Đề tài Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi hình thành biểu tượng số lượng

103 1.7K 5
Đề tài Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi hình thành biểu tượng số lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi hình thành biểu tượng số lượng MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU .......................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài........................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu..................................................................................... 2 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .............................................................. 2 4. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 2 6. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ...................................................................... 3 7. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 3 8. Những đóng góp mới của đề tài nghiên cứu. ................................................ 4 9. Cấu trúc luận văn .......................................................................................... 4 PHẦN II: NỘI DUNG..................................................................................... 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI THÔNG QUA TRÒ CHƠI HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG SỐ LƢỢNG ................................... 4 1.1. Sơ lƣợc về lịch sử nghiên cứu vấn đề ....................................................... 5 1.1.1. Nghiên cứu ở nƣớc ngoài........................................................................ 5 1.1.2. Nghiên cứu ở trong nƣớc ........................................................................ 8 1.2. Cơ sở lí luận của một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi hình thành BTSL......................................... 10 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản....................................................................... 10 1.2.1.1. Khái niệm tính tích cực, tính tích cực nhận thức. .............................. 10 1.2.1.2. Khái niệm về BTSL, hình thành BTSL. ............................................ 13 1.2.1.3. Khái niệm về phƣơng pháp dạy học, biện pháp dạy học. .................. 15 1.2.2. Sự phát triển tính tích cực nhận thức của trẻ mầm non nói chung và trẻ 5 - 6 tuổi nói riêng........................................................................................... 16 1.2.3. Trò chơi hình thành BTSL với việc phát huy TTCNT cho trẻ MG 5 - 6 tuổi ..19 1.2.3.1. Khái niệm: trò chơi, TCHT, TC hình thành BTSL đối với MG........ 19 1.2.3.2. Cấu trúc, đặc điểm của trò chơi hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo.. 21 1.2.4. Qúa trình sử dụng trò chơi hình thành BTSL với việc phát huy TTCNT cho trẻ 5 - 6 tuổi............................................................................................................ 22 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1................................................................................. 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI THÔNG QUA TRÒ CHƠI HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG SỐ LƢỢNG ............................................. 28 2.1. Mục đích điều tra thực trạng. ................................................................... 28 2.2. Địa bàn và khách thể điều tra................................................................... 28 2.2.1. Địa bàn điều tra ..................................................................................... 28 2.2.2. Khách thể điều tra ................................................................................. 28 2.3. Nội dung điều tra...................................................................................... 29 2.4. Phƣơng pháp điều tra ............................................................................... 29 2.5. Thời gian điều tra thực trạng.................................................................... 29 2.6. Kết quả điều tra thực trạng....................................................................... 29 2.6.1. Thực trạng nhận thức của GV mầm non và CBQL về việc phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động hình thành BTSL. 29 2.6.2. Kết quả điều tra thực trạng sử dụng các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi của GV thông qua trò chơi hình thành BTSL..... 32 2.6.3. Kết quả điều tra thực trạng mức độ tính tích cực nhận thức của trẻ 5 - 6 tuổi qua trò chơi hình thành BTSL. ................................................................ 37 2.6.3.1. Xây dựng tiêu chí và thang đánh giá TTCNT của trẻ 5 - 6 tuổi. ....... 37 2.6.3.2. Kết quả khảo sát ................................................................................. 38 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2.................................................................................. 40 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI THÔNG QUA TRÒ CHƠI HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG SỐ LƢỢNG ............................................ 41 3.1. Nguyên tắc xây dựng một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi hình thành BTSL.................................. 41 3.1.1. Các biện pháp phải góp phần thực hiện mục tiêu hình thành BTSL cho trẻ mầm non nói chung và mục đích phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi nói riêng. .................................................................................................. 42 3.1.2. Các biện pháp phải hƣớng vào trẻ nhằm phát huy tính tự nguyện, tính tích cực, độc lập, sáng tạo của trẻ trong quá trình chơi. ................................. 43 3.1.3. Các biện pháp phải phù hợp với đặc điểm nhận thức số lƣợng và mức độ phát triển tính tích cực nhận thức của trẻ 5 - 6 tuổi. .................................. 45 3.1.4. Các biện pháp đƣợc xây dựng cần phải tạo ra sự kết hợp hợp lý giữa việc thực hiện nhiệm vụ phát huy TTCNT với quá trình tổ chức các trò chơi hình thành BTSL cho trẻ 5 - 6 tuổi, và phải phù hợp với điều kiện về cơ sở vật chất của địa phƣơng, trƣờng, lớp,… ............................................................... 46 3.2. Đề xuất một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi hình thành BTSL. ...................................................... 47 3.2.1. Xây dựng hệ thống trò chơi hình thành BTSL và lập kế hoạch sử dụng chúng nhằm phát huy TTCNT cho trẻ. ........................................................... 48 3.2.2. Xây dựng môi trƣờng tổ chức trò chơi hình thành BTSL nhằm phát huy TTCNT cho trẻ................................................................................................ 50 3.2.3. Phối hợp các biện pháp đa dạng để hƣớng dẫn trẻ chơi các trò chơi hình thành BTSL. ..................................................................................................... 54 3.2.4. Tổ chức đánh giá kết quả các trò chơi hình thành BTSL nhằm phát huy TTCNT cho trẻ. ................................................................................................ 56 3.3. Điều kiện để thực hiện các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi hình thành BTSL. .................................. 60 3.3.1. Về cơ sở vật chất................................................................................... 60 3.4.2. Về phía giáo viên. ................................................................................. 60 3.4.3. Về phía trẻ ............................................................................................. 61 3.4.4. Sự chỉ đạo của ban giám hiệu. .............................................................. 61 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3.................................................................................. 66 Chƣơng 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI THÔNG QUA TRÒ CHƠI HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG SỐ LƢỢNG ................................. 66 4.1. Thực nghiệm sƣ phạm.............................................................................. 67 4.1.1. Khái quát quá trình thực nghiệm........................................................... 67 4.1.1.1. Mục đích thực nghiệm ....................................................................... 67 4.1.1.2. Nội dung thực nghiệm........................................................................ 67 4.1.1.3. Mẫu thực nghiệm ............................................................................... 67 4.1.1.4. Thời gian thực nghiệm ....................................................................... 68 2.1.1.5. Tiêu chí và cách đánh giá................................................................... 68 4.2. Quy trình tổ chức thực nghiệm ................................................................ 68 4.3.1. Hƣớng dẫn giáo viên thực nghiệm........................................................ 69 4.3.2. Cách lấy số liệu và kỹ thuật đo ............................................................. 69 4.4. Kết quả thực nghiệm ................................................................................ 71 4.4.1. Kết quả kiểm tra mức độ tính tích cực nhận thức của trẻ 5 - 6 tuổi trƣớc thực nghiệm..................................................................................................... 71 4.4.2. Kết quả kiểm tra mức độ tính tích cực nhận thức của trẻ 5 - 6 tuổi sau thực nghiệm..................................................................................................... 75 TIỂU KẾT CHƢƠNG 4.................................................................................. 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 89 PHỤ LỤC Đề tài Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi hình thành biểu tượng số lượng Đề tài Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi hình thành biểu tượng số lượng Đề tài Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi hình thành biểu tượng số lượng Đề tài Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi hình thành biểu tượng số lượng Đề tài Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi hình thành biểu tượng số lượng Đề tài Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi hình thành biểu tượng số lượng Đề tài Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi hình thành biểu tượng số lượng Đề tài Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi hình thành biểu tượng số lượng Đề tài Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi hình thành biểu tượng số lượng Đề tài Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi hình thành biểu tượng số lượng Đề tài Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi hình thành biểu tượng số lượng Đề tài Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi hình thành biểu tượng số lượng Đề tài Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi hình thành biểu tượng số lượng Đề tài Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi hình thành biểu tượng số lượng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ MINH TRINH BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA TRÒ CHƠI HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG SỐ LƢỢNG Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục mầm non) Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Minh Liên Hà Nội, 2015 Lời cảm ơn Bằng tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS Đỗ Thị Minh Liên, Giảng Viên khoa Giáo dục Mầm non, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội - Ngƣời tận tâm hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể Thầy, Cô giáo Khoa Giáo dục Mầm non, Phòng sau Đại Học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, thầy giáo, cô giáo hội đồng bảo vệ luận văn - tạo điều kiện thuận lợi cho suốt năm học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu tập thể Giáo viên trƣờng Mầm non Hoa Mai, trƣờng Mầm non 24/3, trƣờng Mầm non Vành Khuyên, trƣờng Mầm non Hƣớng Dƣơng thành phố Tam Kỳ - tỉnh Quảng Nam giúp đỡ suốt thời gian tiến hành khảo sát thực nghiệm đề tài Xin biết ơn Gia đình luôn điểm tựa vững để có đƣợc công trình Xin gởi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp bên cạnh động viện giúp đỡ khoảng thời gian học tập hoàn thành đề tài Hà Nội, tháng 07 năm 2015 Tác giả Lê Thị Minh Trinh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTSL : Biểu tƣợng số lƣợng TTCNT : Tính tích cực nhận thức GDMN : Giáo dục mầm non LQVT : Làm quen với toán CBQL : Cán quản lý PTGT : Phƣơng tiện giao thông MN : Mầm non TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên TC : Trò chơi MG : Mẫu giáo MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA TRÒ CHƠI HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG SỐ LƢỢNG 1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Nghiên cứu nƣớc 1.2 Cơ sở lí luận số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi thông qua trò chơi hình thành BTSL 10 1.2.1 Một số khái niệm 10 1.2.1.1 Khái niệm tính tích cực, tính tích cực nhận thức 10 1.2.1.2 Khái niệm BTSL, hình thành BTSL 13 1.2.1.3 Khái niệm phƣơng pháp dạy học, biện pháp dạy học 15 1.2.2 Sự phát triển tính tích cực nhận thức trẻ mầm non nói chung trẻ - tuổi nói riêng 16 1.2.3 Trò chơi hình thành BTSL với việc phát huy TTCNT cho trẻ MG - tuổi 19 1.2.3.1 Khái niệm: trò chơi, TCHT, TC hình thành BTSL MG 19 1.2.3.2 Cấu trúc, đặc điểm trò chơi hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 21 1.2.4 Qúa trình sử dụng trò chơi hình thành BTSL với việc phát huy TTCNT cho trẻ - tuổi 22 TIỂU KẾT CHƢƠNG 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA TRÒ CHƠI HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG SỐ LƢỢNG 28 2.1 Mục đích điều tra thực trạng 28 2.2 Địa bàn khách thể điều tra 28 2.2.1 Địa bàn điều tra 28 2.2.2 Khách thể điều tra 28 2.3 Nội dung điều tra 29 2.4 Phƣơng pháp điều tra 29 2.5 Thời gian điều tra thực trạng 29 2.6 Kết điều tra thực trạng 29 2.6.1 Thực trạng nhận thức GV mầm non CBQL việc phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động hình thành BTSL 29 2.6.2 Kết điều tra thực trạng sử dụng biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi GV thông qua trò chơi hình thành BTSL 32 2.6.3 Kết điều tra thực trạng mức độ tính tích cực nhận thức trẻ - tuổi qua trò chơi hình thành BTSL 37 2.6.3.1 Xây dựng tiêu chí thang đánh giá TTCNT trẻ - tuổi 37 2.6.3.2 Kết khảo sát 38 TIỂU KẾT CHƢƠNG 40 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA TRÒ CHƠI HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG SỐ LƢỢNG 41 3.1 Nguyên tắc xây dựng số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi thông qua trò chơi hình thành BTSL 41 3.1.1 Các biện pháp phải góp phần thực mục tiêu hình thành BTSL cho trẻ mầm non nói chung mục đích phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi nói riêng 42 3.1.2 Các biện pháp phải hƣớng vào trẻ nhằm phát huy tính tự nguyện, tính tích cực, độc lập, sáng tạo trẻ trình chơi 43 3.1.3 Các biện pháp phải phù hợp với đặc điểm nhận thức số lƣợng mức độ phát triển tính tích cực nhận thức trẻ - tuổi 45 3.1.4 Các biện pháp đƣợc xây dựng cần phải tạo kết hợp hợp lý việc thực nhiệm vụ phát huy TTCNT với trình tổ chức trò chơi hình thành BTSL cho trẻ - tuổi, phải phù hợp với điều kiện sở vật chất địa phƣơng, trƣờng, lớp,… 46 3.2 Đề xuất số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi thông qua trò chơi hình thành BTSL 47 3.2.1 Xây dựng hệ thống trò chơi hình thành BTSL lập kế hoạch sử dụng chúng nhằm phát huy TTCNT cho trẻ 48 3.2.2 Xây dựng môi trƣờng tổ chức trò chơi hình thành BTSL nhằm phát huy TTCNT cho trẻ 50 3.2.3 Phối hợp biện pháp đa dạng để hƣớng dẫn trẻ chơi trò chơi hình thành BTSL 54 3.2.4 Tổ chức đánh giá kết trò chơi hình thành BTSL nhằm phát huy TTCNT cho trẻ 56 3.3 Điều kiện để thực biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức trẻ - tuổi thông qua trò chơi hình thành BTSL 60 3.3.1 Về sở vật chất 60 3.4.2 Về phía giáo viên 60 3.4.3 Về phía trẻ 61 3.4.4 Sự đạo ban giám hiệu 61 TIỂU KẾT CHƢƠNG 66 Chƣơng 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA TRÒ CHƠI HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG SỐ LƢỢNG 66 4.1 Thực nghiệm sƣ phạm 67 4.1.1 Khái quát trình thực nghiệm 67 4.1.1.1 Mục đích thực nghiệm 67 4.1.1.2 Nội dung thực nghiệm 67 4.1.1.3 Mẫu thực nghiệm 67 4.1.1.4 Thời gian thực nghiệm 68 2.1.1.5 Tiêu chí cách đánh giá 68 4.2 Quy trình tổ chức thực nghiệm 68 4.3.1 Hƣớng dẫn giáo viên thực nghiệm 69 4.3.2 Cách lấy số liệu kỹ thuật đo 69 4.4 Kết thực nghiệm 71 4.4.1 Kết kiểm tra mức độ tính tích cực nhận thức trẻ - tuổi trƣớc thực nghiệm 71 4.4.2 Kết kiểm tra mức độ tính tích cực nhận thức trẻ - tuổi sau thực nghiệm 75 TIỂU KẾT CHƢƠNG 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Quan niệm giáo viên cán quản lý cần thiết việc phát huy TTCNT cho trẻ mẫu giáo hoạt động hình thành BTSL29 Bảng 2.2: Nhận thức giáo viên CBQL tầm quan trọng trò chơi hình thành BTSL việc phát huy TTCNT trẻ - tuổi 30 Bảng 2.3: Quan niệm giáo viên CBQL biểu TTCNT trẻ - tuổi 31 Bảng 2.4: Thực trạng sử dụng biện pháp phát huy TTCNT cho trẻ thông qua trò chơi hình thành BTSL 32 Bảng 2.5: Những khó khăn thƣờng gặp tổ chức trò chơi hình thành BTSL cho trẻ - tuổi 35 Bảng 2.6: Kết khảo sát mức độ hứng thú nhận thức trẻ - tuổi 38 Bảng 2.7: Kết khảo sát mức độ TTCNT trẻ - tuổi 39 Bảng 4.1: Mức độ TTCNT trẻ - tuổi hai nhóm TN ĐC trƣớc TN .71 Bảng 4.2: Bảng kiểm định khác biệt điểm TB trẻ hai nhóm TN nhóm ĐC trƣớc thực nghiệm 73 Bảng 4.3: Mức độ hứng thú nhận thức trẻ - tuổi hai nhóm TN ĐC trƣớc thực nghiệm 74 Bảng 4.4: Mức độ TTCNT trẻ - tuổi hai nhóm TN ĐC sau thực nghiệm hình thành 76 Bảng 4.5: Mức độ hứng thú nhận thức trẻ - tuổi hai nhóm TN ĐC sau thực nghiệm hình thành 79 Bảng 4.6: Mức độ TTCNT trẻ - tuổi nhóm TN ĐC trƣớc sau TN 82 Bảng 4.7: Bảng kiểm định khác biệt điểm TB trẻ nhóm TN trƣớc sau thực nghiệm 83 Bảng 4.8: Bảng kiểm định khác biệt điểm TB trẻ nhóm ĐC trƣớc sau thực nghiệm 86 Bảng 4.9: Bảng kiểm định khác biệt điểm TB trẻ hai nhóm TN ĐC sau thực nghiệm 86 DANH MỤC BIỂU ĐỒ MÔ HÌNH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP PHÁT HUY TTCNT CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA TRÒ CHƠI HÌNH THÀNH BTSL 65 Biểu đồ 4.1: Mức độ TTCNT trẻ - tuổi hai nhómTN ĐC trƣớc TN 73 Biểu đồ 4.2: Mức độ hứng thú nhận thức trẻ - tuổi hai nhóm TN ĐC trƣớc thực nghiệm 74 Biểu đồ 4.3: Mức độ TTCNT trẻ - tuổi hai nhóm TN ĐC sau TN 76 Biểu đồ 4.4: Mức độ hứng thú trẻ - tuổi hai nhóm TN ĐC sau thực nghiệm 81 Biểu đồ 4.5 (a): Mức độ TTCNT trẻ - tuổi nhóm TN trƣớc sau TN 83 Biểu đồ 4.5 (b): Mức độ TTCNT trẻ - tuổi nhóm ĐC trƣớc sau TN 85 Đề tài: Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi thông qua trò chơi hình thành biểu tượng số lượng PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non đƣợc xem móng ban đầu trình giáo dục nhân cách ngƣời, mắc xích hệ thống giáo dục quốc dân Chính vậy, mục đích chung giáo dục mầm non phát triển tất khả trẻ, tạo điều kiện để trẻ có nhiều hội trƣởng thành đƣờng học vấn nhƣ sống Trong việc hình thành phát triển tính tích cực nhận thức cho trẻ không nhiệm vụ quan trọng mà vấn đề chủ yếu giáo dục trí tuệ Ở lứa tuổi này, toán học trẻ bƣớc đầu đƣờng cung cấp trải nghiệm nhằm hình thành biểu tƣợng sơ đẳng mối quan hệ số lƣợng, hình dạng, kích thƣớc, không gian, thời gian Việc hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ nhiệm vụ quan trọng tác động trực tiếp đến phát triển trí tuệ trình tƣ Vì vậy, cung cấp biểu tƣợng số lƣợng điều kiện cần thiết hình thức hoạt động thúc đẩy phát triển lực tƣ toán học cho trẻ Xuất phát từ quan điểm dạy học tích hợp, “lấy trẻ làm trung tâm” để đạt đƣợc mục tiêu giáo dục, việc hình thành biểu tƣợng số lƣợng đƣợc diễn theo hƣớng tích hợp xoay quanh chủ đề giáo dục đƣợc lồng ghép vào hoạt động giáo dục khác nhƣ: hoạt động khám phá khoa học ( khám phá môi trƣờng tự nhiên môi trƣờng xã hội), hoạt động tạo hình, âm nhạc, giáo dục thể chất… nhằm phát triển tối đa tính tích cực nhận thức trẻ Với trẻ mẫu giáo, vui chơi hoạt động chủ đạo, phƣơng tiện giáo dục quan trọng để tổ chức hoạt động học tập cho trẻ Trò chơi trẻ đa dạng phong phú, nhiên trò chơi học tập nói chung trò chơi hình thành BTSL nói riêng dạng trò chơi đƣợc cô giáo sử dụng thƣờng xuyên nhƣ phƣơng tiện giáo dục đặc trƣng Trò chơi hình thành biểu tƣợng số lƣợng không đơn nhằm hình thành BTSL cho trẻ mà việc sử dụng dạng trò chơi có nhiều ƣu việc phát triển tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi Đề tài: Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi thông qua trò chơi hình thành biểu tượng số lượng hứng thú trẻ nhóm ĐC có chênh lệch đáng kể Số trẻ hứng thú mức độ cao trung bình chiếm 48%, mức thấp 4% Từ kết cho thấy, việc sử dụng trò chơi hình thành BTSL có ảnh hƣởng lớn trình phát huy TTCNT trẻ - tuổi, không thỏa mãn đƣợc nhu cầu vui chơi trẻ mà qua trò chơi trẻ có thêm hội ôn luyện, củng cố để nắm đƣợc kiến thức, kỹ đếm, so sánh, phân loại nhóm đối tƣợng, hội giúp trẻ nỗ lực, cố gắng, tƣ để thực nhiệm vụ nhận thức đƣợc giao, hội để trẻ vận dụng kiến thức, kỹ biết vào việc giải nhiệm vụ nhận thức Hơn nữa, việc sử dụng trò chơi hình thành BTSL kích thích đƣợc hứng thú trẻ từ kích thích trẻ có nhu cầu mong muốn đƣợc khám phá, tìm hiểu môi trƣờng xung quanh nói chung hoạt động làm quen với toán nói riêng Thực tế, địa điểm mà tiến hành thực nghiệm, quan sát giáo viên tổ chức hoạt động học tập cho trẻ có sử dụng trò chơi hình thành BTSL nhận thấy trẻ nhóm thích thú hăng say với trò chơi mà giáo viên tổ chức, trẻ có nhu cầu mong muốn đƣợc chơi, đƣợc hoạt động hoạt động kết thúc Ví dụ hoạt động trời, cô giáo tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Biểu diễn số”, trò chơi trẻ chọn số mà thích (những số trẻ biết từ đến 10) cầm số vừa vừa trình diễn làm động tác, kí hiệu cho ngƣời biết sở hữu biểu diễn số Trong trò chơi phần lớn trẻ thích thú hăng say tham gia; đặc biệt bé Thanh Nga, Thành Nhân, Nguyên Khoa, Anh Đức, Minh Hoàng, Hạ My, Khánh Lam…các bé tích cực, nhanh nhẹn sáng tạo biểu biễn số; bé Hạ My tinh nghịch cố gắng dùng thể uyển chuyển tạo dáng vẽ hình số 8, sáng tạo mang lại thích thú cho bạn; bé Cung My, Thành Đạt, Gia Huy, Trí Lâm bé yếu rụt rè hoạt động nhƣng trình thực nghiệm đƣợc tham gia vào trò chơi, bé bị hút hấp dẫn vui nhộn trò chơi, mà bé trở nên tự tin, mạnh dạn hoạt động, nhờ mà bé thể đƣợc TTCNT qua hoạt động; lý mà số trẻ có mức độ hứng thú thấp không (0%) Khi cô giáo tín hiệu hết chơi nhƣng nhìn ánh mắt trẻ thấy đƣợc mong muốn đƣợc chơi 80 Đề tài: Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi thông qua trò chơi hình thành biểu tượng số lượng gƣơng mặt Nhƣ qua trò chơi, việc đƣợc chơi để lĩnh hội tốt kiến thức BTSL trẻ đƣợc vận động, đƣợc đếm số hoa lá…điều chứng tỏ trò chơi không cung cấp kiến thức đơn lẽ mà tích hợp đƣợc hoạt động khác nhƣ thể chất, môi trƣờng xung quanh Trong trình chơi trẻ tích cực trao đổi, thảo luận bạn nhóm chơi để hoàn thành tốt nhiệm vụ chơi, qua phát huy đƣợc TTCNT cho trẻ Chính mà kết thực tập kiểm tra mức độ TTCNT trẻ sau thực nghiệm đƣợc nâng lên nhiều so với trƣớc thực nghiệm ( X TTN = 12,68, X STN = 15,12) Điểm trung bình cộng trƣớc thực nghiệm đạt mức trung bình, sau thực nghiệm tăng lên mức độ Từ kết cho thấy, việc sử dụng biện pháp phát huy TTCNT cho trẻ - tuổi thông qua trò chơi hình thành BTSL có hiệu Nó giúp trẻ thỏa mãn đƣợc nhu cầu chơi mà giúp trẻ tích cực, chủ động hoạt động nhận thức đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ đề Kết đƣợc cụ thể biểu đồ sau: Biểu đồ 4.4: Mức độ hứng thú trẻ - tuổi hai nhóm TN ĐC sau thực nghiệm Kết đo sau thực nghiệm cho thấy mức độ hứng thú nhận thức trẻ - tuổi tăng lên nhiều so với trƣớc thực nghiệm, cụ thể: - Mức độ cao: Nhóm ĐC đạt 48%, nhóm TN đạt 72% - Mức độ trung bình: Nhóm ĐC đạt 48%, nhóm TN 28% - Mức độ thấp: Nhóm ĐC đạt 4%, nhóm TN 0% 81 Đề tài: Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi thông qua trò chơi hình thành biểu tượng số lượng Để so sánh mức độ TTCNT trẻ - tuổi hai nhóm TN ĐC trƣớc sau thực nghiệm, có bảng sau: Bảng 4.6: Mức độ TTCNT trẻ - tuổi nhóm TN ĐC trước sau TN Nhóm trẻ Thời gian đo Trƣớc Thực TN nghiệm Sau TN Trƣớc Đối TN chứng Sau TN Các mức độ TTCNT trẻ - tuổi Cao Khá TB Thấp cao SL % SL % SL % SL % X 12 32 10 40 16 12,68 28 12 48 20 28 12 48 16 11,96 12 32 11 44 12 12,64 15,12 X STN X TTN δ 3,61 2,44 2,83 3,24 0,68 3,34 * Nhóm thực nghiệm: Kết bảng 4.6 cho thấy mức độ hình thành BTSL trẻ - tuổi nhóm TN sau thực nghiệm cao trƣớc thực nghiệm Điểm trung bình thực tập kiểm tra trẻ trƣớc sau thực nghiệm có chênh lệch rõ: X STN X TTN = 2,4 điểm Trẻ nhóm thực nghiệm có mức độ TTCNT mức độ cao cao tăng lên đáng kể đạt 76%, mức trung bình thấp giảm xuống 24% (mức độ TTCNT trung bình giảm 20%, mức độ thấp 4%) Độ phân tán điểm kiểm tra trẻ sau thực nghiệm nhỏ trƣớc thực nghiệm ( δSTN = 2,83 < δTTN = 3,61) Kết cho thấy, mức độ TTCNT trẻ nhóm TN sau thực nghiệm đồng hơn, hầu hết trẻ đạt điểm kiểm tra mức độ khá, trẻ mức độ thấp Cụ thể, sau thực nghiệm bé Cung My đạt đƣợc điểm tập 4, trƣớc TN tập bé không đạt điểm nào; bé Thành Nhân trƣớc TN đạt điểm tập 4, sau TN đạt đƣợc điểm tập Từ kết tập kiểm tra, trƣớc TN trẻ thực tập theo dấu hiệu chung tập đếm tốt tập so sánh, nhận biết mối quan hệ số lƣợng Còn sau TN, mức độ thực 82 Đề tài: Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi thông qua trò chơi hình thành biểu tượng số lượng tập trẻ tiến bộ, có kết tốt đồng đều, thành thạo hơn; kỹ đếm trẻ phát triển kỹ so sánh, tách - gộp, xếp cạnh, xếp chồng, dùng gạch nối vật thay thế, phản ánh lời mối quan hệ số lƣợng Điều chứng tỏ biện pháp áp dụng nhóm TN mang lại hiệu giáo dục Kết đƣợc cụ thể biểu đồ sau: Biểu đồ 4.5 (a): Mức độ TTCNT trẻ - tuổi nhóm TN trƣớc sau TN Để kiểm định kết trên, tiến hành kiểm định giả thuyết phép thử T - Student để kiểm tra độ tin cậy điểm trung bình thực khảo sát trẻ nhóm TN trƣớc sau thực nghiệm Bảng 4.7: Bảng kiểm định khác biệt điểm TB trẻ nhóm TN trước sau thực nghiệm Nội dung kiểm định Nhóm TN trƣớc sau thực nghiệm Trƣớc TN δ X 12,68 Sau TN δ X 3,61 15,12 2,83 T ( n = 25 ) T ( = 0.05) 2,65 2,060 Kết kiểm định đƣợc thể bảng 4.7 cho thấy T > T ( 2,65 >2,060), chứng tỏ thực nghiệm có kết quả, mức độ chênh lệch điểm trung bình nhóm TN trƣớc sau thực nghiệm có ý nghĩa Nhƣ vậy, khẳng định việc sử dụng biện pháp phát huy TTCNT cho trẻ - tuổi thông qua trò chơi hình thành BTSL mang lại hiệu việc phát huy TTCNT cho trẻ - tuổi * Nhóm đối chứng: 83 Đề tài: Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi thông qua trò chơi hình thành biểu tượng số lượng Từ kết bảng 4.6 cho thấy, điểm trung bình TTCNT trẻ - tuổi nhóm ĐC sau TN có tăng (từ 11,96 lên 12,64), nhƣng mức tăng không đáng kể (0,68) Số trẻ đạt mức độ cao cao thấp Cụ thể: mức cao cao tăng đƣợc 4%, mức trung bình thấp giảm 4% Nhƣ thấy mẫu ĐC kết trƣớc sau thực nghiệm không tiến đƣợc Nguyên nhân dẫn đến kết trình tổ chức hoạt động hình thành BTSL cho trẻ giáo viên sử dụng trò chơi hay tình có vấn đề vào hoạt động, đặc biệt trò chơi hình thành BTSL trò chơi sẵn có, không mẻ, không sáng tạo nên không thu hút trẻ; có tổ chức trò chơi giáo viên chƣa đầu tƣ suy nghĩ để sử dụng biện pháp đa dạng để tổ chức, hƣớng dẫn trẻ chơi cho có hiệu quả.Ví dụ trò chơi “Biểu diễn số”, giáo viên chuẩn bị số từ tờ lịch cắt ra, vừa mỏng vừa không đẹp mắt cộng với chƣa đảm bảo hết yêu cầu trò chơi dẫn tới trẻ nhàm chán không muốn tham gia vào trò chơi ấy, mà không tham gia trải nghiệm trẻ hội để rèn luyện kiến thức nên kết thu đƣợc không nhƣ mong đợi Mặt khác giáo viên chƣa linh hoạt việc phối hợp biện pháp, phƣơng pháp dạy học, hình thức tổ chức cứng nhắc, rập khuôn, gò ép gây cho trẻ cảm giác mệt mỏi, chán nản từ làm giảm hứng thú trẻ tham gia hoạt động, không phát huy đƣợc TTCNT trẻ Chính mà kết mức độ TTCNT trẻ - tuổi nhóm ĐC trƣớc sau thực nghiệm không cao Kết đƣợc cụ thể biểu đồ sau: 84 Đề tài: Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi thông qua trò chơi hình thành biểu tượng số lượng Biểu đồ 4.5 (b): Mức độ TTCNT trẻ - tuổi nhóm ĐC trƣớc sau TN Qua biểu đồ, dễ dàng nhận thấy mức độ TTCNT trẻ - tuổi nhóm ĐC sau TN có tăng nhƣng không đáng kể Tỷ lệ đạt mức độ cao trƣớc TN 8%, sau TN tăng lên 12%; cao trƣớc TN 28%, sau TN tăng lên 32%; chủ yếu trẻ đạt mức độ trung bình trƣớc TN 48%, sau TN có giảm nhƣng không nhiều chiếm 44%; trẻ đạt mức độ thấp trƣớc TN 16%, sau TN 12% Độ phân tán điểm kiểm tra thực khảo sát trẻ nhóm ĐC không giảm mà tăng nhƣng tăng mức độ không đáng kể (trƣớc TN: 3,24, sau TN: 3,34) Điều chứng tỏ chênh lệch điểm số nhóm ĐC có tăng lên, có nghĩa trẻ nhóm trƣớc TN giỏi sau TN giỏi thêm, trẻ mức thấp không tiến mà so với trƣớc TN Điều cho thấy, mức độ TTCNT trẻ nhóm ĐC không đồng đều, có trẻ điểm cao nhƣng bên cạnh lại có trẻ điểm thấp Quan sát trình trẻ thực tập, nhận thấy có vài trẻ thực cố gắng, nỗ lực để hoàn thành tập cách nhanh hiệu nhất, số trẻ lại không hứng thú thực tập, trẻ thƣờng thờ trƣớc yêu cầu giáo viên trẻ hoàn thành tập cách đối phó không quan tâm đến kết Chính vậy, điểm kiểm tra mức độ TTCNT trẻ nhóm ĐC không khác nhiều so với trƣớc thực nghiệm 85 Đề tài: Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi thông qua trò chơi hình thành biểu tượng số lượng Để kiểm định độ tin cậy kết nhóm ĐC trƣớc sau thực nghiệm, dùng công thức kiểm định T- Student Bảng 4.8: Bảng kiểm định khác biệt điểm TB trẻ nhóm ĐC trước sau thực nghiệm Thời gian Nhóm trẻ Nhóm ĐC Trƣớc TN Sau TN X δ X δ 11,96 3,24 12,64 3,34 T ( n = 25 ) T ( = 0.05) 0,73 2,060 Kết kiểm định cụ thể: T = 0,37, với mức ý nghĩa  = 0.05 T = 2,060 Kết kiểm định cho thấy T < T việc tăng kết điểm trung bình thực khảo sát trẻ nhóm ĐC ý nghĩa Kiểm định kết điểm trung bình thực tập kiểm tra trẻ nhóm TN ĐC sau thực nghiệm đƣợc thể cụ thể bảng sau: Bảng 4.9: Bảng kiểm định khác biệt điểm TB trẻ hai nhóm TN ĐC sau thực nghiệm Nhóm trẻ Nhóm TN ĐC sau thực nghiệm Nhóm TN Nhóm ĐC X δ X δ T ( n = 25 ) 15,12 2,83 12,64 3,34 2,82 T ( = 0.05) 2,060 Phép thử cho thấy, với độ xác 95% ( = 0.05) T = 2,060, kết kiểm định cho thấy ( T = 2,82 > T = 2,060) Chứng tỏ thực nghiệm sƣ phạm đạt kết quả, mức độ chênh lệch điểm trung bình thực kiểm tra trẻ nhóm TN ĐC sau thực nghiệm có ý nghĩa Với kết chứng tỏ thực nghiệm có tác động tích cực đến mức độ TTCNT trẻ Điều cho thấy, giáo viên biết xây dựng sử dụng biện pháp phát huy TTCNT cho trẻ - tuổi thông qua trò chơi hình thành BTSL cách khoa học phù hợp TTCNT trẻ - tuổi đƣợc nâng cao 86 Đề tài: Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi thông qua trò chơi hình thành biểu tượng số lượng TIỂU KẾT CHƢƠNG Quá trình tiến hành thực nghiệm biện pháp phát huy TTCNT cho trẻ - tuổi thông qua trò chơi hình thành BTSL xây dựng diễn trƣờng mầm non Hoa Mai, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam cho phép đƣa kết luận sau: - Trƣớc thực nghiệm, mức độ tính tích cực nhận thức trẻ - tuổi hai nhóm TN ĐC tƣơng đƣơng mức trung bình Số trẻ có mức độ TTCNT mức thấp trung bình chiếm tỷ lệ tƣơng đối lớn Độ lệch chuẩn điểm thực tập kiểm tra trẻ cho thấy mức độ TTCNT trẻ hai nhóm TN ĐC không đồng - Sau thực nghiệm, mức độ TTCNT trẻ nhóm TN cao nhiều so với trƣớc TN cao so với nhóm ĐC nhóm không áp dụng biện pháp đƣợc đề xuất mà áp dụng biện pháp thông thƣờng theo kế hoạch giáo viên Độ lệch chuẩn nhóm TN giảm nhiều cho thấy mức độ TTCNT trẻ nhóm TN tƣơng đối đồng - Kết thực nghiệm sƣ phạm cho thấy tính hiệu khả thi biện pháp phát huy TTCNT cho trẻ - tuổi thông qua trò chơi hình thành BTSL đề xuất 87 Đề tài: Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi thông qua trò chơi hình thành biểu tượng số lượng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Mức độ phát triển TTCNT cho trẻ nói chung TTCNT qua trò chơi hình thành BTSL nói riêng phản ánh trình độ phát triển trình nhận thức trẻ Các nhà giáo dục giới nhƣ Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề vấn đề TTCNT vấn đề quan trọng đƣợc quan tâm ngành học Sự hình thành phát triển TTCNT trẻ - tuổi diễn theo quy luật định, phản ánh đặc điểm tâm sinh lý, đặc điểm nhận thức lứa tuổi nói chung đặc điểm nhận thức biểu tƣợng toán học nói riêng 1.2 Thực trạng việc phát huy TTCNT cho trẻ - tuổi thông qua trò chơi hình thành BTSL trƣờng mầm non cho thấy, giáo viên chƣa đầu tƣ suy nghĩ, xây dựng sử dụng biện pháp phát huy TTCNT cho trẻ thông qua trò chơi hình thành BTSL Vì vậy, mức độ phát triển TTCNT cho trẻ số trƣờng mầm non tỉnh Quảng Nam thấp chƣa đồng Điều làm ảnh hƣởng không nhỏ đến việc thực nhiệm vụ giáo dục cho trẻ mầm non 1.3 Việc nghiên cứu xây dựng biện pháp phát huy TTCNT cho trẻ 5-6 tuổi qua trò chơi hình thành BTSL đƣợc tiến hành dựa quan niệm tính tích cực nhận thức, biểu tính tích cực nhận thức mức độ phát triển BTSL trẻ Để nâng cao mức độ TTCNT cho trẻ - tuổi qua trò chơi hình thành BTSL cần phối hợp sử dụng cách đồng linh hoạt biện pháp phát huy TTCNT cho trẻ thông qua trò chơi hình thành BTSL cho trẻ - tuổi nhƣ sau: - Xây dựng hệ thống trò chơi hình thành BTSL lập kế hoạch sử dụng nhằm phát huy TTCNT cho trẻ - Xây dựng môi trƣờng tổ chức trò chơi hình thành BTSL cho trẻ nhằm phát huy TTCNT cho trẻ - Phối hợp biện pháp đa dạng để hƣớng dẫn trẻ chơi trò chơi hình thành BTSL 88 Đề tài: Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi thông qua trò chơi hình thành biểu tượng số lượng - Tổ chức đánh giá kết trò chơi hình thành BTSL nhằm phát huy TTCNT cho trẻ 1.4 Kết thực nghiệm thể tính khả thi, tính hiệu biện pháp phát huy TTCNT cho trẻ - tuổi thông qua trò chơi hình thành BTSL xây dựng Kết sau thực nghiệm cho thấy tính TTCNT trẻ nhóm TN cao so với trƣớc TN so với nhóm ĐC Kết kiểm định công thức T- Student lần khẳng định biện pháp đƣợc đề xuất có tác dụng tích cực đến việc phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi Kiến nghị Để nâng cao hiệu việc phát huy TTCNT cho trẻ - tuổi thông qua trò chơi hình thành BTSL, đƣa số kiến nghị nhƣ sau: - Các cấp quản lý ngành giáo dục mầm non cần quan tâm động viên, khuyến khích giáo viên ý thực việc phát huy TTCNT cho trẻ nói chung phát huy TTCNT cho trẻ - tuổi qua trò chơi BTSL nói riêng - Bồi dƣỡng, trang bị cho giáo viên mầm non biện pháp phát huy TTCNT cho trẻ - tuổi thông qua trò chơi hình thành BTSL - Đầu tƣ trang thiết bị, môi trƣờng giáo dục… để thực biện pháp phát huy TTCNT thông qua trò chơi hình thành BTSL có hiệu - Cần phối hợp chặt chẽ nhà trƣờng gia đình việc phát huy TTCNT cho trẻ, nhà trƣờng giữ vai trò chủ động việc phối hợp với gia đình, thƣờng xuyên cung cấp, trao đổi thông tin đặc điểm tâm sinh lý nhƣ tình hình phát triển trẻ cho phụ huynh, cung cấp nội dung, biện pháp phát huy TTCNT cho trẻ nhà trƣờng để phụ huynh tiếp tục củng cố, mở rộng tích cực hóa kiến thức, kỹ giúp trẻ gia đình nhằm nâng cao hiệu phát triển TTCNT cho trẻ thông qua trò chơi hình thành BTSL TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Đề tài: Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi thông qua trò chơi hình thành biểu tượng số lượng Đào Thanh Âm (2005), Bài giảng môn Lịch sử giáo dục học - lớp CHMN Đào Thanh Âm (chủ biên)(1995), Giáo dục học mầm non (tập 2), ĐHSP Hà Nội Đào Thanh Âm (chủ biên)(1995), Giáo dục học mầm non (tập 3), ĐHSP Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo (Vụ giáo viên 1995), “ Phát huy tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học”, Bộ GD ĐT Nguyễn Thị Ngọc Chúc (1989), Giáo dục mẫu giáo( tập 1), NXB Giáo dục Nguyễn Ngọc Châm, Trần Lan Hƣơng, Nguyễn Thanh Thủy (2002), Tuyển tập trò chơi phát triển cho trẻ mẫu giáo, NXB Hà Nội Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển tâm lý học, NXB Khoa học XH Daparogiet A.V (1987), Những sở giáo dục học mẫu giáo (Tập 1,2), Tài liệu lƣu hành nội trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội Phạm Văn Đồng (tháng 12/1994), Phƣơng pháp phát huy tính tích cực -Một phƣơng pháp vô quý báu, Tạp chí nghiên cứu giáo dục 10 Bùi Thị Thanh Đào (2007), Một số biện pháp giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo - tuổi, Luận văn thạc sĩ KHGD - ĐHSP Hà Nội 11 Lƣu Đan, Mãng Hiểu Ý (2012), 150 trò chơi rèn luyện tư toán học tập tập 2, NXB Kim Đồng 12 Đinh Thu Hà (2008), Sử dụng trò chơi học tập dạy học theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo lớn, Luận văn Thạc sĩ KHGD - ĐHSP Hà Nội 13 Đỗ Huyền (2012), Trò chơi cho trẻ từ đến tuổi, NXB Văn hóa - Thông tin - Hà nội 14 Lê Thị Thu Hƣơng (chủ biên) (2007), Hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề (trẻ 5-6 tuổi), NXB Giáo Dục 15 Nguyễn Thị Hòa (2003), Biện pháp tổ chức tổ chức trò chơi học tập nhằm phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo lớn, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 16 Nguyễn Thị Hòa (2006), Phát huy tính tích cực trẻ mẫu giáo hoạt động 90 Đề tài: Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi thông qua trò chơi hình thành biểu tượng số lượng vui chơi trường mầm non, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu cấp trƣờng 17 Nguyễn Thị Hòa (2013), Phát huy tính tích cực nhận thực trẻ mẫu giáo tuổi trò chơi học tập, NXB ĐHSP 18 Nguyễn Thị Hòa (2011), Giáo trình giáo dục học mầm non, NXB ĐHSP Hà Nội 19 Nguyễn Thị Hòa (2009), Tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non theo hướng tích hợp - Chuyên đề cao học 20 Ngô Công Hoàn (1996), Cách tiếp cận xã hội hóa giáo dục trẻ em, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội I 21 Ngô Công Hoàn (1996), Tâm lý học giáo dục học, NXB ĐHSP Hà Nội 22 Lê Kinh Hoàng (2011), Tìm hiểu vận dụng phép đếm trẻ mẫu giáo - tuổi qua trò chơi học tập, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội 23 Trƣơng Xuân Huệ (2001), Phương pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng toán ban đầu cho trẻ mẫu giáo lớn, TPHCM 24 Trƣơng Xuân Huệ (2004), Kế hoạch hình thành biểu tượng toán học ban đầu cho trẻ - tuổi hoạt động khác nhau, CĐSPMGTW III, TPHCM 25 Mukhina.V.X (1980), Tâm lý học mẫu giáo - tập 1, NXB Giáo dục 26 Mukhina.V.X (1981), Tâm lý học mẫu giáo - tập 2, NXB Giáo dục 27 Đinh Thị Nhung (2004), Toán phương pháp hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo, Quyển I, II, NXB ĐHQG Hà Nội 28 Lê Thị Thanh Nga (2008), Bé tập làm quen với toán học 5-6 tuổi, NXB Giáo dục 29 Phan Thị Nga (2011), Tổ chức môi trường chơi nhằm phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục 30 Nguyễn Thị Nhƣ Ngọc (2006), Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi trình dạy trẻ định hướng không gian, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục 31 Đỗ Thị Minh Liên (2011), Lí luận phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXB ĐHSP Hà Nội 32 Đỗ Thị Minh Liên (2005), Phát huy TTCNT cho trẻ mẫu giáo trình hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ, Báo cáo tổng kết đề tài 91 Đề tài: Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi thông qua trò chơi hình thành biểu tượng số lượng nghiên cứu cấp trƣờng 33 Đỗ Thị Minh Liên (2007), Phương pháp dạy trẻ mầm non làm quen với toán, NXB Giáo Dục 34 Đỗ Thị Minh Liên (2007), Sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo, NXB Giáo Dục 35 Phùng Thị Long (2004), Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi qua trò chơi học tập hình thành biểu tượng toán học, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục 36 Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng 37 Hoàng Phê (chủ biên) (2008) Từ điển Tiếng Việt - NXB Đà Nẵng 38 Hoàng Thị Phƣơng (2010), Thực trạng số biện pháp tổ chức môi trường hoạt động nhằm kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ - tuổi trường mầm non, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp trƣờng 39 Hoàng Thị Phƣơng (1992), Phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ mẫu giáo lớn trò chơi lắp ghép xây dựng - Luận văn sau đại học, ĐHSP Hà Nội I 40 Trần Thị Trọng, Phạm Thị Sửu (1996), Chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo hướng dẫn thực (5 - tuổi), NXB Giáo dục 41 Nguyễn Ánh Tuyết (2002), Hoạt động vui chơi với trẻ em tuổi mầm non, NXB Giáo dục 42 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (chủ biên) (2005), Lê Thị Kim Anh, Đinh Văn Vang, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non, NXB ĐHSP Hà Nội 43 Nguyễn Ánh Tuyết (1997), Tâm lý học lứa tuổi mầm non, NXB ĐHQG Hà Nội 44 Nguyễn Ánh Tuyết (1996), Tổ chức hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 45 Nguyễn Duy Thuận, Trịnh Minh Loan (1998), Toán phương pháp cho trẻ làm quen với biểu tượng sơ đẳng toán, NXB Giáo dục 46 Lê Thị Thanh Thủy, Mối quan hệ TTCNT phát triển sáng tạo hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) - Luận văn tốt nghiệp sau đại học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 92 Đề tài: Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi thông qua trò chơi hình thành biểu tượng số lượng 47 Nguyễn Xuân Thức, Nghiên cứu tính tích cực giao tiếp trẻ mẫu giáo - tuổi hoạt động vui chơi - Luận án tiến sĩ tâm lý, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 48 Đinh Văn Vang (2012), Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ Mầm non, NXB Giáo Dục Việt Nam 49 Vƣgốtxki.L.X (1997), Tuyển tập tâm lí học, NXB ĐHQG Hà Nội 50 www.mamnon.com 93 Đề tài: Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi thông qua trò chơi hình thành biểu tượng số lượng

Ngày đăng: 20/06/2016, 21:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết khoa học

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • 8. Những đóng góp mới của đề tài nghiên cứu.

  • 9. Cấu trúc luận văn

  • PHẦN II: NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC

  • NHẬN THỨC CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI THÔNG QUA TRÒ CHƠI

  • HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG

  • 1.1. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.1.1. Nghiên cứu ở nước ngoài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan