1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp hình thành biểu tượng về số lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi

22 598 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 220 KB

Nội dung

Bộ môn này rất đa dạng phong phú về nội dung có tầm quan trọng như vậy nêntôi đã suy nghĩ đầu tư và lưạ chọn đề tài này để nghiên cứu xây dựng một số biệnpháp phù hợp để dạy trẻ hình thà

Trang 1

MỤC LỤC

I Phần mở đầu ……….…… Trang 2

I.1 Lý do chọn đề tài Trang 2I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Trang 2I.3 Đối tượng nghiên cứu Trang 3I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu ……… Trang 3I.5 Phương pháp nghiên cứu Trang 4

II Phần nội dung ……… Trang 4

II.1.Cơ sở lý luận Trang 4,5,6 II.2 Thực trạng ……… Trang 6

a Thuận lợi, khó khăn Trang 6

b Thành công hạn chế Trang 7

c Mặt mạnh, mặt yếu……… Trang 7

d Các nguyên nhân các yếu tố tác động Trang 8

e Phân tích đánh giá các vấn đề thực trạng mà đề tài đề ra Trang 9 II.3 Giải pháp và biện pháp ……… Trang 9

a Mục tiêu của giải pháp, biện pháp Trang 9

b Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp Trang 9 - 17

c Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp Trang 17

d Mối quan hệ giữa các giải pháp và biện pháp Trang 18

e Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu Trang 18,19

III Phần kết luận, kiến nghị ……… Trang 20 III.1 Kết luận Trang 20

III.2 Kiến nghị Trang 21

Trang 2

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG

và định hướng trong không gian, trẻ được tiếp xúc, được sờ vào các đồ vật, quan sátlàm quen với các hình dạng của các vật thể của môi trường xung quanh rất đa dạng vàphong phú Trẻ biết xác định được phía phải, phía trái, phía trước, phía sau, phía trên,phía dưới của bản thân và của đối tượng khác, cũng như kỹ năng định hướng trongkhông gian giúp trẻ phát triển về các giác quan Qua môn học này giúp trẻ tích lũy sốvốn kiến thức sơ đẳng về hình thành biểu tượng toán học vận dụng trực tiếp vào cuộcsống hàng ngày của trẻ từ đó giúp trẻ có 1 tâm thế vững vàng, 1 kiến thức nhất địnhtạo tiền đề tốt cho việc học tập và hoạt động chính ở trường phổ thông sau này

Bộ môn này rất đa dạng phong phú về nội dung có tầm quan trọng như vậy nêntôi đã suy nghĩ đầu tư và lưạ chọn đề tài này để nghiên cứu xây dựng một số biệnpháp phù hợp để dạy trẻ hình thành biểu tượng toán về số lượng cho trẻ mẫu giáo 5- 6tuổi theo hướng thích hợp của hoạt động chung

II.2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài

Nhằm nâng cao hiệu quả môn toán cho trẻ 5- 6 tuổi về hình thành biểu tượng

toán học về số lượng, trẻ biết cách đếm, thêm bớt trong phạm vi từ 1 đến 10, nên việcgóp phần nâng cao chất lượng hiệu quả về mọi mặt, phát triển nhân cách cho trẻ thìmục đích nghiên cứu là:

Trang 3

Xây dựng một số biện pháp cụ thể, phù hợp với đặc điểm phát triển tâm sinh lítheo từng lứa tuổi để trẻ dễ dàng tiếp thu kiến thức vừa sức “Học mà chơi, chơi màhọc.” theo hướng tích hợp đổi mới về phương pháp lấy trẻ làm trung tâm, là hoạt độngchủ đạo, còn cô giáo là người gợi ý hướng dẫn giúp trẻ tìm tòi khám phá, phát huyđược tính tích cực sáng tạo của trẻ khi học môn làm quen với toán.

Đối với môn học này, như chúng ta đã biết rất đa dạng và phong phú, về nộidung có tầm quan trọng cho trẻ phát triển, tạo tiền đề cho việc học tập là hoạt độngchính ở trường phổ thông sau này Nếu có một số biện pháp phù hợp khi dạy trẻ thì trẻ

sẽ nắm vững vàng kiến thức, kỹ năng học đếm, thêm bớt, chia nhóm đối tượng để mọigóc độ thì trẻ cũng dễ dàng đếm và đếm một cách chính xác Tổ chức cho trẻ học theophương pháp đổi mới lấy trẻ làm trung tâm, qua đó trẻ được trải nghiệm, được tự đưa

ra ý kiến của trẻ sẽ giúp trẻ rất hứng thú học tập và sáng tạo, xây dựng đề tài càng mởrộng thì nhận thức của trẻ càng phát triển

Trong quá trình dạy trẻ một số biện pháp hình thành biểu tượng số lượng chotrẻ 5- 6 tuổi, để trẻ biết cách đếm, thêm bớt, chia nhóm trong phạm vi 10 Qua các vậtthể quen thuộc mà trẻ thực nghiệm thông qua hoạt động chung

I.3 Đối tượng nghiên cứu

Trẻ ở trường Mầm Non Krông Ana

I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu qua tài liệu hướng dẫn trong chương trình của môn học làm quenvới toán về số lượng

Để phát hiện ra quy luật của quá trình hình thành biểu tượng toán học về sốlượng cho trẻ mẫu giáo chúng ta cần phải tìm hiểu nghiên cứu những cuốn sách cóliên quan đến môn học và tâm lý trẻ 5 – 6 tuổi

Tâm lý học đại cương

Tâm lý học mầm non

Từ điển

Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non

Trang 4

Nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận cuả một số biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6tuổi thông qua hoạt động chung.

Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của một số biện pháp hình thành biểu tượng hìnhdạng cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua các biểu tượng toán học sơ đẳng

Thông qua các hoạt động học và hoạt động chơi lồng ghép đan cài lẫn nhau đểtrẻ làm trung tâm, được hoạt động tích cực

Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn tôi nghiên cứu và xây dựng một số biệnpháp hình thành biểu tượng toán học về số lượng cho trẻ 5 - 6 tuổi cụ thể các biệnpháp

I.5 Phương pháp nghiên cứu

Xác định loại tiết học, bám sát nội dung yêu cầu của từng loại tiết

Chuẩn bị tài liệu nghiên cứu về đồ dùng trực quan của từng loại tiết

Tìm hiểu các tài liệu có liên quan, trên các phương tiện thông tin đại chúng vềcác chương trình giáo dục mầm non theo phương pháp đổi mới

Tìm hiểu các đối tượng trẻ trong lớp về các mặt: tiếp thu nhanh, tiếp thu chậm,trẻ hiếu động, thụ động

Bằng cách kiểm tra đánh giá trên trẻ rồi phân loại trẻ giỏi, khá, trung bình, để

có biện pháp và kế hoạch rèn luyện cho phù hợp

Sưu tầm, lựa chọn, tự thiết kế và tổ chức các trò chơi nhằm cho trẻ hình thànhcác biểu tượng về toán học

Kết hợp trao đổi với phụ huynh và các đoàn thể hỗ trợ việc hình thành các biểutượng toán học cho trẻ, góp phần bồi dưỡng tình cảm nghề nghiệp, đạo đức phẩmchất người giáo viên mầm non yêu nghề, mến trẻ, có tâm huyết với nghề

II Phần nội dung

II.1 Cơ sở lí luận

Một số biện pháp hình thành biểu tượng toán học về số lượng mọi vật ở môitrường xung quanh đều mang những dấu hiệu nhất định như đếm nhận biết nhóm đốitượng có số lượng nhất định, mối quan hệ hơn kém, cách chia nhóm đối tượng thành 2

Trang 5

phần ở vị trí lắp đặt trong không gian không theo nguyên tắt Số lượng là một trongnhững dấu hiệu của vật cụ thể mà dựa vào chúng con người có thể tiến hành nhận biết

số lượng so sánh và tạo nhóm các vật khác nhau theo dấu hiệu hình thành những biểuhiện đúng đắn về các hiện tượng xung quanh cung cấp những tri thức đơn giản có hệthống giúp trẻ hiểu biết sơ đẳng về cơ sở hình thành biểu tượng toán học

Các biểu tượng về số lượng vật thể xuất hiện rất sớm ở trẻ mầm non, nhờ có sựtham gia tích cực của giác quan, đặc biệt là thị giác, xúc giác và thông qua hoạt độngthực tiễn mà trẻ nhận biết được các số lượng

Khả năng tri giác nhận biết số lượng, đếm, thêm bớt, chia nhóm, nhận biết chữ số phụthuộc vào lứa tuổi, vốn kinh nghiệm sống và cảnh quan xung quanh bản thân trẻ và sựtác động giáo dục của giáo viên

Phương pháp dạy học với trẻ mầm non được coi là hệ thống các nguyên tắc chủyếu nêu lên những phương hướng xác định, mục đích yêu cầu, nội dung và cách thứcdạy học trong những điều kiện cụ thể để đạt mục đích đề ra Với ý nghĩa này phươngpháp đồng nghĩa với chiến lược hành động chung nhất, phương hướng để đạt đượcmục tiêu môn học ở cấp độ hai, phương pháp là cách thức tổ chức là phương thức tổchức phối hợp hoạt động chung giữa hoạt động của cô và hoạt động của trẻ nhằm thựchiện được mục đích và yêu cầu nội dung của môn học Ở cấp độ cuối cùng phươngpháp là thủ pháp đó chính là các hoạt động, các thao tác cụ thể nối tiếp nhau để thựchiện nhiệm vụ học tập nào đó Như vậy, chúng ta có thể tiến hành nghiên cứu phươngpháp dạy học ở cả 3 cấp độ này

Trên cơ sở đó, phương pháp dạy học ở lứa tuổi mẫu giáo được xem như là cáchthức hướng dẫn của nhà giáo dục với trẻ mầm non nhằm mục đích lĩnh hội những kiếnthức kỹ năng, kỹ xảo, hình thành thế giới quan và phát triển các năng lực khác Cácnhà nghiên cứu cho rằng, trong dạy học đôi khi hoạt động nhận biết của trẻ gắn liềnvới hoạt động thực tiễn và đóng vai trò quan trọng trong giáo dục dạy học

Với định nghĩa, phương pháp dạy học mầm non không chỉ được xem dưới góc độnhà giáo dục đưa ra ý kiến thức đến trẻ theo cách thức nào, mà còn xem xét cả hoạt

Trang 6

động nhận thức của trẻ diễn ra như thế nào Bởi những kiến thức mà trẻ nắm được làsản phẩm của chính hoạt động của trẻ chứ không phải của nhà giáo dục Thông quahoạt động có tính khác nhau mà trẻ nắm được những kiến thức Vì vậy, việc tổ chứccác hoạt động cho trẻ đóng vai trò quyết định nhằm giúp trẻ lĩnh hội kiến thức.

Nên khi xác định phương pháp dạy học không chỉ xuất phát từ hoạt động của nhàgiáo dục mà còn có tính chất nhận biết hoạt động thực tiễn của trẻ Biện pháp hìnhthành biểu tượng về số lượng

Số lượng là hình thể bên ngoài của các vật vì vậy giáo viên cần tiếp tục luyện tậptrẻ sử dụng chúng như đếm, thêm bớt, chia nhóm chuẩn để xác định số lượng củanhững vật thể xung quanh trẻ và làm phong phú hơn về các biểu tượng cho trẻ

Dạy trẻ biện pháp đếm, thêm bớt, chia nhóm nhằm giúp trẻ nắm được các dấuhiệu đặc trưng của các số lượng Như số lượng của đối tượng, đối tượng nhiều hay ít,

so sánh hai nhóm đối tượng với nhau

Luyện tập cho trẻ xác định số lượng của chúng đếm, thêm bớt, chia nhóm

II.2 Thực trạng

a Thuận lợi - khó khăn

* Thuận lợi:

Được sự quan tâm của Đảng, nhà nước đặc biệt là bộ giáo dục đào tạo đã đổi mới

về phương pháp dạy và học củng cố bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn chogiáo viên nói chung và bậc học mầm non nói riêng Được sự quan tâm của nhà trườngđộng viên tạo điều kiện cho giáo viên tham gia học các lớp chuyên đề để áp dụng vào

đề tài Một lớp 2 cô, trẻ ở cùng một độ tuổi, để tiện cho việc dạy trẻ mọi lúc mọi nơi,được sự ủng hộ và động viên và ý kiến đóng góp của đồng nghiệp để tôi hoàn thànhthực hiện đề tài của mình

* Khó khăn

Một số phụ huynh chưa quan tâm đến con em mình trong quá trình học tậpTrong lớp có một số cháu về mặt nhận thức quá chậm, có một số cháu chưa đihọc các lớp dưới nên kỹ năng đếm, nhận biết mối quan hệ, chia nhóm còn hạn chế

Trang 7

b Thành công, hạn chế

Sau khi áp dụng vào một số biện pháp hình thành biểu tượng về số lượng cho trẻ

5 - 6 tuổi Trẻ tham gia tích cực trong mọi hoạt động vui vẻ Trẻ thích được học môntoán, trẻ biết sử dụng được một số kỹ năng cơ bản về máy tính (Nhấp chuột, bấmchuột ) trẻ biết cách đếm ở nhiều cách khác nhau, chia nhóm, thêm bớt thành thạo.Bản thân tôi rút ra một số kinh nghiệm để tìm các biện pháp:

Hiệu quả qua kiểm tra chất lượng kiến thức của trẻ tính ra số trẻ khá giỏi, trungbình, yếu Từ đó, tôi lên kế hoạch xây dựng biện pháp ôn luyện bằng nhiều hình thứctrong các tiết học và ngoài các tiết học dưới mọi hình thức tôi thấy đạt kết quả hơn sovới đầu năm

* Khảo sát chất lượng đầu năm:

Tổng số học sinh trong lớp: 35 cháu

- Trẻ đạt: 18 cháu

- Trẻ không đạt: 17 cháu

Sau quá trình áp dụng dạy trẻ theo các biện pháp đề ra, tôi kiểm tra các cháu theocác phương tiện, kiểm tra từng trẻ theo từng tiêu chí để cho ra kết quả chung: sau thờigian dạy trẻ theo các biện pháp tôi kiểm tra trên trẻ về các tiêu chí đếm theo hàngthẳng, hàng ngang, hàng dọc, đếm xuôi, đếm ngược, đếm không theo vị trí nhất định,nhận biết mối quan hệ hơn kém biết sử dụng từ nhiều hơn – ít hơn nhận ra kết quảnhiều hơn – ít hơn là mấy, biết cách thêm vào và bớt ra cho đúng yêu cầu, biết cáchchia nhóm đối tượng thành 2 phần và nhận xét được kết quả của 2 phần mà trẻ tự chiahay chia theo yêu cầu của cô

* Kết quả cho thấy sau khi áp dụng các biện pháp

Trang 8

Trẻ có cơ hội để được trò chuyện, được thể hiện mình, được làm người lớn, đượcgiúp đỡ bạn bè

Rèn cho trẻ thói quen gọn gàng ngăn nắp

Qua các hoạt động trẻ thực hiện cô nắm được đặc điểm tâm sinh lý cũng như tínhcách, nhận thức của trẻ để có biện pháp giáo dục trẻ tốt hơn

Qua đó thể hiện sự thân thiện giữa cô và trẻ Quá trình theo dõi của cô thông quacác hoạt động của trẻ góp phần đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ

d Các nguyên nhân, các yếu tố tác động

Sau khi xây dựng biện pháp trên nhận thức của trẻ về môn làm quen với toán về

số lượng Nhìn chung việc đổi mới của ngành học mầm non hiện nay là rất phù hợpvới yêu cầu đổi mới của đất nước để đáp ứng với yêu cầu đòi hỏi giáo viên mầm nonphải học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và tiếp cận với chương trìnhđổi mới để thực hiện dễ dàng hơn Nên việc xây dựng những biện pháp tại lớp để dạytrẻ là hoàn toàn chính xác và phù hợp Nhưng bên cạch những yêu cầu đó thì tôi gặpkhông ít khó khăn về nhận thức của 35 cháu trong lớp, một số cháu chưa qua nhữnglớp dưới lên việc tiếp cận học đếm, nhận biết mối quan hệ hơn kém, chia nhóm đốitượng thành 2 phần rất khó khăn, còn một số cháu chậm phát triển về mặt trí tuệ, cócháu cá biệt không thích làm theo cô mà chỉ tự ý làm theo ý mình nên việc tiếp cậnhọc môn toán về số lượng còn hạn chế về cách đếm không theo một vị trí nhất định.Việc hình thành biểu tượng toán học về số lượng cho trẻ rất quan trọng vì mônhọc này giúp trẻ tích luỹ một số vốn kiến thức sơ đẳng vận dụng trực tiếp vào cuộcsống hàng ngày của trẻ xác định số lượng, đếm, thêm bớt, chia nhóm từ đó giúp trẻ có

Trang 9

một tâm thế vững vàng, một kiến thức nhất định tạo tiền đề tốt cho việc học tập làhoạt động chính ở trường phổ thông sau này

e Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đặt ra

Qua quá trình cho trẻ làm quen một số biện pháp hình thành biểu tượng về sốlượng cho trẻ 5 – 6 tuổi tôi nhận thấy rằng:

Khả năng kỹ năng đếm, chia nhóm một số trẻ còn chậm, không đồng đều dẫn đến

kỹ năng đếm, chia nhóm còn chậm

Phòng học chưa đúng quy cách còn chật hẹp

Từ việc phân tích đánh giá các vấn đề về thực trạng, việc cho trẻ làm quen một sốbiện pháp hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi có hiệu quả Tôi đưa ramột số biện pháp cụ thể như sau:

II.3 Giải pháp, biện pháp

a Mục tiêu của giải pháp, biện pháp

Xác định loại tiết để chọn phương pháp thích hợp

Sử dụng đồ dùng trực quan: Tăng cường làm đồ dùng và chú trọng sử dụng đồdùng trực quan hợp lý, phù hợp với nội dung bài dạy, đồ dùng đa dạng màu sắc kíchthước phong phú

Lồng ghép vào các tiết học khác và các trò chơi

Củng cố và làm quen kiến thức mọi lúc mọi nơi, dạy trẻ kiến thức hình thànhbiểu tượng toán học vào cuộc sống

Hệ thống câu hỏi, phù hợp với đặc điểm của từng cháu để cháu hiểu và nắm rõkiến thức cần chuyền đạt

b Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp

- Thực hiện trên tiết học là hoạt động chủ đạo của trẻ, giáo viên là người hướngdẫn, gợi ý, kích thích họat động, sáng tạo tích cực

- Tăng cưòng làm đồ dùng và và chú trọng sử dụng trực quan Biện pháp hữu

hiệu giúp tiết học đạt kết quả là gây sự chú ý của trẻ bằng cách sử dụng đồ dùng trực

Trang 10

quan đẹp kết hợp với sự khéo léo của giáo viên khi sử dụng đồ dùng trực quan giúp trẻlĩnh hội kiến thức một cách trọn vẹn, chính xác, phấn khởi

- Thông qua các môn học khác lồng ghép đan cài các hoạt động.

- Củng cố các kiến thức mọi lúc mọi nơi, dạy trẻ vận dụng các kiến thức vàotrong cuộc sống, ôn luyện mọi lúc mọi nơi cũng là cách hữu hiệu giúp cho chất lượngdạy học ngày càng nâng lên Tôi luôn chú trọng đến việc ôn tập cho trẻ vì đặc điểmcủa trẻ là mau nhớ nhưng cũng rất mau quên nên phải thường xuyên củng cố

Biện pháp 1: Xác đinh loại tiết để chọn phương pháp thích hợp, lấy trẻ làm

trung tâm

Thực hiện trên tiết học là hoạt động chủ đạo của trẻ, giáo viên là người hướngdẫn, gợi ý, kích thích trẻ họat động, sáng tạo tích cực

Ví dụ: Trẻ đếm đến 6, nhận biết các nhóm có 6 đối tượng Nhận biết số 6 Chủ

đề “Thế giới động vật” Chủ đề nhánh “Con vật đáng yêu quanh bé” Cô phải chuẩn bịcho mỗi trẻ 6 con vật đẹp, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ để tạo sự pháttriển trí lực cho trẻ nhận biết các dấu hiệu trong bản chất của cách đếm, cách thêm bớtnhằm giúp trẻ nhấn mạnh tính bất biến của môn học thì cô giáo phải dùng lời nói dễhiểu, gần gũi với trẻ để khơi gợi trẻ chú ý và suy nghĩ ví dụ: Cô soạn trên giáo án điện

tử, ở trong mỗi chuồng có 4 hoặc 5 và 6 con chó, con gà, con vịt, con mèo… ôn gợinhớ cô cho trẻ lên tìm con vật bé yêu có số lượng là 5 và chọn số tương ứng, nếu béchọn đúng con vật có số lượng 5 thì có tiếng vỗ tay và khen bé chọn đúng rồi còn béchọn sai thì hiện lên hình mặt người khóc và nói tiếc quá bé chọn nhầm rồi Ngoài ra ởmọi hoạt động trong ngày cô luôn lồng ghép để trẻ đếm

Quá trình thực hiện cần chú ý đến những yêu cầu sau:

Theo phương pháp đổi mới lấp trẻ làm trung tâm, trẻ là chủ thể tích cực nên tôi

đã áp dụng phương pháp này

Ví dụ: Khi vào tiết học “Đếm 6 nhận biết các nhóm có 6 đối tượng Nhận biết số6”

Trang 11

Cô cho trẻ ôn số lượng 5, chuẩn bị tiết mục văn nghệ chọn 5 cháu lên biểu diễn,cho trẻ chọn số quà tương ứng với bạn mang tặng, cho trẻ tìm chữ số tương ứng ở góc

bé học chữ số trong lớp

Bài mới: Tổ chức cho trẻ luyện tập cả lớp thực hiện cùng bài hướng dẫn của cô

để thời gian trẻ chơi trò chơi luyện tập nhiều hơn

Luyện tập cá nhân: Cho 2- 4 trẻ thi đua nhau chọn mua con vật bé yêu có sốlượng 6 đem nó về đúng nơi ở của nó

Tổ chức trò chơi để củng cố kiến thức số trẻ trong lớp cùng tham gia chơi: Tròchơi về đúng chuồng, chia lớp thành 4 đội, mỗi đội chọn một con vật yêu thích, cùngcon vật đi kiếm ăn khi nào có hiệu lệnh của cô trẻ chạy về chuồng có con vật đó có sốlượng 6, nếu trẻ nào chạy sai thì con vật trẻ yêu không có chuồng

Phát huy tính tích cực cho trẻ

Giáo viên cần tạo điều kiện cho trẻ suy nghĩ và tự hành động, thậm chí còn để trẻ

tự suy nghĩ cả bài mới là biện pháp kích thích gợi mở hướng dẫn để trẻ hoạt động tíchcực (dựa vào sự nhận thức của trẻ)

Ví dụ: Khi trẻ bắt đầu hoạt động đếm đến 7 nhận biết các nhóm có 7 đối tượng,nhận biết số 7 thì giáo viên cần dạy trẻ tự tìm, tự đếm, tự xếp theo yêu cầu của cô, trẻbiết tự nhận xét nhóm đồ dùng đồ chơi đó có số lượng là 7, và để tương ứng với nhóm

đồ dùng đó trẻ tự tìm số 7 gắn vào hoạt cô cho trẻ chọn đối tượng để tương ứng với số

7 Nhưng trên các tiết học tiếp theo sau khi trẻ đến 7 nhận biết các nhóm có 7 đốitượng, nhận biết số 7, trẻ được học thêm bớt trong phạm vi 7 và chia nhóm 7 đốitượng thành 2 phần Cô giáo có thể thiết kế tiết dạy thông qua các trò chơi để gâyhứng thú ở trẻ và giúp trẻ nhớ lâu và quan trọng trẻ tích cực tham gia vào các hoạtđộng Ví dụ: Thiết kế bài dạy của cô trên giáo án điện tử, nếu sử dụng đồ dùng trựcquan thì đồ dùng cần đẹp ngộ nghĩnh gần gũi với trẻ và phù hợp với chủ điểm, cònphần thực hành của trẻ nên sử dụng thông qua trò chơi, luyện tập cá nhân cho trẻ chơi

“Ai nhanh hơn” “Ai tinh mắt” cô gọi 2 trẻ lên chơi cho trẻ tìm thêm con vật và đem

nó về đúng với môi trường sống của chúng như cá sống dưới nước, voi sống trong

Ngày đăng: 08/05/2016, 11:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tạp chí giáo dục mầm non Khác
2. Tài liệu giáo dục mầm non Khác
3. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non Khác
4. Tài liệu hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non Khác
5. Chương trình Giaó dục Mầm non 5 - 6 tuổi Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w