“ Biện pháp hình thành biểu tượng về số lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi học tập

28 3.4K 18
“ Biện pháp hình thành biểu tượng về số lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi học tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục Mầm Non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Đây là bậc học nền tảng trong việc giáo dục nhân cách con người phát triển toàn diện. Chính vì vậy, mục tiêu giáo dục nước ta hiện nay là “giúp trẻ phát triển thể chất tình cảm trí tuệ và thẩm mỹ”. Hình thành cho trẻ những cơ sở đầu tiên và một số kỹ năng như quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp và suy luận cần thiết để bước vào trường phổ thông. Hình thành biểu tượng toán cho trẻ nói chung và hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ nói riêng là một nội dung vô cùng quan trọng góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non. Các biểu tượng về toán có thể hình thành một cách ngẫu nhiên, hoặc hình thành một cách tự giác thông qua các hoạt động có sự định hướng của người lớn. Toán học đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của trẻ, giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh trong các mối quan hệ về số lượng, hình dạng, kích thước, vị trí trong không gian và định hướng thời gian. Hình thành biểu tượng toán cho trẻ Mầm non là một trong những môn học cơ bản ở trường Mầm non, là rất quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục. Đồng thời, thông qua môn học này giúp cho việc giáo dục trí tuệ trẻ Mầm non đặt nền tảng cho sự phát triển nhân cách và chuẩn bị cho trẻ đến trường tiểu học. Hình thành biểu tượng toán cho trẻ có một vị trí quan trọng trong quá trình đào tạo. Bởi nó không chỉ trang bị cho giáo viên những kiến thức, kỹ năng cần thiết mà còn chỉ ra sự cần thiết cung cấp cho trẻ biểu tượng toán học đầy đủ, kịp thời trước khi bước vào trường tiểu học nhằm đáp ứng yêu cầu ngày phát triển của xã hội. Việc hình thành biểu tượng về số lượng cho trẻ Mẫu giáo lớn đóng vai trò to lớn đối với sự phát triển các quá trình nhận thức của trẻ, giúp trẻ nhận biết được dấu hiệu số lượng và mối quan hệ số lượng có trong sự vật, hiện tượng của thế giới xung quanh trẻ, hình thành ở trẻ biểu tượng về con số, mối quan hệ giữa chúng và quy luật hình thành dãy số tự nhiên, hình thành ở trẻ những kỹ năng nhận biết như: so sánh số lượng, đếm, thêm, bớt, chia số lượng... Cho trẻ làm quen với biểu tượng số lượng thông qua trò chơi học tập có tác dụng phát triển tính ổn định của tri giác. Trò chơi học tập có ý nghĩa giáo dục và phát triển to lớn. Nó tác động trực tiếp đến việc củng cố kiến thức, và phát triển quá trình nhận thức: cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng…thông qua trò chơi trẻ giải quyết một số nhiệm vụ của trí thức lĩnh hội kỹ năng về ngôn ngữ, chính xác hóa các điểm tựa, các khái niệm đơn giản vì nhiệm vụ chơi chính là nhiệm vụ nhận thức dưới hình thức chơi và nhiệm vụ nà đặt ra yêu cầu trẻ phải phân tích, tổng hợp, so sánh, giúp trẻ tích cực hoạt động, kích thích ngôn ngữ của trẻ, từ đó hình thành hàng loạt các sản phẩm trí tuệ cần thiết co việc tiếp thu kiến thức mới: nhanh trí, linh hoạt, có óc quan sát. Nhờ trò chơi học tập mà trẻ tiếp thu được một số tính chất của đồ vật (hình dạng, kích thước, màu sắc), định hướng trong không gian, âm thanh cũng như nắm được một số đặc tính của đồ vật. Trò chơi học tập không chỉ phát triển trí tuệ mà còn giáo dục phẩm chất đạo đức của trẻ như tính thật thà, tính tổ chức, tính tự lập. “Học mà chơi, chơi mà học” xuất phát từ những lý do trên mà em đã chọn đề tài “ Biện pháp hình thành biểu tượng về số lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi học tập ở trường mầm non Hoa Anh Đào Tam Xuân 1 Núi Thành Quảng Nam ”. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp hình thành biểu tượng về số lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi tại trường mầm non Hoa Anh Đào Tam Xuân 1 Núi Thành Quảng Nam. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu những cơ sở lý luận về việc hình thành biểu tượng về số lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi. Tìm hiểu về thực trạng dạy học nhằm hình thành những biểu tượng về số lượng cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non Hoa Anh Đào. Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy về biểu tượng số lượng cho trẻ 56 tuổi. 4. Phương pháp nghiên cứu Điều tra và quan sát 5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp hình thành biểu tượng về số lượng cho trẻ 56 tuổi ở trường mầm non. Khách thể nghiên cứu: Quá trình hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 56 tuổi thông qua trò chơi học tập.   B. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Một số vấn đề về biểu tượng số lượng 1.1. Khái niệm về biểu tượng số lượng 1.1.1. Khái niệm về biểu tượng Theo triết học Mác Lê Nin: Biểu tượng là hình ảnh về khách thể đã được tri giác còn lưu lại trong bộ óc con người và do một tác động nào đó được tái hiện nhớ lại Các nhà tâm lý học cho rằng: Biểu tượng là sản phẩm của quá trình trí nhớ và tưởng tượng. Biểu tượng thường là “Mẫu” những “đoạn” nào đó của tri giác, so với hình ảnh của tri giác biểu tượng không ổn định bằng, nó thường hay dao động (khi trực tiếp nhìn người bạn thì hình ảnh của tri giác về người bạn rất ổn định, nhưng nếu chỉ nhớ lại thì biểu tượng về người bạn thường lờ mờ hơn). Theo họ, biểu tượng là sự xâm nhập giữa tính trực quan vừa có tính khái quát, nên biểu tượng được coi như bước quá độ giữa hình tượng và khái niệm và là giai đoạn chuyển tiếp từ nhận thức cảm tính lên nhận thức lý tính. Tóm lại: Thì biểu tượng là “Từ những tri giác nhận thức cảm tính chuyển sang nhận thức cao hơn đó là biểu tượng”. 1.1.2. Khái niệm về biểu tượng số lượng Biểu tượng số lượng là phát triển những hình ảnh về đặc trưng số lượng của các tập hợp còn lưu lại và được tái hiện trong óc của trẻ khi các tập hợp ấy không còn được trẻ tri giác trực tiếp hay tác động vào các giác quan của trẻ như trước. Từ đó, giúp trẻ ngày càng đa dạng và phong phú hơn về biểu tượng số lượng, mối liên hệ và quan hệ số lượng biểu tượng. 1.2. Đặc điểm phát triển biểu tượng về số lượng của trẻ Mầm non nói chung và trẻ 5 – 6 tuổi nói riêng Trẻ sinh ra và lớn lên giữa thế giới của các sự vật hiện tượng đa dạng. Ngay từ nhỏ trẻ đã được tiếp xúc và làm quen với những nhóm vật có màu sắc, kích thước và số lượng phong phú, với các âm thanh chuyển động có ở xung quanh trẻ. Trẻ lĩnh hội số lượng của chúng bằng các giác quan khác nhau như: Thị giác, thính giác, giác quan vận động… Trẻ từ 5 – 6 tuổi có khả năng phân tích chính xác các phần tử của tập hợp, các tập con trong tập lớn. Trẻ khái quát được một tập lớn gồm nhiều tập con và ngược lại nhiều tập hợp riêng biệt có thể gộp lại với nhau theo một đặc điểm chung nào đó để tạo thành một tập lớn, khi đánh giá độ lớn của các tập hợp, trẻ mẫu giáo lớn ít bị ảnh hưởng bởi các yếu tố: màu sắc, kích thước, vị trí sắp đặc của các phần tử của tập hợp. Hoạt động đếm của trẻ mẫu giáo lớn đã phát triển lên một bước mới, trẻ rất có hứng thú đếm và phần lớn trẻ nắm được trình tự của các số từ 110, thậm chí còn nhiều số hơn nữa. Trẻ biết thiết lập tương ứng 1:1 trong quá trình đếm, mỗi từ số ứng với một phần tử của tập hợp mà trẻ đếm. Trẻ không chỉ hiểu rằng, khi đếm thì số cuối cùng là số kết quả ứng với toàn bộ nhóm vật, mà trẻ còn bắt đầu hiểu con số là chỉ số cho số lượng phần tử của tất cả các tập hợp có cùng độ lớn không phụ thuộc vào những đặc điểm, tính chất cũng như cách sắp đặt của chúng. Trẻ 56 tuổi bắt đầu hiểu mối quan hệ thuận nghịch giữa các số liền kề của dãy số tự nhiên (mỗi số đứng trước nhỏ hơn số đứng sau một đơn vị và mỗi số đứng sau lớn hơn số đứng trước một đơn vị). Trên cơ sở đó dần dần trẻ hiểu quy luật thành lập dãy số tự nhiên n±1. Kĩ năng đếm của trẻ ngày càng trở nên thuần thục, trẻ không chỉ đếm đúng số lượng các nhóm vật mà còn cả các âm thanh và các động tác. Qua đó trẻ hiểu sâu sắc hơn vai trò của số kết quả. Mặt khác, trẻ không chỉ đếm từng vật mà còn đếm từng nhóm vật. Trẻ hiểu sâu sắc hơn ý nghĩa của khái niệm đơn vị đơn vị của phép đếm có thể là cả nhóm vật chứ không chỉ là từng vật riêng lẻ. Hơn nữa dưới tác động của dạy học, trẻ lớn không chỉ biết đếm xuôi mà còn đếm ngược trong phạm vi 10, trẻ nhận biết được các số từ 110. Trẻ hiểu rằng mỗi con số không chỉ được diễn đạt bằng lời nói mà còn có thể viết và muốn biết số lượng của các vật trong nhóm không nhất thiết lúc nào cũng phải đếm, mà đôi lúc chỉ cần nhìn con số biểu thị số lượng của chúng. Việc làm quen trẻ với các con số có tác dụng phát triển tư duy trừu tượng cho trẻ, phát triển khả năng trừu tượng số lượng khỏi những vật cụ thể, dạy trẻ thao tác với các kí hiệu các con số. Như vậy, cần tiếp tục phát triển biểu tượng về tập hợp cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi, bước đầu cho trẻ làm quen với một số phép tính trên tập hợp, điều đó tạo cơ sở cho trẻ học các phép tính đại số sau này ở trường phổ thông. Tiếc tục dạy trẻ phép đếm trong phạm vi 10, trẻ lớn không chỉ đếm từng vật riêng lẻ, mà còn đếm từng nhóm vật, nhờ vậy mà tư duy trẻ tiếp tục được phát triển, làm cho trẻ hiểu sâu sắc hơn khái niệm đơn vị, tạo tiền đề cho trẻ hiểu bản chất của các phép tính đại số mà trẻ sẽ học ở trường phổ thông. 1.3. Quá trình dạy học nhằm hình thành biểu tượng về số lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi 1.3.1. Nội dung hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi Nội dung hình thành cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi các biểu tượng về số lượng cần hướng tới việc củng cố và làm sâu sắc hơn những kiến thức, kỹ năng mà trẻ đã được học từ các lớp trước. Hơn nữa nội dung dạy trẻ phải có tác dụng thúc đẩy sự phát triển trí tuệ và tư duy toán học trẻ nhỏ. Ngay từ các lớp mẫu giáo bé, nhỡ, trẻ đã được làm quen với các bài tập học cách phân tách các tập con trong tập lớn theo dấu hiệu như: màu sắc, kích thước, hình dạng,…Trẻ đã nắm được các biện pháp so sánh độ lớn của các tập hợp hoặc các tập con trong tập lớn bằng cách thiết lập mối tương ứng 1:1 giữa các phần tử của các tập hợp hoặc của các tập con, xác định mối quan hệ của chúng và diễn đạt mối quan hệ đó bằng lời nói. Trẻ đã nắm được kỹ năng đếm trong phạm vi 5, xác định số lượng các phần tử trong tập hợp hay số các tập lớn bằng phép đếm và phản ánh độ lớn của tập hợp bằng từ số. Ở mẫu giáo lớn, giáo viên cần tiếp tục phát triển biểu tượng về tập hợp cho trẻ. Nếu trẻ bé, nhỡ thường nhận biết tập hợp theo dấu hiệu bên ngoài dễ nhận thấy như: màu sắc, kích thước, hình dạng, thì trẻ mẫu giáo lớn cần nhận biết các tập hợp theo những dấu hiệu phức tạp hơn đối với trẻ. Ví dụ: trẻ phân loại đồ chơi theo vật liệu tạo nên chúng (đồ chơi bằng nhựa, đồ chơi bằng gỗ…), sau đó trẻ đếm để xác định và so sánh số lượng từng loại đồ chơi. Trẻ mẫu giáo lớn tiếp tục học đếm xác định số lượng trong phạm vi 10, trẻ được làm quen với cách lập các số tiếp theo 5 số đầu của dãy số tự nhiên (6, 7, 8, 9, 10) trên cơ sở so sánh các tập hợp cụ thể có độ lớn bằng nhau hoặc hơn kém nhau một phần tử. Trẻ học cách tạo các tập hợp với số lượng nhật định bằng cách thêm bớt. Trẻ học cách hình thành số tiếp theo từ số đứng trước bằng cách thêm 1 vào số đứng trước, qua đó trẻ hiểu được mối quan hệ giữa các số liền kề thuộc dãy số tự nhiên. Dạy trẻ nhận biết các con số từ 110. Ngoài ra, nội dung dạy trẻ còn hướng vào việc làm quen trẻ vói các phép biến đổi đơn giản như: thêm, bớt, chia các nhóm đồ vật có số lượng đối tượng trong phạm vi 10 làm hai phần theo các cách khác nhau, trên cơ sở đó làm quen trẻ với thành phần con số trong giới hạn 10 từ hai số nhỏ hơn, dạy trẻ tạo một tập hợp theo con số cho trước từ hai tập hợp nhỏ hơn. 1.3.2. Quá trình hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mầm non Quá trình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo là quá trình tổ chức mang tính hệ thống, có kế hoạch, nhằm mục đích phát triển các năng lực nhận thức nói chung và năng lực nhận biết số lượng, mối quan hệ số lượng nói riêng cho trẻ, bên cạnh đó trang bị cho trẻ hệ thống những biểu tượng sơ đẳng, phát triển và hình thành các kỹ năng, kỹ xảo nhận biết tương ứng. Trên cơ sở đó góp phần hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ. Có thể nói, quá trình hình thành biểu tượng số lượng, con số và phép đếm cho trẻ mẫu giáo nói riêng và mẫu giáo lớn nói chung luôn đóng vai trò to lớn đối với sự phát triển các quá trình nhận thức của trẻ, giúp trẻ nhận biết được dấu hiệu số lượng và mối quan hệ số lượng có trong các sự vật, hiện tượng của thế giới xung quanh trẻ, hình thành ở trẻ biểu tượng về con số, mối quan hệ giữa chúng và qui luật hình thành dãy số tự nhiên, hình thành ở trẻ những kĩ năng nhận biết như: so sánh số lượng, đếm, thêm, bớt chia số lượng… Tất cả những kiến thức, kĩ năng đó là cơ sở để trẻ dễ dàng học phép đếm và các phép tính đại số ở trường tiểu học. Hiện nay giáo dục mầm non đã và đang diễn ra quá trình đổi mới các hoạt động giáo dục nói chung và hoạt động hình thành biểu tượng số lượng, con số và phép đếm cho trẻ mẫu giáo lớn theo hướng tích hợp nói riêng nhằm phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của trẻ trong quá trình hoạt động. Tuy nhiên, hiệu quả của quá trình giáo dục này chưa cao do nhiều nguyên nhân khác nhau. Một trong những nguyên nhân là do giáo viên chưa biết sử dụng các biện pháp hình thành biểu tượng số lượng, con số và phép đếm theo hướng tích hợp cho trẻ sao cho linh hoạt và phù hợp. Vì vậy, cần có sự nghiên cứu các biện pháp hình thành biểu tượng số lượng, con số và phép đếm cho trẻ mẫu giáo lớn và cách thức sử dụng chúng nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học này. Quá trình hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi được tiến hành theo các giai đoạn sau: +Giai đoạn 1: Tích lũy biểu tượng số lượng cho trẻ (được diễn ra ở mọi lúc mọi nơi). +Giai đoạn 2: Dạy trên hoạt động học tập có chủ đích được diễn ra theo các hoạt động cụ thể sau: • Hoạt động 1: Ôn luyện những kiến thức, kỹ năng xác định số lượng và mối quan hệ số lượng đã học làm cơ sở cho việc học những kiến thức, kỹ năng mới. • Hoạt động 2: Học kiến thức, kỹ năng xác định số lượng và mối quan hệ số lượng mới. • Hoạt động 3: Luyện tập những kiến thức, kỹ năng xác định số lượng và mối quan hệ số lượng đã học. • Hoạt động 4: Trẻ vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học vào các điều kiện, hoàn cảnh khác nhau. + Giai đoạn 3: Củng cố và ứng dụng một cách sáng tạo những kiến thức, kỹ năng đã học (trên hoạt động học và ở mọi lúc, mọi nơi). 1.4. Trò chơi học tập cho trẻ lứa tuổi Mầm non 1.4.1. Khái niệm trò chơi Trong từ điển tiếng Việt xuất bản năm 1992, chữ “trò” được hiểu là một hình thức mua vui bày ra trước mặt mọi người. Chữ “chơi” là một từ chung để chỉ các hoạt động lúc nhàn rỗi, ngoài giờ làm việc nhằm mục đích giải trí là chính. Từ đó, trò chơi được hiểu là những hoạt động làm thỏa mãn những nhu cầu của con người, trước hết là vui chơi, giải trí. Theo những quan điểm giáo dục, trò chơi vừa là phương tiện phát triển toàn diện nhân cách vừa là hình thái tổ chức cuộc sống. Đối với trẻ em, trò chơi là hoạt động giúp trẻ tái tạo các hành động của người lớn và các quan hệ giữa họ, định hướng nhận thức đồ vật và nhận thức xã hội. Trong trò chơi, nhu cầu và các phẩm chất của trẻ về thể lực, trí tuệ, đạo đức và ý chí được hình thành, thỏa mãn, thể hiện và phát triển. Trẻ em do được chơi nên phát triển. Do vậy, chơi là hoạt động chủ

GVHD: Trần Thị Hà A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục Mầm Non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Đây bậc học tảng việc giáo dục nhân cách người phát triển toàn diện Chính vậy, mục tiêu giáo dục nước ta “giúp trẻ phát triển thể chất- tình cảm- trí tuệ thẩm mỹ” Hình thành cho trẻ sở số kỹ quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp suy luận cần thiết để bước vào trường phổ thông Hình thành biểu tượng toán cho trẻ nói chung hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ nói riêng nội dung vô quan trọng góp phần thực mục tiêu giáo dục mầm non Các biểu tượng toán hình thành cách ngẫu nhiên, hình thành cách tự giác thông qua hoạt động có định hướng người lớn Toán học đóng vai trò quan trọng sống hàng ngày trẻ, giúp trẻ nhận thức giới xung quanh mối quan hệ số lượng, hình dạng, kích thước, vị trí không gian định hướng thời gian Hình thành biểu tượng toán cho trẻ Mầm non môn học trường Mầm non, quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục Đồng thời, thông qua môn học giúp cho việc giáo dục trí tuệ trẻ Mầm non đặt tảng cho phát triển nhân cách chuẩn bị cho trẻ đến trường tiểu học Hình thành biểu tượng toán cho trẻ có vị trí quan trọng trình đào tạo Bởi không trang bị cho giáo viên kiến thức, kỹ cần thiết mà cần thiết cung cấp cho trẻ biểu tượng toán học đầy đủ, kịp thời trước bước vào trường tiểu học nhằm đáp ứng yêu cầu ngày phát triển xã hội Việc hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ Mẫu giáo lớn đóng vai trò to lớn phát triển trình nhận thức trẻ, giúp trẻ nhận biết dấu hiệu số lượng mối quan hệ số lượng có vật, tượng giới xung quanh trẻ, hình thành trẻ biểu tượng số, mối quan hệ chúng quy luật hình thành dãy số tự nhiên, hình thành trẻ kỹ nhận biết như: so sánh số lượng, đếm, thêm, bớt, chia số lượng Cho trẻ làm SVTH: Đỗ Thị Diễm GVHD: Trần Thị Hà quen với biểu tượng số lượng thông qua trò chơi học tập có tác dụng phát triển tính ổn định tri giác Trò chơi học tập có ý nghĩa giáo dục phát triển to lớn Nó tác động trực tiếp đến việc củng cố kiến thức, phát triển trình nhận thức: cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng…thông qua trò chơi trẻ giải số nhiệm vụ trí thức lĩnh hội kỹ ngôn ngữ, xác hóa điểm tựa, khái niệm đơn giản nhiệm vụ chơi nhiệm vụ nhận thức hình thức chơi nhiệm vụ nà đặt yêu cầu trẻ phải phân tích, tổng hợp, so sánh, giúp trẻ tích cực hoạt động, kích thích ngôn ngữ trẻ, từ hình thành hàng loạt sản phẩm trí tuệ cần thiết co việc tiếp thu kiến thức mới: nhanh trí, linh hoạt, có óc quan sát Nhờ trò chơi học tập mà trẻ tiếp thu số tính chất đồ vật (hình dạng, kích thước, màu sắc), định hướng không gian, âm nắm số đặc tính đồ vật Trò chơi học tập không phát triển trí tuệ mà giáo dục phẩm chất đạo đức trẻ tính thật thà, tính tổ chức, tính tự lập “Học mà chơi, chơi mà học” xuất phát từ lý mà em chọn đề tài “ Biện pháp hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ – tuổi thông qua trò chơi học tập trường mầm non Hoa Anh Đào - Tam Xuân - Núi Thành - Quảng Nam ” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số biện pháp hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ – tuổi trường mầm non Hoa Anh Đào - Tam Xuân - Núi Thành Quảng Nam Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ – tuổi - Tìm hiểu thực trạng dạy học nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Hoa Anh Đào - Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi SVTH: Đỗ Thị Diễm GVHD: Trần Thị Hà Phương pháp nghiên cứu - Điều tra quan sát Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non - Khách thể nghiên cứu: Quá trình hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi học tập SVTH: Đỗ Thị Diễm GVHD: Trần Thị Hà B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN Một số vấn đề biểu tượng số lượng 1.1 Khái niệm biểu tượng số lượng 1.1.1 Khái niệm biểu tượng - Theo triết học Mác - Lê Nin: Biểu tượng hình ảnh khách thể tri giác lưu lại óc người tác động tái nhớ lại - Các nhà tâm lý học cho rằng: Biểu tượng sản phẩm trình trí nhớ tưởng tượng Biểu tượng thường “Mẫu” “đoạn” tri giác, so với hình ảnh tri giác biểu tượng không ổn định bằng, thường hay dao động (khi trực tiếp nhìn người bạn hình ảnh tri giác người bạn ổn định, nhớ lại biểu tượng người bạn thường lờ mờ hơn) Theo họ, biểu tượng xâm nhập tính trực quan vừa có tính khái quát, nên biểu tượng coi bước độ hình tượng khái niệm giai đoạn chuyển tiếp từ nhận thức cảm tính lên nhận thức lý tính Tóm lại: Thì biểu tượng “Từ tri giác nhận thức cảm tính chuyển sang nhận thức cao biểu tượng” 1.1.2 Khái niệm biểu tượng số lượng Biểu tượng số lượng phát triển hình ảnh đặc trưng số lượng tập hợp lưu lại tái óc trẻ tập hợp không trẻ tri giác trực tiếp hay tác động vào giác quan trẻ trước Từ đó, giúp trẻ ngày đa dạng phong phú biểu tượng số lượng, mối liên hệ quan hệ số lượng biểu tượng 1.2 Đặc điểm phát triển biểu tượng số lượng trẻ Mầm non nói chung trẻ – tuổi nói riêng Trẻ sinh lớn lên giới vật tượng đa dạng Ngay từ nhỏ trẻ tiếp xúc làm quen với nhóm vật có màu sắc, kích thước số lượng phong phú, với âm chuyển động có xung SVTH: Đỗ Thị Diễm GVHD: Trần Thị Hà quanh trẻ Trẻ lĩnh hội số lượng chúng giác quan khác như: Thị giác, thính giác, giác quan vận động… Trẻ từ – tuổi có khả phân tích xác phần tử tập hợp, tập tập lớn Trẻ khái quát tập lớn gồm nhiều tập ngược lại nhiều tập hợp riêng biệt gộp lại với theo đặc điểm chung để tạo thành tập lớn, đánh giá độ lớn tập hợp, trẻ mẫu giáo lớn bị ảnh hưởng yếu tố: màu sắc, kích thước, vị trí đặc phần tử tập hợp Hoạt động đếm trẻ mẫu giáo lớn phát triển lên bước mới, trẻ có hứng thú đếm phần lớn trẻ nắm trình tự số từ 1-10, chí nhiều số Trẻ biết thiết lập tương ứng 1:1 trình đếm, từ số ứng với phần tử tập hợp mà trẻ đếm Trẻ không hiểu rằng, đếm số cuối số kết ứng với toàn nhóm vật, mà trẻ bắt đầu hiểu số số cho số lượng phần tử tất tập hợp có độ lớn không phụ thuộc vào đặc điểm, tính chất cách đặt chúng Trẻ 5-6 tuổi bắt đầu hiểu mối quan hệ thuận nghịch số liền kề dãy số tự nhiên (mỗi số đứng trước nhỏ số đứng sau đơn vị số đứng sau lớn số đứng trước đơn vị) Trên sở trẻ hiểu quy luật thành lập dãy số tự nhiên n±1 Kĩ đếm trẻ ngày trở nên thục, trẻ không đếm số lượng nhóm vật mà âm động tác Qua trẻ hiểu sâu sắc vai trò số kết Mặt khác, trẻ không đếm vật mà đếm nhóm vật Trẻ hiểu sâu sắc ý nghĩa khái niệm đơn vị - đơn vị phép đếm nhóm vật không vật riêng lẻ Hơn tác động dạy học, trẻ lớn đếm xuôi mà đếm ngược phạm vi 10, trẻ nhận biết số từ 1-10 Trẻ hiểu số không diễn đạt lời nói mà viết muốn biết số lượng vật nhóm không thiết lúc phải đếm, mà đôi lúc cần nhìn số biểu thị số lượng chúng Việc làm quen SVTH: Đỗ Thị Diễm GVHD: Trần Thị Hà trẻ với số có tác dụng phát triển tư trừu tượng cho trẻ, phát triển khả trừu tượng số lượng khỏi vật cụ thể, dạy trẻ thao tác với kí hiệu - số Như vậy, cần tiếp tục phát triển biểu tượng tập hợp cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, bước đầu cho trẻ làm quen với số phép tính tập hợp, điều tạo sở cho trẻ học phép tính đại số sau trường phổ thông Tiếc tục dạy trẻ phép đếm phạm vi 10, trẻ lớn không đếm vật riêng lẻ, mà đếm nhóm vật, nhờ mà tư trẻ tiếp tục phát triển, làm cho trẻ hiểu sâu sắc khái niệm đơn vị, tạo tiền đề cho trẻ hiểu chất phép tính đại số mà trẻ học trường phổ thông 1.3 Quá trình dạy học nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ – tuổi 1.3.1 Nội dung hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ – tuổi Nội dung hình thành cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi biểu tượng số lượng cần hướng tới việc củng cố làm sâu sắc kiến thức, kỹ mà trẻ học từ lớp trước Hơn nội dung dạy trẻ phải có tác dụng thúc đẩy phát triển trí tuệ tư toán học trẻ nhỏ Ngay từ lớp mẫu giáo bé, nhỡ, trẻ làm quen với tập học cách phân tách tập tập lớn theo dấu hiệu như: màu sắc, kích thước, hình dạng,…Trẻ nắm biện pháp so sánh độ lớn tập hợp tập tập lớn cách thiết lập mối tương ứng 1:1 phần tử tập hợp tập con, xác định mối quan hệ chúng diễn đạt mối quan hệ lời nói Trẻ nắm kỹ đếm phạm vi 5, xác định số lượng phần tử tập hợp hay số tập lớn phép đếm phản ánh độ lớn tập hợp từ số Ở mẫu giáo lớn, giáo viên cần tiếp tục phát triển biểu tượng tập hợp cho trẻ Nếu trẻ bé, nhỡ thường nhận biết tập hợp theo dấu hiệu bên dễ nhận thấy như: màu sắc, kích thước, hình dạng, trẻ mẫu giáo lớn cần nhận biết tập hợp theo dấu hiệu phức tạp trẻ Ví dụ: trẻ phân loại đồ SVTH: Đỗ Thị Diễm GVHD: Trần Thị Hà chơi theo vật liệu tạo nên chúng (đồ chơi nhựa, đồ chơi gỗ…), sau trẻ đếm để xác định so sánh số lượng loại đồ chơi Trẻ mẫu giáo lớn tiếp tục học đếm xác định số lượng phạm vi 10, trẻ làm quen với cách lập số số đầu dãy số tự nhiên (6, 7, 8, 9, 10) sở so sánh tập hợp cụ thể có độ lớn nhau phần tử Trẻ học cách tạo tập hợp với số lượng nhật định cách thêm bớt Trẻ học cách hình thành số từ số đứng trước cách thêm vào số đứng trước, qua trẻ hiểu mối quan hệ số liền kề thuộc dãy số tự nhiên Dạy trẻ nhận biết số từ 1-10 Ngoài ra, nội dung dạy trẻ hướng vào việc làm quen trẻ vói phép biến đổi đơn giản như: thêm, bớt, chia nhóm đồ vật có số lượng đối tượng phạm vi 10 làm hai phần theo cách khác nhau, sở làm quen trẻ với thành phần số giới hạn 10 từ hai số nhỏ hơn, dạy trẻ tạo tập hợp theo số cho trước từ hai tập hợp nhỏ 1.3.2 Quá trình hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mầm non Quá trình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo trình tổ chức mang tính hệ thống, có kế hoạch, nhằm mục đích phát triển lực nhận thức nói chung lực nhận biết số lượng, mối quan hệ số lượng nói riêng cho trẻ, bên cạnh trang bị cho trẻ hệ thống biểu tượng sơ đẳng, phát triển hình thành kỹ năng, kỹ xảo nhận biết tương ứng Trên sở góp phần hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ Có thể nói, trình hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm cho trẻ mẫu giáo nói riêng mẫu giáo lớn nói chung đóng vai trò to lớn phát triển trình nhận thức trẻ, giúp trẻ nhận biết dấu hiệu số lượng mối quan hệ số lượng có vật, tượng giới xung quanh trẻ, hình thành trẻ biểu tượng số, mối quan hệ chúng qui luật hình thành dãy số tự nhiên, hình thành trẻ kĩ nhận biết như: so sánh số lượng, đếm, thêm, bớt chia số lượng… Tất kiến thức, kĩ sở để trẻ dễ dàng học phép đếm phép tính đại số trường tiểu học SVTH: Đỗ Thị Diễm GVHD: Trần Thị Hà Hiện giáo dục mầm non diễn trình đổi hoạt động giáo dục nói chung hoạt động hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm cho trẻ mẫu giáo lớn theo hướng tích hợp nói riêng nhằm phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo trẻ trình hoạt động Tuy nhiên, hiệu trình giáo dục chưa cao nhiều nguyên nhân khác Một nguyên nhân giáo viên chưa biết sử dụng biện pháp hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm theo hướng tích hợp cho trẻ cho linh hoạt phù hợp Vì vậy, cần có nghiên cứu biện pháp hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm cho trẻ mẫu giáo lớn cách thức sử dụng chúng nhằm nâng cao hiệu trình dạy học Quá trình hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ – tuổi tiến hành theo giai đoạn sau: +Giai đoạn 1: Tích lũy biểu tượng số lượng cho trẻ (được diễn lúc nơi) +Giai đoạn 2: Dạy hoạt động học tập có chủ đích diễn theo hoạt động cụ thể sau: • Hoạt động 1: Ôn luyện kiến thức, kỹ xác định số lượng mối • quan hệ số lượng học làm sở cho việc học kiến thức, kỹ Hoạt động 2: Học kiến thức, kỹ xác định số lượng mối quan hệ số • lượng Hoạt động 3: Luyện tập kiến thức, kỹ xác định số lượng mối • quan hệ số lượng học Hoạt động 4: Trẻ vận dụng kiến thức, kỹ học vào điều kiện, hoàn cảnh khác + Giai đoạn 3: Củng cố ứng dụng cách sáng tạo kiến thức, kỹ học (trên hoạt động học lúc, nơi) 1.4 Trò chơi học tập cho trẻ lứa tuổi Mầm non 1.4.1 Khái niệm trò chơi SVTH: Đỗ Thị Diễm GVHD: Trần Thị Hà Trong từ điển tiếng Việt xuất năm 1992, chữ “trò” hiểu hình thức mua vui bày trước mặt người Chữ “chơi” từ chung để hoạt động lúc nhàn rỗi, làm việc nhằm mục đích giải trí Từ đó, trò chơi hiểu hoạt động làm thỏa mãn nhu cầu người, trước hết vui chơi, giải trí Theo quan điểm giáo dục, trò chơi vừa phương tiện phát triển toàn diện nhân cách vừa hình thái tổ chức sống Đối với trẻ em, trò chơi hoạt động giúp trẻ tái tạo hành động người lớn quan hệ họ, định hướng nhận thức đồ vật nhận thức xã hội Trong trò chơi, nhu cầu phẩm chất trẻ thể lực, trí tuệ, đạo đức ý chí hình thành, thỏa mãn, thể phát triển Trẻ em chơi nên phát triển Do vậy, chơi hoạt động chủ đạo giáo dục trẻ em 1.4.2 Khái niệm trò chơi học tập Là loại trò chơi có định hướng rõ ràng Nó hình thức học tập có hiệu Qua trò chơi trẻ giải nhiệm vụ học tập cách nhẹ nhàng, thoải mái, giúp trẻ vượt qua khó khăn học tập trẻ tiếp thu nhiệm vụ học tập nhiệm vụ chơi Hay tâm lý học đại cương giáo dục học trẻ em đưa khái niệm trò chơi học tập sau: “Trò chơi có luật nội dung cho trước, trò chơi nhận thức, hướng đến mở rộng, xác hoá, hệ thống hóa biểu tượng có nhằm phát triển lực trí tuệ, giáo dục lòng ham hiểu biết trẻ - nội dung học tập kết hợp với hình thức chơi” 1.4.3 Trò chơi học tập lứa tuổi mầm non Trò chơi học tập trò chơi có luật có nội dung tri thức gắn với hoạt động học tập trẻ Đó trò chơi nhận thức, hướng đến mở rộng, xác hóa, hệ thống hóa biểu tượng trẻ giới xung quanh Trong trò chơi học tập trẻ giải nhiệm vụ nhận thức hình thức chơi nhẹ nhàng, thoải mái Trò chơi học tập không giúp trẻ phát triển lực trí tuệ mà có tác dụng rèn luyện phẩm chất đạo đức thể lực 1.5 Tầm quan trọng trò chơi học tập trường Mầm non SVTH: Đỗ Thị Diễm GVHD: Trần Thị Hà Trò chơi học tập có tầm quan trọng việc giáo dục phát triển nhân cách nói chung trí tuệ trẻ mẫu giáo nói riêng Việc “dạy học” cho trẻ mẫu giáo trò chơi học tập tạo cho trẻ khả giải nhiệm vụ nhận thức hình thức chơi nhẹ nhàng, không bị áp đặt, nâng cao hứng thú trẻ, phát triển lực tập trung ý, tạo điều kiện thuận lợi cho hành động có định hướng phù hợp với lời dẫn cô đảm bảo cho việc lĩnh hội tri thức, kỹ cách tốt Những nhiệm vụ chơi hành động chơi đòi hỏi trẻ em tích cực huy động tri thức, kỹ năng, kỹ xảo để đạt kết mà trò chơi đặt Dưới ảnh hưởng trò chơi học tập phát triển trí tuệ trẻ mẫu giáo có bước tiến quan trọng: chuyển hóa thao tác bên đồ vật vào thao tác trí tuệ bên dạng biểu tượng khái niệm Nhờ cấu trúc đặc biệt luật chơi có chứa đựng yêu cầu, đòi hỏi phương thức giải nhiệm vụ nhận thức dẫn đến giúp trẻ làm chủ hoạt động Trẻ nhận thỏa mãn ngày lớn nỗ lực trí tuệ mang lại Trò chơi học tập trẻ thể mong muốn hiểu biết trò chơi tạo ra, người dẫn dắt đứa trẻ độc lập thực nhiệm vụ nhận thức hình thức chơi cách vui vẻ, thú vị Ngay trò chơi học tập chứa đựng điều kiện cần thiết để phát triển lực trí tuệ trẻ, đặc biệt trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Nếu trò chơi học tập sử dụng thành hệ thống góp phần quan trọng vào việc phát triển trình tri giác, cảm giác biểu tượng trẻ mẫu giáo Các chuyên gia tâm lý trẻ em đánh giá cao vai trò trò chơi học tập phát triển trí tuệ trẻ, trò chơi học tập có dự tính trước nhằm đồng thời phát triển số lực phẩm chất trí tuệ như: ý, cố gắng nỗ lực trí tuệ, nhu cầu phát triển ngôn ngữ, biểu tượng số lượng trẻ mẫu giáo Chính mà trò chơi học tập sử dụng phương tiện dạy học có hiệu cho trẻ mẫu giáo, đặc biệt việc chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào trường phổ thông SVTH: Đỗ Thị Diễm 10 GVHD: Trần Thị Hà nguyên vật liệu gần gũi với trẻ như: Bao diêm, hộp bút… mang tính chủ điểm giúp cho kiến thức trẻ thấm sâu 2.2.1 Thực trạng nội dung chương trình hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ – tuổi trường Mầm non 2.2.1.1 Mục đích điều tra Quá trình điều tra nhằm tìm hiểu: Thực trạng trình độ giáo viên trực tiếp giảng dạy trẻ Mẫu giáo lớn trường Mầm non Hoa Anh Đào Thực trạng nhận thức giáo viên việc hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ Mẫu giáo lớn 2.2.1.2 Điều tra giáo viên Bảng : Tầm quan trọng việc hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua trò chơi học tập Giáo viên (18 cô) Tỉ lệ Quan trọng 13 72% Không quan trọng 28% Qua việc khảo sát trình giảng dạy giáo viên nội dung hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ Mẫu giáo thấy: - 100% giáo viên xác định nội dung hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi bao gồm nội dung sau đây: + Phát triển biểu tượng tập hợp cho trẻ + Dạy trẻ phép đếm xác định số lượng phạm vi 10, củng cố phát kỹ đếm cho trẻ + Dạy trẻ thêm, bớt phạm vi 10 + Dạy trẻ chia nhóm đối tượng phạm vi 10 làm hai phần theo cách khác + Trẻ làm quen với chữ số từ đến 10 sử dụng chữ số để biểu thị số lượng nhóm đối tượng - Lượng kiến thức nội dung hoạt động lớp phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ SVTH: Đỗ Thị Diễm 14 GVHD: Trần Thị Hà - Trẻ nhận biết so sánh số lượng vật vận dụng kiến thức học vào trò chơi - Bên cạnh đó, số giáo viên chưa thực gây hứng thú học trẻ, đồ dùng dạy cô cần phải đa dạng Cô chưa đưa phương pháp cụ thể giúp trẻ có hứng thú học 2.2.1.3 Đối với trẻ Bảng : Nhận thức trẻ Tổng số 60 trẻ Tốt Khá 10 30 Trung bình Kém 16 Bảng : Nội dung phương pháp dạy Tổng số trẻ 60 Hứng thú Bình thường 13 36 Không hứng thú 11 Nhận xét: Qua điều tra trình học tập trẻ nội dung hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo lớn Thu kết sau: - Trình độ nhận thức trẻ đạt 16.7% tốt, đạt 50% 26.67% trung bình, 6.7% trẻ chưa nhận thức - Ý kiến trẻ nội dung học hứng thú chiếm 21.67%, bình thường chiếm 60% 18.3% trẻ chưa hứng thú học Kết cho thấy, tiếp thu trẻ không đồng đều, có trẻ nhanh nhẹn hiếu động, có trẻ chậm chạp thụ động dẫn đến trình tiếp thu kiến thức trẻ bị hạn chế Ngoài điều kiện sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu như: Phòng học chật, đồ dùng hạn chế Đặc biệt giáo viên thiếu hiểu biết nội dung, phương pháp, cách sử dụng biện pháp nên truyền đạt kiến thức cho trẻ sơ sài chưa sâu vào trọng tâm Kết cho ta nội dung thấp, phương pháp giảng dạy giáo viên chưa thực gây hứng thú cho trẻ SVTH: Đỗ Thị Diễm 15 GVHD: Trần Thị Hà Về cách dạy giáo viên nắm chương trình đổi hình thức Nhưng giáo viên chưa thực tạo tình có vấn đề cho trẻ trãi nghiệm, mày mò tự khám phá, tự bổ sung cho Thường giáo viên hay đưa câu hỏi đóng, không tư trẻ cô giải thích Hay trẻ trả lời có sáng tạo theo ý giáo viên lại cho chưa với câu hỏi, khiến học trở nên cứng ngắt, nặng nề tập thường tập tái tạo Vì thế, việc hình thành biểu tượng toán ban đầu cho trẻ không khắc sâu trẻ, làm cho học toán không hứng thú 2.3 Tiểu kết chương Qua chương 2, làm rõ thực trạng việc dạy học nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ trường mầm non Hoa Anh Đào địa bàn xã Tam Xuân – Núi Thành – Quảng Nam thấy hầu hết giáo viên nhận thức đắn cần thiết phải phát triển biểu tượng số lượng cho trẻ 56 tuổi thông qua hoạt động khác nhau, có trò chơi học tập Tuy nhiên, giáo viên lúng túng việc lựa chọn nội dung hình thức hoạt động trò chơi học tập để hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ, chưa sử dụng nhiều hình thức khác để đem lại hiệu Chình vậy, dẫn đến hiệu trình hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi chưa cao Vì vậy, cảm thấy cần có biện pháp nâng cao hơn, sáng tạo, phù hợp với trẻ hơn, để trẻ dễ dàng nắm bắt tiếp thu Do vậy, suy nghĩ tìm số biện pháp để hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ – tuổi thông qua trò chơi học tập SVTH: Đỗ Thị Diễm 16 GVHD: Trần Thị Hà CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA TRÒ CHƠI HỌC TẬP 3.1 Nguyên tắc thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ – tuổi 3.1.1 Đảm bảo mục tiêu giáo dục nói chung mục đích hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi nói riêng Hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ nội dung chương trình chăm sóc – giáo dục trẻ mầm non Với đặc điểm, vị trí phối hợp với nội dung giáo dục khác góp phần thực mục tiêu GDMN, hình thành cho trẻ sở ban đầu nhân cách người, tạo tảng chuẩn bị cho trẻ bước vào học bậc phổ thông sau Việc tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ cần phải góp phần thực mục tiêu GDMN mục tiêu phát triển nhận thức cho trẻ Có thể nói, mục tiêu chương trình chăm sóc – giáo dục trẻ mầm non đưa toàn diện phù hợp với yêu cầu thời đại Nội dung hình thành biểu tượng số lượng nội dung chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non phối hợp lồng ghép với nội dung giáo dục khác giáo dục thẩm mỹ, giáo dục âm nhạc,… nhằm hoàn thiện thực mục tiêu đề Vì vậy, nói trò chơi học tập phương tiện, hình thức hữu hiệu trẻ vừa học vừa chơi, “chơi mà học, học mà chơi”, tạo cho trẻ trạng thái vô thoải mái, vui tươi học điều đem lại hiệu cao Thông qua trò chơi học tập giúp trẻ củng cố, hình thành biểu tượng số lượng cho Chính thế, giáo viên cần phải vận dụng cách tốt nhất, đưa chủ đề phù hợp với nội dụng học trình lồng ghép hướng tới mục tiêu phát triển biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi cụ thể: Cho trẻ luyện tập cách so sánh nhóm đối tượng phạm vi 10 cách xếp tương ứng 1:1; dạy trẻ xếp nhóm đối tượng theo tăng hay giảm dần số lượng nhóm sử dụng từ: nhiều nhất, hơn, nhất… Dạy trẻ tạo nhóm đối tượng theo đặc điểm hay dấu hiệu như: màu sắc, hình dạng, kích SVTH: Đỗ Thị Diễm 17 GVHD: Trần Thị Hà thước số đặc điểm khác, luyện tập cho trẻ tạo nhóm 1-2 dấu hiệu cho trước, tự phân chia thành nhóm theo dấu hiệu chung nhóm, tự nhận dấu hiệu chung nhóm cho trước, tìm đối tượng không thuộc nhóm; Dạy trẻ phép đếm xác định số lượng lại đếm chúng; Dạy trẻ nhận biết số phạm vi 10, dạy trẻ nắm mối quan hệ số liền kề thuộc dãy số tự nhiên, nhận biết số số lượng số thứ tự phạm vi 10; Cho trẻ làm quen với phép biến đổi số lượng mối quan hệ số lượng đơn giản như: thêm, bớt, chia nhóm có sơ lượng đối tượng phạm vi 10 làm hai phần theo cánh khác Như vậy, việc lựa chọn sử dụng hình thức trò chơi trình dạy học không thõa mãn nhu cầu vui chơi trẻ mà phương tiện đáp ứng nhu cầu nhận thức trẻ biểu tượng số lượng Qua góp phần nâng cao hiệu việc hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi 3.1.2 Trò chơi học tập phải phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ – tuổi Dựa vào đặc điểm phát triển tâm lý trẻ mầm non nói chung trẻ 5-6 tuổi nói riêng mà đưa biện pháp phù hợp với tiếp thu nhận thức trẻ trình hình thành biểu tượng số lượng, thông qua trẻ học hỏi nhận biết tổ chức, hướng dẫn, điều kiện giáo viên Mỗi biểu tượng số lượng hình thành trẻ nhận biết, gọi tên dựa vào dấu hiệu nhận biết bên sau với hoạt động, trẻ đối chiếu, so sánh, phân tích khái quát hóa để đến nhận biết dấu hiệu số lượng đặc trưng Vì thế, trò chơi học tập cần phải đưa hình thức nhằm hướng tới việc giải nhiệm vụ hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ, đồng thời hội để giúp trẻ vui chơi Ở trẻ 5-6 tuổi có khả phân tích xác đối tượng nhóm, nhóm nhỏ nhóm lớn, đánh giá độ lớn tập hợp, trẻ bị ảnh hưởng yếu tố: màu sắc, kích thước, vị trí đặt không gian, thế, hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ thông qua trò chơi học tập, trẻ chịu tác động yếu tố trên, nên làm nâng cao chất lượng hoạt động Bên cạnh đó, trẻ không nắm kết phép đếm, mà trẻ SVTH: Đỗ Thị Diễm 18 GVHD: Trần Thị Hà bắt đầu hiểu số số lượng phần tử tập hợp, không phụ thuộc vào đặc điểm, tính chất cách đặt chúng không gian,… Vì biện pháp đưa phải phù hợp với sở vật chất, không gian lớp, trường học Tuy nhiên, độ tuổi trẻ lại có đặc điểm riêng nhận thức trình độ tiếp thu khác Vì vậy, tổ chức biện pháp hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ thông qua trò chơi học tậ cần ý đến đặc điểm phát triển riêng nhân để có phương pháp dạy cho phù hợp 3.1.3 Trò chơi học tập phải phù hợp với điều kiện sở vật chất trường, lớp địa phương Khi xây dựng tổ chức biện pháp nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi học tập cần phải tạo hợp lý nội dung hình thành biểu tượng số lượng với trình tổ chức trò chơi cho trẻ Các hình thức tôt chức trò chơi cho trẻ không hình thức, phương tiện để trẻ vận dụng kiến thức biểu tượng số lượng kỹ xác định số lượng vào trò chơi Qua kiến thức biểu tượng số lượng kỹ xác định số lượng trẻ củng củng cố khắc sâu Bên cạnh đó, tổ chức hoạt động trò chơi có lồng ghép hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ cần phù hợp với điều kiện sở vật chất trường lớp học… Việc xây dựng tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ vô quan trọng Thế trường việc tổ chức trò chơi gặp thuận lợi vật chất đạt kết cao Quá trình tổ chức trò chơi phụ thuộc nhiều cở sở vật chất trường tình hình phát triển địa phương Trong tổ chức giáo viên cần lựa chọn nội dung chơi đồ dùng đồ chơi phù hợp với điều kiện vật chất trường Cụ thể như, tùy vào điều kiện sở vật chất trường nào, trang thiết bị dạy học sao, lớp học có đủ rộng để tổ chức trò chơi không, tùy vào tình hình phát triển địa phương mà cần lựa chọn chuẩn bị đồ dùng dạy học cho phù hợp… dù điều kiện giáo viên cần phải lựa chọn chuẩn bị đồ dùng đồ chơi SVTH: Đỗ Thị Diễm 19 GVHD: Trần Thị Hà đa dạng, phong phú, bắt mắt tạo hứng thú cho trẻ trình chơi đạt kết cao Nắm yếu tố để từ đưa biện pháp vận dụng cho hợp lý, có trình hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ thật đem lại hiệu 3.2 Thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi Hệ thống trò chơi học tập đề tài xây dựng theo cấu trúc gồm: -Dạy trẻ số từ 6-10, giới thiệu chữ số phạm vi 10 -Dạy trẻ so sánh, thực phép biển đổi phạm vi 10, mối quan hệ số lượng phạm vi 10 -Dạy trẻ chia nhóm có số lượng phạm vi 10 thành phần theo cách khác 3.2.1 Trò chơi học tập sử dụng nội dung dạy trẻ số mói từ 6-10, giới thiệu chữ số phạm vi 10 3.2.1.1 Trò chơi “Đi chợ”    Mục đích: nhận biết số lượng phạm vi 10 Chuẩn bị: Quầy bán hàng với nhiều loại thực phẩm khác nhau: rau, củ, quả… Cách chơi: Một trẻ làm “người bán hàng”, trẻ khác làm “người mua hàng” Khi mua hàng “người mua hàng” phải nói số lượng hàng cần mua bao nhiêu, “người bán hàng” phải tìm đưa cho “người mua hàng” số lượng 3.2.1.2 Trò chơi “Đặt vị trí”   Mục đích: Giúp trẻ nhận biết ký hiệu số phận thể Chuẩn bị: Vẽ số có kích thước to bàn chân trẻ lên giấy bìa  khoanh tòn lại chữ số đến số 10, xếp số lộn xộn lên sàn Cách chơi: Yêu cầu trẻ: đặt chân phải vào số 3, đặt tay trái vào số 1, quỳ gối vào số 4,… Sau cho trẻ yêu cầu trẻ thực Trẻ thực xong phát cho trẻ mảnh giấy nhỏ có dãy số từ đến 10 Cho trẻ khoanh tròn lại chữ số trẻ vừa thực 3.2.1.3 Trò chơi “Hình dáng chữ số” SVTH: Đỗ Thị Diễm 20 GVHD: Trần Thị Hà    Mục đích: Giúp trẻ nhận biết mặt chữ số hình dạng số Chuẩn bị: Những số từ đến 10 cắt rời từ bìa Cách chơi: Yêu cầu trẻ xếp số có hình dáng có đường thẳng (1,4) Những số có hình dáng từ đường cong (0, 3, 6, 8, 9) Những số vừa có đường thẳng vừa có đường cong (2, 5) Những số có lỗ hổng (0, 6, 8, 9) 3.2.1.4 Trò chơi “Người đưa thư”  Mục đích: Củng cố biểu tượng toán trẻ, nhận biết số từ 1-10  hình thức khác (hình đồ vật, chấm tròn, chữ số) Củng cố phát triển vốn từ cho trẻ Chuẩn bị: - Mỗi trẻ thẻ chấm tròn (từ 1-10 chấm tròn) -Các thẻ vẽ số lượng đố vật tương ứng với thẻ chấm tròn bỏ vào  giỏ -Một thẻ chữ số 1-10 Cách chơi: Cho trẻ ngồi thành vòng cung, phát cho trẻ thẻ chấm tròn Chọn trẻ làm người đưa thư cầm thẻ số, vừa vừa đọc: Này bạn Tôi đưa thư Từ nơi xa Đến nơi Nào bạn cho biết số nhà Người đưa thư đọc đến câu cuối dừng lại bạn nào, bạn giơ thẻ số nhà lên Ngươi đưa thư chọn tất thẻ có số lượng đồ vật chữ số tương úng đưa cho người Nếu sai không đưa thư mà đổi vai cho người khác Nếu trẻ lại tiếp tục đưa thư Mỗi người đưa thu đưa từ 2-3 số nhà Nếu đến số nhà mà giỏ thẻ có số lượng tương ứng nói: “nhà bác thư” tiếp tục sang nhà khác Có thể thay số lượng đồ vật tranh lô tô đồ vật, vật trẻ phân loại 3.2.2 Những trò chơi học tập sử dụng nội dung dạy trẻ so sánh, thực phép biến đổi phạm vi 10, mối quan hệ số lượng phạm vi 10 3.2.2.1 Trò chơi “Gia đình” SVTH: Đỗ Thị Diễm 21 GVHD: Trần Thị Hà   Mục đích: Trẻ nhớ thứ tự Cách chơi: Cô chia lớp thành nhóm, nhóm gia đình có người Cô cho tập thẻ điểm danh theo thứ tự 1, 2, 3; ,2 ,3…cho đến hết quy định số cho gia đình 1, 2, 3, 4, 5, 6,…Mỗi người tự nói tên đóng vai số bố, số mẹ, số Khi cô giáo gọi đến gia đình bố nói tên trước, mẹ nói nói cuối Ví dụ: Quản trò gọi gia đình (người số nói: Hùng, người số nói :Mai, người số nói: Thảo) Cô giáo gọi nhanh dần số thứ tự gia đình Người nói tên    không vị trí phạm luật, gia đình phạm quy không tham gia Có thể quy định gia đình có 4,5,…người (thêm ông, bà ) 3.2.2.2 Trò chơi “Thi xem thông minh” Mục đích: Trẻ biết mối quan hệ kém, thêm bớt pham vi 10 Chuẩn bị: Trẻ chấm tròn Cách chơi: Cô gắn thẻ chấm tròn lên bảng, cô cho trẻ xếp từ đến nhiều, từ nhỏ đến lớn thẻ chấm tròn Cô cho nhóm 2-3 trẻ chơi lần để thi đua với 3.2.2.3 Trò chơi “Tìm số nhà”    - Mục đích: Trẻ biết mối quan hệ số phạm vi 10 Chuẩn bị: Thẻ chấm tròn, chữ số làm số nhà Cách chơi: Cô phát cho trẻ thẻ chấm tròn Các trẻ cầm thẻ chấm tròn tay vừa - vừa hát “trời nắng trời mưa” Khi cô hô hiệu lên, trẻ chạy số nhà theo hiệu lệnh cô Ví dụ: cô hô “ít 5” trẻ có thẻ số chấm tròn chạy nhà trẻ khác đứng lại 3.2.2.4 Trò chơi “Tìm người láng giềng”    Mục đích: Biết mối quan hệ số phạm vi 10 Chuẩn bị: Bộ chữ số Cách chơi: Cô gắn số quanh lớp làm số nhà người láng giềng Cô phát cho trẻ số Trẻ phải đến nhà người láng giềng có số nhà nhỏ hay lớn theo hiệu lệnh cô “Tìm người láng giềng có số nhà hơn” có nghĩa người láng giềng có số nhà kề sát “Tìm người láng giềng nhiều SVTH: Đỗ Thị Diễm 22 GVHD: Trần Thị Hà hơn” có nghĩa người láng giềng có số nhà lớn kề sát (số kề trước số kề sau) 3.2.2.5 Trò chơi “Tìm số liền kề nhau”    Mục đích: Củng cố biểu tượng hai số liền kề Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị thẻ chữ số hình vương, đánh số từ 1-10 Cách chơi: Cô chia trẻ theo nhóm 10 người, cho 10 trẻ ngồi thành hình vòng cung, phát cho trẻ thẻ số Giáo viên ngồi trước trẻ giơ cao số Ví dụ: Cô đưa số bạn có số số đứng lên giơ cao số SVTH: Đỗ Thị Diễm 23 GVHD: Trần Thị Hà 3.2.3 Trò chơi học tập sử dụng nội dung dạy trẻ chia nhóm có số lượng phạm vi 10 thành hai phần theo cánh khác 3.2.3.1 Trò chơi “Tập tầm vông”    Mục đích: Trẻ biết chia nhóm đối tượng thành hai phần Chuẩn bị: Một số hạt hồng xiêm Cách chơi: Cô cho trẻ đếm số lượng hạt hồng xiêm tay Cô dấu hai tay sau lưng đọc: “Tập tầm vông tay không tay có Tập tầm vó tay có tay không Đố đoán tay cô có hạt?” Cô cho trẻ đoán sau kiểm tra kết Cô cho trẻ lên làm thay cô 3.2.3.2 Trò chơi “Tìm nhà”   Mục đích: Luyện cho trẻ cách chia nhóm đối tượng thành phần Chuẩn bị: Các thẻ chấm tròn có số lượng nhau, thẻ tách làm  hai phần phần tô màu khác nhau, chữ số Cách chơi: Mỗi trẻ cầm số mình, vừa nhảy vừa hát “trời nắng tròi mưa” Khi có hiệu lệnh, trẻ chạy nhà có số chấm tròn màu giống nhu số hai thẻ Ví dụ: Trẻ có số số nhà có chấm xanh chấm đỏ, nhà chấm đỏ chấm xanh 3.2.3.3 Trò chơi “Xe tìm khách”    Mục đích: Trẻ biết tạo nhóm có số lượng 10 từ hai phần Chuẩn bị: Thẻ số từ 1-9 cho trẻ đeo Cách chơi: Mỗi bạn chọn thẻ số đeo vào cổ Thẻ hình vuông số xe, thẻ hình tròn số vé Cô mở nhạc, trẻ quanh lớp, nhạc dừng trẻ kết hợp thành đôi xe khách cho số xe cộng vào số vé 10 SVTH: Đỗ Thị Diễm 24 GVHD: Trần Thị Hà 3.3 Tiểu kết chương Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, xác định nguyên tắc xây dựng biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi Khi xây dựng biện pháp hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi học tập phải góp phần thực mục tiêu giáo dục Mầm non nói chung, nội dung hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi nói riêng, phải phù hợp với nhận thức khả trẻ 5-6 tuổi Bên cạnh hướng vào trẻ, giúp trẻ phát huy tối đa tính tích cực, tự giác, nhận thức Cần phải tạo hợp lý nội dung hình thành biểu tượng số lượng với trình tổ chức trò chơi học tập, phù hợp với điều kiện sở vật chất trường địa phương Trên nguyên tắc đó, đề xuất số trò chơi nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi, đồng thời chia rõ hệ thống trò chơi học tập bao gồm phần cụ thể nào, giáo viên dễ dàng sử dụng để góp phần nâng cao phát triển nhận thức biểu tượng số lượng cho trẻ SVTH: Đỗ Thị Diễm 25 GVHD: Trần Thị Hà C KẾT LUẬN Toán học môn học tự nhiên có kiến thức lớn đóng vai trò vô quan trọng sống người Ngay từ nhỏ làm quen với toán học.Việc hướng dẫn trẻ làm quen với toán từ tuổi mầm non hội giúp trẻ hình thành khả quan sát, tư duy, so sánh, tìm tòi, nhận biết giới xung quanh trẻ số lượng, kích thước, hình dạng, vị trí không gian vật so sánh với nhau, đồng thời giúp trẻ giải vướng mắc sống, trẻ nhận biết vật dài vật ngắn hơn, vật to vật nhỏ hơn, cao hơn, thấp hơn….Thông qua việc hình thành biểu tượng toán bồi dưỡng cho trẻ phát triển ngôn ngữ, giúp trẻ hình thành tư cụ thể xác nhằm chuẩn bị cho trẻ vào trường tiểu học tốt Dạy trẻ làm quen với Toán bậc học mầm non chiếm vị trí quan trọng Đặc biệt nội dung hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ – tuổi có ý nghĩa lớn để góp phần hình thành nhân cách người mới, giúp trẻ sau nắm bắt nhanh hơn, sâu sắc khái niệm số lượng trẻ học Toán trường tiểu học Việc lồng ghép hoạt động trò chơi hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ việc làm cần thiết, thông qua hoạt động trẻ nắm cách đo lường đồ vật cách xác, lâu dài từ trẻ trở nên yêu thích môn học Tùy vào trường hợp cụ thể mà giáo viên đưa phương pháp hình thành biểu tượng số lượng cách phù hợp SVTH: Đỗ Thị Diễm 26 GVHD: Trần Thị Hà D TÀI LIỆU THAM KHẢO http://google.com Nguyễn Thị Kim Liên, Bài giảng “Giáo dục học mầm non” PGS.TS Đỗ Thị Minh Liên, “Lý luận phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non”, NXB Giáo dục Việt Nam Th.S Võ Thị Thanh Lương, Bài giảng “Tổ chức hoạt động vui chơi” SVTH: Đỗ Thị Diễm 27 GVHD: Trần Thị Hà MỤC LỤC SVTH: Đỗ Thị Diễm [...]... 3: BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI THÔNG QUA TRÒ CHƠI HỌC TẬP 3.1 Nguyên tắc thiết kế và sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi 3.1.1 Đảm bảo mục tiêu giáo dục nói chung và mục đích hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5- 6 tuổi nói riêng Hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ là một trong những nội dung của chương trình chăm sóc –. .. biểu tượng về thế giới xung quanh cho trẻ, giúp cho vốn từ của chúng ngày càng phong phú 1 .6 Vai trò của trò chơi học tập đối với việc hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi - Trò chơi học tập giúp nâng cao hứng thú học tập cho trẻ, đặc điểm cơ bản của dạy học mầm non là trẻ học mà chơi, chơi mà học, trò chơi học tập được sử dụng rất nhiều trong quá trình hình thành biểu tượng về số lượng cho. .. biện pháp nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua trò chơi học tập cần phải tạo sự hợp lý giữa các nội dung hình thành biểu tượng số lượng với quá trình tổ chức trò chơi cho trẻ Các hình thức tôt chức trò chơi cho trẻ không chỉ là hình thức, là phương tiện để trẻ vận dụng những kiến thức về biểu tượng số lượng và kỹ năng xác định số lượng vào trò chơi Qua đó những kiến thức về. .. của trẻ về biểu tượng số lượng Qua đó góp phần nâng cao hiệu quả việc hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5- 6 tuổi 3.1.2 Trò chơi học tập phải phù hợp với đặc điểm nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi Dựa vào đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ mầm non nói chung và trẻ 5- 6 tuổi nói riêng mà tôi đưa ra các biện pháp phù hợp với sự tiếp thu và nhận thức của từng trẻ trong quá trình hình thành biểu tượng số lượng, ... lại hiệu quả Chình vì vậy, dẫn đến hiệu quả của quá trình hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5- 6 tuổi còn chưa cao Vì vậy, tôi cảm thấy cần có những biện pháp nâng cao hơn, sáng tạo, phù hợp với trẻ hơn, để trẻ dễ dàng nắm bắt và tiếp thu Do vậy, tôi đã suy nghĩ và tìm ra một số biện pháp để hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi học tập SVTH: Đỗ Thị Diễm 16 GVHD: Trần... rất quan trọng Đặc biệt nội dung hình thành biểu tượng về số lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi có một ý nghĩa lớn để góp phần hình thành nhân cách con người mới, giúp trẻ sau này nắm bắt nhanh hơn, sâu sắc hơn các khái niệm về số lượng trong khi trẻ học Toán ở trường tiểu học Việc lồng ghép hoạt động trò chơi khi hình thành biểu tượng về số lượng cho trẻ là việc làm rất cần thiết, thông qua hoạt động này trẻ. .. để từ đó đưa ra biện pháp vận dụng cho hợp lý, có như vậy thì quá trình hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mới thật sự đem lại hiệu quả 3.2 Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng về số lượng cho trẻ 5- 6 tuổi Hệ thống trò chơi học tập trong đề tài này được xây dựng theo cấu trúc gồm: -Dạy trẻ các số mới từ 6- 10, giới thiệu các chữ số trong phạm vi 10 -Dạy trẻ so sánh, thực... giúp trẻ tiếp nhận các biểu tượng toán một cách dễ dàng nhất Giáo viên mầm non cần thu thập nhiều trò chơi học tập phong phú, đa dạng để tổ chức cho trẻ làm quen với biểu tượng toán có hiệu quả cao 1.7 Tiểu kết chương 1 Qua chương 1 nghiên cứu cở sở lý luận việc hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5- 6 tuổi, có thể thấy việc hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo nói chung và cho trẻ 5- 6 tuổi. .. số lượng cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua trò chơi học tập phải góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục Mầm non nói chung, nội dung hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5- 6 tuổi nói riêng, phải phù hợp với nhận thức và khả năng của trẻ 5- 6 tuổi Bên cạnh đó hướng vào trẻ, giúp trẻ phát huy tối đa tính tích cực, tự giác, nhận thức của mình Cần phải tạo ra sự hợp lý giữa nội dung hình thành biểu tượng số lượng. .. viên về nội dung hình thành biểu tượng về số lượng cho trẻ Mẫu giáo tôi thấy: - 100% giáo viên đều xác định đúng nội dung hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5- 6 tuổi bao gồm những nội dung sau đây: + Phát triển biểu tượng về tập hợp cho trẻ + Dạy trẻ phép đếm xác định số lượng trong phạm vi 10, củng cố phát trển kỹ năng đếm cho trẻ + Dạy trẻ thêm, bớt trong phạm vi 10 + Dạy trẻ chia các nhóm đối tượng

Ngày đăng: 12/11/2016, 07:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

  • B. PHẦN NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 1. Một số vấn đề về biểu tượng số lượng

  • 1.1. Khái niệm về biểu tượng số lượng

  • 1.1.1. Khái niệm về biểu tượng

  • 1.1.2. Khái niệm về biểu tượng số lượng

  • 1.2. Đặc điểm phát triển biểu tượng về số lượng của trẻ Mầm non nói chung và trẻ 5 – 6 tuổi nói riêng

  • 1.3. Quá trình dạy học nhằm hình thành biểu tượng về số lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi

  • 1.3.1. Nội dung hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi

  • 1.3.2. Quá trình hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mầm non

  • 1.4. Trò chơi học tập cho trẻ lứa tuổi Mầm non

  • 1.4.1. Khái niệm trò chơi

  • 1.4.2. Khái niệm trò chơi học tập

  • 1.4.3. Trò chơi học tập ở lứa tuổi mầm non

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan