TNU Journal of Science and Technology 227(17) 147 153 http //jst tnu edu vn 147 Email jst@tnu edu vn VIETNAMESE EDUCATION FOR ETHNIC MINORITY PRESCHOOL CHILDREN IN THE NORTHERN MIDLAND AND MOUNTAINOUS[.]
TNU Journal of Science and Technology 227(17): 147 - 153 VIETNAMESE EDUCATION FOR ETHNIC MINORITY PRESCHOOL CHILDREN IN THE NORTHERN MIDLAND AND MOUNTAINOUS AREAS OF VIETNAM Nguyen Thi Que Loan*, Cao Thi Thu Hoai TNU - University of Education ARTICLE INFO Received: 02/11/2022 Revised: 06/12/2022 Published: 06/12/2022 KEYWORDS Language education Preschool children Ethnic minorities Vietnamese language Northern midland and mountainous areas ABSTRACT This study uses the survey method of questionnaires and qualitative methods to learn about the characteristics and role of language and educational measures to improve the understanding and ability to use the second language (Vietnamese) of ethnic minority preschool children in the Northern midland and mountainous areas of Vietnam Differences in living, economic, and cultural conditions have led to distinctive features in the language of preschool children of ethnic minorities, such as: the children's vocabulary of their first language (mother tongue) develops faster than Vietnamese vocabulary; some ethnic groups live in remote areas where living conditions are isolated, so children only have experience with their mother tongue From the data collected, the authors propose three groups of solutions: (i) building a language education environment; (ii) impacting the individual child; (iii) cooperating with families and communities in language education for children These groups of solutions, if implemented simultaneously, will have a positive effect on the ability to use Vietnamese for preschool children of ethnic minorities in the northern midland and mountainous areas of Vietnam GIÁO DỤC TIẾNG VIỆT CHO TRẺ MẦM NON NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở KHU VỰC TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM Nguyễn Thị Quế Loan*, Cao Thị Thu Hoài Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Ngày nhận bài: 02/11/2022 Nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi, thống kê định tính để tìm hiểu đặc điểm, vai trị ngơn ngữ biện Ngày hồn thiện: 06/12/2022 pháp giáo dục nhằm nâng cao hiểu biết khả sử dụng ngôn Ngày đăng: 06/12/2022 ngữ thứ hai (tiếng Việt) cho trẻ mầm non người dân tộc thiểu số khu vực trung du miền núi phía Bắc Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy, khác biệt điều kiện sống, kinh tế văn hố TỪ KHĨA dẫn tới đặc điểm riêng ngôn ngữ trẻ mầm non người dân Giáo dục ngôn ngữ tộc thiểu số như: Vốn từ thuộc ngôn ngữ thứ (tiếng mẹ đẻ) trẻ phát triển nhanh vốn từ tiếng Việt; số tộc người sống Trẻ mầm non vùng sâu vùng xa, điều kiện sống tách biệt nên trẻ có kinh Dân tộc thiểu số nghiệm ngôn ngữ mẹ đẻ Dựa số liệu thu thập từ phiếu điều Tiếng Việt tra, tác giả đưa nhóm giải pháp: (i) Xây dựng môi trường Trung du miền núi phía Bắc giáo dục ngơn ngữ; (ii) tác động đến cá nhân trẻ; (iii) phối hợp với gia đình, cộng đồng giáo dục ngơn ngữ cho trẻ Các nhóm giải pháp thực đồng có hiệu tích cực đến khả sử dụng tiếng Việt cho trẻ mầm non người dân tộc thiểu số khu vực trung du miền núi phía Bắc Việt Nam DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.6854 * Corresponding author Email: loanntq@tnue.edu.vn http://jst.tnu.edu.vn 147 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 227(17): 147 - 153 Giới thiệu Ở Việt Nam, tộc người có ngơn ngữ riêng (tiếng mẹ đẻ), tiếng Việt ngôn ngữ quốc gia (quốc ngữ) theo quy định Hiến pháp 2013 [1], đó, cơng dân Việt Nam, dù thuộc tộc người nào, ngồi việc giữ gìn, phát huy ngơn ngữ (tiếng mẹ đẻ), phải học tiếng Việt để tiếp thu giáo dục quốc dân nhằm thực hoạt động trị, kinh tế, xã hội, văn hóa [2] Khu vực trung du miền núi phía Bắc Việt Nam có 31 dân tộc thiểu số thuộc nhóm ngơn ngữ Tày- Thái, Ka - Đai, Hmông - Dao, Tạng - Miến Hán - Tạng sinh sống Ở vùng sâu vùng xa, bản, nhiều tộc người, bên cạnh việc sử dụng tiếng mẹ đẻ, họ sử dụng tiếng phổ thông (tiếng Việt) thêm ngôn ngữ thông dụng tộc người khác vùng (ngôn ngữ vùng) để phục vụ cho nhu cầu giao tiếp hàng ngày [3] Một số tộc người sống vùng sâu, điều kiện sống tách biệt, sử dụng tiếng mẹ đẻ để giao tiếp nên trẻ em nơi theo học trường mầm non gặp khó khăn việc học tiếng Việt [4] Do đó, để hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non địa bàn có hiệu phải xuất phát từ nhu cầu giáo dục bậc học, lứa tuổi gắn với trình thúc đẩy phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội vùng miền Không Việt Nam, quốc gia đa dân tộc khác, nhà giáo dục nhận để giáo dục thành công học sinh đa dạng dân tộc nỗ lực, đó, việc dạy trẻ em dân tộc thiểu số (DTTS) tiếp thu ngôn ngữ thứ hai vấn đề vô khó khăn [5] Tại sở giáo dục mầm non vùng dân tộc thiểu số, cần phải có liên kết chặt chẽ trường mầm non, giáo viên, cha mẹ trẻ em đạt hiệu việc giáo dục ngôn ngữ thứ hai [6] Ở nơi vùng sâu vùng xa khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, địa hình chia cắt, giao thơng không thuận tiện, thiếu học sinh, thiếu lớp học, thiếu giáo viên, đó, hình thành lớp học ghép độ tuổi (3 tuổi tuổi; tuổi tuổi), chí độ tuổi (3 tuổi + tuổi +5 tuổi) nhằm đảm bảo quyền học cho tất trẻ em Tại lớp ghép mầm non, khó khăn giáo viên nhân lên nhiều lần Ngồi khó khăn thiếu thốn sở vật chất giáo viên phải linh hoạt việc chăm sóc trẻ lựa chọn nội dung kiến thức, yêu cầu cần đạt phù hợp với nhận thức cho độ tuổi hoạt động [7] Đặc biệt, vốn tiếng Việt trẻ người dân tộc thiểu số (DTTS) hạn chế, chí có trẻ đến trường mầm non bắt đầu học tiếng Việt Những rào cản mặt ngôn ngữ khiến trẻ nhút nhát, rụt rè, không tự tin để tham gia hoạt động giáo dục [8], nên đòi hỏi giáo viên phải biết tiếng dân tộc, có phương pháp dạy học cụ thể, dễ hiểu giúp trẻ dễ dàng nắm bắt vấn đề [9] Câu hỏi đặt nghiên cứu là: - Thực trạng việc giáo dục tiếng Việt cho trẻ mầm non người dân DTTS khu vực trung du miền núi phía Bắc Việt Nam nào? - Những giải pháp nâng cao hiệu giáo dục tiếng Việt cho trẻ mầm non người DTTS? Phương pháp nghiên cứu Do điều kiện kinh phí nên thực nghiên cứu này, chủ yếu sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi Chúng tiến hành gửi phiếu điều tra google form cho 80 giáo viên thuộc trường/điểm trường mầm non huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Hà Giang, Cao Bằng Mỗi phiếu điều tra thiết kế với câu hỏi liên quan đến thực tiễn giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mầm non người DTTS mong muốn/giải pháp hướng đến việc nâng cao chất lượng giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mầm non người DTTS Bên cạnh đó, chúng tơi thực khảo sát trường mầm non thuộc huyện Võ Nhai (tỉnh Thái Nguyên); huyện Na Rì (tỉnh Bắc Kạn); huyện Bảo Lạc (tỉnh Cao Bằng; huyện Xín Mần (tỉnh Hà Giang)1 khoảng thời gian từ tháng đến tháng năm 2021 Đây Các trường mầm non: Trường Mầm non Tràng Xá, Lâu Thượng huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên; trường Mầm non Lương Thượng, Phân trường Pắc Thơn, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn; trường Mầm non Cốc Pàng, xóm Nà Nộc, trường Phia Phoong, xã Xuân Trường huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng; trường Mầm non Xín Mần, trường Mầm non Chế Là huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang http://jst.tnu.edu.vn 148 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 227(17): 147 - 153 địa phương có trường/điểm trường mầm non mà chủ yếu trẻ em theo học người DTTS Tại trường/điểm trường này, nhóm nghiên cứu thực 30 vấn với giáo viên dạy mầm non Trên sở tổng hợp phân tích liệu thu thập được, đưa nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mầm non người DTTS khu vực trung du miền núi phía Bắc Việt Nam Kết nghiên cứu 3.1 Cơ sở lí luận giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mầm non người DTTS khu vực trung du miền núi phía Bắc Việt Nam Tỷ lệ biết đọc biết viết chữ phổ thông tiêu chung phản ánh kết giáo dục đồng bào DTTS Theo kết Điều tra thu thập thông tin trạng kinh tế xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2019, tỷ lệ người biết đọc biết viết chữ phổ thông người DTTS từ 15 tuổi trở lên 80,9% [10] Điều có nghĩa 19,1% người DTTS cịn mù chữ Trong đó, tỷ lệ biết đọc viết chữ phổ thông thấp dân tộc Mảng (46,2%), La Hủ (46,9%), Lự (49,7%), Mông (54,3%) [10] Đối với trẻ mầm non người DTTS, việc mù chữ làm giảm tiềm cá nhân trẻ, đồng thời làm trẻ hội phát triển bình đẳng, thay đổi tương lai Bởi lẽ đó, Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm đến việc xóa mù chữ cho trẻ em người DTTS nhằm tạo điều kiện cho trẻ tiếp cận với hội cách bình đẳng Là cấp học tiền học đường hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam2, giáo dục mầm non thực việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 03 tháng tuổi đến 06 tuổi Những kiến thức, kĩ trẻ học cấp học mầm non góp phần xây dựng người tính cách trẻ sau [7] Do đó, việc giáo dục ngơn ngữ cho trẻ người DTTS trẻ theo học sở giáo dục mầm non cần ý Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mầm non người DTTS khu vực trung du miền núi phía Bắc Việt Nam hiểu hoạt động giáo viên nhằm nâng cao hiểu biết khả sử dụng ngôn ngữ thứ hai (tiếng Việt) cho trẻ Khi đến trường mầm non, trẻ có vốn hiểu biết kĩ ban đầu ngơn ngữ nói, biết sử dụng tiếng mẹ đẻ (ngôn ngữ thứ nhất) để giao tiếp hàng ngày Kinh nghiệm sử dụng tiếng mẹ đẻ coi nhân tố thuận lợi giúp trẻ học tiếng Việt (ngơn ngữ thứ hai) có điều kiện phương pháp dạy học thích hợp Xuất phát từ điều kiện kinh tế - trị văn hố, chúng tơi nhận thấy trẻ mầm non người DTTS khu vực trung du miền núi phía Bắc có số đặc điểm ngôn ngữ sau: (i) Vốn từ thuộc ngôn ngữ thứ (tiếng mẹ đẻ) trẻ phát triển nhanh vốn từ tiếng Việt Do đó, trẻ học tiếng Việt sở kinh nghiệm tiếng mẹ đẻ mà tiếng Việt Cơ cấu từ loại vốn từ vựng thuộc tiếng mẹ đẻ trẻ mở rộng Bao gồm danh từ, động từ, tính từ từ loại khác Sự phát triển mở rộng cấu từ loại (cũng mở rộng nội dung nghĩa từ: thân, người sống vùng núi cao với nét văn hóa đặc trưng phong tục tập quán, lối sống, canh tác ) giúp cho trẻ giao tiếp diễn đạt đầy đủ, xác suy nghĩ/ mong muốn Do đó, việc học tiếng Việt trẻ chịu ảnh hưởng ngôn ngữ thứ giao thoa ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ với tiếng Việt (ii) Một số tộc người sống địa bàn có nhiều người Kinh sinh sống, tiếng Việt trở thành ngôn ngữ giao tiếp chung tộc người cộng đồng nên việc học tiếng Việt trẻ có nhiều thuận lợi (iii) Một số tộc người sống vùng sâu vùng xa, điều kiện sống tách biệt khu vực có tộc người túy Bên cạnh đó, đời sống kinh tế khó khăn, thiếu phương tiện thơng tin truyền thơng, trình độ văn hóa cha mẹ trẻ cịn thấp, chí có số phụ huynh chưa biết đọc, viết nên trẻ có kinh nghiệm ngơn ngữ mẹ đẻ Sự khác biệt văn hóa tộc người, đó, khác biệt ngơn ngữ ảnh hưởng tới việc học tiếng Việt trẻ trẻ đến trường mầm non Do đó, việc giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ lại trở nên quan trọng cần thiết Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam bao gồm cấp học: giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học http://jst.tnu.edu.vn 149 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 227(17): 147 - 153 3.2 Thực trạng hoạt động giáo dục tiếng Việt cho trẻ mầm non người DTTS khu vực trung du miền núi phía Bắc Việt Nam Chúng tơi tiến hành khảo sát 80 giáo viên trường mầm non tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng Hà Giang để tìm hiểu thực trạng hình thức, nội dung giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mầm non người DTTS khu vực trung du miền núi phía Bắc Việt Nam Kết thu bảng cho thấy, bản, giáo viên thường xuyên thực nội dung nhận thức, thái độ hành vi mức độ Khá TT Bảng Nội dung giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mầm non người DTTS khu vực trung du miền núi phía Bắc Việt Nam Mức độ Thường Thỉnh Nội dung giáo dục xuyên thoảng SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) Giáo dục nhận thức Nhận biết kiến thức ngôn ngữ tiếng Việt 45 56,25 30 37,5 Cung cấp hệ thống từ vựng tiếng Việt 50 62,5 30 37,5 Hình thành phát triển kỹ sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt 40 50 35 43,75 Hiểu vai trò tầm quan trọng ngôn ngữ tiếng Việt 40 50 30 37,5 Tạo cho trẻ hội khám phá thân giới xung quanh 50 62,5 25 31,25 Giáo dục thái độ u thích ngơn ngữ tiếng Việt 45 56,25 20 25 Giúp trẻ phát triển lực giao tiếp lực thẩm mỹ 40 50 30 37,5 Thể tình yêu với người thân gia đình, 57 71,25 23 28,75 thày cơ, bạn bè ngôn ngữ tiếng Việt Giáo dục hành vi Ý thức cội nguồn sắc dân tộc, góp phần giữ gìn, 50 62,5 25 31,25 phát triển giá trị văn hoá Việt Nam (Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp dựa kết khảo sát) Chưa thực SL Tỉ lệ (%) 5 10 6,25 0,0 6,25 12,5 6,25 15 10 0,0 12,5 0 6,25 Trong ba nội dung trên, nội dung giáo dục thái độ hành vi đạt mức cao Theo giáo viên trường mầm non khảo sát, thông qua hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt, giáo viên giúp trẻ tham gia vào hoạt động để củng cố, rèn luyện ngôn ngữ thứ hai, đồng thời cung cấp hệ thống kiến thức phổ thơng ngơn ngữ tiếng Việt để từ tạo cho trẻ có hội khám phá thân giới xung quanh có tình u tiếng Việt; giúp hình thành trẻ thái độ hành vi tiếp thu sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt Đánh giá nội dung giáo dục nhận thức, thấy để trẻ mầm non người DTTS nhận thức dễ tiếp thu ngôn ngữ tiếng Việt, giáo viên cần truyền đạt cho em đồ vật trực quan, phương pháp nghe – nhìn - nói Tuy nhiên, ảnh hưởng lối sống, phong tục tập quán, đặc thù ngôn ngữ vùng miền nên chất lượng giáo dục nhận thức tiếng Việt cho trẻ mầm non người DTTS đạt kết chưa cao Các hình thức giáo dục ngơn ngữ tiếng Việt nhiều giáo viên sử dụng đa dạng Song, mức độ đạt hầu hết mức độ trung bình/trên trung bình Trong đó, hoạt động trời hoạt động trải nghiệm đạt mức độ thấp Thực trạng hình thức giáo dục ngơn ngữ tiếng Việt cho trẻ mầm non người DTTS thể bảng 2, cụ thể sau: TT Bảng Thực trạng hình thức giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ mầm non người DTTS Mức độ Các hình thức Tốt Trung bình Yếu SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) Hoạt động vui chơi 45 56,25 32 40 3,75 Hoạt động góc 45 56,25 30 37,5 6,25 Hoạt động trời 25 31,25 33 41,25 22 27,5 Hoạt động trải nghiệm 15 18,75 24 30 41 51,25 (Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp dựa kết khảo sát) http://jst.tnu.edu.vn 150 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 227(17): 147 - 153 Qua bảng thấy, hình thức hoạt động vui chơi hình thức hoạt động góc giáo viên thực mức độ trung bình, số giáo viên ý đến việc tạo môi trường giao tiếp ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ mầm non người DTTS Tuy nhiên, nhiều giáo viên tiếng dân tộc chưa đào tạo chuyên môn giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ mầm non người DTTS, chưa trọng giải thích cách phát âm cho trẻ, đặc biệt âm, tiếng khó phát âm, giáo viên chưa thực mơ tả cách nêu rõ cách đặt lưỡi, vị trí lưỡi với răng, độ mở môi giai đoạn đầu học ngôn ngữ tiếng Việt trẻ Chính vậy, hiệu giáo dục tiếng Việt cho trẻ người DTTS chưa cao Bên cạnh đó, điều kiện địa lý vùng DTTS, kinh tế khó khăn, khác biệt văn hoá, nên phối hợp nhà trường, giáo viên cha mẹ trẻ thực hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ chưa chặt chẽ Đây vấn đề mà nhà quản lý, giáo dục giáo viên trường mầm non cần quan tâm, khắc phục để hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ mầm non người DTTS có hiệu Từ thực trạng trên, đề xuất số biện pháp giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ mầm non người DTTS khu vực trung du miền núi phía Bắc Việt Nam đạt hiệu cao 3.3 Một số biện pháp giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ mầm non người DTTS khu vực trung du, miền núi phía Bắc Việt Nam 3.3.1 Xây dựng môi trường giáo dục ngôn ngữ cho trẻ Môi trường giáo dục nơi diễn hoạt động giáo dục, giáo viên tổ chức với dụng ý sư phạm Môi trường giáo dục trường mầm non tổ hợp điều kiện vật chất xã hội cần thiết, trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ, yếu tố quan trọng góp phần thực tốt mục tiêu chăm sóc - giáo dục trẻ mầm non Đối với trẻ mầm non, môi trường xã hội thân thiện với môi trường vật chất thiết kế tốt cho phép trẻ tham gia cách tích cực, chủ động, độc lập trình khám phá giới xung quanh Môi trường giáo dục ngôn ngữ cho trẻ DTTS trường mầm non bao gồm: (i) Môi trường vật chất Mơi trường lớp học đóng vai trị quan trọng việc tổ chức hoạt động giáo dục, định phần lớn tới chất lượng dạy học nhóm, lớp Đối với hoạt động giáo dục tiếng Việt cho trẻ mầm non người DTTS, việc tạo môi trường lớp học phù hợp lại có ý nghĩa lớn trẻ Môi trường vật chất bao gồm trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, không gian, thời gian phục vụ cho việc tổ chức hoạt động nhằm giáo dục ngôn ngữ cho trẻ DTTS Trong điều kiện kinh tế khó khăn, giáo viên tạo góc văn hóa địa phương việc sưu tầm, huy động đóng góp tổ chức xã hội, cha mẹ trẻ vật dụng sinh hoạt gia đình, cá nhân, trang phục truyền thống, hình ảnh làng, nơi sinh hoạt cộng đồng Cần có góc dành cho trẻ chơi lớp học, có đồ chơi cho bé gái bé trai, có số dụng cụ để tổ chức số trị chơi (tấm bìa hình vật để chơi đóng vai, có số dây, sào nhỏ để trẻ chơi nhảy dây, nhảy sạp, ), có chiếu để trẻ trải ngồi chơi tự (ii) Xây dựng môi trường chữ viết lớp học Trẻ cần biết ý nghĩa chữ viết sống hàng ngày quan sát người lớn sử dụng chữ viết Mơi trường chữ viết nhằm kích thích tính tị mị hứng thú trẻ việc đọc viết chữ Chữ viết cần diện khu vực trường lớp mầm non: lớp học, khu vệ sinh, sân trường… Chữ viết phải viết xác, rõ ràng chân phương Số lượng chữ viết nên vừa phải, không nên nhiều Cần tăng cường nhãn dán tiếng Việt tiếng dân tộc lên góc hoạt động, kệ, giá để đồ chơi, đồ dùng, học liệu, đồ vật, đồ chơi, tranh ảnh, sản phẩm trẻ, biểu bảng có chữ (danh sách trẻ, lịch sinh hoạt…) Nhãn dán góc hoạt động theo ngăn giúp hướng dẫn trẻ thu dọn lớp sau hoạt động Việc giúp trẻ hiểu mối liên hệ trực tiếp từ đồ vật Khi lập kế hoạch trưng bày cho chủ đề mới, giáo viên nên chọn từ từ để viết nhãn tên cho góc trưng bày http://jst.tnu.edu.vn 151 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 227(17): 147 - 153 Giáo viên làm thẻ tên để tên trẻ diện nhiều nơi lớp học (trên móc khăn mặt, cốc uống nước, vẽ, sản phẩm trẻ…) Tại góc, cần có hộp giỏ để lưu thẻ tên Sử dụng thẻ tên hoạt động hàng ngày hoạt động học, chơi trẻ (iii) Môi trường xã hội Là môi trường giao tiếp trường mầm non, tạo nên mối quan hệ tương tác cô với trẻ, trẻ với trẻ trẻ với người xung quanh Khi đến lớp, giáo viên tạo hội để trẻ tham gia vào môi trường – môi trường học tập Môi trường khác với môi trường gia đình (vốn quen với trẻ) chỗ: có người (cơ giáo, bạn mới), có cảnh vật mới, đồ vật (lớp học, đồ dùng học tập, đồ chơi), có hoạt động (hoạt động học tập, hoạt động vui chơi với nhiều hình thức mới, hoạt động tự phục vụ thân tự làm vệ sinh cá nhân, giữ trật tự lớp học ) Giáo viên tạo hội để trẻ làm quen với hoạt động học tập theo hướng dẫn giáo viên, làm quen với hoạt động trí tuệ, làm quen với hoạt động học cụ thể quan sát nhiều giác quan, nghe nói tiếng Việt, vài thao tác ban đầu việc đọc, viết, đếm Ở lớp, giáo viên khuyến khích trẻ giao tiếp với với giáo viên tiếng Việt tiếng mẹ đẻ để trẻ mạnh dạn, tự tin hơn, từ đó, vốn tiếng Việt trẻ phong phú Bên cạnh đó, giáo viên cần tổ chức cho trẻ học tập thông qua hoạt động hấp dẫn, phù hợp với lứa tuổi trẻ (chơi, hát, múa, kể chuyện, thực hành làm số việc trẻ thích), ln khen thưởng cho trẻ trẻ hoàn thành nhiệm vụ, huy động tất trẻ tham gia vào hoạt động để tạo cho trẻ thể 3.3.2 Biện pháp tác động đến cá nhân trẻ Biện pháp thực nhằm đảm bảo hứng thú, mạnh dạn tự tin học tiếng Việt tạo hứng thú học tiếng Việt cách nhẹ nhàng, vui vẻ, không gây áp lực trẻ Dạy tiếng Việt tốt trẻ nói tiếng Việt nhiều Do đó, hoạt động giáo dục, giáo viên tăng cường hỏi trẻ, khuyến khích trẻ nói nhiều tốt Đồ dùng học tập tốt là: phận thể, đồ vật, vật thật, động tác, tranh ảnh Giáo viên cho trẻ học từ, câu gắn với sống ngày trẻ Cho trẻ học câu đơn giản, câu ngắn có nội dung gần gũi, dễ hiểu gắn với kinh nghiệm sống ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ trẻ; gắn việc học tiếng Việt hát, thơ, đồng dao, văn vần truyện ngắn với nội dung gần gũi với trẻ học Giáo viên cần chăm lắng nghe trẻ nói, khơng hối thúc hay nói thay trẻ Trị chuyện với trẻ thái độ vui vẻ, nét mặt tươi cười, thái độ thân thiện, nhẹ nhàng Trò chuyện thường xuyên với trẻ lúc, nơi (trong chơi, ăn, đón trẻ…) ý đến khả sử dụng tiếng Việt trẻ hoạt động Ví dụ đón trẻ, giáo viên nhắc trẻ chào cơ, chào bố mẹ cách nói mẫu câu chậm cho trẻ nói theo… Giáo viên yêu cầu trẻ trả lời câu hỏi hỏi, trẻ gặp khó khăn, giáo viên nhắc khéo vài từ gợi mở, tránh nói hết câu để trẻ tự trình bày tiếng Việt lời nói 3.3.3 Phối hợp với gia đình cộng đồng giáo dục ngơn ngữ cho trẻ Giáo viên trò chuyện trao đổi, hướng dẫn cha mẹ thường xuyên nói chuyện với trẻ tiếng Việt gia đình, sưu tầm truyện, sách để trẻ xem tranh, làm quen với chữ viết sách Trường hợp cha mẹ khơng biết tiếng Việt, khuyến khích nói tiếng mẹ đẻ với con, tham gia câu lạc cha mẹ thôn để biết số vốn từ bản, bảng chữ cái… để chơi trẻ Kết luận Nguyên nhân lưu ban, bỏ học học sinh cấp tiểu học người DTTS chủ yếu trước vào lớp một, trẻ không học lớp mẫu giáo, vốn tiếng Việt trẻ bị hạn chế khiến nhiều trẻ khơng theo kịp chương trình đào tạo Cịn trẻ học tiếng thứ hai (tiếng http://jst.tnu.edu.vn 152 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 227(17): 147 - 153 Việt) phương pháp phù hợp giúp trẻ phát triển cách tốt - đặc biệt ngơn ngữ Do đó, vấn đề giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ người DTTS từ tuổi mầm non yêu cầu mang tính giáo dục cấp bách Để việc giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mầm non người DTTS khu vực trung du miền núi phía Bắc hiệu cần vừa phải đảm bảo việc giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai cho trẻ mầm non người DTTS, vừa phải lưu giữ nét văn hoá truyền thống ngôn ngữ tộc người Giải yêu cầu địi hỏi khơng lực giáo viên, đạo nhà trường mà cần tham gia, phối kết hợp từ phía gia đình cộng đồng… trình giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non người DTTS không trách nhiệm nhà trường, giáo viên mà trách nhiệm chung cộng đồng xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO/ REFERENCES [1] Q T Le, “Regarding the national language,” Journal of Language Magazine, vol 1, pp 30-35, 2000 [2] T Q L Nguyen and H H Tran, Outline of Vietnam's Ethnic Groups Thai Nguyen: Thai Nguyen University Publishing House, 2020 [3] T T Doi, Status of language education in mountainous ethnic minority areas in some provinces in Vietnam Ha Noi: Ethnic Culture Publishing House, 1999 [4] T Q L Nguyen, “San Diu's cultural change in Thai Nguyen,” in International Conference Globalisation, Modernity and Urban Change, Ha Noi, 2015 [5] F G (Ed.), Educating Second Language Children: The Whole Child, the Whole Curriculum, The Whole Community New York: Cambridge University Press, 1994 [6] L Cameron, Teaching languages to young learners Cambridge: Cambridge University Press, 2001 [7] T Q L Nguyen and T T Hoang, “The universalizing preschool education for 5-year-old children in thai nguyen province (2010-2020),” Scientific Journal of Tan Trao University, vol 7, no 23, pp 1522, 2021 [8] D H Dinh and T V Nong, “Situation of management of child care and nurturing activities in kindergartens in Xin Man district, Ha Giang province,” Journal of Educational Equipment, vol 225, pp 45-50, 2020 [9] T Q L Nguyen and T T Hoang, “Forming basic mathematical symbols for preschool children in ethnic minority areas,” Journal of Educational Equipment, vol 254, pp 104-106, 2022 [10] GSO and the Government’s Committee for Ethnic Minority Affairs, Socio-economic situation of 53 ethnic minorities groups surveyed, Ha Noi, 2019 http://jst.tnu.edu.vn 153 Email: jst@tnu.edu.vn ... lượng giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mầm non người DTTS khu vực trung du miền núi phía Bắc Việt Nam Kết nghiên cứu 3.1 Cơ sở lí luận giáo dục ngơn ngữ cho trẻ mầm non người DTTS khu vực trung du miền núi. .. việc giáo dục tiếng Việt cho trẻ mầm non người dân DTTS khu vực trung du miền núi phía Bắc Việt Nam nào? - Những giải pháp nâng cao hiệu giáo dục tiếng Việt cho trẻ mầm non người DTTS? Phương... tiếng Việt cho trẻ mầm non người DTTS có hiệu Từ thực trạng trên, chúng tơi đề xuất số biện pháp giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ mầm non người DTTS khu vực trung du miền núi phía Bắc Việt Nam