Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON LÊ THỊ HẬU TÌM HIỂU MỘT SỐ CA KHÚC DẠY TRẺ MẦM NON – TUỔI MÚA VÀ VẬN ĐỘNG THEO NHẠC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HÓA, THÁNG NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON TÌM HIỂU MỘT SỐ CA KHÚC DẠY TRẺ MẦM NON – TUỔI MÚA VÀ VẬN ĐỘNG THEO NHẠC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hậu MSSV: 186C680015 Lớp: K40 - CĐGDMN Giảng viên hướng dẫn: ThS Vũ Ngọc Tuấn THANH HÓA, THÁNG NĂM 2021 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại Học Hồng Đức, Ban chủ nhiệm Khoa Giáo dục Mầm non tồn thể thầy giáo, giáo dạy dỗ em suốt khoá học, cho em nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian làm khoá luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu giáo viên bé lớp mẫu giáo bé, nhỡ, lớn trường Mầm non Trung Chính trường Mầm non Hồng Sơn - Nơng Cống - Thanh Hóa giúp đỡ tạo điều kiện cho em hồn thành khố luận tốt nghiệp Đặc biệt với lòng người học trò, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS.Vũ Ngọc Tuấn, thầy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em suốt trình làm khố luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng kinh nghiệm thực tiễn tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non phương pháp nghiên cứu khoa học cịn hạn chế Vì vậy, khố luận tốt nghiệp em khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Để khố luận hoàn thiện hơn, em mong nhận ý kiến nhận xét quý báu thầy giáo, cô giáo bạn sinh vên Thanh Hoá, tháng năm 2021 Sinh viên thực Lê Thị Hậu MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Hỏi ý kiến chuyên gia Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Vai trò giáo dục âm nhạc trẻ mầm non 1.1.1 Âm nhạc phương tiện giáo dục thẩm mỹ 1.1.2 Âm nhạc phương tiện hình thành phẩm chất đạo đức 1.1.3 Âm nhạc phương tiện thúc đẩy phát triển trí tuệ 1.1.4 Âm nhạc phương tiện góp phần phát triển thể chất 1.2 Thực trạng việc dạy trẻ - tuổi múa vận động theo nhạc số trường Mầm non địa bàn huyện Nông Cống 10 1.2.1 Chương trình giáo dục âm nhạc trường Mầm non 10 1.2.1.1 Múa vận động theo nhạc hoạt động chung có chủ đích giáo dục 11 1.2.1.2 Hoạt động múa vận động theo nhạc đời sống ngày trẻ 11 1.2.1.3 Hoạt động múa vận động theo nhac ngày lễ, ngày hội trường Mầm non 12 1.2.2 Đặc điểm khả âm nhạc trẻ - tuổi 13 1.2.3 Thực trạng việc dạy trẻ - tuổi múa vận động theo nhạc số trường Mầm non địa bàn huyện Nông Cống 14 Tiểu kết chương 1……………………………………………………… .18 CHƯƠNG TÌM HIỂU MỘT SỐ CA KHÚC DẠY TRẺ - TUỔI MÚA VÀ VẬN ĐỘNG THEO NHẠC 18 2.1 Khái niệm nghệ thuật múa vận động theo nhạc 18 2.2 Mục đích, ý nghĩa múa vận động theo nhạc 18 2.3 Đặc điểm khả múa vận động theo nhạc trẻ - tuổi 20 2.3.1 Trẻ tuổi 20 2.3.2 Trẻ tuổi 20 2.3.3 Trẻ tuổi 20 2.3.4 Trẻ tuổi 21 2.4 Các dạng múa vận động theo nhạc cho trẻ trường Mầm non 21 2.4.1 Vận động theo nhạc 21 2.4.2 Nhảy múa 22 2.4.2.1 Múa 22 2.4.2.2 Múa minh hoạ lời ca 23 2.5 Cảm thụ âm nhạc số ca khúc dạy trẻ - tuổi múa vận động theo nhạc 24 2.5.1 Cảm thụ âm nhạc trường Mầm non 24 2.5.1.1 Trong hoạt động nghe nhạc 25 2.5.1.2 Trong hoạt động ca hát 25 2.5.1.3 Trong hoạt động múa vận động âm nhạc 26 2.5.1.4 Trong trò chơi âm nhạc 26 2.5.2 Cảm thụ nhịp điệu âm nhạc 27 2.5.2.1 Nhịp điệu âm nhạc 27 2.5.2.2 Nhịp điệu âm nhạc ca khúc trẻ mẫu giáo 29 2.6 Những ca khúc dạy trẻ mầm non - tuổi múa vận động theo nhạc 29 2.6.1 Nhịp điệu hành khúc 29 2.6.2 Nhịp điệu trữ tình 31 2.6.3 Nhịp điệu Vui - hoạt 32 2.6.4 Vỗ tay gõ đệm theo số âm hình nhịp điệu 33 2.7 Ứng dụng dạy trẻ mẫu giáo - tuổi múa vận động theo nhạc 35 Tiểu kết chương 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 42 PHỤ LỤC 43 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở trường Mầm non, đặc biệt lứa tuổi mẫu giáo, âm nhạc loại hình nghệ thuật phát triển lực, cảm xúc, tưởng tượng, sáng tạo tập trung ý, khả diễn tả hứng thú trẻ Khác với loại hình nghệ thuật khác như: hội họa, văn học, điện ảnh…âm nhạc khơng hồn tồn xác định rõ hình ảnh cụ thể Âm nhạc ngơn ngữ riêng giai điệu, âm sắc, trường độ, hòa âm, tiết tấu… với thời gian thu hút, hấp dẫn, làm thoả mãn nhu cầu tình cảm trẻ Âm nhạc phương tiện giúp trẻ nhận thức xung quanh, phát triển lời nói, quan hệ giao tiếp trao đổi tình cảm… Đối với trẻ âm nhạc giới kỳ diệu đầy cảm xúc Trẻ tiếp nhận âm nhạc từ nôi Trẻ mầm non dễ xúc cảm, vốn ngây thơ sáng nên tiếp xúc với âm nhạc điều thiếu Thế giới âm muôn màu không ngừng chuyển động tạo điều kiện cho trẻ phát triển chức tâm lý, lực hoạt động hiểu biết Thơng thường, nghe nhạc có ý muốn cử động theo nhịp điệu Tay đung đưa, chân gõ nhịp, đầu lắc lư… hình thức múa tự phát Nhiều em nhỏ vừa nghe nhạc, vừa ngẫu hứng điệu múa có tiết tấu độc đáo Giữa âm nhạc vận động có mối liên hệ trực tiếp với Nhà tâm lý học B.N chep-lo-va cho rằng: “Việc tri giác âm nhạc xảy lúc hoàn toàn trực tiếp với phản ứng vận động âm nhạc theo diễn biến thời gian” Đối với trẻ mẫu giáo, đặc điểm tâm sinh lý, ham hoạt động nên mối quan hệ với âm nhạc hình thành rõ ràng Các hát, nhạc tạo cho trẻ cảm xúc mạnh mẽ, trẻ vận động phù hợp với tính chất nhịp điệu âm nhạc Ở âm nhạc giữ vai trò chủ đạo cịn vận động cơng cụ thể hình tượng âm nhạc Múa vận động theo nhạc giúp trẻ phát triển cảm giác nhịp điệu, khéo léo, khả phản ứng nhanh ấn tượng nghe âm nhạc Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hậu MSSV: 186C680015 Ngoài ra, múa vận động theo nhạc cịn làm thỏa mãn nhu cầu tình cảm trẻ, trẻ lộc cảm xúc giao tiếp với bạn bè Chương trình giáo dục âm nhạc trường Mầm non quan tâm thực quy mơ, sáng tạo nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ mầm non Đồng thời giúp giáo viên có hội điều kiện thể khả Tuy nhiên, thực tế nhiều giáo viên chưa ý đến việc tìm hiểu, nghiên cứu ca khúc trước dạy trẻ mầm non múa vận động theo nhạc, chưa linh hoạt việc vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, chưa có biện pháp thiết thực q trình dạy trẻ, dẫn tới kết chưa đạt so với yêu cầu Do việc áp dụng biện pháp cụ thể, phù hợp với dạy trẻ mẫu giáo múa vận động theo nhạc quan trọng cần thiết, cần giáo viên quan tâm suốt trình giáo dục trẻ Nhận thức tầm quan trọng việc dạy trẻ múa vận động theo nhạc, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu số ca khúc dạy trẻ mầm non - tuổi múa vận động theo nhạc” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu số ca khúc dạy trẻ mầm non - tuổi múa vận động theo nhạc góp phần nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu số ca khúc dạy trẻ mầm non - tuổi múa vận động theo nhạc Phạm vi nghiên cứu Một số ca khúc dạy trẻ mầm non - tuổi múa vận động theo nhạc Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến đề tài 5.2 Tìm hiểu tình hình thức tế có liên quan đến giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo (3- tuổi) số trường mầm non địa bàn tỉnh Thanh Hố 5.3 Tìm hiểu đề xuất số biện pháp cải thiện múa vận động theo nhạc giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hậu MSSV: 186C680015 5.4 Ứng dụng biện pháp múa vận dộng theo nhạc tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non (3 - tuổi) Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hoá để nghiên cứu tài liệu sưu tầm liên quan đến đề tài nghiên cứu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Quan sát sư phạm 6.2.2 Điều tra phiếu anket (đối với giáo viên) 6.2.3 Phương pháp đàm thoại (đối với trẻ) 6.2.4 Nghiên cứu sản phẩm hoạt động 6.3 Sử dụng toán thống kê Hỏi ý kiến chuyên gia Cấu trúc khóa luận Khóa luận gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn - Chương 2: Tìm hiểu số ca khúc dạy trẻ mầm non - tuổi múa vận động theo nhạc PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hậu MSSV: 186C680015 Cơ sở lý luận 1.1 Vai trò giáo dục âm nhạc trẻ mầm non Giáo dục chặng đường dài, trình với nhiều cấp bậc nối tiếp Giáo dục mầm non hình thành sở ban đầu cho nhân cách người Giáo dục lứa tuổi mầm non giống việc đặt viên gạch đầu tiên, viên gạch tảng quan trọng cho phát triển sau trẻ Ở trường Mầm non, trẻ làm quen với tất môn học dạng hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, bao gồm có âm nhạc Thực tế cho thấy, trẻ tuổi mầm non nhạy cảm với âm nhạc, “Đặc biệt lứa tuổi mẫu giáo, âm nhạc loại hình nghệ thuật phát triển lực cảm xúc, tưởng tượng, sáng tạo, tập trung ý, khả diễn tả hứng thú trẻ” (Phạm Thị Hoà – Giáo dục âm nhạc – tập II – NXB đại học sư phạm 2005) Quá trình trẻ tiếp xúc hoạt động âm nhạc học hát, nghe hát, vận động theo nhạc, chơi trò chơi âm nhạc hình thành trẻ yếu tố nhân cách phát triển toàn diện, hài hoà, thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ thể chất 1.1.1 Âm nhạc phương tiện giáo dục thẩm mỹ Giáo dục thẩm mỹ giáo dục hay đẹp cho trẻ Giáo dục thẩm mỹ âm nhạc không đơn biết hát, hát nhạc, giai điệu, lời ca, mà cảm nhận đẹp tâm hồn người, cảm nhận nội dung, tính chất, hình tượng… hát xúc cảm chân thành xung quanh Những lời ca, giai điệu hát khơi dậy trẻ cảm xúc với đối tượng nhắc đến hát, từ phát triển trẻ khả thể xúc cảm, khả đánh giá giai điệu, nội dung hát giúp trẻ cảm thụ hay đẹp hát từ giai điệu lời ca mà trẻ nghe Tâm hồn trẻ thơ giới đầy màu sắc, giới ngày trở nên phong phú rộng mở không gian nghệ thuật âm nhạc Ngay từ năm đầu đời, trẻ tiếp xúc với âm nhạc, từ hát ru tha thiết, tới điệu nhạc trữ tình chứa chan tình yêu thương bà, mẹ Những ca từ, hình tượng thấm nhuần vào trẻ hình ảnh thân thiết đời thường Những giai điệu ngào, nhẹ nhàng, êm đềm, vui tươi, tràn đầy tình yêu thương với Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hậu MSSV: 186C680015 2.6.3 Nhịp điệu Vui - hoạt Nhịp điệu vui - hoạt thể khơng khí sinh hoạt vui tươi, sôi Một đặc điểm bật loại nhịp điệu hình nhịp điệu Hình nhịp điệu tạo giật nẩy, dồn dập, sơi yếu tố có tác dụng đặc biệt lớn lao thể tính chất nhịp điệu, âm nhạc sử dụng cho nhảy múa Nhiều dân tộc sinh hoạt nhảy múa hoàn toàn sử dụng loại nhạc cụ gõ loại trống, cồng, chiêng Nhịp điệu vui - hoạt thường có nhịp độ vừa phải nhanh, viết tất loại nhịp, chủ yếu nhịp 2/4, 3/4, 3/8, 4/4 Các ca khúc có nhịp điệu vui - hoạt trường Mẫu giáo sáng, lạc quan, mô tả sinh hoạt vui tươi, sôi nổi, gần gũi với đời sống trẻ dạo chơi vườn, múa hát ngày hội, niềm vui đến trường Ví dụ: Ca khúc: Sáng thứ hai - Nhạc lời: Mộng Lân Ca khúc “Sáng thứ hai” nhạc sĩ Mộng Lân nói lên tình cảm trẻ cô giáo Thể nhận thức lời hứa trẻ tiến bộ, chăm ngoan với giáo Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hậu 32 MSSV: 186C680015 Ca khúc “Sáng thứ hai” nhạc sĩ Mộng Lân viết thể đoạn đơn, gồm câu nhạc, câu nhịp gồm tiết nhạc (4n + 4n), Ca khúc viết nhịp 2/4, giọng Đô trưởng Trong ca khúc, tác giả sử dụng nhiều nốt đen, móc đơn nốt chấm dôi làm tăng thêm phong phú cho giai điệu Ca khúc có nhịp độ nhanh (Vui - Hoạt bát), âm vực phạm vi quảng từ Son (quãng nhỏ) đến La1 Âm hình nhịp điệu ca khúc tiếng trống trường thúc giục rộn rã ngày đầu tuần @ q q'j e'q q'h' Những ca khúc mẫu giáo có nhịp điệu vui - hoạt gặp nhiều chương trình giáo dục âm nhạc trường Mầm non : - “Đàn vịt con” Nhạc lời: Mộng Lân - “Trời nắng trời mưa” Nhạc lời: Đặng Nhất Mai - “Con mèo bờ sông” Nhạc lời: Hoàng Hà - “Gà gáy le te” Dân ca Dáy - Cống Khao - Lai Châu … Lời: Huy Trân Nhịp điệu vui - hoạt chiếm đa số ca khúc mẫu giáo Muốn dạy trẻ cảm thụ tốt nhịp điệu âm nhạc vấn đề nghiên cứu nắm vững hát việc làm cần thiết giáo viên Có giáo viên thể xác giai điệu, nhịp độ, cường độ đặc biệt nhịp điệu âm nhạc hát, làm bật nội dung, hình tượng tác phẩm 2.6.4 Vỗ tay gõ đệm theo số âm hình nhịp điệu - Âm hình tiết tấu (Tiết tấu chậm): @ q q \ q Q} CHÁU YÊU BÀ Vừa phải Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hậu Nhạc lời: Xuân Giao 33 MSSV: 186C680015 - Âm hình tiết tấu (Tiết tấu nhanh): @ e e e e \ q Q} EM ĐI QUA NGA TƯ ĐƯỜNG PHỐ - Âm hình tiết tấu (Tiết tấu kết hợp): @ q e e \ q Q} Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hậu 34 MSSV: 186C680015 2.7 Ứng dụng dạy trẻ mẫu giáo - tuổi múa vận động theo nhạc Trước dạy trẻ mẫu giáo cảm thụ âm nhạc nói chung cảm thụ nhịp điệu âm nhạc nói riêng, người giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo số cơng việc sau: - Nghiên cứu, nắm vững hát (thể loại, giai điệu, nhịp độ, nhịp điệu âm nhạc, sắc thái tình cảm ) Nội dung lời ca, hình tượng âm nhạc phong cách thể hát - Chọn nhịp điệu đệm cho hát đàn ORGAL điện tử, chuẩn bị động tác múa, vận động minh hoạ phù hợp với nội dung nhịp điệu âm nhạc hát Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hậu 35 MSSV: 186C680015 - Chuẩn bị phương tiện đồ dùng dạy học nhạc cụ, máy nghe nhạc, nhạc cụ gõ để trẻ vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp điệu hát Quá trình cảm thụ nhịp điệu âm nhạc trẻ diễn tiết dạy hát, ôn tập, vận động, nghe nhạc phạm vi khoá luận này, chúng tơi xin giới hạn việc tìm hiểu nhịp điệu âm nhạc số ca khúc mầm non dạy trẻ mẫu giáo (3 - tuổi) cảm thụ nhịp điệu âm nhạc tiết trọng tâm dạy trẻ múa vận động theo nhạc Dạy múa vận động theo nhạc cho trẻ mẫu giáo chia làm ba bước: - Bước 1: Làm quen (Múa mẫu) - Bước 2: Bắt chước luyện tập - Bước 3: Ôn tập Cảm thụ nhịp điệu âm nhạc trẻ mẫu giáo diễn sâu sắc bước 1: Làm quen Dưới xin đưa số ca khúc mầm non điển hình cho loại nhịp điệu: Hành khúc, trữ tình, vui - hoạt, ứng dụng dạy trẻ mẫu giáo cảm thụ nhịp điệu âm nhạc * Ca khúc 1: Làm đội - Nhạc lời: Hoàng Long Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hậu 36 MSSV: 186C680015 Khi thực bước cho trẻ làm quen với múa, giáo viên cần thể động tác xác, diễn cảm, tính chất, nhịp điệu âm nhạc phong cách tác phẩm Thể rõ âm hình nhịp điệu : @ e e q' e e q' Chọn phần đệm cho ca khúc đàn Organ phù hợp với âm hình nhịp điệu múa vận động theo nhạc để trẻ có cảm giác nhịp điệu với ca khúc tốt Với ca khúc “Làm đội” chọn nhịp điệu Mach, Disco; Cha cha cha , nhịp độ vừa phải phù hợp với bước chân Trẻ cảm thụ nhịp điệu hành khúc đạt hiệu vừa hát vừa thực động tác đội hành quân * Ca khúc 2: Cô mẹ - Nhạc lời: Phạm Tuyên Khi thực bước cho trẻ làm quen với múa, giáo viên cần thể động tác xác, diễn cảm, nhịp độ, thể tính chất nhịp điệu trữ tình hát: nhịp nhàng, uyển chuyển, tha thiết Nhịp điệu đệm cho ca khúccó nhịp điệu trữ tình nhiều loại: Slowroock, Rumbia, Bolero, Valse,…… Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hậu 37 MSSV: 186C680015 Nhịp điệu đệm phù hợp góp phần làm cho giải điệu hát thêm nhịp nhàng uyển chuyển hơn, tạo điều kiện đẻ trẻ cảm nhận sâu sắc tác phẩm đặc biệt nhịp điệu trữ tình Âm hình nhịp điệu hát: @ q q'q e e'q q'h' * Ca khúc 3: Sáng thứ hai - Nhạc lời: Mộng Lân Phần đệm có ảnh hưởng khơng nhỏ đến thể nhịp điệu ca khúc Có nhiều nhịp điệu đệm vui - hoạt như: March, Polca, Tango, Cha cha cha, Lambada với ca khúc “Sáng thứ hai” nên chọn nhịp điệu đệm DISCO, nhịp điệu ca khúc trở nên vui - hoạt hơn, tạo điều kiện để trẻ cảm thụ nhịp điệu âm nhạc hiệu Cho trẻ vừa hát, vừa vận động giật nẩy theo vũ điệu Disco, giúp trẻ cảm nhận nhịp điệu âm nhạc tốt Cảm thụ nhịp điệu âm nhạc trẻ sâu sắc làm quen với múa Vì giáo viên cần phải thể động tác cách xác, diễn Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hậu 38 MSSV: 186C680015 cảm, nhịp độ, tính chất nhịp điệu vui - hoạt, thể âm hình nhịp điệu ca khúc: @ q q'j e'q q'h' Tiểu kết chương Cảm thụ âm nhạc kỹ quan nhất, xuyên suốt trình lĩnh hội âm nhạc (từ mẫu giáo đến âm nhạc chuyên nghiệp), chia làm hai phận tiến hành song song: Cảm thụ trọn vẹn cảm thụ chi tiết Ở trường mầm non, hoạt động cảm thụ âm nhạc trẻ mẫu giáo diễn trẻ tham gia vào hoạt động âm nhạc: Ca hát, nghe nhạc, múa vận động theo nhạc, trò chơi âm nhạc Hoạt động cảm thụ âm nhạc giúp trẻ tiếp nhận ấn tượng đẹp âm nhạc, khơi dậy trẻ cảm xúc chân thực với âm nhạc Qua trình cảm thụ âm nhạc trẻ tích luỹ khái niệm sơ giản, riêng lẻ âm nhạc làm phong phú kinh nghiệm âm nhạc trẻ, tạo tiềm để trẻ tiếp thu âm nhạc cấp học Nhịp điệu phương thức diễn tả âm nhạc, có liên quan chặt chẽ với phương tiện diễn tả âm nhạc khác Trong ca khúc mẫu giáo, nhịp điệu âm nhạc thể ba loại chính: hành khúc, trữ tình, vui - hoạt Việc tìm hiểu số ca khúc mầm non tiêu biểu cho loại nhịp điệu âm nhạc, ứng dụng dạy trẻ mẫu giáo cảm thụ nhịp điệu âm nhạc cần thiết Góp phần nâng cao chất lượng dạy trẻ cảm thụ nhịp điệu âm nhạc nói riêng dạy học âm nhạc mầm non nói chung KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong chương trình giáo dục trẻ mầm non, âm nhạc tổ chức thành dạng hoạt động khác ca hát, nghe hát, múa vận động theo nhạc, trò chơi Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hậu 39 MSSV: 186C680015 âm nhạc Giáo dục âm nhạc tiền đề xây dựng rèn luyện kiến thức, kỹ âm nhạc phát triển khiếu âm nhạc cho trẻ Âm nhạc thực gần gũi với trẻ thơ, âm nhạc ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống xã hội, âm nhạc vừa nội dung giáo dục, vừa phương tiện góp phần giáo dục toàn diện nhân cách trẻ Để làm tốt việc giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non địi hỏi giáo viên phải có lịng u nghề, mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc Đặc biệt, giáo viên phải có vốn kiến thức chuyên mơn, có kinh nghiệm, biết nghiên cứu nắm vững ca khúc trước dạy trẻ múa vận động theo nhạc, biết xây dựng sử dụng linh hoạt phương pháp, biện pháp, thủ thuật đề tiết học Xuất pháp từ quan điểm đổi giáo dục âm nhạc, giáo khuyến khích trẻ thực nhiệm vụ học tập, khơng áp đặt, gị bó trẻ Tiết học tổ chức cho nhiều trẻ tham gia Cô giáo người sáng tạo, đem âm nhạc đến với trẻ thơ Nếu làm tốt điều đây, tin lực cảm thụ nghệ thuật âm nhạc cụ thể khả múa vận động theo nhạc trẻ thông qua tiết dạy tốt Trẻ hiểu giới xung quanh thông qua hình tượng âm nhạc, xúc cảm thẩm mỹ trẻ trở nên phong phú Trẻ biết rung động trước đẹp, yêu đẹp để từ tạo đẹp Như vậy, góp phần không nhỏ vào việc giáo dục trẻ thơ Hoạt động múa vận động theo nhạc diễn trình lĩnh hội âm nhạc (trẻ tham gia hoạt động âm nhạc), trẻ tự thể thân, hoạt động tập thể bạn tạo nên phẩm chất tốt đẹp nhường nhịn, đồn kết… đồng thời trẻ cảm thụ âm nhạc nói chung cảm thụ nhịp điệu âm nhạc nói riêng đạt hiệu cao Qua trình thực đề tài, nhận thấy rằng: Nếu giáo viên mầm non vận dụng tốt lý thuyết âm nhạc phương pháp giáo dục âm nhạc vào thực tế giảng dạy, nắm vững yêu cầu múa vận động theo nhạc trẻ mầm non, nắm cấu trúc thể loại tính chất nhịp điệu âm nhạc hát chương trình giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non Thì chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ - tuổi nói chung chất lượng dạy trẻ múa vận động theo nhạc nói riêng nâng cao Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hậu 40 MSSV: 186C680015 Kiến nghị Trong trình làm sáng kiến kinh nghiệm thân tơi có số kiến nghị đề xuất sau: Tổ chức tập huấn bồi dưỡng nâng cao chuyên đề âm nhạc, kỹ âm nhạc cho đội ngũ giáo viên nhiều Tạo điều kiện bổ sung, tăng cường thiết bị dạy học cho nhà trường đồ dùng phục vụ cho hoạt động âm nhạc Tạo điều kiện cho giáo viên tham quan học hỏi kinh nghiệm số trường mầm non tỉnh Các cấp ngành quan tâm nhiều sở vật chất để tạo sân chơi hấp dẫn, phong phú cho trẻ tham gia thể Bản thân giáo viên cần quan tâm nhiều đến lĩnh vực phát triển thẩm mỹ đặc biệt kỹ thể cảm thụ âm nhạc cho trẻ Bản thân giáo viên phải thường xuyên trau kinh nghiệm chuyên môn khả hát múa để dạy trẻ đạt kết cao Tích cực ứng dụng cơng nghệ thông tin vào soạn giảng Bồi dưỡng cho giáo viên làm giảng có hình tiếng, để tiết học âm nhạc hay hơn, hấp dẫn Thường xuyên trẻ làm đồ dùng đồ chơi, trang trí lớp, trang trí góc âm nhạc để trẻ hứng thú TÀI LIỆU THAM KHẢO “ Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc – giáo dục trẻ Mẫu giáo độ tuổi”, Vụ giáo dục Mầm non - Trung tâm nghiên cứu giáo dục Mầm non Phạm Thị Hồ - Ngơ Thị Nam (2005), “Giáo dục âm nhạc tập II” NXB ĐHSP Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hậu 41 MSSV: 186C680015 Phạm Thị Hòa (2005), Giáo trình phương pháp Giáo dục Âm nhạc trường Mầm non - Phần 1, NXB ĐHSP Phạm Thị Hịa (2005), Giáo trình phươn pháp Giáo dục Âm nhạc trường Mầm non - phần 2, NXB ĐHSP Ngơ Thị Nam (Chủ biên) - Trần Minh Trí – Trần Nguyên Hoàn, Âm nhạc phương pháp giáo dục âm nhạc, NXB Giáo dục – 1993 Hoàng Văn Yến (2005), Trẻ mầm non ca hát, MXB Âm nhạc V.A Vakharameep, Lý thuyết âm nhạc,Vũ Tự Lân dịch, NXB âm nhạc 2001 Giáo trình lý luận phương pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mâm non - Trường Đại học Hồng Đức Phạm Thị Hà (1995), Giáo dục âm nhạc, Đại Học Quốc gia 10 Bùi Phụng, Từ điển Anh - Việt, Nhà xuất thể giới - 1996 11 Lê Khả Kế - Nguyễn Lân, Từ điển Việt – Pháp, Viện Khoa học xã hội Việt Nam – Nhà xuất Khoa học xã hội – Hà Nội 1994 12 Thuật ngữ âm nhạc Nga, Pháp, Hán - Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội – 1996 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN Với mong muốn tìm hiểu thực trạng múa vận động theo nhạc cho trẻ mầm non để có biện pháp phát triển phù hợp, mong giúp đỡ thầy cô việc cung cấp thông tin Những thông tin liệu quý báu đề tài Phần 1: Thông tin cá nhân Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hậu 42 MSSV: 186C680015 - Giáo viên lớp:………………………… - Trình độ chun mơn: Trung cấp Trường:………………………… Cao đẳng Đạihọc Sau đại học - Thâm niên công tác: 0- năm -10 năm Trên 10 năm Phần 2: Nội dung khảo sát: Hãy nêu số hiểu biết múa vận động theo nhạc …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trước dạy trẻ múa vận động theo nhạc giáo viên chuẩn bị liên qua đến tiết học …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo cơ, múa vận động theo nhạc có quan trọng phát triển trẻ mẫu giáo không? Vì sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Để dạy trẻ múa vận động theo nhạc, giáo viên cần có biện pháp gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn/ PHỤ LỤC Một số hình ảnh trẻ tham gia hoạt động âm nhạc trường mầm non Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hậu 43 MSSV: 186C680015 Hình 1: Trẻ thực hát có hướng dẫn giáo viên ( Nguồn: Trường Mầm non Hồng Sơn ) Hình 2: Giáo viên dạy trẻ hát – lớp – tuổi trường Mầm non Trung Chính Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hậu 44 MSSV: 186C680015 Hình 3: Các bé hăng say nghe cô hát ( Nguồn: Trường Mầm non Hồng Sơn) Hình 4: Trẻ tham gia hoạt động âm nhạc vào ngày hội đến trường ( Nguồn: Trường Mầm non Trung Chính ) Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hậu 45 MSSV: 186C680015 Thanh Hóa, tháng năm 2021 GV hướng dẫn Người thực THS Vũ Ngọc Tuấn Lê Thị Hậu Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hậu 46 MSSV: 186C680015