1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản lý thiết bị giáo dục tại các trường mầm non công lập huyện chơn thành tỉnh bình phước 1

26 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 536,93 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRƢƠNG THỊ HỒNG VÂN QUẢN LÝ THIẾT BỊ GIÁO DỤC TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON CÔNG LẬP HUYỆN CHƠN THÀNH TỈNH BÌNH PHƢỚC Chuyên ngành Quản lý giáo dục Mã số 8140114 TÓM TẮ[.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRƢƠNG THỊ HỒNG VÂN QUẢN LÝ THIẾT BỊ GIÁO DỤC TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON CÔNG LẬP HUYỆN CHƠN THÀNH TỈNH BÌNH PHƢỚC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đà Nẵng, năm 2022 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐH ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hà Văn Hoàng Phản biện 1: TS Bùi Việt Phú Phản biện 2: TS Thái Văn Long Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý giáo dục họp trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN vào ngày 08 tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN Khoa Tâm lý - Giáo dục, Trường đại học sư phạm - ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân có ý nghĩa quan trọng hình thành phát triển nhân cách Do đó, bên cạnh việc phát triển tăng cường quản lý nội dung, phương pháp chương trình giáo dục, đội ngũ cán quản lý, giáo viên, quy hoạch mạng lưới, cơng tác quản lý thiết bị giáo dục có vai trị to lớn việc tăng cường chất lượng giáo dục mầm non Bởi vậy, để đạt mục tiêu giáo dục mầm non giai đoạn phải khơng ngừng củng cố, hồn thiện nâng cao hiệu sử dụng hệ thống thiết bị giáo dục Điều thực Ban giám hiệu nhà trường thực sực coi trọng, quan tâm đến công tác quản lý hệ thống thiết bị giáo dục, trọng nâng cao hiệu công tác Người quản lý thiết bị giáo dục phải có trình độ, lực quản lý, hiểu biết sâu sắc tình hình kinh tế, xã hội địa phương biết phát huy tiềm sẵn có nhà trường có kế hoạch khả thi Thực Thơng tư số 4470/BGDĐT-CSVC ngày 28 tháng năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo việc thực nhiệm vụ sở vật chấ thiết bị dạy học sở giáo dục mầm non, phổ thơng, Đảng quyền tỉnh Bình Phước nói chung, Huyện Chơn Thành nói riêng tích cực triển khai công tác bồi dưỡng đội ngũ tăng cường thiết bị giáo dục, tạo môi trường thuận lợi, phát triển bền vững chất lượng giáo dục, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế xã hội, khoa học, công nghệ địa phương giai đoạn mới, đặc biệt giáo dục mầm non Thiết bị giáo dục trường mầm non đóng vai trị quan trọng việc giáo dục trẻ, góp phần phát triển kỹ năng, cảm xúc cho trẻ, từ góp phần đạt mục tiêu giáo dục Bởi vậy, việc quản lý thiết bị giáo dục trường mầm non có ý nghĩa việc khai thác, sử dụng hiệu tính thiết bị vào thực hoạt động giáo dục trẻ phát triển toàn diện Trong năm gần đây, Phòng GD&ĐT huyện Chơn Thành có nhiều cố gắng việc tham mưu UBND huyện đầu tư nguồn lực thiết bị dạy học cho trường học, đặc biệt việc đầu tư thiết bị dạy học đạt chuẩn cho trường Mầm non, chấm dứt tình trạng nghèo nàn, thiếu trang thiết bị tối thiểu, bước tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động chăm sóc giáo dục thúc đẩy đổi phương pháp dạy học, đáp ứng đòi hỏi trước mắt lâu dài nghiệp giáo dục Để trường học hệ thống giáo dục nói chung Trường MN Huyện Chơn Thành nói riêng phát triển tồn diện cần có điều kiện trang thiết bị giáo dục phù hợp như: hệ thống trang thiết bị đảm bảo đầy đủ theo quy định, đại, với thiết bị giáo dục đạt chuẩn, đội ngũ cán quản lý, giáo viên đầy nhiệt huyết, vững chuyên môn, nghiệp vụ, đồng thời, đặc biệt cần có biện pháp quản lý cơng tác có tính khả thi Đó tiền đề tổ chức hiệu hoạt động chăm sóc, giáo dục nhà trường, hướng đến đổi nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục mầm non Xuất phát từ lý nêu trên, đề tài “Quản lý thiết bị giáo dục trường Mầm non công lập huyện Chơn Thành tỉnh Bình Phước” tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng quản lý thiết bị dạy học, từ đề xuất biện pháp quản lý công tác cho hiệu trưởng trường Mầm non cơng lập huyện Chơn Thành tỉnh Bình Phước Mục tiêu nghiên cứu Trên sở khái quát hóa lý luận quản lý thiết bị giáo dục trường mầm non, đề tài phân tích thực trạng quản lý hệ thống thiết bị giáo dục trường Mầm non công lập địa bàn huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước, đồng thời, đề xuất biện pháp quản lý thiết bị giáo dục trường mầm non địa bàn nghiên cứu Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hệ thống thiết bị giáo dục trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý thiết bị giáo dục trường Mầm non công lập huyện Chơn Thành tỉnh Bình Phước 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài phân tích thực trạng quản lý thiết bị giáo dục trường mầm non công lập huyện Chơn Thành tỉnh Bình Phước giai đoạn 2020-2021 đề xuất biện pháp quản lý công tác giai đoạn 2022-2026 Giả thuyết khoa học Công tác quản lý thiết bị giáo dục trường Mầm non cơng lập huyện Chơn Thành tỉnh Bình Phước mức trung bình -khá Những hạn chế cơng tác quản lý thiết bị giáo dục trường Mầm non cơng lập huyện Chơn Thành tỉnh Bình Phước xuất phát từ yếu tố bên bên nhà trường Có thể đề xuất biện pháp quản lý thiết bị giáo dục trường Mầm non cơng lập huyện Chơn Thành tỉnh Bình Phước có tính cấp thiết khả thi, từ đó, góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý thiết bị giáo dục trường Mầm non công lập địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, đề tài thực nhiệm vụ sau: Hệ thống hóa sở lý luận quản lý thiết bị giáo dục trường mầm non Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý thiết bị giáo dục trường Mầm non công lập huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước Đề xuất biện pháp quản lý thiết bị giáo dục trường Mầm non cơng lập huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Nhóm phương pháp bổ trợ Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận quản lý thiết bị giáo dục trường mầm non Chương Thực trạng quản quản lý thiết bị giáo dục trường mầm non công lập huyện Chơn Thành tỉnh Bình Phước Chương Biện pháp quản lý thiết bị giáo dục trường mầm non công lập huyện Chơn Thành tỉnh Bình Phước Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THIẾT BỊ GIÁO DỤC Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.2.1.1 Khái niệm quản lý Quản lí hiểu trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra đánh giá nhằm đạt mục tiêu tổ chức 1.2.1.2 Khái niệm quản lý giáo dục uản lý giáo dục l s tác đ ng c ý thức chủ thể quản lý t i hách thể quản lý nhằm đưa hoạt đ ng sư phạm hệ th ng giáo dục đạt t i ết mong mu n ằng cách hiệu nh t 1.2.1.3 Khái niệm quản lý nh trường mầm non Theo quan niệm chúng tơi, quản lí trường mầm non trình tác đ ng chủ thể quản lí đến hoạt đ ng nhà trường, thông qua việc th c chức quản lí: lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra đánh giá mặt hoạt đ ng nh trường mà trọng tâm l trình chăm s c, GD trẻ nhằm giúp trẻ em phát triển thể ch t, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình th nh yếu t nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào l p m t 1.2.2 Thiết bị giáo dục, quản lý thiết bị giáo dục trường mầm non 1.2.2.1 Khái niệm thiết ị giáo dục TBGD phận hệ thống CSVC sư phạm, TBGD tất phương tiện cần thiết giáo viên học sinh sử dụng hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động, khám phá lĩnh hội tri thức học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đạt mục tiêu giáo dục đề 1.2.2.2 Khái niệm quản lý thiết ị giáo dục uản lý TBGD l trình tác đ ng c chủ đích, c ế hoạch chủ thể quản lý đến hệ th ng TBGD để xây d ng, trang ị, ảo quản, sửa chữa v tổ chức sử dụng c hiệu thiết ị dạy học nhằm nâng cao ch t lượng dạy học nh trường 1.2.2.3 uản lý thiết ị giáo dục trường mầm non Quản lý TBGD nói chung quản lý TBGD trường mầm non nói riêng hoạt động có ý nghĩa quan trọng việc góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục trẻ Trên sở khái niệm TBGD quản lý TBGD, hiểu quản lý TBGD trường mầm non l trình tác đ ng c chủ định, c ế hoạch hiệu trưởng trường mầm non đến hệ th ng TBGD nh trường để trang ị, đầu tư, hai thác, sử dụng, ảo quản, lý TBGD nh trường mầm non nhằm nâng cao hiệu quả, ch t lượng giáo dục trẻ 1.3 Hệ thống thiết bị giáo dục trƣờng mầm non 1.3.1 Vị trí, vai trò, chức hệ thống thiết bị giáo dục trường mầm non 1.3.1.1 Vị trí, vai trị hệ th ng thiết ị giáo dục trường mầm non TBGD đóng vai trị quan trọng trường mầm non Cụ thể sau: - TBGD công cụ lao động người giáo viên Đối với giáo viên, TBGD đóng nhiều vai trị q trình dạy học Các TBGD tài liệu thay cho vật, việc, tượng mà giáo viên học sinh trực tiếp quan sát, tiếp cận lớp học Từ giúp học sinh nhận biết khái niệm, quy luật cách trực quan - TBGD công cụ nhận thức học sinh Đối với học sinh, TBGD giúp em học theo nhóm, kịch thích kỹ làm việc nhóm, tư sáng tạo Các phương tiện video, phần mềm, băng đĩa giúp em tiếp cận kiến thức tái hiệ lớp học Đặc biệt, tình hình dịch bệnh, học sinh sử dụng tài liệu để tự học nhà - TBGD cụ thể hóa nội dung dạy học, vật chất hóa phương pháp dạy học Cùng với phát triển xã hội, ngày có nhiều phương pháp giáo dục đời, TBGD công cụ phục vụ cho phương pháp dạy học Đứng mặt nội dung phương pháp dạy học TBGD đóng vai trị hỗ trợ tích cực có TBGD ta tổ chức trình dạy học khoa học, đưa người học tham gia thực vào trình này, tự khai thác tiếp nhận tri thức hướng dẫn giáo viên TBGD đầy đủ, đồng bộ, đại phù hợp nội dung chương trình triển khai phương pháp dạy học cách hiệu - TBGD tham gia vào thúc đẩy thực hóa mục tiêu dạy học, góp phần làm cho q trình dạy học có chất lượng, hiệu Việc sử dụng TBGD giúp thức đẩy giao tiếp, trao đổi thơng tin, giúp HS học tập có hiệu quả, tăng cường trí nhớ, làm cho việc học tập lâu bền, giúp phát triển mối quan tâm lĩnh vực học tập khuyến khích HS tham gia chủ động vào trình học tập 1.3.1.2 Chức hệ th ng thiết ị giáo dục trường mầm non TBGD có chức cung cấp kiến thức, giảm nhẹ cường đọ lao động cụ thể hóa vật, tượng tự nhiên: - Cung cấp kiến thức cho HS cách chắn, xác trực quan; hấp dẫn kích thích hứng thú học tập HS Xuất phát từ đặc trưng tư hình ảnh, tư cụ thể trẻ gia đoạn giáo dục mầm non; trực quan đóng vai trị quan trọng lĩnh hội kiến thức người học - Rút ngắn thời gian giảng dạy mà bảo đảm HS lĩnh hội đủ nội dung học tập TBGD giúp giảm nhẹ cường độ lao động GV HS; nâng cao hiệu dạy học TBGD giúp hỗ trợ hiệu cho giáo viên trình tổ chức hoạt động nhận thức cho người học đảm bảo trình dạy học sinh động, thuận tiện, xác, từ rút ngắn thời gian giảng dạy mà bảo đảm người học lĩnh hội đủ nội dung học tập cách vững Đồng thời kích thích hứng thú học tập cho người học, tạo điều kiện thuận lợi cho trình lĩnh hội kiến thức người học - Thể yếu tố thực tế khó không quan sát, tiếp cận Nhiều nội dung học tập phức tạp phải cần đến hổ trợ tích cực phương tiện trực quan giải chứng minh định luật, tượng khoa học tự nhiên, tượng xã hội… Lúc này, TBGD thực chức cụ thể, trực quan hóa tượng tự nhiên xã hội 1.3.2 Hệ thống thiết bị giáo dục trường mầm non 1.3.2.1 Phân loại thiết ị giáo dục trường mầm non Hiện có nhiều cách phân loại TBGD trường MN Mỗi quan điểm phân loại dựa tính chất, cấu tạo mức độ sử dụng TBGD trình giáo dục Cơ sở phân loại TBGD dựa chủ yếu sở khoa học đường nhận thức HS trình học tập; Chức loại hình TBGD; Yêu cầu mặt sư phạm khả trang bị, sử dụng chúng nhà trường Từ sở có nhiều cách phân loại khác TBGD: a) Phân loại theo hình thức tồn đối tượng b) Phân loại theo chức d) Phân loại theo hình thức sử dụng 1.3.2.2 Yêu cầu đ i v i thiết ị giáo dục trường mầm non Theo Thông tư 52/2020/TT-BGDĐT ngày 31/12/2020 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Ban hành Điều lệ Trường mầm non; Thông tư số 01/VBHN-BGD ĐT ngày 23/3/2015, ban hành danh mục Đồ 10 1.5.2 Yếu tố bên Tiểu kết chƣơng Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ GIÁO DỤC TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON CƠNG LẬP HUYỆN CHƠN THÀNH, TỈNH BÌNH PHƢỚC 2.1 Khái quát trình khảo sát 2.1.1 Mục đích tổ chức khảo sát Để có thêm sở cho công tác “ uản lý thiết ị giáo dục trường Mầm non công lập huyện Chơn Th nh tỉnh Bình Phư c”, cơng việc khảo sát thực trạng nhằm thực với mục đích sau: - Tìm hiểu thực trạng thiết bị giáo dục công tác quản lý thiết bị giáo dục sở giáo dục mầm non công lập địa bàn huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước - Xác định điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, thách thức mà CBQL, GV gặp phải trình quản lý thiết bị giáo dục đơn vị 2.2.2 Khách thể thời gian khảo sát Nghiên cứu tiến hành khảo sát thực trạng qua bảng hỏi, tổng số CBQL, GV, tham gia khảo sát 196 người, bao gồm: 10 Hiệu trưởng, 10 Phó hiệu trưởng phụ trách quản lý thiết bị, 27 tổ trưởng tổ chuyên môn, 149 giáo viên 2.2.3 Nội dung khảo sát Chúng tiến hành khảo sát nội dung sau: - Nhận thức CBQL, GV, NV tầm quan trọng công tác quản lý thiết bị giáo dục trường mầm non - Thực trạng thiết bị giáo dục trường Mầm non cơng lập huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước; - Thực trạng quản lý thiết bị giáo dục trường Mầm 11 non công lập huyện Chơn Thành tỉnh Bình Phước - Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thiết bị giáo dục trường Mầm non cơng lập huyện Chơn Thành tỉnh Bình Phước 2.2.4 Công cụ điều tra, khảo sát Thang đo sử dụng chủ yếu phiếu khảo sát thang đo định danh để xác định tên gọi số đặc điểm đối tượng khảo sát Công cụ điều tra, khảo sát thực trạng đề tài bảng hỏi trưng cầu ý kiến thiết kế dựa sở lí luận chương (phụ lục 1.1 1.2); câu hỏi vấn (phụ lục 1.3) Trong đó, phiếu hỏi trưng cầu ý kiến đóng vai trị chủ đạo Kết vấn làm minh chứng giúp cho việc phân tích định lượng từ khảo sát bảng hỏi rõ ràng Đồng thời, chúng tơi phân tích sản phẩm hoạt động kế hoạch, báo cáo, số liệu thống kê để phục vụ cho việc phân tích, so sánh kết nghiên cứu 2.2.3 Tổ chức điều tra, khảo sát Để tổ chức điều tra, khảo sát thực trạng gửi bảng hỏi trưng cầu ý kiến đến 03 đối tượng là: Cán quản lý (Hiệu trưởng), Giáo viên, Cán phụ trách thiết bị giáo dục (Phó Hiệu trưởng) 10 trường MN cơng lập địa bàn huyện Chơn Thành bao gồm: 01 mẫu dành cho CBQL, 01 mẫu dành cho GV Khi thu thập đầy đủ phiếu khảo sát, người nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS 22.0 để xử lí thống kê liệu: tính phần trăm (%), điểm trung bình (ĐTB) nội dung khảo sát Phiếu vấn thực với 02 đối tượng Cán quản lý (Hiệu trưởng; Phó Hiệu trưởng) 10 trường MN công lập địa bàn huyện Chơn Thành chúng tơi mã hóa cụ thể sau: 20 CBQL, đó, 10 hiệu trưởng mã hóa kí hiệu HT1 đến HT10, 10 PHT mã hóa kí hiệu 12 PHT1 đến PHT10 2.2.3 Xử lý số liệu khảo sát Sau thu thập liệu, số liệu định lượng, người nghiên cứu sử dụng hỗ trợ từ phần mềm SPSS 22.0 Khảo sát sử dụng thang đo thứ bậc thang đo khoảng cách để tính tham số thống kê mơ tả trị trung bình, tỉ lệ phần trăm Trong đó, giá trị trung bình được qui ước dựa vào thang đo Likert với mức giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum)/n = (5-1)/5 = 0,8; giá trị trung bình thang đo qui ước theo bảng 2.1 2.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội giáo dục mầm non huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phƣớc 2.2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước 2.2.2 Tình hình giáo dục mầm non địa huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước 2.3 Thực trạng thiết bị giáo dục trƣờng Mầm non công lập huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phƣớc 2.3.1 Thực trạng số lượng thiết bị giáo dục trường mầm non Để đáp ứng yêu cầu đạt mục tiêu giáo dục, yêu cầu thiết bị giáo dục trường mầm non cần đảm bảo số lượng Từ số liệu khảo sát cho thấy, số lượng thiết bị giáo dục trường mầm non khơng hồn tồn đáp ứng cho hoạt động giảng dạy cho trường mầm non công lập địa bàn huyện điểm trung bình chung đánh giá mức độ đầy đủ thiết bị dạy học mức 2,73 – đầy đủ mức thấp Đánh giá riêng loại hình thiết bị mức đầy đủ với điểm trung bình từ 2,54 đến 3,08 13 2.3.2 Thực trạng chất lượng thiết bị giáo dục trường mầm non Bên cạnh số lượng, chất lượng thiết bị giáo dục trường mầm non vấn đề đáng lưu ý Phần lớn thiết bị dạy học đánh giá có chất lượng từ trung bình trở xuống điểm trung bình cao 2,98 thấp 2,40 Nhìn chung, chất lượng thiết bị giáo dục trường mầm non không cao, điểm trung bình chung đạt mức trung bình thấp 2,66 2.3.3 Thực trạng tính đồng thiết bị giáo dục trường mầm non Tính đồng yếu tố thiếu thiết bị giáo dục trường mầm non có ý nghĩa quan trọng việc góp phần tổ chức hiệu hoạt động giáo dục đạt mục tiêu giáo dục Từ khảo sát cho thấy, tính đồng thiết bị giáo dục trường mầm non thấp 2.3.4 Thực trạng tính đại thiết bị giáo dục trường mầm non Bên cạnh số lượng, chất lượng, tính đồng tính đại thiết bị giáo dục nhà trường mầm non đóng vai trị quan trọng việc thực hoạt động giáo dục Cũng tương tự với mức đồng bộ, hầu hết thiết bị dạy học trường mầm non đươc đánh giá chưa đại Ngoài ra, kết vấn sâu cho thấy, “h ng năm trường Mầm non trang bị thêm thiết bị GD Tuy so v i yêu cầu th c tế, yêu cầu việc đổi m i n i dung, phương pháp giáo dục mầm non cịn thiếu r t nhiều Về ch t lượng, thiết bị giáo dục m i trang bị hầu hết đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm phù hợp v i đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi mầm non Tuy 14 tuổi thọ v đ bền TBGD chưa cao Nhiều TBGD sử dụng thời gian ngắn Các TBGD lạc hậu nhiều” (Mã vấn 08) Hơn nữa,“n i chung s lượng chưa đảm bảo theo qui định, ch t lượng thiết bị chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng hoạt đ ng cho công tác chăm s c giáo dục trẻ” (Mã vấn 03) Ngoài ra, số đơn vị, “thiết bị giáo dục đơn vị thiếu nhiều đơn vị m i thành lập, s lượng tương đ i đảm bảo cho l p ch t lượng chưa cao (do chưa c nhiều đồ chơi cao c p)” (Mã vấn 06) 2.4 Thực trạng quản lý thiết bị giáo dục trƣờng Mầm non công lập huyện Chơn Thành tỉnh Bình Phƣớc 2.4.1 Nhận thức tầm quan trọng quản lý thiết bị giáo dục trường Mầm non Kết nghiên cứu cho thấy, tất CBQL, GV, NV nhận thức tầm quan trọng quản lí thiết bị giáo dục trường MN, có đến nửa số CBQL, GV hỏi cho quan trọng (49%) Còn lại 24% cho quan trọng 27% đánh giá quan trọng Đây điều kiện thuận lợi giúp trường MN công lập tổ chức thực hiệu biện quản lí thiết bị giáo dục địa bàn huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước 2.4.2 Quản lý đầu tư, trang bị thiết bị giáo dục trường mầm non Quản lý đầu tư, trang bị thiết bị giáo dục trường mầm non khâu quan trọng cuả quản lý nhà trường nói chung quản lý TBGD nói riêng Số liệu từ bảng 2.2 mức độ thực việc quản lý đầu tư, trang bị thiết bị giáo dục trường MN công lập thực thường xun Tồn nội dung quản lý lý đầu tư, trang bị thiết bị giáo dục, có điểm trung bình từ mức 2,60 15 đến 2,90 Đánh gái tính hiệu quả: xây dựng kế hoạch đầu tư, trang bị thiết bị giáo dục phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường nội dung thực thường xuyên, đồng thời nội dung đạt hiệu cao (2,82) Tuy nhiên, nội dung khảo sát thông tin nhu cầu, đánh giá thực trạng thiết bị giáo dục cần đầu tư trang bị (2,66) thực công khai rõ ràng lại không đạt hiệu tương tự dù có mức độ thực hiên thường xuyên so với nhiều nội dung khác Việt thực hiên hai nội dung đầu đánh giá mức độ hiệu Ngoài ra, kết vấn sâu rằng, việc đầu tư, trang bị mua sắm TBGD nhà trường “c đưa ế hoạch chưa ch t lượng, chưa sâu m hình thức lý thuyết, xây d ng xong để đ ” (Mã vấn 07) Hơn “việc kiểm tra, đánh giá trang ị, đầu tư, mua sắm thiết bị giáo dục th c theo quy định hành, nhiên bồi dưỡng nâng cao quản lý đầu tư, trang ị thiết bị giáo dục cho đ i ngũ CB, GV, NV nhiều hạn chế, b t cập nguồn kinh phí cịn hạn hẹp” (mã vấn 9) Như vậy, trường MN cơng lập địa bàn huyện Chơn Thành cịn hạn chế việc xây dựng kế hoạch đầu tư trang bị thiết bị giáo dục, nhà trường cần tích cực việc phân tích thực trạng trang bị thiết bị giáo dục, thường xuyên xây dựng kế hoạch đầu tư sử dụng CNTT theo dõi, kiểm tra Đồng thời, thực xây dựng kế hoạch bồi dưỡng lực sử dụng thiết bị giáo dục cho CBQL, GV, NV nhằm kịp thời hoàn thiện kế hoạch đầu tư trang bị thiết bị giáo dục trường MN công lập địa bàn huyện, Bình Phước thời gian tới 2.4.3 Quản lý khai thác, sử dụng thiết bị giáo dục trường 16 mầm non Mức độ thực việc quản lý khai thác, sử dụng thiết bị giáo dục trường MN công lập đánh giá mức độ hiệu Với điểm trung bình chung 2,82, hoạt động quản lý khai thác, sử dụng thiết bị giáo dục trường MN đạt mức trung bình Để đánh giá mức độ hiệu hoạt động quản lý khai thác, sử dụng thiết bị giáo dục trường MN công lập, dựa số liệu từ bảng 2.3, thấy nội dung triển khai trường mầm non đạt hiệu không cao với điểm trung bình chung 2,63 Dữ liệu vấn sâu cho thấy “ ên cạnh phần l n GV có ý thức việc khai thác, sử dụng TBGD m t cách khoa học, sáng tạo m t s m t s GV chưa chủ đ ng việc khai thác TBGD c ” (Mã phrong vấn 14) Hơn nữa, “công tác t thiết kế đồ dùng dạy học để bổ sung thêm cho TBGD nh trường triển hai v đem lại hiệu nh t định, m t s GCV chưa mặn mà, chủ đ ng hoạt đ ng n y” (Mã vấn 17) Ngoài ra, “việc triển khai, th c công tác bồi dưỡng l c khai thác, sử dụng TBGD, đặc biệt TBGD đại chưa triển khai nhiều; công tác khen thưởng, khích lệ cho GV có thành tích t t việc khai thác TBGD chưa quan tâm, ý v đẩy mạnh” (Mã phrong vấn 10) Như vậy, trường MN công lập địa bàn huyện Chơn Thành thực khai thác, sử dụng thiết bị giáo dục Tuy nhiên, việc động viên khích lệ kịp thời, hướng dẫn GV ghi chép, theo dõi việc sử dụng thiết bị giáo dục việc làm cần thiết để xác định thiết bị cần dùng cho hoạt động thiết bị 17 ảnh hưởng đến thay đổi nhân thức trẻ để có biện pháp khắc phục Vì vậy, trường cần tổ chức tập huấn hướng dẫn GV phương pháp theo dõi nhận thức,cmar xúc trẻ qua hoạt động có sử dụng thiết bị giáo dục, thiết kế biểu mẫu ghi chép rõ ràng, phù hợp với điều kiện nhà trường 2.4.3 Quản lý khai thác, sử dụng thiết bị giáo dục trường mầm non Để đánh giá thực trạng quản lý khai thác, sử dụng thiết bị giáo dục trường MN, tiến hành khảo sát ý kiến, đánh giá CBQL, GV, NV trường thể bảng 2.4 Mức độ thực việc quản lý khai thác, sử dụng thiết bị giáo dục trường MN công lập đánh giá mức độ hiệu Với điểm trung bình chung 2,82, hoạt động quản lý khai thác, sử dụng thiết bị giáo dục trường MN đạt mức trung bình Để đánh giá mức độ hiệu hoạt động quản lý khai thác, sử dụng thiết bị giáo dục trường MN công lập, dựa số liệu từ bảng 2.16, thấy nội dung triển khai trường mầm non đạt hiệu khơng cao với điểm trung bình chung 2,63 Dữ liệu vấn sâu cho thấy “ ên cạnh phần l n GV có ý thức việc khai thác, sử dụng TBGD m t cách khoa học, sáng tạo m t s m t s GV chưa chủ đ ng việc khai thác TBGD c ” (Mã phrong vấn 14) Hơn nữa, “công tác t thiết kế đồ dùng dạy học để bổ sung thêm cho TBGD nh trường triển hai v đem lại hiệu nh t định, m t s GCV chưa mặn mà, chủ đ ng hoạt đ ng n y” (Mã vấn 17) Ngoài ra, “việc triển khai, th c 18 công tác bồi dưỡng l c khai thác, sử dụng TBGD, đặc biệt TBGD đại chưa triển khai nhiều; cơng tác khen thưởng, khích lệ cho GV có thành tích t t việc khai thác TBGD chưa quan tâm, ý v đẩy mạnh” (Mã phrong vấn 10) Như vậy, trường MN công lập địa bàn huyện Chơn Thành thực khai thác, sử dụng thiết bị giáo dục Tuy nhiên, việc động viên khích lệ kịp thời, hướng dẫn GV ghi chép, theo dõi việc sử dụng thiết bị giáo dục việc làm cần thiết để xác định thiết bị cần dùng cho hoạt động thiết bị ảnh hưởng đến thay đổi nhân thức trẻ để có biện pháp khắc phục Vì vậy, trường cần tổ chức tập huấn hướng dẫn GV phương pháp theo dõi nhận thức,cmar xúc trẻ qua hoạt động có sử dụng thiết bị giáo dục, thiết kế biểu mẫu ghi chép rõ ràng, phù hợp với điều kiện nhà trường 2.4.4 Quản lý tu, bảo quản, lý thiết bị giáo dục trường mầm non Tương tự hoạt động quản lý đầu tư, trang bị hay khai thác sử dụng hoạt động quản lý tu, bảo quản, lý thiết bị giáo dục không thực thường xuyên (điểm trung bình chung 2,74) Về tính hiệu nội dung thể bảng 2.6 Số liệu bảng 2.6 cho thấy hầu hết nội dung quản lý tu, bảo quản, lý thiết bị giáo dục trường MN công lập đánh giá hiệu Như vậy, trường MN công lập địa bàn huyện Chơn Thành quản lý tu, bảo quản, lý thiết bị giáo dục: Có phân cơng trách nhiệm cụ thể cho thành viên việc bảo quản, tu, lý thiết bị Các trường mầm non cần ý xây ... giáo dục trường mầm non - Thực trạng thiết bị giáo dục trường Mầm non công lập huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước; - Thực trạng quản lý thiết bị giáo dục trường Mầm 11 non cơng lập huyện Chơn Thành. .. dục trường mầm non Chương Thực trạng quản quản lý thiết bị giáo dục trường mầm non cơng lập huyện Chơn Thành tỉnh Bình Phước Chương Biện pháp quản lý thiết bị giáo dục trường mầm non cơng lập huyện. .. biện quản lí thiết bị giáo dục địa bàn huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước 2.4.2 Quản lý đầu tư, trang bị thiết bị giáo dục trường mầm non Quản lý đầu tư, trang bị thiết bị giáo dục trường mầm non

Ngày đăng: 08/02/2023, 22:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN