Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
257,15 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Oanh K43 - MN Phần I: Mở đầu Lý chọn đề tài: Trẻ em hôm - giới ngy mai, muốn cho đất nước có b-ớc chuyển mạnh mẽ để phát triển đến bến bờ vinh quang nhân tố ng-ời đóng vai trò định Con ng-ời - chủ nhân t-ơng lai đất n-ớc phải ng-ời hoàn thiện nhân cách, hội tụ đầy đủ mặt Đức - Trí Thể - Mỹ nên việc chăm sóc giáo dục trẻ em từ năm tháng đời việc làm cần thiết Trong phát triển toàn diện nhân cách trẻ giáo dục đạo đức có vai trò đặc biệt quan trọng Có thể nói thời kỳ Hong kim để giáo dục đạo đức cho trẻ, gia đình, nh tr-ờng, xà hội bỏ qua việc giáo dục đạo đức cho trẻ giai đoạn đồng nghĩa với việc bỏ qua hội thuận lợi s ự hình thành nhân cách ng-ời Thế nh-ng ,trong gia đình việc nhận thức tầm quan trọng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo hạn chế, việc giáo dục đạo đức gia đình họ, bậc cha mẹ th-ờng uỷ thác việc giáo dục cho nhà tr-ờng, xà hội mà lÃng quên vai trò hình thành nhân cách cái, họ ch-a thấy rõ l gương l người thầy để nâng niu bước trẻ chập chững vào đời Bên cạnh việc nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức gia đình trẻ mẫu giáo ch-a đ-ợc quan tâm mức Các nhà nghiên cứu ch-a tìm biện pháp cụ thể để giáo dục đạo đức cho trẻ gia đình nh- ch-a nghiên cứu hết vai trò gia đình vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ Chính chúng Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Oanh K43 - MN chọn đề ti nghiên cứu Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) gia đình nhm tìm nguyên nhân hạn chế việc giáo dục đạo đức đồng thời đề xuất số ý kiến để giáo dục đạo đức cho trẻ gia đình đ-ợc tốt Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn gia đình sở đúc rút kinh nghiệm để nâng cao chất l-ợng giáo dục đạo đức cho trẻ gia đình Đối t-ợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối t-ợng: Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) gia đình 3.2 Khách thể: Giáo dục gia đình 3.3 Phạm vi: Các gia đình có trẻ độ tuổi - tuổi địa bàn Tp Vinh Giả thuyết khoa học Hiện việc giáo đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn gia đình nhiều hạn chế cha mẹ ch-a thấy hết đ-ợc vai trò quan trọng giáo dục gia đình, nh- ch-a có nội dung biện pháp phù hợp để giáo dục đạo đức cho trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến đề tài 5.2 Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn gia đình 5.3 Phân tích thực trạng để -u, nh-ợc điểm phụ huynh việc giáo dục đạo đức cho trẻ Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Oanh K43 - MN 5.4 Đề xuất ý kiến để giáo dục đạo đức cho trẻ gia đình đ-ợc tốt Ph-ơng pháp nghiên cứu 6.1 Ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Ph-ơng pháp điều tra, quan sát, vấn, đàm thoại 6.3 Ph-ơng pháp thống kê toán học Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Oanh K43 - MN Phần II: nội dung nghiên cứu Toàn nội dung nghiên cứu trình bày ch-ơng: Ch-ơng I: Cơ sở lý luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề gia đình giáo dục gia đình 2.1 Khái niệm gia đình: 2.2 Khái niệm gia đình truyền thống gia đình đại 2.2.1 Gia đình truyền thống 2.2.2 Gia đình đại 2.3 Khái niệm giáo dục gia đình: Vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ 3.1 Khái niệm Đạo đức 3.2 Khái niệm giáo dục đạo đức: 3.3 ý nghĩa việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 3.4 Những biểu đạo đức trẻ mẫu giáo 3.5 Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo công việc khó khăn nh-ng vô quan trọng, việc lựa chọn nội dung giá o dục phải phù hợp với đặc điểm tâm lý trẻ xây dựng cho trẻ nét tính cách, phẩm chất đạo đức tốt đẹp Sau số nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ 3.5.1 Giáo dục lòng nhân (tình th-ơng): 3.5.2 Giáo giục quy tắc lễ phép văn hoá tính tốt cho trẻ: 3.5.3 Giáo dục quan hệ bạn bè, xây dựng tình đoàn kết thân Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Oanh K43 - MN 3.6 Biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo Giáo dục ng-ời trình phức tạp, giáo dục đà đ-ợc xác định rõ ràng trình tự thực nội dung đà đ-ợc xây dựng cách đầy đủ hệ thống thực có kết nhà giáo dục không nắm vững ph-ơng pháp để gây tác động giáo dục đến trẻ em 3.6.1 Ph-ơng pháp tổ chức hoạt động thực tiễn (hay ph-ơng pháp rèn luyện kỹ kỹ xảo thói quen hành vi) 3.6.2 Hình thành khái niệm niềm tin đạo đức: bao gồm ph-ơng pháp nêu g-ơng, giải thích thuyết phục 3.6.3 Bên cạnh nhóm ph-ơng pháp trên, trình giáo dục đạo đức cần phải sử dụng ph-ơng pháp hỗ trợ nh- khen th-ởng kỷ luật, nhận xét phê bình: Vai trò gia đình việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Oanh K43 - MN Ch-ơng thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ gia đình Cách thức nghiên cứu 1.1 Khách thể nghiên cứu: Để tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ gia đình Chúng đà tiến hành điều tra 100 gia đình có con(5-6 tuổi) häc ë tr-êng MÇm non Hoa Hång- TP Vinh 1.2 Tiến hành nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức phụ huynh cho trẻ mẫu giáo lớn tiến hành điều tra thành hai đợt: Đợt 1: Chúng đ-a câu hỏi sau: Câu 1: Theo anh (chị) gia đình hay tr-ờng mầm non đóng vai trò quan trọng việc giáo dục đạo đức cho trẻ? (Xem phụ lục) Câu 2: Anh (chị) đà giáo dục đạo đức cho trẻ nh- nào? (Yêu cầu bậc cha mẹ nêu lên nội dung biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ Đợt 2: Trên sở kết nghiên cứu đợt 1, xây dựng phiếu điều tra: Câu 1: Anh (chị) đà sử dụng nội dung giáo dục để giáo dục trẻ? (Xem phụ lục) Câu 2: Anh (chị) đà sử dụng biện pháp để giáo dục đạo đức cho trẻ? (Xem phụ lục) Qua điều tra nghiên cứu thu đ-ợc kết nh- sau: Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Oanh K43 - MN Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn gia đình: Tuy trình độ học vấn chiếm đa số Đại học, Cao đẳng nh-ng nhËn thøc cđa hä vỊ viƯc gi¸o dơc c¸i gia đình ch-a đầy đủ, hầu hết họ cho gia đình tr-ờng mầm non việc giáo dục đạo đức cho trẻ có vai trò ngang nha u Từ thực tế đưa câu hỏi: Anh (chị) đà sử dụng nội dung giáo dục no để giáo dục trẻ Sau điều tra thu đ-ợc kết sau: Hầu hết bậc cha mẹ nắm nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ nh-ng sử dụng nội dung để giáo dục đạo đức cho hạn chế, trừ số gia đình có hiểu biết thái độ quan tâm đến phát triển toàn diện cái, họ đà giáo dục cho cách chu đáo lại chủ yếu họ biết dạy số quy tắc lễ phép cần thiết hay biết yêu quý ông bà, cha mẹ, nội dung khác d-ờng nh- bị mờ nhạt việc lựa chọn cha mẹ, điều làm giảm sút vai trò gia đình giáo dục đạo đức cho trẻ Để góp phần làm sáng tỏ thực trạng, đ-a câu hỏi: Anh (chị) đà sử dụng biện pháp để giáo dục đạo đức cho trẻ? Sau thống kê thu đ-ợc kết quả: Việc sử dụng ph-ơng pháp giáo dục đạo đức cho trẻ gia đình cã sù chªnh lƯch rÊt lín: Chđ u hä sư dụng số biện pháp :Trừng phạt ,quát tháo, doạ dẫm.còn biện pháp nh- giải thích ,thuyết phục nêu g-ơng, nhận xét ,phê bìnhthì đ-ợc gia đình quan tâm có mức độ hờị hợt ch-a triệt để Sở dĩ bậc phụ huynh sư dơng biƯn Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun Thị Oanh K43 - MN pháp họ ch-a hiểu hết đặc điểm tâm lý trẻ: Trẻ em thích đ-ợc đùm bọc yêu th-ơng bố mẹ ng-ời thân, lời nói nhẹ nhàng tình cảm dễ vào lòng đứa trẻ quát mắng, nạt nộ Trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ bậc cha mẹ ch-a quan tâm đến việc phối hợp gia đình - nhà tr-ờng - xà hội nên ch-a đem lại hiệu tốt Phần III: Kết luận kiến nghị Kết luận: - Qua khảo sát thực trạng thÊy r»ng hiƯn c¸c bËc cha mĐ cã quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho nh-ng họ lại ch-a nhận thức đ-ợc vai trò quan trọng gia đình việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ, họ coi vai trò quan trọng tr-ờng mầm non - đặc biệt cô giáo trực tiếp nuôi dạy trẻ - Nội dung giáo dục mà gia đình lựa chọn để giáo dục trẻ nghèo nàn, tản mạn, thực tế họ vốn kiến thức giáo dục đạo đức cho trẻ Do nội dung giáo dục đạo ®øc chØ xoay quanh mét sè vÊn ®Ị nh-: Gi¸o dục quy tắc lễ phép (biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗitính gọn gàng ngăn nắp) - Các biện pháp mà gia đình sử dụng hệ thống, chủ yếu họ sử dụng biện pháp: trừng phạt, quát tháo, doạ dẫm điều chứng tỏ họ không hiểu biết đặc điểm tâm lý trẻ - Họ ch-a biết kết hợp giáo dục gia đình với giáo dục nhà tr-ờng để giáo dục đạo đức cho trẻ, mà chủ yếu họ quan tâm đến vấn đề: lớp có ngoan không,ăn đ-ợc nhiều Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Oanh K43 - MN không Đây thiếu sót việc phát triển toàn diện sau trẻ Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đề xuất số kiến nghị để nâng cao nhận thức trang bị vốn kiến thức giáo dục đạo đức cho trẻ gia đình đ-ợc tốt hơn: 2.1 Mặc dù tuổi thời gian trẻ sống học tập chủ yếu tr-ờng mầm non, nh-ng mà cha mẹ lÃng quên trách nhiệm việc giáo dục trẻ Gia đình cần phải kết hợp chặt chẽ với nhà tr-ờng để giáo dục đạo đức cho trẻ 2.2 Trong gia đình ông bà, cha mẹ, anh chị g-ơng sáng ngời đạo đức cho trẻ noi theo 2.3 Cha mẹ cần tự trang bị cho vốn tri thức đạo đức tâm lý lứa tuổi trẻ, phải biết rõ tâm t- tình cảm để từ có biện pháp giáo dục phù hợp với tâm lý 2.4 Đối với trẻ mẫu giáo bố mẹ sử dụng số biện pháp sau: * Giải thích thuyết phục * Nêu g-ơng * Rèn luyện thói quen hành vi * Khen ngợi * Nhận xét - phê bình 2.5 Cha mẹ cần phải kết hợp với tr-ờng mầm non để tìm hiểu thống nội dung giáo dục cho trẻ Ngoài nội dung cha mẹ th-ờng dùng nh-: * Dạy trẻ biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi * Giáo dục tính gọn gàng, ngăn nắp, kỷ luật, mạnh dạn Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Oanh K43 - MN * Giáo dục tình yêu gia đình Ngoài cần giáo dục trẻ số nội dung nh-: Tình yêu Bác Hồ, giáo dục cho trẻ hiểu biết ngày lễ lớn, kiện lịch sử quan trọng Giáo dục trẻ hiểu biết hy sinh anh hùng liệt sỹ nội dung quan trọng giáo dục đạo đức cho trẻ để tạo cho trẻ tình cảm quê h ơng đất n-ớc Đề xuất biện pháp: Chúng xin đ-a số biện pháp cụ thể cách vận dụng biện pháp vào việc giáo dục đạo đức cho trẻ: - Biện pháp giải thích thuyết phục: Cha mẹ sử dụng biện pháp nhằm giúp trẻ thấy đ-ợc cần thiết phải thực hành vi đạo đức sống hàng ngày Giải thích, thuyết phục để khai sáng nhận thức cho trẻ, giúp trẻ hiểu cách thấu đáo sâu sắc lợi - hại, tốt - xấu việc cần làm, việc nên tránh hành động theo cảm tính Sử dụng biện pháp cha mẹ cần l-u ý: * Lêi gi¶i thÝch, th-t phơc cđa cha mĐ phải ngắn gọn, rõ ràng,dễ hiểu * Nội dung giải thÝch, thut phơc cđa cha mĐ nhÊt thiÕt ph¶i phï hợp với trình độ phát triển nhận thức trẻ Phong cách ngữ điệu lời nói phải thu hút ý trẻ * Để nâng cao hiệu diễn giải thuyết phục cần phải lựa chọn thời điểm thích hợp, tạo tâm lý thoải mái, gần gũi với trẻ - Biện pháp nêu g-ơng: 10 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Oanh K43 - MN Ông bà, cha mẹ ng-ời gần gũi có ảnh h-ởng sâu sắc đến phát triển nhân cách toàn diện trẻ, họ phải g-ơng sáng để noi theo Do đặc điểm trẻ lứa tuổi dễ bắt ch-ớc làm theo hành vi cử ng-ời lớn, ông bà, cha mẹ phải ng-ời mẫu mực mối quan hệ gia đình nh- xà hội Ngoài ra, bố mẹ sử dụng g-ơng từ bạn bè, cô giáo, g-ơng ng-ời tốt, việc tốt xung quanh trẻ để giáo dục đạo đức cho trẻ - Biện pháp rèn luyện thói quen hành vi: Đây biện pháp quan trọng cần thiết cho lứa tuổi, đặc biệt lứa tuổi nhỏ gia đình Để rèn luyện cho trẻ thói quen hành vi tốt cần đ-ợc tiến hành d-ới hình thức khác tuỳ theo lứa tuổi, hoàn cảnh điều kiện sống gia đình Song muốn rèn luyện thói quen hành vi cần thiết, bậc cha mẹ phải làm cho trẻ hình dung đ-ợc thao tác cụ thể cách tiến hành thao tác cách ngắn gọn, rõ ràng để em dễ bắt ch-ớc, tránh tình trạng đà gần hình thành thói quen lại phải điều chỉnh, sửa sai lại từ đầu Việc rèn luyện thói quen cần thiết từ đầu phải thực mét c¸ch chÝnh x¸c, cã hƯ thèng bëi sau đà trở thành thói quen phát sai sót khó sửa chữa Việc rèn luyện thói quen cho trẻ gia đình cần ý: Phải tiến hành bền bỉ, kiên trì, liên tục, không nóng vội đem lại hiệu tốt 11 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Oanh K43 - MN - Biện pháp nhận xét - phê bình: Phải sử dụng biện pháp sau trẻ có hành vi trái với chuẩn mực đạo đức, bố mẹ có lời nói nhẹ nhàng nhận xét hành vi ch-a trẻ, cần thiết phê bình trẻ để trẻ tự thấy xấu hổ với thân, với ng-ời hành vi mình, từ giúp ngăn ngừa trẻ hành động xấu Nh-ng sử dụng biện pháp cha mẹ cần l-u ý không nên phê bình trẻ tr-ớc đám đông, đặc biệt tr-ớc cô giáo, bạn bè không nên sử dụng lời nói nặng nề để phê bình trẻ - Biện pháp khen ngợi: Khi sử dụng biện pháp bậc cha mẹ cần ý đến đặc điểm tâm lý trẻ, song cần l-u ý việc biểu d-ơng khen th-ởng có ý nghÜa gi¸o dơc tÝch cùc, ý nghÜa gi¸o dơc cđa việc khen th-ởng lớn khen th-ởng không đơn giản đánh giá kết mà nêu bật đ-ợc nỗ lực thân trẻ Trong khen th-ởng, cha mẹ cần làm cho trẻ biết quý trọng việc làm, kết thân việc đ-ợc khen Khen ngợi trẻ phải kịp thời, công bằng, vừa biểu lộ yêu cầu vừa biểu lộ tôn trọng khả trẻ Không nên coi khen th-ởng nh- mua chuộc mức gây thói quen kiêu ngạo, tự mÃn trẻ Phụ lục phiếu điều tra Dành cho bậc cha mẹ Đánh dấu (x) vào ô trống mà cha mẹ đà lựa chọn 12 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Oanh K43 - MN Đợt 1: Câu1: Theo anh(chị) gia đình hay tr-ờng mầm non đóng vai trò quan trọng việc giáo dục đạo đức cho trẻ Câu 2: Anh (chị) giáo dục đạo đức cho trẻ nh- nào? Đợt 2: Câu 1: Anh (chị) đà sử dụng nội dung giáo dục để giáo dục trẻ? Giáo dục lòng nhân a Giáo dục tình yêu gia đình. b Giáo dục hiểu biết gia đình gắn bó với tình cảm ruột thịt c Giáo dục tình yêu, thái độ quan tâm đến ng-ời gia đình Tạo tảng lòng yêu quê h-ơng đất n-ớc a Giáo dục tình cảm Bác Hồ b Giáo dục cho trẻ hiểu biết ngày lễ lớn, kiện lịch sử quan trọng n-ớc c Giáo dục cho trẻ hiểu biết vỊ sù hy sinh cđa c¸c anh hïng liƯt sü Giáo dục quy tắc lễ phép văn hoá a Biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi b Gi¸o dơc tÝnh tù lËp c Gi¸o dơc tính mạnh dạn d Giáo dục tính gọn gàng, ngăn nắp 13 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Oanh K43 - MN e, Gi¸o dơc tÝnh kû luật * Anh (chị) nội dung ba nội dung quan trọng ?(hÃy xếp theo thø tù thø nhÊt, thø hai, thø ba) Câu 2: Anh (chị) đà sử dụng biện pháp để giáo dục đạo đức cho trẻ? Giải thích thuyết phục Nêu g-ơng Rèn luyện thói quen hành vi Khen ngỵi NhËn xÐt - phê bình Trừng phạt, quát tháo, doạ dẫm * Anh(chị) hÃy vui lòng cho biết: - Nghề nghiƯp cđa bè: Trình độ văn hoá: Tr×nh độ chuyên môn: - NghỊ nghiƯp cđa mĐ: Tr×nh độ văn hoá: Trình độ chuyên môn: 14 Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Oanh K43 - MN Mơc lục Trang Lời cảm ơn PhầnI: Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối t-ợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu Phần II: Nội dung nghiên cứu Ch-ơng I: Cở sở lý luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề gia đình giáo dục gia đình 2.1 Khái niệm gia đình 2.2 Khái niệm gia đình truyền thống gia đình đại 2.3 Khái niệm giáo dục gia đình Vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ 3.1 Khái niệm đạo đức 3.2 Khái niệm giáo dục đạo đức 1 2 3 4 6 11 11 11 13 3.3 ý nghÜa cđa viƯc gi¸o dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 3.4.Những biểu hiẹn đạo đức trẻ mÃu giáo 3.5 Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 3.6 Biện pháp giáo dcụ đạo đức cho trẻ mẫu giáo Vai trò gia đình việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo Ch-ơng 2: Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ gia đình 1.Cách thức nghiên cứu Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn gia đình Phần III: Kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị Đề xuất biện pháp 13 15 19 22 26 30 30 31 43 43 44 45 15 Kho¸ luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Oanh K43 - MN Tài liệu tham khảo Phụ lục 48 49 16 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Oanh K43 - MN tr-ờng Đại học vinh khoa giáo dục tiểu học - ngành giáo dơc mÇm non -========***======== thùc trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) gia đình ` khoá luận tốt nghiệp Giáo viên h-ớng dẫn: Th S Hồ Thị Hạnh Sinh viên thực : NgyễnThị Oanh Lớp 17 : 43A3 - Mầm non Khoá luận tốt nghiệp Ngun ThÞ Oanh K43 - MN Vinh - 2006 18 ... pháp giáo dcụ đạo đức cho trẻ mẫu giáo Vai trò gia đình việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo Ch-ơng 2: Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ gia đình 1.Cách thức nghiên cứu Thực trạng giáo dục đạo. .. giáo dục đạo đức cho trẻ 3.1 Khái niệm Đạo đức 3.2 Khái niệm giáo dục đạo đức: 3.3 ý nghĩa việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 3.4 Những biểu đạo đức trẻ mẫu giáo 3.5 Nội dung giáo dục đạo đức. .. nghiên cứu Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) gia đình nhm tìm nguyên nhân hạn chế việc giáo dục đạo đức đồng thời đề xuất số ý kiến để giáo dục đạo đức cho trẻ gia đình đ-ợc