1 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Lý lựa chọn đề án: Do thực tế luôn tồn bất cập hệ thống văn pháp luật hành có luật điều chỉnh hoạt động đầu tư xây dựng sử dụng ngân sách nhà nước, cụ thể Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13, Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013, Luật Đầu tư công số 49/2013/QH13 ngày 18/6/2014, Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 Nghị định Thơng tư có liên quan; việc Bộ Ngành tiến hành xây dựng quy chế hướng dẫn riêng để tạo hành lang pháp lý phù hợp giúp Chủ đầu tư, Ban quản lý dự án, phận chuyên môn kế hoạch, tài vụ, tổ chức cán bộ, tra kiểm tra Bộ Ngành thực quy định, trình tự, tháo gỡ khó khăn thực tế hoạt động đầu tư, xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước đảm bảo tuân thủ theo điều luật Ngoài ra, thực tế khác hệ thống luật văn pháp lý quản lý đầu tư xây dựng khoảng 10 năm trở lại (từ năm 2006 đến nay) liên tục phải thay đổi, điều chỉnh Chỉ tính riêng từ Luật đến Nghị định mà khơng tính đến thơng tư, thơng tư liên văn hướng dẫn chuyên ngành có khoảng chu kỳ thay đổi thương không thời điểm không đồng với Cụ thể xét hệ thống văn pháp lý đến thời điểm quản lý đầu tư xây dựng gồm văn sau (chỉ tính đến nghị định Chính phủ, chưa tính tới thơng tư, định, văn hướng dẫn chuyên ngành ): - Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015 - Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013; - Luật Đầu tư công số 49/2013/QH13 ngày 18/6/2014; - Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014; - Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu; - Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 Chính phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng; - Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 Chính phủ quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng; - Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng; - Nghị định số 84/2015/NĐ-CP ngày 30/9/2015 Chính phủ giám sát, đánh giá đầu tư ; - Nghị định số 136/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư công; - Thông tư số 22/2015/TT-BKH ngày 18/12/2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư quy định mẫu báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư; - Các Thông tư hướng dẫn Bộ Xây dựng Bộ chuyên ngành thay đổi, điều chỉnh theo nghị định cho phù hợp Song song với q trình q trình xây dựng đội ngũ quản lý nhà nước xây dựng Bộ Ngành phải thực thường xuyên, liên tục gắn với văn kiện, nghị Đảng Luật, Nghị định, Thông tư tương ứng qua kỳ đại hội kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm Đại hội đề Một thực tế khác là, phạm vi toàn quốc sai sót quản lý dự án khâu thiết kế, phê duyệt, thi cơng, hồn cơng, vận hành sử dụng năm gần xảy số hạng mục cơng trình lớn nước ngày tăng gây nên ý lo lắng nhân dân nước nói chung ngành xây dựng nói riêng Đặc biệt Ban quản lý dự án, tổ chức tư vấn thiết kế cần có quản lý chất lượng cơng trình cách chặt chẽ hết Cạnh tranh đặc trưng chế thị trường Các nhà thầu nước khơng cạnh tranh mà cịn cạnh tranh với nhà thầu nước việc đảm bảo chất lượng thi công xây dựng công trình điều kiện phát triển nước ta Riêng quan, đơn vị thuộc Bộ Ngoại giao từ nhiều năm chưa quan tâm mức đến vấn đề này, việc hướng dẫn thực ngành chưa quan tâm đầy đủ Khi có tình liên quan đến quản lý dự án lãnh đạo Bộ phải gửi quản lý chuyên ngành việc đạo hướng dẫn nội ngành chưa hợp lý, chưa quan tâm đến việc xây dựng đội ngũ sử dụng hết nội lực lực, trí tuệ, nhân lực cán công chức, kỹ sư, chuyên viên đào tạo nước nước Do vậy, năm gần đây, phủ phê duyệt cho nhiều dự án có dự án nhóm A việc cần nâng cao cơng tác quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng quan, đơn vị thuộc Bộ Ngoại giao thiết thực cấp bách 1.2 Mục tiêu đề án: Tăng cường lực công tác quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng cách đưa công tác đào tạo, huấn luyện lĩnh vực quản lý dự án có đội ngũ cán quản lý chất lượng, kiểm tra chất lượng cơng trình thành việc làm thường xun, có nề nếp ln đổi để theo kịp trình độ quản lý khu vực giới 1.3 Nhiệm vụ đề án: - Nâng cao kiến thức, chuyển giao nghiệp vụ kỹ chuyên môn khu vực giới cách đào tạo nước biên soạn tài liệu cần thiết cho công tác đào tạo Lấy Cục Quản trị - Tài vụ Bộ Ngoại giao quan đạo thực - Cung cấp thiết bị, phương tiện cần thiết để phục vụ công tác đào tạo, huấn luyện phổ cập Bộ Ngoại giao quan, đơn vị thuộc Bộ Ngoại giao, đặc biệt phục vụ hệ thống quản lý, đảm bảo chất lượng thiết kế, thi cơng xây dựng cơng trình 1.4 Giới hạn đề án: Trong phạm vi toàn quốc dự án đầu tư xây dựng cơng trình Bộ Ngoại giao quan, đơn vị thuộc Bộ Ngoại giao Công tác tăng cường quản lý hoạt động đầu tư xây dựng Bộ Ngoại giao cần theo hai tuyến Tuyến thứ tăng cường quản lý nhà nước hoạt động xây dựng cấp Bộ lấy quy chế hoạt động xây dựng Cục Quản trị Tài vụ trung tâm Tuyến thứ hai tăng cường lực quản lý dự án đầu tư xây dựng Ban quản lý dự án sử dụng vốn ngân sách nằm Bộ Giới hạn đề án tập trung vào tuyến thứ hai Sẽ có đề án khác phục vụ tuyến thứ Phần NỘI DUNG 2.1 Căn xây dựng đề án 2.1.1 Căn khoa học, lý luận Trong kinh tế thị trường, cần hoàn thiện đơi với thực cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Do đó, riêng mặt xây dựng phải đáp ứng tăng trưởng kinh tế quốc dân, nhà nước đầu tư tỷ trọng vốn xây dựng lớn Trước mắt phải tăng cường xây dựng nhiều sở hạ tầng thành thị nông thôn, khu công nghiệp, hệ thống giao thông nước xun quốc gia, nhiều cơng trình thủy lợi nhiều hệ thống cấp thoát nước, xử lý nước thải, bảo vệ môi trường, xây dựng đô thị, sân bay, bến cảng v.v… Muốn đạt hiệu tốt dự án đầu tư xây dựng phải thường xuyên nâng cao chất lượng công tác quản lý xây dựng bắt đầu tư khâu lập quy hoạch, chuẩn bị mặt xây dựng, đền bù di dân, khảo sát thiết kế, thi công xây dựng đưa dự án vào sử dụng, khai thác Từ có nghiệp đổi mới, có xu đại học theo cách làm văn minh nước tiên tiến giới việc lập quản lý dự án mục tiêu từ xây dựng nghiên cứu khoa học tự nhiên, khoa khoa học xã hội, thực chương trình xã Xu đảo ngược quản lý đất nước thời đại Đối với công tác xây dựng bản, tổ chức quản lý dự án, Ban quản lý dự án thành lập giao nhiệm vụ chủ dự án cơng trình xây dựng cơng trình xây dựng hồn thành đưa vào sử dụng, sau Ban quản lý dự án hết nhiệm vụ tự giải thể Đội ngũ Ban quản lý dự án phần lớn chưa thật có nhiều kinh nghiệm quản lý, khơng chun sâu cịn nhiều sơ hở với loại hình cơng việc quản lý xây dựng như: thủ tục xây dựng )xin cấp đất, đề bù giải phóng mặt bằng, khảo sát thiết kế, tổ chức đấu thầu, chọn thầu, giám sát chất lượng cơng trình, chất lượng quản lý dự án v.v …) Trong thời gian qua xuất nhiều vấn đề bất cập quản lý xây dựng đấu thầu, chọn thầu kèm theo tượng tiêu cực tăng giá, hạ giá, phối hợp A – B thiết kế để giảm giá, nâng giá ăn bớt vật liệu đưa vật liệu không chủng loại theo thiết kế vào cơng trình làm cho cơng trình chất lượng, dẫn đến xảy cố lún, nứt … Nhiều dự án chậm chễ việc triển khai đầu tư dự án nhà có vốn đóng góp Nhiều dự án kết thúc đưa vào sử dụng, khai thác không tiến độ quy định Muốn khắc phục việc phải nhanh chóng tăng cường lực đội ngũ cán làm công tác quản lý dự án cách đẩy mạnh công tác đào tạo, huấn luyện cán bộ, trước hết cán chủ chốt phải ý đến đội ngũ cán quản lý chất lượng cơng trình có đủ lực việc giám sát đơn vị thi công để đảm bảo chất lượng cơng trình tốt 2.1.2 Căn trị, pháp lý: - Căn Quyết định số 189-QĐ/TW, ngày 10/4/2013 Bộ Chính trị (Khóa XI) chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy Bộ Ngoại giao; - Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015 - Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013; - Luật Đầu tư công số 49/2013/QH13 ngày 18/6/2014; - Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014; - Nghị định số 58/2013/NĐ-CP ngày 11/6/2013 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Ngoại giao; - Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu; - Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 Chính phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng; - Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 Chính phủ quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng; - Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng; - Nghị định số 84/2015/NĐ-CP ngày 30/9/2015 Chính phủ giám sát, đánh giá đầu tư ; - Nghị định số 136/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư công; - Thông tư số 22/2015/TT-BKH ngày 18/12/2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư quy định mẫu báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư; 2.1.3 Căn thực tiễn: Các Chủ đầu tư, Ban quản lý dự án thuộc Bộ Ngoại giao quan, đơn vị thuộc Bộ Ngoại giao tổ chức thực việc quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng cơng trình nguồn vốn ngân sách nhà nước theo Luật Ngân sách, Luật Đầu tư công, Luật Xây dựng Luật Đấu thầu Ba dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng Chính phủ phê duyệt cấp vốn gồm 1) Dự án đầu tư xây dựng trụ sở Bộ Ngoại giao; 2) Dự án Trụ sở Ủy ban Nhà nước Người Việt Nam nước ngoài; 3) 3) Dự án đầu tư cải tạo, nâng cấp sở vật chất, nâng cao lực đào tạo Học viện Ngoại giao Các dự án sở thực tiễn thúc đẩy việc cần nâng cao công tác quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng quan, đơn vị thuộc Bộ Ngoại giao Đồng thời, dự án phê duyệt cấp vốn thực nên việc vận dụng ngân sách cấp nguồn nhân lực quản lý dự án cách hợp lý tạo nguồn lực cần thiết để thực đề án mà chờ đợi xin thêm ngân sách trung ương Mặt khác, việc nâng cao công tác quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng quan, đơn vị thuộc Bộ Ngoại giao nhiệm vụ quan trọng vào thời điểm nên Lãnh đạo Bộ quan tâm phê duyệt, sử dụng nguồn ngân sách đào tạo bồi dưỡng hoàn thiện thể chế khác để thực đề án mà đợi thời gian phê duyệt lâu cấp Chính phủ Đây thực sở thực tiễn quan trọng để giúp đề án sớm triển khai thành cơng tiến hành có hiệu 2.2 Nội dung đề án 2.2.1 Thực trạng vấn đề cần giải mà đề án hướng đến Trên sở Luật Ngân sách, Luật Đầu tư công, Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu, thực trạng công tác quản lý chất lượng dự án, quản lý vốn đầu tư xây dựng thuộc nguồn vốn Ngân sách nhà nước, từ thủ tục hồ sơ tài liệu quản lý chất lượng, chứng từ toán chủ đầu tư, toán vốn hàng năm từ đề quy chế, giải pháp nhằm hồn thiện nâng cao hiệu lực quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng Chủ đầu tư, Ban quản lý dự án Bộ Ngoại giao quan, đơn vị thuộc Bộ Ngoại giao Chúng ta biết rằng, quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng việc trí tuệ, hoạt động chất xám cần kiến thức đa ngành cần thiết cụ thể cho công việc cụ thể hàng ngày dự án, cơng trình Để dự án đầu tư xây dựng đạt chất lượng tiến độ, cần có đội ngũ cán đào tạo trường đại học gồm nhiều chuyên ngành khác cụ thể như: Kiến trúc, xây dựng, thiết bị điện, nước, lắp máy ngành kinh tế khác v.v … Đội ngũ cán đòi hỏi phải giỏi trình độ chun mơn đào tạo, có đủ kinh nghiệm cơng việc quản lý chất lượng lĩnh vực phụ trách Ngồi cịn có đủ phẩm chất đạo đức, trung thực với nghề nghiệp Quản lý dự án quản lý đội ngũ nhân lực ban quản lý dự án hiệu quả, quản lý nguồn nhân lực nhà thầu hợp lý địi hỏi khơng có chứng cấp mà kinh nghiệm thực tiễn quý báu dự án trước kinh nghiệm làm việc đa ngành kết hợp Quản lý chất lượng dự án quản lý hiệu vốn đầu tư cơng trình cách chặt chẽ khơng để thất thốt, lãng phí làm ảnh hưởng đến tiến độ chất lượng cơng trình để đưa cơng trình vào thi cơng tiến độ, hồn thành cơng trình tiến độ Muốn người cán tham gia chu trình quản lý dự án phải quản lý thật tốt từ khâu khảo sát thiết kế, lập dự án, tổ chức phê duyệt dự án, tổ chức đấu thầu, lựa chọn nhà thầu để tìm đơn vị có đủ điều kiện lực thi cơng xây dựng cơng trình, giám sát chất lượng thị cơng xây dựng cơng trình, tổ chức nghiệm thu khối lượng tốn cho đơn vị thi cơng, nghiệm thu bàn giao cơng trình đưa cơng trình vào sử dụng tốn cơng trình hồn thành theo quy định nhà nước Xem xét tình hình Ban quản lý dự án Bộ Ngoại giao quan, đơn vị thuộc Bộ Ngoại giao - Về số lượng Ban quản lý dự án: + Tại Bộ Ngoại giao thực dự án sau sử dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước: Dự án đầu tư xây dựng trụ sở Bộ Ngoại giao; Dự án Trụ sở Ủy ban Nhà nước Người Việt Nam nước ngoài; Dự án đầu tư cải tạo, nâng cấp sở vật chất, nâng cao lực đào tạo Học viện Ngoại giao Tổng số cán bộ, công chức, nhân viên kỹ thuật tham gia vào Ban quản lý dự án nêu n nêu sử dụng khoảng 50 người + Tại Cục phục vụ Ngoại giao đồn có số dự án Cục làm chủ đầu tư dự án thực có Ban quản lý dự án với tổng số cán công chức, nhân viên kỹ thuật tham gia vào dự án 50 người Do đặc thu Cục phục vụ Ngoại giao đồn, nên Cục có đội ngũ cán máy tổ chức quản lý dự án thường xuyên dự án Bộ 10 + Tại vụ chức năng, vụ khu vực Bộ Ngoại giao không tổ chức máy quản lý dự án riêng biệt Khi có nhu cầu xây dựng, cải tạo nâng cấp sở vật chất sử dụng nguồn vốn đầu tư ngân sách nhà nước, theo chức nhiệm vụ phân công Cục Quản trị Tài vụ Bộ Ngoại giao tiếp nhận nhu cầu, đánh giá trình Lãnh đạo Bộ phương án xây dựng, cải tạo thơng qua hình thức ban quản lý dự án chuyên ngành cho phù hợp - Về trang thiết bị, kỹ thuật, sở vật chất: Các Ban quản lý dự án Bộ Ngoại giao quan, đơn vị thuộc Bộ Ngoại giao bố trí làm việc đảm bảo điều kiện theo yêu cầu nhiệm vụ chung Tuy nhiên trang thiết bị kỹ thuật chuyên ngành, đặc biệt trang bị phương tiện kỹ thuật phục vụ cho công tác giám sát quản lý chất lượng chưa quan tâm, chưa đáp ứng với phát triển khoa học kỹ thuật tiên tiến đại - Chưa có phương pháp việc tăng lực nghiệp vụ quản lý xây dựng, nêu rõ vai trị, vị trí cơng tác huấn luyện, đào tạo nghiệp vụ quản lý chất lương, kiểm tra chất lượng thiết kế, chất lượng cơng trình, phương pháp tiến hành vai trò Cục Quản trị - Tài vụ lĩnh vực 2.2.2 Nội dung cụ thể đề án cần thực Hoạt động Ban quản lý dự án khơng thể tách rời loại hình hoạt động có quan hệ hữu cơ: + Nghiên cứu dự án; + Xử lý thông tin; + Thực dự án; + Đưa dự án vào sử dụng + Bảo hành, bảo trì, bảo dưỡng cơng trình, thiết bị đầu tư Năm loại hình hình thành quy trình nối tiếp hồn chỉnh từ khâu lập dự án đến khâu sử dụng thành đầu tư dự án Hướng đích ... nhiều dự án có dự án nhóm A việc cần nâng cao cơng tác quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng quan, đơn vị thuộc Bộ Ngoại giao thiết thực cấp bách 1.2 Mục tiêu đề án: Tăng cường lực công tác quản. .. 3) Dự án đầu tư cải tạo, nâng cấp sở vật chất, nâng cao lực đào tạo Học viện Ngoại giao Các dự án sở thực tiễn thúc đẩy việc cần nâng cao công tác quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng quan,. .. thống quản lý, đảm bảo chất lượng thiết kế, thi cơng xây dựng cơng trình 1.4 Giới hạn đề án: Trong phạm vi toàn quốc dự án đầu tư xây dựng cơng trình Bộ Ngoại giao quan, đơn vị thuộc Bộ Ngoại giao

Ngày đăng: 08/02/2023, 17:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan