(TIỂU LUẬN) bối cảnh lịch sử giai đoạn 1930 – 1945 và một số vấn đề văn hóa – xã hội tác động đến sự vận động, phát triển của văn học

32 13 0
(TIỂU LUẬN) bối cảnh lịch sử giai đoạn 1930 – 1945 và một số vấn đề văn hóa – xã hội tác động đến sự vận động, phát triển của văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Contents Phần 1: Bối cảnh lịch sử giai đoạn 1930 – 1945 số vấn đề văn hóa – xã hội tác động đến vận động, phát triển văn học Bối cảnh lịch sử 1.1 Tình hình trị 1.2 Tình hình kinh tế 1.3 Vấn đề tư tưởng, văn hóa, thẩm mĩ 1.4 Sự kế thừa cách tân nghệ thuật giai đoạn phát triển tăng tốc, nhiều độ (1930 – 1945) 1.5 Về khái niệm văn học đại, đại hóa văn học, thể loại văn học, ph phong cách nghệ thuật (tác giả) Phần 2: Đặc điểm, thành tựu bật 2.1 Mấy đặc điểm 2.2 Các thành tựu quan trọng Phần 3: Giai đoạn 1930 - 1945 văn học lãng mạn 3.1 Khái quát 3.1.1 Khái niệm lãng mạn 3.1.2 Đặc điểm chủ nghĩa lãng mạn Phong trào Thơ 3.1.3 Lịch sử phong trào “thơ mới” 3.1.3.1 Hoàn cảnh lịch sử 3.1.3.2 Cuộc đấu tranh “thơ cũ” thơ mới” 3.1.4 Những thời kỳ phát triển suy thoái phong trào “thơ m 3.1.5 Quan điểm mĩ học nhà “thơ mới” lãng mạn Con đường thoát li nhà thơ a Trốn vào tình yêu b Trốn vào khứ: c Trốn vào cõi mộng: d Trốn vào trụy lạc: 3.1.6 Những mặt tích cực, tiến phong trào thơ 3.1.7 Một số vấn đề nghệ thuật phong trào “thơ mới” lãng dựa truyền thống thơ ca cũ Tự lực văn đoàn 3.1.8 Khái quát 3.1.9 Những nội dung tiểu thuyết Tự Lực Văn Đoàn 3.1.9.1 Tinh thần chống lễ giáo phong kiến, đề cao hạnh phúc cá 26 3.1.9.2 Xu hướng bình dân 3.1.9.3 Người "Chiến sĩ cách mạng" Phần 4: Trào Lưu Văn Học Hiện Thực Chủ Nghĩa 4.1 Khái niệm 4.2 1945 Cơ sở xã hội, văn hóa, tư tưởng chủ nghĩa thực phê phán văn 29 4.3 1945 Quá trình vận động, phát triển chủ nghĩa thực phê phán văn 29 4.3.1 Chặng đường 1930 – 1935 4.3.2 Chặng đường 1936 - 1939 4.3.3 Chặng đường 1940 – 1945 4.4 Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu 4.4.1 Nhà văn Nguyễn Công Hoan tác phẩm 4.4.2 Truyện ngắn - Quá trình sáng tác truyện ngắn 4.4.3 Tiểu thuyết Phần 1: Bối cảnh lịch sử giai đoạn 1930 – 1945 số vấn đề văn hóa – xã hội tác động đến vận động, phát triển văn học Bối cảnh lịch sử 1.1 - Tình hình trị Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Đơng Dương thức thành lập, mở kỉ nguyên cách mạng vô sản giai cấp công nhân lãnh đạo - Cao trào Xô Viết 1930 – 1931 - Mặt trận Dân chủ Đông Dương 1936 – 1939 - Tháng 8/1945, cách mạng thành công, thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hịa 1.2 Tình hình kinh tế - Thực dân Pháp thực sách kinh tế thực dân, kéo nước ta vào quỹ đạo chủ nghĩa tư bản, biến thành thị trường tiêu thụ cho Pháp - Nạn đói hồnh hành - Giao thơng bn bán mở mang - Phát triển nhiều nghề - Tầng lớp thị dân ngày nhiều 1.3 Vấn đề tư tưởng, văn hóa, thẩm mĩ - Ý thức thẩm mĩ người thay đổi: quan niệm đẹp sống, người khác trước - Chữ quốc ngữ phổ biến rộng rãi - Nhiều sách báo xuất bản, đón nhận nồng nhiệt Ví dụ: Mười thương Một thương tóc lệch đường ngơi Hai thương quần trắng, áo mùi, khăn san Ba thương hôm sớm điểm trang Bốn thương ngọc hai hàng trắng phau Năm thương lược Huế cài đầu Sáu thương ô lục ngả màu thiên Bảy thương bạc nhiều tiền Tám thương động tí nữ quyền giở Chín thương nhà Mười thương thơi để ta thương Tú Mỡ (1934) 1.4 Sự kế thừa cách tân nghệ thuật giai đoạn phát triển tăng tốc, nhiều đột phá quan trọng (1930 – 1945) - Khuynh hướng đại hóa chi phối việc lựa chọn đề tài, chủ đề, nhân vật, kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp nghệ thuật tác phẩm văn học - Văn học thể đậm đà tinh thần dân tộc, mang tính khoa học, đại chúng - Sự hình thành nên nhiều trào lưu văn học - Sự phát triển nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự, kịch, 1.5 Về khái niệm văn học đại, đại hóa văn học, thể loại văn học, phận/trào lưu văn học, phong cách nghệ thuật (tác giả) - Văn học đại, đại hóa văn học Quan niệm văn học Quan niệm đẹp Đội ngũ sáng tác Hình thức chữ viết Thể loại - Cao nhã -> đời thường - Nghiệp dư -> chuyên nghiệp - Quy phạm ước lệ -> phá vỡ quy phạm, cá thể hóa  Văn học Việt Nam 1930 – 1945: trình đại hóa cách mạnh mẽ, tồn diện - Thể loại văn học: Theo nhà nghiên cứu Phương Lựu, thể loại tác phẩm văn học “là khái niệm quy luật loại hình tác phẩm, ứng với loại nội dung định có hình thức định, tạo cho tác phẩm hình thức tồn cụ thể” Theo M.Bakhtin, thể loại “những loại hình phát ngơn tương đối ổn định phạm vi sử dụng ngôn ngữ” -> “tác phẩm văn học tồn hình thức thể loại cụ thể”, “nhân vật quan trọng lịch sử văn học thể loại; lịch sử văn học lịch sử đấu tranh thể loại, lịch sử trào lưu trường phái” - Trào lưu văn học Theo nhà nghiên cứu Phương Lựu, trào lưu văn học phong trào văn học hoàn chỉnh bao gồm sáng tác với tổ chức lí luận, đấu tranh phê bình Dĩ nhiên, quan trọng sáng tác Bài tập: Sự khác quan niệm sáng tác trào lưu văn học lãng mạn thực gì? Cho ví dụ minh họa “Đời nằm vịng chữ tơi Mất bề rộng ta tìm bề sâu sâu lạnh Ta thoát lên tiên Thế Lữ Ta phiêu lưu trường tình với Lưu Trọng Lư Ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say Xn Diệu Nhưng động tiên khép, tình u khơng bền, điên cuồng tỉnh, say đắm bơ vơ Ta ngơ ngẩn buồn trở hồn ta Huy Cận Cả trời thực, trời mộng nao nao theo hồn ta Thực chưa bao giờ, thơ Việt Nam buồn xơn xao Cùng lịng tự tơn, ta ln bình n thời trước.” (Thi nhân Việt Nam) - Thế Lữ tuyên bố: “Không chuyên tâm, không chủ nghĩa cần chi? Tôi khách tình si Ham đẹp mn hình mn vẻ, Mượn bút nàng Ly Tao tơi vẽ Và mượn đàn ngàn phím tơi ca ” - Xuân Diệu mơ màng, say đắm: “Là thi sĩ nghĩa ru với gió Mơ theo trăng vơ vẩn mây ” - Thế Lữ muốn: “Trăm năm theo dõi mây trôi” “Vẽ vẽ Đó nguyên tắc chàng hội họa Được vẽ đủ rồi, sung sướng rồi, chàng không cần phải hỏi phải biết: vẽ để làm gì? Một tranh có giá trị cịn đương vẽ, vẽ xong khung vải bôi sơn” (Đẹp – Khái Hưng) “Ngừng lúc, Tuyết lại nói: À, cụ via bà cụ nhà nào? Ngơ ngác vài phút để đủ hiểu, Xn nói cách buồn rầu: Anh chẳng may bồ côi sớm Tuyết chớp hai mắt lúc lóe ánh sáng hạnh phúc, nói: Cứ điều đủ cho anh đáng mặt lấy tơi làm vợ đấy! Tơi lấy anh tơi khơng có mẹ chồng! Sướng chưa! Bồ cơi sớm anh tốt số lắm! (Số đỏ) “Bà Phó Đoan cười rạp hát mà rằng: Như cịn mời đốc tờ làm gì? À, phải mời chứ? Thà cụ tơi chết đốc tờ cịn khơng thuốc men mà chết, có để chữa cho bệnh nhân sống đâu mà lo Văn Minh dõng dạc nói: Như khơng cần vị bác sĩ có danh tiếng cho Ơng bố thêm: Chính Ta cần ông đốc tờ lang băm mà thơi Ta thử xem đám bạn hữu có anh mèng nhất, khách khơng? Bà Phó Đoan bàn: Cụ tổ nhà ta 80 tuổi, ta mời ông đốc tờ chuyên môn chữa chứng bệnh cho trẻ con, thượng sách Hoặc cụ đau dày mời bác sĩ chuyên chữa bệnh đau mắt, cụ ho suyễn ta mời ơng chun chữa bệnh giang mai Cụ Hồng nhăn mặt mà rằng: Ác nỗi cụ tơi khơng đau ốm bệnh gì! Vợ Văn Minh lễ phép thưa lên: Thưa ba, đáng lo Nhỡ cụ đau tim thật mà ta lại mời nhầm ông thầy chuyên chữa bệnh tim, hay cụ đau dày mà ta lại mời ông chuyên bệnh dày, chí nguy!” (Số đỏ)  Sự bất hiếu, tàn nhẫn - Phong cách nghệ thuật Stylos (Hy Lạp): que đầu nhọn, đầu tù Stylus (La Mã) que đầu nhọn dùng để viết, đầu tù dùng để xóa bảng nhỏ có xoa sáp Style (Pháp): nét chữ, bút pháp, phong cách nghệ thuật Phong cách nghệ thuật phạm trù thẩm mĩ, thống tương đối ổn định hệ thống hình tượng, phương diện biểu nghệ thuật, nói lên nhìn độc đáo sáng tác nhà văn, tác phẩm riêng lẻ, trào lưu văn học hay văn học dân tộc (Từ điển thuật ngữ văn học) Phong cách nghệ thuật thể nội dung hình thức (nghệ thuật) tác phẩm văn học Lời kỹ nữ (Xuân Diệu): mượn lời kĩ nữ để biểu cô đơn lạnh lẽo trước sống đương thời Phần 2: Đặc điểm, thành tựu bật 2.1 Mấy đặc điểm - Hiện đại hóa tồn diện, sâu sắc - Phát triển với nhịp độ khẩn trương, mau lẹ - Phân hóa phức tạp, đa dạng với nhiều trào lưu khác biệt 2.2 Các thành tựu quan trọng - Mang lại nội dung dân chủ mẻ cho chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo văn học Việt Nam - Nhiều tác phẩm văn học phục vụ trị - Sáng tác văn chương nhằm tuyên truyền vận động cứu nước - Nhà văn phải quan tâm đến đối tượng cơng chúng tồn thể nhân dân, có quần chúng lao động Lực lượng công chúng bắt đầu xuất hiện, chịu ảnh hưởng văn hóa phương Tây, sống mới, có nhu cầu thị hiếu mới, đòi hỏi đổi văn học -> chủ yếu tồn thành thị - Nhân vật văn học người bình thường, bao gồm đủ thành phần xã hội o “Giơng tố”: tranh tồn cảnh xã hội VN năm 30 gồm thành thị nông thôn o “Số đỏ”: miêu tả chi tiết góc phố, ngõ ngách, xó xỉnh từ nhà đường, đến sân banh, Sở Cẩm, chùa chiền, khách sạn, công viên o “Trên hè, bóng gạo, ơng thầy số có tuổi ngồi bình tĩnh nhìn tráp, nghiên mực, miếng son, ống bút, với số tử vi mẫu, lại ngáp nhà triết học chân Cách mười bước, Xn Tóc Đơ ngồi tri kỷ với chị hàng mía Thương mại? Khơng! Ấy tình duyên, với, - theo lối gọi ông làm báo tình dun Bình dân (chữ B hoa)” (Trích “Số đỏ”) - Mang lại cách mạng thể loại, ngôn từ - Kết tinh nhiều phong cách nghệ thuật đặc sắc: o Lãng mạn o Hiện thực o Cách mạng Phần 3: Giai đoạn 1930 - 1945 văn học lãng mạn 3.1 Khái quát 3.1.1 Khái niệm lãng mạn - Lãng mạn tức phóng túng khơng chịu ràng buộc nào, không theo đường lối 3.1.2 Đặc điểm chủ nghĩa lãng mạn - Cái nhìn chủ quan tượng đời sống - Gán cho đời sống mà chủ thể nghệ sĩ mơ ước thấy - Đề cao vai trò cá nhân lịch sử - Đưa giải pháp có tính chất khơng tưởng - Tình u người khai thác phương diện Chờ trăng lên mơ giấc mơ xưa (Huy Thông)  Q khứ thi vị hóa, tơ vẽ thêm tưởng tượng c Trốn vào cõi mộng: Trăm năm theo dõi mây trôi (Thế Lữ) Mơ theo trăng vơ vẩn mây (Xuân Diệu) - Vì đời lúc không đáp ứng lại với khát vọng, với ước mơ: Trời trời hôm ta chán hết Những sắc màu hình ảnh trần gian (Chế Lan Viên) d Trốn vào trụy lạc: - Thi vị hóa khiết hóa đẹp nhục thể, điên cuồng, ngất ngư khối lạc: "Tơi vồ người miếng mồi ngon Miệng ngậm hờn riết chặt lấy mơi son Mắt đổ lửa lườm qua sóng sắc Tôi giật nẩy cười lên sặc sặc Hai tay cào đôi vú trắng bông" (Xác thịt - Bích Khê) Say sưa trụy lạc cách để quên lãng: Say em! Say em! Say cho lơi lả ánh đèn, Cho cung bậc ngả nghiêng, điên rồ xác thịt, Rượu, rượu quên, quên hết! (Mời say) Đốt em hỡi, đốt đi! Cho tim anh tan thành khói cả, Cho đêm suốt đời anh sa ngã, Gục bên đèn chết lặng mê ly! (Phù dung nương - Thúc Tề) Rượu, thuốc phiện coi tình nhân - Thốt ly nhiều cách, cuối đường ngõ cụt, tối om -> bất lực, buông xuôi, chán nản, cô đơn: Hỡi Thượng đế! Tôi cúi đầu trả lại Linh hồn kiếp hoang Sầu chín, xin người thơi hái! Nhận tơi dù địa ngục thiên đàng (Trình bày- Huy Cận) - Ở đời nhà thơ cảm thấy trống trải, cô đơn Tôi nai bị chiều đánh lưới, Không biết đâu, đừng sầu bóng tối (Xuân Diệu) Lũ đầu thai nhầm kỷ Một đôi người u uất nỗi chơ vơ Đời kiêu bạc không dung hồn giản dị Thuyền thuyền! Xin ghé bến hoang sơ (Vũ Hồng Chương)  Thi sĩ cảm thấy đơn cịn thiết tha với đời ấm cúng  Các nhà thơ biến bơ vơ, cô đơn thành phổ biến, khách quan xã hội, người nói chung 3.1.6 Những mặt tích cực, tiến phong trào thơ - Tấm lòng yêu nước, yêu dân tộc o Ấp ủ tinh thần dân tộc, lòng khao khát tự o Khao khát sống mạnh mẽ o Yêu thương tiếng Việt o Phong cảnh thơ: đất nước Việt Nam - Phủ nhận thực đen tối - Nhà thơ tỏ thái độ đau xót muốn vươn khỏi đời tù hãm - Tình yêu sống o Thợ đau buồn nặng lòng yêu sống o Khao khát tự do, độc lập, quan tâm đến vận mệnh người nghèo khổ bị chà đạp 3.1.7 Một số vấn đề nghệ thuật phong trào “thơ mới” lãng mạn: xây dựng thơ ca dựa truyền thống thơ ca cũ - Tiếp thu truyền thống: o Thể thơ lục bát o Thể thất ngôn, ngũ ngôn uyển chuyển, sáng tạo - Ảnh hưởng phương Tây: o Cách hiệp vần phong phú “Đường làng: hoa dại với mùi rơm, Người dạo đường thơm, Lịng giắt sẵn hương hoa tưởng tượng Đất thêu nắng bóng tre bóng phượng” (Lng Kha Van) o Vận dụng nhạc điệu để diễn tả tình cảm: Buồn gieo theo gió ven hồ, Đèo cao quán chật bến đị lau thưa (Huy Cận) Dặm liễu đìu hiu đứng chịu tang Tóc buồn bng xuống lệ ngàn hàng (Xuân Diệu)  Nỗi buồn heo hút o Sự phối hợp bằng, trắc: Tài cao phận thấp chí khí uất Giang hồ mê chơi quên quê hương (Tản Đà)  Nỗi phẫn uất người bất đắc chí Lời kỹ nữ vỡ nước mắt (Xn Diệu)  Nghe tiếng nghẹn ngào o Sử dụng nhiều bằng: Sương nương theo trăng ngừng lưng trời Tương tư nâng lòng lên chơi vơi (Xuân Diệu) Tơ trăng buông rèm lên muôn cành Tơ trăng vàng rung âm (Hàn Mặc Tử)  Nỗi buồn o Cách ngắt nhịp: linh hoạt Thu lạnh /càng thêm nguyệt tỏ ngời Đàn ghế nước lạnh/ trời ơi! Long lanh tiếng sỏi vang vang hận, Trăng nhớ Tầm Dương/ nhạc nhớ người (Xuân Diệu) - Xây dựng ngôn ngữ dân tộc o Khả kết hợp từ Huy hồng trăng rộng nguy nga gió Long lanh tiếng sỏi vang vang hận o Rất nhiều từ ngữ xuất Còn đâu nhung lụa Nắng nhỏ bâng khuâng chiều lỡ Một chiều ong vàng đẹp sắc năm mây - Sử dụng biện pháp tu từ Ái ân bờ cỏ ôm chân trúc Hoa mướp rụng đóa vàng rải rác, Lũ chuồn chuồn nhớ nắng ngẩn ngơ bay Lá liễu dài nét mi Tháng Giêng ngon cặp mơi gần Tự lực văn đồn 3.1.8 Khái quát - Tự lực văn đoàn tổ chức sáng tạo văn chương đời vào ngày 2-3-1933 - Cơ quan ngơn luận: báo Phong hóa, Phong hóa bị đóng cửa năm 1936 có tờ Ngày thay - Thành viên: Nhất Linh (Nguyễn Tường Tam), Khái Hưng (Trần Khánh Giư), Hoàng Đạo (Nguyễn Tường Long), Thạch Lam (Nguyễn Tường Lân), Thế Lữ (Nguyễn Thứ Lễ), Tú Mỡ (Hồ Trọng Hiếu), Trần Tiêu Xuân Diệu - Họ trí thức Tây học, có tư tưởng cấp tiến, đầu óc dân chủ mong muốn xây dựng cho nước nhà văn chương có sắc dân tộc - Họ nghệ sĩ kiểu mới, có tình cảm dân tộc, thiết tha với dân chủ, bình đẳng, chuộng tự cá nhân buổi đầu hăm hở xây dựng văn nghiệp dân tộc - Sáng tác theo tôn chỉ: 10 điều Tự sức làm sách có giá trị văn chương khơng phiên dịch sách nước ngồi sách có tính cách văn chương thơi: mục đích để làm giàu thêm văn sản nước Soạn hay dịch sách có tư tưởng xã hội Chú ý làm cho người cho xã hội ngày hay lên Theo chủ nghĩa bình dân, soạn sách có tính bình dân cổ động cho người khác yêu chủ nghĩa bình dân Dùng lối văn giản dị, dễ hiểu, chữ nho, lối văn thật có tính cách An Nam Lúc mẻ, u đời, có chí phấn đấu tin tiến Ca tụng nét hay, vẻ đẹp nước nhà có tính cách bình dân, khiến cho người khác đem lịng u nước cách bình dân Khơng có tính cách trưởng giả mà q phái Trọng tự cá nhân Làm cho người ta biết đạo Khổng không hợp thời Đem phương pháp khoa học phương Tây ứng dụng vào văn chương Việt Nam 10 Theo chín điểm miễn đừng trái ngược với điều khác - Ưu điểm: Chú ý đến tình cảm dân tộc văn chương, ý thức tự cá nhân quan tâm đến vấn đề bình dân; bộc lộ nhiều hồi bão, muốn đóng góp cho xã hội - Khuyết: o Chưa sâu vào thực trạng đất nước chế độ thực dân phong kiến o Chưa đề cập tự đất nước o Bình dân đối tượng quan tâm cách thụ động, không bộc lộ khả năng, hứa hẹn sống - Đội ngũ bút Tự Lực Văn Đoàn o Nhất Linh: xem linh hồn Tự Lực Văn Đoàn Tác phẩm: Nho phong (1926), Đoạn tuyệt (1934), Gánh hàng hoa (1934 – viết chung với Khái Hưng), Đời mưa gió (1935 – viết chung với Khái Hưng), Đôi bạn (1939), Bướm trắng (1940) o Khái Hưng: Hồn bướm mơ tiên (1933), Nửa chừng xuân (1934), Trống mái (1936), Tiêu sơn tráng sĩ (1936), Thoát ly (1937), Thừa tự (1940), Hạnh (1940), Đẹp (1940), Thanh Đức (1941), Dọc đường gió bụi (1936), Anh phải sống (1936 – viết chung với Nhất Linh) o Hoàng Đạo: bút sắc sảo, quan tâm đến thời có ứng phó nhạy cảm Về mặt luận, Hồng Đạo ngịi bút luận sắc sảo tạo vị riêng cho báo chí Tự Lực Văn Đồn o Thạch Lam: Truyện ngắn: Gió lạnh đầu mùa (1937), Nắng vườn (1939), Sợi tóc (1942) Tiểu thuyết Ngày Bút ký Hà Nội băm sáu phố phường (1943) Tiểu luận Theo dòng (1941) o Thế Lữ: Vàng máu, Gói thuốc khai thác đề tài trinh thám với cách viết o Tú Mỡ: châm biếm, đả kích thể lực vua, quan phong kiến, sách thuế khóa, kiểm duyệt nhà nước o Xuân Diệu o Trần Tiêu: Con trâu (1940), Chồng (1942), Truyện quê (1942) 3.1.9 Những nội dung tiểu thuyết Tự Lực Văn Đoàn 3.1.9.1 Tinh thần chống lễ giáo phong kiến, đề cao hạnh phúc cá nhân (địi quyền tự u đương) Bài tập: Tóm tắt phân tích tiểu thuyết để minh họa - Chống lễ giáo phong kiến Ở Việt Nam lễ giáo phong kiến ngự trị đời sống xã hội hàng ngàn năm với kỷ cương hà khắc Tự lực văn đoàn (đặc biệt Nhất Linh Khái Hưng) chĩa mũi nhọn đả kích vào lễ giáo đại gia đình phong kiến Tác phẩm Nửa chừng xuân (Khái Hưng): nhân vật Mai đương đầu đấu tranh với lễ giáo phong kiến Tác phẩm Đoạn tuyệt (Nhất Linh): niên nam nữ đau khổ xung đột – cũ - Đề cao hạnh phúc cá nhân Bài tập: Sự đề cao hạnh phúc cá nhân thể tiểu thuyết TLVĐ ? Quan niệm mẻ hạnh phúc cá nhân, tình yêu, xem lẽ sống người VD: Tình yêu "bất vong bất diệt" Lan Ngọc bóng từ bi phật tổ (Hỗn bướm mơ tiên - Khái Hưng) Tình yêu nhân vật phải vượt qua ràng buộc, khắt khe họ ln đấu tranh bảo vệ ạnh phúc VD: Tình yêu "trong giây phút mà thành thiên thu" Loan Dũng ("Đoạn tuyệt” – Nhất Linh) Tình yêu mộc mạc thuỷ chung Liên ("Gánh hàng hoa" - Nhất Linh Khái Hưng) - Cũng có tình u "khơng cịn có gọi thiêng liêng nữa" VD: Tình yêu Tuyết “Đời mưa gió” (Nhất Linh Khái Hưng) Tình u Trường "Bướm trắng” (Nhất Linh) độc đáo thành quái gở, độc ác 3.1.9.2 - Xu hướng bình dân TLVĐ phải chuyển hướng theo công chúng VD: Tác phẩm “Hai vẻ đẹp” (Nhất Linh), “Con đường sáng” (Hoàng Đạo), “Gia đình” (Khái Hưng) - “Xu hướng bình dân" TLVĐ vươn lên đến mức cải lương xã hội “Nhưng em ạ, anh không nghĩ tới xã hội, đem hết nghị lực, tài trí làm việc cho đời Rồi hưởng vài thư nhàn mà tưởng nhớ tới em, mà yêu dấu hình ảnh dịu dàng em, linh hồn cao thượng em Trời ơi! Anh sung sướng quá, anh trông thấy rõ rệt đường tương lai sáng sủa anh Đời anh từ đổi khác hẳn Đời anh từ khơng riêng anh Anh người khác, anh bỏ đời an nhàn phú quý mà dẫn thân vào đời gió bụi Anh trông thấy trước mắt cay cực lầm thăn đương đợi anh Nhưng anh không ngại, có em” (Trích “Nửa chừng xn” – Khái Hưng) 3.1.9.3 Người "Chiến sĩ cách mạng" VD: Trong "Đoạn tuyệt (Nhất Linh), Dũng đi, bỏ lại sống sung sướng đầy đủ mà kẻ tầm thường cho hạnh phúc, bỏ lại mối tình Loan Trong “Đôi bạn” (Nhất Linh), Dũng với Trúc vượt biên giới sang Trung Quốc định sang Liên Xô - Những nhân vật "cách mạng”: người khái, có lịng tự trọng - Họ hồn tồn bị quan ln mang tâm lí thất bại chán chường => khác xa người cách mạng chân - Sự tích cực: Sự giải phóng cá tính tình cảm khỏi trói buộc phong kiến ngàn đời; lòng khao khát tự do, độc lập; theo đuổi hạnh phúc chân chính, xu hướng trở sắc dân tộc, truyền thống dân tộc - Các nhà văn miêu tả có phê phán cách sống thực phong kiến, tư sản; phản ánh nỗi đau khổ niên, phản ánh sống lầm than người nghèo - Xây dựng thành công nhân vật phản diện Phần 4: Trào Lưu Văn Học Hiện Thực Chủ Nghĩa Chủ nghĩa thực chủ nghĩa thực phê phán Câu hỏi: Cách tiếp cận thực CN lãng mạn CN thực khác nào? Cho ví dụ 4.1 - Khái niệm Chủ nghĩa thực (CNHT) khuynh hướng thẩm mĩ tiếp cận thực cách khách quan - CNHT muốn miêu tả đời sống thực vốn có - CNHT thường vào đối tượng quen thuộc, phổ biến đời sống - Công cụ chủ nghĩa thực để phản ánh chất quy luật khách quan đời sống điển hình o Nhân vật, tính cách điển hình o Hồn cảnh điển hình - Phân biệt o Chủ nghĩa thực chủ nghĩa lãng mạn o Chủ nghĩa thực huyền ảo, CNHT phê phán, CNHT xã hội chủ nghĩa 4.2 Cơ sở xã hội, văn hóa, tư tưởng chủ nghĩa thực phê phán văn học Việt Nam 1930-1945 - Đế quốc Pháp hai lần khai thác thuộc địa, đẩy nhân dân ta lún sâu vào cảnh bần -Thực dân Pháp khuyến khích lối sống ăn chơi sa đọa - Thực dân Pháp thực sách đàn áp, tiêu diệt khởi nghĩa -Phong trào công nhân diễn - Ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản, chủ nghĩa xã hội khoa học, chủ nghĩa Mác xít - Văn học kế thừa phát huy truyền thống phản ánh, phê phán thực 4.3 Quá trình vận động, phát triển chủ nghĩa thực phê phán văn học Việt Nam 1930-1945 4.3.1 Chặng đường 1930 – 1935 - Tác giả tiêu biểu: Tam Lang, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan - Các vấn đề tư tưởng chưa lớn, tính chiến đấu chưa cao, tảng nhân đạo chưa vững - Chưa có tiểu thuyết thực chủ nghĩa với điển hình có tầm vóc 4.3.2 Chặng đường 1936 - 1939 - Nhiều tác giả - Hàng trăm truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan, phóng “Cơm thầy cơm cô” Vũ Trọng Phụng, “Tập án đình” Ngơ Tất Tó - Nhiều tiểu thuyết đời “Giông tố”, “Số đỏ”, “Vỡ đê” Vũ Trọng Phụng; “Tắt đèn”, “Lều chõng” Ngô Tất Tố 4.3.3 Chặng đường 1940 – 1945 - Văn học thực phê phán bị kiểm duyệt gắt gao - Tác giả tiêu biểu: Nam Cao, Tơ Hồi, Bùi Hiển - Nam Cao đại biểu xuất sắc giai đoạn 4.4 Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu 4.4.1 Nhà văn Nguyễn Công Hoan tác phẩm - Vài nét tiểu sử ý thức sáng tác nhà văn Nguyễn Công Hoan - Ông sinh năm 1903 tỉnh Bắc Ninh (nay Hưng Yên) gia đình quan lại phong kiến - Chịu ảnh hưởng tư tưởng hệ phong kién - Ông vừa dạy học, vừa viết văn từ năm 1926 đến 1945 - Thời kì Mặt trận dân chủ, ông tiếp xúc với nhiều chiến sĩ cách mạng Chính quyền thực dân cấm lưu hành nhiều tác phẩm ơng Ơng bị Nhật bắt hoạt động trị - Đứng phía dân nghèo - Năm 1977, ông Hà Nội 4.4.2 Truyện ngắn - Quá trình sáng tác truyện ngắn - Thời kì 1929-1935: Tập “Kép Tư Bền” (1935) Tiếng cười trào phúng làm bật “sự đụng chạm giàu nghèo đường đời” Hạn chế: Con người nạn nhân hèn kém, bất lực - Thời kì 1936 – 1939 Số lượng tác phẩm nhiều Tác phẩm thể rõ chất giai cấp thống trị (“Chính sách thân dân”, “Hé! Hé! Hé” ) Đả kích thẳng chủ Tây, chủ trương sách thực dân (“Tinh thần thể dục”, “Đào kép mới” ) - Thời kì 1940-1945 “Cơng dụng miệng”, “Người thứ ba”, Nghệ thuật truyện ngắn trào phúng Những tình gây cười, mâu thuẫn hài hước vật, tượng xung quanh Biện pháp phóng đại Tác phẩm thường ngắn gọn, chủ đề rõ ràng, tuyến tình tiết đơn giản Sự so sánh đối lập, lặp lại 4.4.3 Tiểu thuyết “Tắt lửa lòng” (1933) (chuyển thể thành cải lương “Lan Điệp”), “Cơ giáo Minh” Chuyện tình lãng mạn nhuốm màu đạo đức Nho phong “Lá ngọc cành vàng” (1935), “ông chủ” (1935) => Tư tưởng nhân đạo sâu sắc “Bước đường (1938), “Cái thủ lợn” (1939): có tính chân thực, điển hình cao Thời kì 1940-1945 => Tư tưởng phong kiến bảo thủ chi phối ngòi bút ông: “Thanh đạm (1942) ... Hoan tác phẩm 4.4.2 Truyện ngắn - Quá trình sáng tác truyện ngắn 4.4.3 Tiểu thuyết Phần 1: Bối cảnh lịch sử giai đoạn 1930 – 1945 số vấn đề văn hóa – xã hội tác động đến vận động, ... trọng lịch sử văn học thể loại; lịch sử văn học lịch sử đấu tranh thể loại, lịch sử trào lưu trường phái” - Trào lưu văn học Theo nhà nghiên cứu Phương Lựu, trào lưu văn học phong trào văn học. .. nhiều trào lưu văn học - Sự phát triển nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự, kịch, 1.5 Về khái niệm văn học đại, đại hóa văn học, thể loại văn học, phận/trào lưu văn học, phong cách

Ngày đăng: 06/12/2022, 06:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan