1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao duc am nhac

2 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 22,87 KB

Nội dung

 Xin chào mừng các bé lớp mầm 1 đến với chương trình trò chơi âm nhạc ngày hôm nay.  Các con biết không, hay tin lớp mình tổ chức chương trình văn nghệ, các cô đã đến thăm lớp [r]

(1)

GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI CƠ SỠ PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: GDAN

CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN

Đề tài: Nghe hát “Năm ngón tay ngoan”. Vận động kết hợp: “ Nắm tay thân thiết”, “ Bàn tay mẹ” Trò chơi âm nhạc: nhanh

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

 Cháu biết tên các hát, hiểu nội dung vận động nghe hát, cảm nhận giai điệu hát có cảm xúc nghe hát

 Trẻ thực hiện vận động nhịp nhàng theo nhịp lời hát

 Phát triển khiếu âm nhạc cho trẻ Rèn cho trẻ linh hoạt, tự tin qua vận động âm nhạc trò chơi âm nhạc

 Cháu yêu thích âm nhạc, hứng thú vận động với nhạc, tham gia nhiệt tình vào hoạt động biết hợp tác với cô

 Giáo dục cháu yêu thương, II CHUẨN BỊ:

Chuẩn bị cô:

 Nhạc : “ Nắm tay thân thiết”, “ Bàn tay mẹ”  Nhạc beat “ Năm ngón tay ngoan”

 Powerpoint các giác quan

 Mủ

Chuẩn bị trẻ:  Đạo cụ

 Trẻ thuộc các hát bản thân  III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỢNG: Ổn định:

 Xin chào mừng các bé lớp mầm đến với chương trình trò chơi âm nhạc ngày hơm nay!

 Các biết khơng, hay tin lớp tổ chức chương trình văn nghệ, các đến thăm lớp Các vỗ tay chào đón các cô nào!

 Chúng ta hát múa thật hay tặng các cô nha!”  Cả lớp hát vận động “ Nắm tay thân thiết”

 Cho trẻ xem prabol các giác quan  Cô đàm thoại với trẻ các giác quan

 Các nhìn xem hình có hình ảnh nhé?

 Cơ cho trẻ xem hình ảnh các giác quan mắt, mũi, miệng, tay, chân trẻ gọi tên

 Các Đó phận thể phân có ích lợi khác

 Các phận quan trọng thể các phải bảo vệ giữ vệ sinh sạch các giác quan

(2)

2 Nội dung:

2.1 Hoạt động chính: Nghe hát.

 Các ơi, cô mời các lắng nghe hát “ Năm ngón tay ngoan”  Cơ cho trẻ nghe hát lần 1, kết hợp cử điệu bộ.

 Đàm thoại nội dung hát

 Cơ vừa hát hát nói phận nào?  Bàn tay dùng để làm gì?

 Để đơi bàn tay sạch các làm gì?

 Giáo dục trẻ phải bảo vệ bàn tay thường xuyên rửa tay sạch  Cô hát lần 2, trẻ đứng lên vận động nhịp nhàng theo cô

2.2 Hoạt động kết hợp:

 Vận động “ Bàn tay mẹ”

 Các tuần mính học có ngày ý nghĩa đới với bà mẹ các biết ngày khơng ( 20/10 ngày phụ nữ Việt Nam)

 Hôm cô các gửi điệu múa lời qua hát “ Bàn tay mẹ” để tặng cho bà mẹ nha

 Trẻ lấy đạo cụ, đứng vòng tròn hát vận động “ Bàn tay mẹ”  Cô theo dõi sửa sai, cho trẻ hát vận động lại

 vòng tròn bạn trai, bạn gái hát vận động “ Bàn tay mẹ”  Về vòng tròn lớn hát, vận động lại

 Trẻ đọc thơ “Đôi mắt em” cất đạo cụ

 Bài hát bàn tay mẹ nói tình yêu thương người mẹ người nhờ có bàn tay chăm sóc mẹ mà lớn lên Vì các phải thương yêu ba mẹ phải biết lời ba mẹ

2.3.Trò chơi âm nhạc: “ Ai nhanh hơn”

* Cách chơi:

 Cơ có ngơi nhà các giác quan cô mở nhạc trẻ phải lắng nghe xem hát nói đến giác quan Khi nhạc dừng lại trẻ chạy ngơi nhà có giác quan

* Luật chơi:

 Trẻ chạy không nhà bị phạt 3 Kết thúc:

- Cô nhận xét trò chơi, phát quà cho cả lớp

- Cơ hát lại “ Năm ngón tay ngoan”, trẻ nghe vận động nhịp nhàng cô Giáo viên.

Ngày đăng: 17/09/2021, 13:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w