1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non 3 6 tuổi thông qua hoạt động trò chơi âm nhạc

51 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường đại học Hồng Đức, Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục Mầm non tồn thể thầy giáo dạy dỗ em suốt khóa học, đóng góp cho em nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian em làm khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Giảng viên Vũ Ngọc Tuấn, môn Âm nhạc trường Đại học Hồng Đức thời gian qua tận tình hướng dẫn em suốt trình viết hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xuất phát từ vai trò sinh viên khoa GDMN kết hợp với kết thu từ trình kiến tập, thực tập trường mầm non nên em chọn đề tài “ Giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non 3-6 tuổi thơng qua hoạt động trị chơi âm nhạc ” làm đề tài khóa luận Với thời gian kiến tập, thực tập hạn chế với hiểu biết có hạn Mặc dù có nhiều cố gắng kinh nghiệm thực tiễn tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non nghiên cứu khoa học hạn chế Do khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến nhận xét q báu từ thầy để nội dung khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Thị Quỳnh i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 2 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận: gồm phần PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 1.1.1 Âm nhạc phương tiện giáo dục thẩm mỹ 1.1.2 Âm nhạc phương tiện hình thành phẩm chất đạo đức 1.1.3 Âm nhạc phương tiện thúc đẩy phát triển trí tuệ 1.1.4 Âm nhạc phương tiện góp phần phát triển thể chất 1.2 Đặc điểm phát triển khả âm nhạc trẻ 10 1.2.1 Mẫu giáo bé ( - tuổi ) 10 1.2.2 Mẫu giáo nhỡ ( - tuổi ) 11 1.2.3 Mẫu giáo lớn ( - tuổi ) 11 1.3 Trò chơi âm nhạc trẻ mẫu giáo 12 1.4 Thực trạng tổ chức hoạt động trò chơi âm nhạc cho trẻ 3-6 tuổi số trường mầm non huyện Thường Xuân 13 ii 1.4.1 Chương trình giáo dục 13 1.4.2 Thực trạng việc tổ chức hoạt động trò chơi âm nhạc cho trẻ 3-6 tuổi số trường mầm non huyện Thường Xuân 15 TIỂU KẾT CHƢƠNG 16 Chƣơng 2: GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ 3-6 TUỔI 18 THÔNG QUA TRÒ CHƠI ÂM NHẠC 18 2.1 Phân loại trò chơi âm nhạc 18 2.2 Giáo dục âm nhạc qua trò chơi 20 2.2.1 Mục tiêu giải pháp 20 2.2.2 Nội dung cách thức thực biện pháp 20 2.3 Phát triển số trò chơi âm nhạc 28 2.3.1.Phát triển trò chơi “Nghe hát nhận bạn” 28 2.3.2.Phát triển trò chơi “Lắng nghe tìm đồ vật” 29 2.3.3.Phát triển trị chơi “Năm ngón tay ngoan” 30 2.3.4 Phát triển trò chơi “Hãy chơi bạn” 32 2.3.5 Phát triển trò chơi “Thể dục nhịp điệu” 33 2.4 Ứng dụng giáo dục âm nhạc thơng qua trị chơi âm nhạc cho trẻ 3-6 tuổi 33 TIỂU KẾT CHƢƠNG 35 KẾT LUẬN 36 Kết luận 36 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 39 iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Mức độ quan trọng việc tổ chức hoạt động trò chơi âm nhạc trường mầm non Lương Sơn trường mầm non Ngọc Phụng 40 Bảng 2: Nhận thức giáo viên mức độ tác dụng trò chơi âm nhạc để giáo dục âm nhạc trường mầm non 40 Bảng 3: Đánh giá mức độ khó khăn tổ chức trò chơi âm nhạc trường mầm non 42 Bảng 4: Đánh giá mức độ quan trọng yếu tố việc nâng cao hiệu tổ chức trò chơi âm nhạc để giáo dục âm nhạc trường mầm non Ngọc Phụng 43 Bảng 5: Nguồn tham khảo 44 Bảng 6: Kết đạt tổ chức trò chơi âm nhạc 44 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GDMN Giáo dục mầm non ÂN Âm nhạc GDÂN Giáo dục âm nhạc TCÂN Trò chơi âm nhạc v PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận Ở thời đại, giáo dục chiếm vị quan trọng, giữ vai trò chủ chốt quốc gia Trải qua bao thập kỷ, Đảng Nhà nước ta xem giáo dục quốc sách hàng đầu với bậc học giáo dục mầm non giáo dục phổ thơng Trong đó, giáo dục mầm non bậc học đầu tiên, bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân việt nam Giáo dục mầm non mang tính chất định đến phát triển mặt trẻ ảnh hưởng lớn đến phát triển tương lai đất nước Vui chơi hoạt động chủ đạo giáo dục trẻ mầm non, vui chơi dạng hoạt động khơng mang tính chất bắt buộc mà mang tính tự nguyện, vui chơi mang lại niềm vui sướng, tinh thần thoải mái cho trẻ Hoạt động vui chơi lứa tuổi mầm non phong phú đa dạng trò chơi âm nhạc, trò chơi vận động thể chất, trò chơi học tập…mỗi loại trò chơi có nét đặc trưng hấp dẫn riêng Do vậy, phương pháp giáo dục trẻ thông qua vui chơi phương pháp thuận lợi nhất, thực theo phương châm “học mà chơi, chơi mà học” Âm nhạc loại hình nghệ thuật phản ánh thực khách quan hình tượng có sức biểu cảm âm thanh, có tác động để ni dưỡng tâm hồn trẻ thơ Âm nhạc thể tất gắn liền với sống người hạnh phúc, vui vẻ hay buồn bã, đau khổ , ý chí, ước mơ, Giáo dục âm nhạc hình thành trẻ tình cảm đạo đức, khả thẩm mỹ Ngồi ra, âm nhạc cịn phương tiện giúp trẻ phát triển thể chất, có trí tưởng tượng phong phú phát triển trí tuệ trẻ Giáo dục âm nhạc trở thành nội dung quan trọng hoạt động chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Do đặc điểm lứa tuổi mà khả tư tập chung ý trẻ mầm non cịn hạn chế Vì vậy, cần tạo cho trẻ môi trường để trẻ hoạt động, trải nghiệm, vui chơi, từ trẻ tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng hơn, tự nhiên Do đó, giáo dục âm nhạc cho trẻ thơng qua trị chơi biện pháp tốt Trò chơi âm nhạc dạng số dạng hoạt dộng âm nhạc, trường mầm non thông qua trị chơi âm nhạc mà giáo viên truyền tải đến trẻ nội dung, kiến thức, kỹ âm nhạc, giúp trẻ cảm thụ âm nhạc tốt phát triển khiếu âm nhạc cho trẻ 1.2 Cơ sở thực tiễn Thực tế chứng minh, trẻ mầm non nhạy cảm với âm nhạc, trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động trò chơi âm nhạc Do việc tổ chức trò chơi nhằm giáo dục âm nhạc cho trẻ yêu cầu nhiệm vụ quan trọng giáo dục mầm non Tuy nhiên trình kiến tập, thực tập chúng tơi nhận thấy việc tổ chức trị chơi âm nhạc cho trẻ tồn số hạn chế sau: - Phần lớn giáo viên chưa nắm mục đích, u cầu tác dụng trị chơi âm nhạc việc truyền tải khái niệm âm nhạc sơ giản đến với trẻ - Việc tổ chức trị chơi âm nhạc đơn nhằm mục đích vui chơi giải trí cho trẻ - Việc thiết kế, tổ chức trò chơi âm nhạc hạn chế, chưa quan tâm mức, dạng trò chơi nghèo nàn, hình thức nội dung chưa phong phú, chưa hướng vào việc giáo dục âm nhạc cho trẻ trường nông thôn miền núi, vùng sâu, vùng xa Vì vậy, để khắc phục góp phần nâng cao hiệu giáo dục âm nhạc cho trẻ 3-6 tuổi thơng qua trị chơi âm nhạc, tơi chọn đề tài “ Giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non 3-6 tuổi thơng qua hoạt động trị chơi âm nhạc ” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng xây dựng tổ chức trò chơi âm nhạc, đưa biện pháp giáo dục âm nhạc có hiệu cho trẻ 3-6 tuổi thơng qua hoạt động trị chơi âm nhạc Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 1.1.Khách thể nghiên cứu Giáo viên trực tiếp dạy trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi số trường mầm non huyện Thường Xuân 1.2.Đối tượng nghiên cứu Thực trạng xây dựng tổ chức hoạt động trò chơi âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi Phạm vi nghiên cứu Trò chơi âm nhạc trẻ mầm non 3-6 tuổi số trường mầm non huyện Thường Xuân: trường mầm non Lương Sơn trường mầm non Ngọc Phụng Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.Xác định sở lý luận giáo dục âm nhạc cho trẻ 3-6 tuổi qua trò chơi âm nhạc trường mầm non 5.2.Đánh giá thực trạng giáo dục âm nhạc cho trẻ 3-6 tuổi trường mầm non Lương Sơn trường mầm non Ngọc Phụng huyện Thường Xuân 5.3.Đề xuất số biện pháp giáo dục âm nhạc cho trẻ 3-6 tuổi qua trò chơi âm nhạc 5.4.Tổ chức thực nghiệm khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu 5.5.Các phương pháp nghiên cứu lí luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, khái qt hóa để nghiên cứu tài liệu sưu tầm liên quan đến đề tài nghiên cứu 5.6.Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng phiếu điều tra vấn trực tiếp số giáo viên địa bàn nghiên cứu để đánh giá thực trạng việc tổ chức trò chơi âm nhạc để giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi 5.6.1 Quan sát sư phạm 5.6.2 Điều tra Anket (đối với giáo viên) 5.6.3 Phương pháp đàm thoại (đối với trẻ) 5.6.4 Nghiên cứu sản phẩm hoạt động 5.7.Nhóm phương pháp thống kê tốn học Dùng để xử lý số liệu thu đề tài nghiên cứu Cấu trúc khóa luận: gồm phần PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG: gồm chương Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1.Giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 1.1.1 Âm nhạc phương tiện giáo dục thẩm mỹ 1.1.2 Âm nhạc phương tiện hình thành phẩm chất đạo đức 1.1.3 Âm nhạc phương tiện thúc đẩy phát triển trí tuệ 1.1.4 Âm nhạc phương tiện góp phần phát triển thể chất 1.2.Đặc điểm phát triển khả âm nhạc trẻ mẫu giáo 1.2.1 Đặc điểm phát triển lứa tuổi 1.2.2 Khả âm nhạc trẻ mẫu giáo 1.3.Trò chơi âm nhạc trẻ 3-6 tuổi 1.4.Thực trạng việc tổ chức hoạt động trò chơi âm nhạc để giáo dục âm nhạc cho trẻ 3-6 tuổi số trường mầm non huyện Thường Xuân 1.4.1 Chương trình giáo dục 1.4.2 Thực trạng giáo dục âm nhạc cho trẻ 3-6 tuổi thơng qua trị chơi âm nhạc Tiểu kết chƣơng Chương 2: Giáo dục âm nhạc cho trẻ 3-6 tuổi thơng qua trị chơi âm nhạc 2.1.Phân loại trò chơi âm nhạc 2.2.Giáo dục âm nhạc thơng qua trị chơi 2.2.1 Mục tiêu giải pháp 2.2.2 Nội dung cách thức thực biện pháp 2.2.2.1 Trị chơi có sử dụng hoạt động nghe nhạc 2.2.2.2 Trị chơi có sử dụng hoạt động ca hát 2.2.2.3 Trị chơi có sử dụng hoạt động múa vận động theo nhạc 2.3.Phát triển số trò chơi âm nhạc 2.4.Ứng dụng giáo dục âm nhạc thơng qua hoạt động trị chơi âm nhạc cho trẻ 3-6 tuổi Tiểu kết chƣơng PHẦN KẾT LUẬN Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục - Chuẩn bị : Trống, phách tre, mõ, xúc xắc Năm trang phục có màu sắc khác - Cách chơi : Cô chia lớp thành nhóm (trừ bạn đóng vai ) Nhóm 1: Hát gõ đệm theo tiết tấu “nhanh” Nhóm 2: Đánh trống gõ phách tre vào “nhịp” Nhóm 3: Hát hát “Năm ngón tay ngoan” Năm trẻ làm động cách chơi Đến lời cầm tay nhảy chân sáo chỗ bạn 2.3.4 Phát triển trò chơi “Hãy chơi bạn” Cách chơi 2: - Mục đích, yêu cầu: + Trẻ thuộc hát, biết phân biệt câu hát hát nối tiếp câu bạn + Trẻ chơi thành thạo hứng thú với trò chơi + Củng cố hát học, rèn luyện kỹ tai nghe âm nhạc + Tập cho trẻ có phản xạ nhanh, tập trung ý, hứng thú hoạt động âm nhạc + Giáo dục trẻ tình đồn kết, tính tổ chức, kỷ luật, thơng cảm lẫn - Chuẩn bị: Bài hát theo chủ điểm giáo dục - Cách chơi: Bạn lên hát câu thứ nhất, đồng thời chạy tới chạm vào tay bạn hàng Bạn phải hát nối vào câu Cứ hết hát Bạn không hát kịp hát sai phải ngồi vịng chơi làm theo u cầu bạn Cách chơi 3: - Mục đích, yêu cầu: + Trẻ tập xướng giai điệu hát âm “la” Luyện trí nhớ phản xạ linh hoạt nghe hát + Phát triển tai nghe âm nhạc, trẻ đoán tên hát mà bạn xướng âm + Trẻ có tập trung ý, chơi thành thạo, chấp hành tính tổ chức hứng thú với trò chơi 32 - Chuẩn bị: Những hát theo chủ điểm tùy vào giáo viên chuẩn bị - Cách chơi: Giáo viên chia lớp thành ba tổ, cho tổ thi đua giành quyền chơi trước cách câu đố đàn giai điệu để trẻ đoán tên hát Tổ chơi nói tên hát, trẻ xướng âm giai điệu hát âm “la” (hoặc cho trẻ tự chọn hát) Đến đoạn định, cổ tay vào hai tổ phải hát câu (không xướng âm “la”) Cứ đến hết Tổ không hát “la” theo bị thua phải nhảy lò cò 2.3.5 Phát triển trò chơi “Thể dục nhịp điệu” - Mục đích, yêu cầu: + Luyện khả vận động, phản ứng nhanh theo hiệu lệnh + Trẻ hiểu nội dung, biết bắt vào nhịp hát + Trẻ thực động tác cô yêu cầu + Giáo dục trẻ tình đồn kết, tính kỷ luật Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Chuẩn bị: Thiết bị nghe nhạc đàn oocgan bật tắt đột ngột nhạc - Cách chơi: Như cách chơi chia lớp thành nhóm thực theo u cầu sau nhạc dừng Nhóm 1: Thực hành động vỗ tay Nhóm 2: Thực hành động dậm chân chỗ Nhóm 3: Thực hành động lắc cổ tay 2.4 Ứng dụng giáo dục âm nhạc thơng qua trị chơi âm nhạc cho trẻ 3-6 tuổi Như khảo sát nghiên cứu cho thấy vấn đề tồn việc giáo dục âm nhạc cho trẻ thơng qua trị chơi âm nhạc gồm: - Về phía giáo viên + Chưa nắm rõ vai trò trò chơi âm nhạc việc giáo dục âm nhạc cho trẻ + Tổ chức trò chơi âm nhạc sơ sài, đơn giản gặp khó khăn điều kiện sở vật chất + Vận dụng phương pháp dùng lời để hướng dẫn, giải thích cho trẻ cịn kém, gây khó hiểu cho trẻ 33 + Trò chơi lặp lặp lại, chưa có đổi phương pháp hình thức tổ chức - Về phía trẻ + Trẻ chơi tâm vui chơi giải trí, chưa hiểu nội dung trò chơi + Trò chơi chưa đòi hỏi trẻ vận dụng hết khả năng, không phát huy trí tưởng, tư sáng tạo trẻ + Các trò chơi âm nhạc giáo viên tổ chức lặp lại nhiều lần làm giảm hứng thú trẻ vào hoạt động Nhận thức vấn đề tồn nên sau tổ chức thực nghiệm trường mầm non Lương Sơn Trường mầm non Ngọc Phụng thu số kết sau: - Về phía giáo viên Việc hiểu thêm vai trò trò chơi âm nhạc cách tổ chức trò chơi âm nhạc , giáo viên làm tốt vai trị mình, cụ thể: + Nắm mục đích, u cầu trị chơi + Có phương pháp giải thích, hướng dẫn làm mẫu cho trẻ cụ thể dễ hiểu + Nội dung chơi xây dựng phù hợp với lứa tuổi nội dung chủ đề + Xây dựng trò chơi đa dạng + Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo trẻ chơi Thông qua việc tổ chức trò chơi âm nhạc, giáo viên hiểu âm nhạc nói chung trị chơi âm nhạc nói riêng - Về phía trẻ: Trị chơi âm nhạc có tác dụng sâu sắc đến trẻ, trẻ hứng thú lơi vào hoạt động trị chơi âm nhạc Trong trình hoạt động trẻ hiểu rõ luật chơi, cách chơi, trẻ thể rõ vai trò chủ thể hoạt động Khi chơi trẻ thể khả tưởng tượng, tư duy, sáng tạo, không bị gị ép, từ tạo nên hồn cảnh chơi sinh động, tạo điều kiện cho trẻ củng cố, ôn luyện kiến thức, kỹ âm nhạc 34 Trò chơi âm nhạc tạo khả thực nhiệm vụ tập thể cho trẻ, giúp giáo dục phẩm chất đạo đức: trẻ biết thật thà, có tính kỷ luật, biết nhường nhin, đoàn kết giúp đỡ lẫn để tạo nên hiệu cao hoạt động TIỂU KẾT CHƢƠNG Giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non nhiệm vụ quan trọng, với đặc điểm trị chơi âm nhạc đường thuận lợi để giáo dục âm nhạc cho trẻ, đường giúp trẻ hình thành phẩm chất toàn diện nhân cách người biết cách tổ chức khai thác trò chơi âm nhạc cho phù hợp với lứa tuổi, với nhận thức chủ đề Trò chơi âm nhạc quan trọng việc phát triển nhận thức lĩnh hội kiến thức âm nhạc cho trẻ Khi tham gia vào trò chơi âm nhạc trẻ vừa chơi vừa trải nghiệm ôn lại kiến thức, kỹ mà trẻ tiếp thu Bên cạnh đó, tham gia trị chơi âm nhạc trẻ tự thể thân, thể suy nghĩ, cảm xúc chân thật, từ trẻ tự sáng tạo tư theo cách thực cách dễ dàng rèn luyện kỹ âm nhạc, nắm khái niệm sơ giản âm nhạc Ở trường mầm non, trò chơi âm nhạc dạng hoạt động âm nhạc tổng hợp có sử dụng hoạt động ca hát, nghe hát, múa vận động theo nhạc, việc nghiên cứu vấn đề tổ chức khai thác trò chơi âm nhạc cần thiết Trò chơi âm nhạc xem hình thức hoạt động sáng tạo tích cực Giáo viên phải nắm mục đích, u cầu trị chơi, phải linh hoạt sáng tạo việc tổ chức để thu hút gây hứng thú cho trẻ Ở dạng trị chơi âm nhạc chúng tơi đưa số biện pháp số trò chơi gắn liền tiêu biểu để nhằm khắc phục số hạn chế việc tổ chức trò chơi âm nhạc trẻ Mong biện pháp chúng tơi đưa làm tăng hiệu tổ chức trò chơi âm nhạc cho trường mầm non Lương Sơn trường mầm non Ngọc Phụng 35 KẾT LUẬN Kết luận Trong chương trình giáo dục mầm non, ngồi mơn học tạo hình, khám phá mơi trường xung quanh, làm quen với biểu tượng toán học, văn học… âm nhạc mơn học chiếm vị trí vơ quan trọng hình thành phát triển nhân cách trẻ Âm nhạc phương tiện giúp trẻ nhận thức giới xung quanh, phương tiện hình thành phẩm chất đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ Âm nhạc sở hình thành nên tảng văn hóa âm nhạc cho trẻ Trong chương trình giáo dục mầm non, âm nhạc tổ chức theo dạng hoạt động khác nhau: ca hát, nghe hát, múa vận động theo nhạc, trò chơi âm nhạc Giáo dục âm nhạc tiền đề xây dựng rèn luyện kiến thức, kỹ âm nhạc phát triển khiếu âm nhạc cho trẻ Trò chơi âm nhạc dạng hoạt động tổng hợp trẻ yêu thích hứng thú tham gia Khi tham gia trò chơi âm nhạc trẻ tự thể thân, hoạt động tập thể bạn, tạo nên phẩm chất tốt đẹp nhường nhịn, đoàn kết, biết giúp đỡ người Bên cạnh tham gia trò chơi âm nhạc trẻ cảm thấy tự tin, bạo dạn hơn, sở để trẻ tham gia hoạt động sau tích cực Xuất phát từ lý chọn đề tài, tiến hành nghiên cứu, điều tra, quan sát, thu thập tài liệu tổ chức hoạt động trò chơi âm nhạc cho trẻ số trường mầm non thấy cịn nhiều hạn chế Vì vậy, tơi mạnh dạn đưa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục âm nhạc thông qua hoạt động trò chơi âm nhạc cho trẻ mầm non 3-6 tuổi Để đạt mục đích yêu cầu trò chơi âm nhạc nhằm giáo dục âm nhạc, sở lý luận cho rằng: Xây dựng trò chơi âm nhạc gắn liền với chủ đề, phù hợp với lứa tuổi trẻ nhằm phát huy tối đa lực trẻ Sử dụng đồ dùng đồ chơi, nhạc cụ phù hợp với trị chơi Tránh tình trạng lạm dụng gây phân tán ý trẻ 36 Làm phong phú trò chơi cách phát triển số trò chơi có sẵn Trên sở nghiên cứu chúng tơi tiến hành thu thập tài liệu, điều tra nghiên cứu để đưa số đề pháp cho dạng trò chơi tổ chức cho trẻ 3-6 tuổi hoạt động âm nhạc Qua thực nghiệm thấy giáo viên đánh giá vai trò âm nhạc nói chung trị chơi âm nhạc nói riêng, bên cạnh đầu tư thời gian, cơng sức để nghiên cứu xây dựng tổ chức trị chơi âm nhạc cao chất lượng tổ chức trò chơi âm nhạc đến trẻ Kiến nghị Đánh giá vai trò âm nhạc nói chung trị chơi âm nhạc nói riêng Chúng đưa số kiến nghị sau: - Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệm vụ thường xuyên cho giáo viên, giáo viên vùng sâu, vùng xa, vùng núi - Luôn ý xây dựng sở vật chất đầy đủ cho lớp học cho nhà trường - Tạo môi trường thuận lợi cho trẻ hoạt động trò chơi âm nhạc nhằm phát huy tốt khả trẻ - Cần đầu tư việc xây dựng thay đổi phương pháp, hình thức tổ chức để trị chơi âm nhạc thêm đa dạng phong phú - Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia hội thảo, học hỏi kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động trò chơi âm nhạc 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc – giáo dục trẻ Mẫu giáo độ tuổi, Vụ giáo dục Mầm non – Trung tâm nghiên cứu giáo dục Mầm non Phạm Thị Hịa, Giáo trình phương pháp GDÂN trường mầm non – Phần 1, NXB ĐHSP, 2005 Phạm Thị Hịa, Giáo trình phương pháp GDÂN trường mầm non – Phần 2, NXB ĐHSP, 2005 V.A Vakharameep, Lý thuyết âm nhạc, Vũ Tự Lân dịch, NXB âm nhạc, 2001 Hoàng Văn Yến, Trò chơi âm nhạc cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục, 2007 Lý Thu Hiền – Nguyễn Cẩm Bích, Trò chơi âm nhạc cho trẻ từ đến tuổi, NXB Giáo dục, 2008 Trò chơi âm nhạc cho trẻ Mầm non, Viện khoa học Giáo dục – Trung tâm nghiên cứu giáo dục mầm non Nguyễn Thị Nhung, Hình thức âm nhạc, NXBGD, 1997 Th Sĩ Nguyễn Thị Thu Hảo, Bài giảng tổ chức hoạt động ÂN cho trẻ mầm non, NXB Đại học Phạm Văn Đồng, khoa SPMN tổ GDMN 38 PHỤ LỤC Các phƣơng pháp khảo sát Phương pháp quan sát Tổ chức dự trò chơi âm nhạc cho trẻ – tuổi giáo viên thực nhằm đánh giá ưu nhược điểm  Nội dung quan sát - Khái quát nội dung trò chơi âm nhạc - Biện pháp tổ chức trò chơi âm nhạc: có phát huy tính tích cực trẻ hay khơng? Có phù hợp với lứa tuổi trẻ? Có đạt mục đích u cầu trị chơi hay không? - Đồ chơi, nhạc cụ phục vụ cho trị chơi có đầy đủ, đa dạng an tồn với trẻ hay khơng?  Kết thực - Trẻ có hứng thú tham gia trị chơi - Trẻ có hiểu nội dung giáo dục âm nhạc thơng qua trị chơi  Cách lấy số liệu thực phép đo Trước dự tổ chức hoạt động trò chơi âm nhạc, người quan sát phải nghiên cứu kế hoạch tổ chức giáo viên, hoạt động trẻ mục đích yêu cầu đề Xem xét ghi chép lại đầy đủ ưu nhược điểm trình tổ chức sau tổng hợp tiến hành phân tích Phương pháp khảo sát anket Tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng đến q trình tổ chức trị chơi âm nhạc cho trẻ 3-6 tuổi  Nội dung khảo sát - Nhận thức giáo viên việc tổ chức hoạt động trị chơi âm nhạc chương trình giáo dục mầm non - Khả thiết kế, tổ chức xây dựng trò chơi âm cho trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi  Xây dựng anket  Cách lấy số liệu kỹ thuật đo 39 Giáo viên tham gia tổ chức trò chơi âm nhạc nhận phiếu khảo sát, hướng dẫn đầy đủ mục đích yêu cầu ghi phiếu Tiến hành thu phiếu, tập hợp nội dung để ghi thành số liệu thống kê, tính kết đạt theo % phiếu thu  Kết khảo sát Trong q trình khảo sát, tơi thực khảo sát trường mầm non huyện Thường Xuân trường mầm non Lương Sơn trường mầm non Ngọc Phụng Số giáo viên tham gia khảo sát: 24 giáo viên lớp mẫu giáo 3-6 tuổi trường mầm non Bảng 1: Mức độ quan trọng việc tổ chức hoạt động trò chơi âm nhạc trƣờng mầm non Lƣơng Sơn trƣờng mầm non Ngọc Phụng Rất quan trọng Số lượng % 20 83 Quan trọng Số lượng % 17 Bình thƣờng Số lượng % 0 Rất quan trọng Số lượng % 12 50 Quan trọng Số lượng % 12 50 Bình thƣờng Số lượng % 0 Bảng 2: Nhận thức giáo viên mức độ tác dụng trò chơi âm nhạc để giáo dục âm nhạc trƣờng mầm non Tác dụng Hình thành kiến thức Chuẩn bị cho hoạt động học tập Phương tiện giáo dục thẩm mỹ Phương tiện hình thành Trƣờng mầm non Lƣơng Sơn Số lƣợng % 11 92 Trƣờng mầm non Ngọc Phụng Số lƣợng % 10 83 75 75 10 83 12 100 10 83 11 92 40 phẩm chất đạo dức Phương tiện thúc đẩy phát triển trí tuệ Phương tiện góp phần phát triển thể chất Giúp trẻ linh hoạt, sáng tạo, hịa nhập thích nghi 11 92 10 83 10 83 12 100 67 75 75 75 0 0 Tạo cảm giác thoải mái cho trẻ, gắn kết quan hệ cô trẻ, bạn, tăng hứng thú cho trẻ Tác dụng khác  Nhận xét: Kết điều tra đánh giá mức độ quan trọng việc tổ chức hoạt động trò chơi âm nhạc trường mầm non huyện Thường Xuân cho thấy, hầu hết giáo viên trường đánh giá cao tác dụng trò chơi âm nhạc việc giáo dục âm nhạc cho trẻ 3-6 tuổi tác dụng trò chơi âm nhạc có tác dụng giáo viện đặc biệt đánh giá cao Đó là: - Hình thành biểu tượng - Phương tiện giáo dục thẩm mỹ - Phương tiện hình thành phẩm chất đạo đức - Phương tiện thúc đẩy phát triển trí tuệ - Phương tiện góp phần phát triển thể chất Qua kết thu khẳng định trị chơi âm nhạc có nhiều tác dụng cơng tác giáo dục âm nhạc trường mầm non giáo viên đánh giá cao 41 Bảng 3: Đánh giá mức độ khó khăn tổ chức trị chơi âm nhạc trƣờng mầm non Khó khăn Mất nhiều thời gian thiết kế, chuẩn bị trò Trƣờng MN Lƣơng Sơn Số lượng % 10 83 chơi âm nhạc Tốn công sức để thiết kế tổ chức trò 75 12 100 11 92 75 42 50 33 12 100 chơi âm nhạc Điều kiện sở vật chất, phương tiện, đồ dùng hạn chế Kỹ tham gia hoạt động trẻ hạn chế Trẻ chưa thực hứng thú với trò chơi âm nhạc Kỹ sư phạm giáo viên nhiều hạn chế Kiến thức giáo viên chưa nâng cao Lịng nhiệt huyết với cơng việc giáo viên chưa cao Do áp lực công việc nên việc tổ chức trị chơi âm nhạc mang tính chất giải trí  Nhận xét: Khi tiến hành khảo sát khó khăn tổ chức trị chơi âm nhạc trường mầm non, thu kết quả: trình tổ chức trị chơi âm nhạc giáo viên cịn gặp phải nhiều khó khăn cơng tác chuẩn bị tổ chức khó nhăn xuất khát từ nhiều phía nhiều đối tượng có số khó khăn mà giáo viên đánh giá cao, là: - Điều kiện sở vật chất, phương tiện, đồ dùng hạn chế - Kỹ tham gia hoạt động trẻ hạn 42 - Do áp lực công việc nên việc tổ chức trị chơi âm nhạc mang tính chất giải trí Các khó khăn cịn lại ảnh hưởng Bảng 4: Đánh giá mức độ quan trọng yếu tố việc nâng cao hiệu tổ chức trò chơi âm nhạc để giáo dục âm nhạc trƣờng mầm non Ngọc Phụng Trƣờng MN Ngọc Phụng Số lượng % Các yếu tố Được cấp lãnh đạo quan tâm đến việc tổ chức trò chơi âm nhạc 75 12 100 11 92 12 100 10 83 75 Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, mơi trường để tổ chức trị chơi âm nhạc Giáo viên tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ giáo dục mầm non Giáo viên tham gia thực tế, học hỏi kinh nghiệm trường mầm non khác Giáo viên nắm bắt nhanh chương trình đổi GDMN, tham gia hội nghị, hội thảo GDMN Có phối hợp giáo viên, nhà trường gia đình để tổ chức trị chơi âm nhạc hiệu  Nhận xét: Khi điều tra yết tố giúp nâng cao hiệu cho công tác tổ chức hoạt động trị chơi âm nhạc, tơi nhận thấy yếu tố giáo viên đáng giá cao Trong có yếu tố đánh giá cao cho cần thiết để tổ chức trị chơi âm nhạc là: 43 - Tăng cường sử vật chất, trang thiết bị, mơi trường tổ chức trị chơi âm nhạc - Giáo viên tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ giáo dục mầm non - Giáo viên tham gia thực tế, học hỏi kinh nghiệm GDMN trường mầm non khác Bảng 5: Nguồn tham khảo Dựa vào trị chơi có sẵn chương trình giáo dục mầm non Lên mạng tìm google số trang web khác Tự xây dựng, thiết kế trò chơi âm nhạc Số lƣợng % 24 100 20 83 8,3  Nhận xét: Hầu hết trò chơi âm nhạc mà giáo viên tổ chức lấy từ chương trình giáo dục mầm non, lặp lặp Bên cạnh giáo viên biết tham khảo trò chơi âm nhạc mạng để áp dụng vào thực tế cho trẻ chơi Tuy nhiên việc tự xây dựng, tự thiết kế trò chơi âm nhạc chiếm lượng % nhỏ Vấn đề gây trở ngại tới làm tăng hứng thú trẻ trình chơi Bảng 6: Kết đạt đƣợc tổ chức trò chơi âm nhạc Kết % Phát triển thẩm mỹ 63 Hình thành đạo đức 68 Phát triển trí tuệ 60 Phát triển thể chất 75 Hiểu kiến thức âm nhạc 82 Vui chơi giải trí cho trẻ 95  Nhận xét: Từ bảng cho thấy việc tổ chức hoạt động trò chơi âm nhạc mang đến kết vui chơi giải trí đến cho trẻ (chiếm 95 %) Cịn kết khác 44 chiếm % nhỏ, chưa tác động đến trẻ Do mà hoạt động trò chơi âm nhạc chưa hướng vào mục tiêu giáo dục âm nhạc cho trẻ Kết thống với nghiên cứu trước MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRẺ THAM GIA TRỊ CHƠI ÂM NHẠC Hình Trẻ tham gia trò chơi “Nghe hát nhận bạn” Lớp tuổi B Trường MN Lương Sơn, huyện Thường Xuân (Nguồn: Ảnh tác giả chụp) Hình “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng” Lớp tuổi A Trường mầm non Lương Sơn, huyện Thường Xuân ( Nguồn: Ảnh tác giả chụp) 45 Hình Trẻ hăng say tham gia vào trò chơi âm nhạc Lớp tuổi( Lớp Lá) Trường MN Ngọc Phụng, huyện Thường Xuân (Nguồn: Ảnh tác giả chụp) 46

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w