Lý do chọn đề tài Trong công cuộc hội nhập quốc tế, đứng trước những khó khăn và thách thức mỗi đất nước đòi hỏi phải có một nguồn nhân lực tiến bộ, có trình độ và tay nghề cao. Để có được nguồn nhân lực đó thì mỗi dân tộc luôn chú trọng tới việc tổ chức giáo dục – đào tạo, đặc biệt là giáo dục mầm non bởi trẻ em ở lứa tuổi này chính là lực lượng nòng cốt giúp một đất nước phát triển phồn thịnh. Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân ở nước ta, giáo dục mầm non giữ vai trò đặc biệt quan trọng với mục tiêu: “Phát triển một số giá trị, nét tính cách, phẩm chất cần thiết phù hợp với lứa tuổi như: mạnh dạn, tự tin, tự lực, độc lập, sáng tạo, linh hoạt, tự giác phù hợp theo lứa tuổi, tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào cuộc sống, chuẩn bị học tập ở bậc tiểu học và các bậc học sau có kết quả”. Do đó, việc hình thành các biểu tượng sơ đẳng về toán giữ một vai trò quan trọng trong cuộc sống của trẻ. Đối với trẻ em lứa tuổi mầm non, việc hình thành biểu tượng toán học đặc biệt là hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ cũng đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển trí tuệ của trẻ và chuẩn bị cho trẻ bước vào trường phổ thông, giúp trẻ xác định chính xác hình dạng của sự vật, hiện tượng xung quanh, là một nội dung giáo dục đặc trưng bởi tính chính xác, lôgic chặt chẽ. Vì vậy nó hình thành kỹ năng nhận biết hình dạng, phát triển khả năng nhận biết, khả năng tư duy đúng cho trẻ. Tuy nhiên việc hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ rất khó và khô khan. Đây là một hoạt động hết sức quan trọng nhưng trẻ còn mơ hồ chưa có thể nắm rõ, cho nên ngoài giờ học cần tổ chức cho trẻ 4 – 5 tuổi nắm được các kiến thức cơ bản thông qua các hoạt động nhất là thông qua hoạt động góc. Đây là hoạt động mà trẻ có thể tự do hoạt động và tiếp thu một cách tốt nhất, thỏa mãn được nhu cầu khám phá của trẻ. Nhận thức được điều này, Trường Mẫu giáo Sao Biển đã đầu tư xây dụng cơ sở vật chất, sắm sửa đồ chơi tại các góc, dụng cụ học tập, tạo môi trường hình dạng phong phú cho trẻ, tạo điều kiện, tổ chức các hoạt động cho trẻ làm quen với toán. Tuy nhiên còn sơ sài, mang tính khái quát, một số giáo viên trình độ còn non kém, chưa có kinh nghiệm trong việc tổ chức cho trẻ làm quen với biểu tượng toán, khi tổ chức cho trẻ hoạt động giáo viên cũng chưa chuẩn bị giáo án, kế hoạch cụ thể, không bao quát hết các nhóm,… trẻ này còn chưa nắm hết những kiến thức liên quan tới hình dạng. Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn trên tôi quyết định chọn đề tài “Một số biện pháp hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua hoạt động góc tại trường mẫu giáo Sao Biển” để từ đó góp phần đưa ra những biện pháp thích hợp để góp phần giúp trẻ 4 – 5 tuổi có thể nắm được các biểu tượng về hình dạng thông qua hoạt động góc. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ 4 5 tuổi thông qua hoạt động góc cho trẻ tại trường mẫu giáo Sao Biển để từ đó giúp trẻ nắm rõ các kiến thức liên quan đến hình dạng. 3. Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua hoạt động góc. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài Đưa ra một số biện pháp giúp trẻ 45 tuổi hình thành biểu tượng về hình dạng thông qua hoạt động góc. 5. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu một số biện pháp hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua hoạt động góc tại trường mẫu giáo Sao Biển. 6. Phương pháp nghiên cứu Đề tài này được thực hiện với một số phương pháp sau đây: Phương pháp nghiên cứu lý luận Những phương pháp thực tiễn: quan sát, điều tra. Phương pháp đàm thoại Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp phân tích – Tổng hợp B. NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Một số vấn đề về hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 1.1.1. Một số khái niệm biểu tượng về hình dạng 1.1.1.1. Biểu tượng là gì? Biểu tượng là cái gì đó đại diện cho một ý tưởng, thực thể vật chất hoặc một quá trình. Mục đích của một biểu tượng là để truyền thông điệp ý nghĩa. Theo triết học Mác Lê Nin: Biểu tượng là hình ảnh về khách thể đã được tri giác còn lưu lại trong bộ óc con người và do một tác động nào đó được tái hiện nhớ lại. Theo từ điển Tiếng Việt (GS Hoàng Phê CB):Biểu tượng là hình ảnh tượng trưng, là hình ảnh của nhận thức, cao hơn cảm giác, cho ta hình ảnh của sự vật còn giữ lại trong đầu óc khi tác dụng của sự vật vào giác quan đã chấm dứt. Như vậy, biểu tương là những hình ảnh của những sự vật, hiện tượng của thế giới xung quanh, được hình thành trên cơ sở các cảm giác và tri giác đã xảy ra trước đó, được giữ lại trong ý thức hay là những hình ảnh mới được hình thành trên cơ sở những hình ảnh đã có từ trước. Biểu tượng không phải hoàn toàn là thực tế, bởi vì nó là sự xây dựng lại thực tế sau khi đã được tri giác. Tuy nhiên, những hình ảnh đó cũng không hoàn toàn là kết quả chủ quan xuất phát từ những hoạt động tâm trí của chủ thể. Tóm lại: Biểu tượng là “Từ những tri giác nhận thức cảm tính chuyển sang nhận thức cao hơn đó là biểu tượng”. 1.1.1.2. Hình dạng là gì? Hình dạng của các vật trong môi trường xung quanh rất đa dạng và phong phú. Tuy nhiên hình dạng của bất kỳ vật thể nào đều được phản ánh khái quát bằng hình dạng của hình học nào đó hay bằng sự kết hợp của một số hình học nào đó theo một kiểu nhất định trong không gian. Hình học là các chuần mà người ta dựa vào đó để xác định hình dạng của vật. Hình dạng là những dấu hiệu bên ngoài của vật thể và đồng thời là một khái niệm khái quát, dựa vào chúng mà người ta có thể phân biệt được sự giống và khác của các vật thể. 1.1.1.3. Biểu tượng về hình dạng Các biểu tượng về hình dạng xuất hiện ở trẻ từ rất sớm, sự hình thành chúng là một quá trình lâu dài và phức tạp. Ban đầu những biểu hiện về hình dạng được dựa trên cơ sở thực tiễn của cuộc sống xung quanh trẻ cùng với sự giúp đỡ của phức hợp giác quan như: thị giác, thính giác, giác quan vận động…Sau đó, các biểu tượng về hình dạng sẽ dần dần được tích lũy khái quát hóa lên tạo thành vốn kinh nghiệm thực tiễn, đa dạng. Vì vậy, nhận biết được nhiều vậy có hình dạng quen thuộc là rất cần thiết. 1.1.2. Đặc điểm của trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi 1.1.2.1. Đặc điểm phát triển nhận thức của trẻ 4 – 5 tuổi Trẻ đã có khả năng nhận biết các hình học, biết sử dụng các thao tác: tư duy, so sánh,… để phân tích dấu hiệu chung của các vật ra khỏi những dấu hiệu khác. Biết chọn hình theo mẫu và gọi tên. Trẻ đã biết chủ động cầm nắm vật bằng tay, nhưng các ngón tay vẫn chưa tham gia vào quá trình sờ nắm vật. Trẻ vẫn chưa biết nhìn lần lượt theo đường bao quanh vật. Trẻ có khả năng nhận biết các khối thông dụng như: khối vuông, chữ nhật, cầu. Ví dụ hộp bánh có dạng là khối hình chữ nhật, hay khúc gỗ có dạng khối trụ. 1.1.2.2. Đặc điểm phát triển biểu tượng về hình dạng cho mầm non nói chung và của trẻ 4 – 5 tuổi nói riêng. Từ khi còn nhỏ, trẻ đã có khả năng nhận biết về hình dạng các vật trong môi trường xung quanh. Trẻ ở các lứa tuổi khác nhau thì khả năng nhận biết về hình dạng vật thể và các hình hình học khác nhau. Trẻ dưới 3 tuổi: Khả năng nhận biết về hình dạng vật thể xuất hiện ở trẻ từ rất sớm. Trẻ có thể phân biệt được các vật. Sự nhận biết này không phụ thuộc vào sự sắp xếp vị trí của các vật trong không gian. Ví dụ: Trẻ 2 tuổi có thể phân biệt được ở trên mặt bàn đâu là lọ hoa, đâu là con lật đật. Hoặc con lật đật được đặt ở trên tủ, trên bàn, trên cửa sổ thì trẻ vẫn nhận ra đó là con lật đật. Trong quá trình hoạt động trẻ có điều kiện để nhận biết hình dạng khác nhau của các vật thể, song trẻ chưa nhận thấy sự giống hệt nhau về hình dạng của các vật khác nhau nếu không có sự tác động của người lớn. Ví dụ: Trẻ có thể nhận ra hình dạng của các xắc xô, cái đĩa, cái vòng nhưng trẻ không nhận thấy tất cả các đồ vật ấy đều có dạng hình tròn. Như vậy ở lứa tuổi này trẻ chưa có khả năng khái quát, coi hình học là một tiêu chuẩn để so sánh, đối chiếu các vật giống nhau về hình dạng thường gặp trong cuộc sống. Trẻ 3 4 tuổi: Trẻ có khả năng gọi đúng tên, phân biệt được hình dạng khác nhau của các vật thể. Trẻ có thể nhận biết gọi đúng tên một số các hình hình học nhờ sự tác động của người lớn và trẻ vẫn thường so sánh hình dạng các hình học với các đồ vật thường gặp hàng ngày. Ví dụ: Hình tròn giống cái đĩa, cái vòng,… Việc trẻ nhận biết hình dạng các vật thể và các hình hình học có sự tham gia của các giác quan là tay và mắt. Song, do hoạt động của tay còn vụng về, khả năng quan sát của mắt còn hạn chế nên hoạt động của tay mới dừng lại ở việc cầm nắm, chưa có ý thức. Quan sát của mắt chỉ tập trung vào một dấu hiệu chi tiết đặc trưng cho vật. Ở lứa tuổi này trẻ chưa có khả năng so sánh, phân biệt các hình hình học, đặc biệt là các hình có sự khác nhau ít như hình vuông và hình chữ nhật. Tuổi 3 4 thì vốn ngôn ngữ và kinh nghiệm sống còn ít việc diễn đạt còn gặp nhiều khó khăn và thiếu chính xác nên việc cô giáo hướng dẫn trẻ dùng lời nói để khái quát sự cảm giác hình dạng các vật thể và các hình hình học là việc quan trọng giúp trẻ khắc sâu việc nhận biết các hình. Vì vậy, ngay từ khi còn nhỏ cần cho trẻ tiếp xúc với các đồ vật có hình dạng là các hình hình học. Đối với trẻ 3 4 tuổi phải cho trẻ hoạt động nhận biết các hình hình học như là một tiêu chuẩn dựa vào đó để tri giác các sự vật. Trẻ 4 5 tuổi: Trẻ đã có khả năng nhận biết các hình hình học như là một tiêu chuẩn để trẻ dựa vào đó so sánh, cảm giác các vật thường gặp trong cuộc
Trang 1A MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong công cuộc hội nhập quốc tế, đứng trước những khó khăn và tháchthức mỗi đất nước đòi hỏi phải có một nguồn nhân lực tiến bộ, có trình độ và taynghề cao Để có được nguồn nhân lực đó thì mỗi dân tộc luôn chú trọng tới việc
tổ chức giáo dục – đào tạo, đặc biệt là giáo dục mầm non bởi trẻ em ở lứa tuổi nàychính là lực lượng nòng cốt giúp một đất nước phát triển phồn thịnh Giáo dụcmầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân ở nước ta, giáodục mầm non giữ vai trò đặc biệt quan trọng với mục tiêu: “Phát triển một số giátrị, nét tính cách, phẩm chất cần thiết phù hợp với lứa tuổi như: mạnh dạn, tự tin,
tự lực, độc lập, sáng tạo, linh hoạt, tự giác phù hợp theo lứa tuổi, tạo điều kiện chotrẻ tham gia vào cuộc sống, chuẩn bị học tập ở bậc tiểu học và các bậc học sau cókết quả” Do đó, việc hình thành các biểu tượng sơ đẳng về toán giữ một vai tròquan trọng trong cuộc sống của trẻ Đối với trẻ em lứa tuổi mầm non, việc hìnhthành biểu tượng toán học đặc biệt là hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻcũng đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển trí tuệ của trẻ và chuẩn bị chotrẻ bước vào trường phổ thông, giúp trẻ xác định chính xác hình dạng của sự vật,hiện tượng xung quanh, là một nội dung giáo dục đặc trưng bởi tính chính xác,lôgic chặt chẽ Vì vậy nó hình thành kỹ năng nhận biết hình dạng, phát triển khảnăng nhận biết, khả năng tư duy đúng cho trẻ Tuy nhiên việc hình thành biểutượng hình dạng cho trẻ rất khó và khô khan Đây là một hoạt động hết sức quantrọng nhưng trẻ còn mơ hồ chưa có thể nắm rõ, cho nên ngoài giờ học cần tổ chứccho trẻ 4 – 5 tuổi nắm được các kiến thức cơ bản thông qua các hoạt động nhất làthông qua hoạt động góc Đây là hoạt động mà trẻ có thể tự do hoạt động và tiếpthu một cách tốt nhất, thỏa mãn được nhu cầu khám phá của trẻ
Nhận thức được điều này, Trường Mẫu giáo Sao Biển đã đầu tư xây dụng
cơ sở vật chất, sắm sửa đồ chơi tại các góc, dụng cụ học tập, tạo môi trường hìnhdạng phong phú cho trẻ, tạo điều kiện, tổ chức các hoạt động cho trẻ làm quen vớitoán Tuy nhiên còn sơ sài, mang tính khái quát, một số giáo viên trình độ còn non
Trang 2kém, chưa có kinh nghiệm trong việc tổ chức cho trẻ làm quen với biểu tượngtoán, khi tổ chức cho trẻ hoạt động giáo viên cũng chưa chuẩn bị giáo án, kếhoạch cụ thể, không bao quát hết các nhóm,… trẻ này còn chưa nắm hết nhữngkiến thức liên quan tới hình dạng Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn trên tôi
quyết định chọn đề tài “Một số biện pháp hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua hoạt động góc tại trường mẫu giáo Sao Biển” để từ
đó góp phần đưa ra những biện pháp thích hợp để góp phần giúp trẻ 4 – 5 tuổi cóthể nắm được các biểu tượng về hình dạng thông qua hoạt động góc
2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp hình thành biểu tượng về hìnhdạng cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động góc cho trẻ tại trường mẫu giáo SaoBiển để từ đó giúp trẻ nắm rõ các kiến thức liên quan đến hình dạng
3 Đối tượng nghiên cứu
Một số biện pháp hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổithông qua hoạt động góc
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
- Đưa ra một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hình thành biểu tượng về hìnhdạng thông qua hoạt động góc
5 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu một số biện pháp hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 4 –
5 tuổi thông qua hoạt động góc tại trường mẫu giáo Sao Biển
6 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài này được thực hiện với một số phương pháp sau đây:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Những phương pháp thực tiễn: quan sát, điều tra
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- Phương pháp phân tích – Tổng hợp
Trang 3B NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số vấn đề về hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ
1.1.1 Một số khái niệm biểu tượng về hình dạng
1.1.1.1 Biểu tượng là gì?
Biểu tượng là cái gì đó đại diện cho một ý tưởng, thực thể vật chất hoặcmột quá trình Mục đích của một biểu tượng là để truyền thông điệp ý nghĩa Theo triết học Mác - Lê Nin: Biểu tượng là hình ảnh về khách thể đã đượctri giác còn lưu lại trong bộ óc con người và do một tác động nào đó được táihiện nhớ lại
Theo từ điển Tiếng Việt (GS Hoàng Phê CB):"Biểu tượng là hình ảnhtượng trưng, là hình ảnh của nhận thức, cao hơn cảm giác, cho ta hình ảnh của
sự vật còn giữ lại trong đầu óc khi tác dụng của sự vật vào giác quan đã chấmdứt"
Như vậy, biểu tương là những hình ảnh của những sự vật, hiện tượng của thếgiới xung quanh, được hình thành trên cơ sở các cảm giác và tri giác đã xảy ratrước đó, được giữ lại trong ý thức hay là những hình ảnh mới được hình thànhtrên cơ sở những hình ảnh đã có từ trước Biểu tượng không phải hoàn toàn làthực tế, bởi vì nó là sự xây dựng lại thực tế sau khi đã được tri giác Tuy nhiên,những hình ảnh đó cũng không hoàn toàn là kết quả chủ quan xuất phát từnhững hoạt động tâm trí của chủ thể
Tóm lại: Biểu tượng là “Từ những tri giác nhận thức cảm tính chuyển sangnhận thức cao hơn đó là biểu tượng”
1.1.1.2 Hình dạng là gì?
Hình dạng của các vật trong môi trường xung quanh rất đa dạng và phongphú Tuy nhiên hình dạng của bất kỳ vật thể nào đều được phản ánh khái quátbằng hình dạng của hình học nào đó hay bằng sự kết hợp của một số hình họcnào đó theo một kiểu nhất định trong không gian Hình học là các chuần màngười ta dựa vào đó để xác định hình dạng của vật
Trang 4Hình dạng là những dấu hiệu bên ngoài của vật thể và đồng thời là mộtkhái niệm khái quát, dựa vào chúng mà người ta có thể phân biệt được sự giống
và khác của các vật thể
1.1.1.3 Biểu tượng về hình dạng
Các biểu tượng về hình dạng xuất hiện ở trẻ từ rất sớm, sự hình thành chúng
là một quá trình lâu dài và phức tạp Ban đầu những biểu hiện về hình dạngđược dựa trên cơ sở thực tiễn của cuộc sống xung quanh trẻ cùng với sự giúp đỡcủa phức hợp giác quan như: thị giác, thính giác, giác quan vận động…Sau đó,các biểu tượng về hình dạng sẽ dần dần được tích lũy khái quát hóa lên tạo thànhvốn kinh nghiệm thực tiễn, đa dạng Vì vậy, nhận biết được nhiều vậy có hìnhdạng quen thuộc là rất cần thiết
1.1.2 Đặc điểm của trẻ mẫu giáo 4 -5 tuổi
1.1.2.1 Đặc điểm phát triển nhận thức của trẻ 4 – 5 tuổi
- Trẻ đã có khả năng nhận biết các hình học, biết sử dụng các thao tác: tưduy, so sánh,… để phân tích dấu hiệu chung của các vật ra khỏi những dấu hiệukhác Biết chọn hình theo mẫu và gọi tên
- Trẻ đã biết chủ động cầm nắm vật bằng tay, nhưng các ngón tay vẫn chưatham gia vào quá trình sờ nắm vật Trẻ vẫn chưa biết nhìn lần lượt theo đườngbao quanh vật
- Trẻ có khả năng nhận biết các khối thông dụng như: khối vuông, chữnhật, cầu Ví dụ hộp bánh có dạng là khối hình chữ nhật, hay khúc gỗ có dạngkhối trụ
1.1.2.2 Đặc điểm phát triển biểu tượng về hình dạng cho mầm non nói chung và của trẻ 4 – 5 tuổi nói riêng.
Từ khi còn nhỏ, trẻ đã có khả năng nhận biết về hình dạng các vật trongmôi trường xung quanh Trẻ ở các lứa tuổi khác nhau thì khả năng nhận biết vềhình dạng vật thể và các hình hình học khác nhau
* Trẻ dưới 3 tuổi: Khả năng nhận biết về hình dạng vật thể xuất hiện ở trẻ
từ rất sớm Trẻ có thể phân biệt được các vật Sự nhận biết này không phụ thuộc
Trang 5vào sự sắp xếp vị trí của các vật trong không gian Ví dụ: Trẻ 2 tuổi có thể phânbiệt được ở trên mặt bàn đâu là lọ hoa, đâu là con lật đật Hoặc con lật đật đượcđặt ở trên tủ, trên bàn, trên cửa sổ thì trẻ vẫn nhận ra đó là con lật đật Trong quátrình hoạt động trẻ có điều kiện để nhận biết hình dạng khác nhau của các vậtthể, song trẻ chưa nhận thấy sự giống hệt nhau về hình dạng của các vật khácnhau nếu không có sự tác động của người lớn Ví dụ: Trẻ có thể nhận ra hìnhdạng của các xắc xô, cái đĩa, cái vòng nhưng trẻ không nhận thấy tất cả các đồvật ấy đều có dạng hình tròn Như vậy ở lứa tuổi này trẻ chưa có khả năng kháiquát, coi hình học là một tiêu chuẩn để so sánh, đối chiếu các vật giống nhau vềhình dạng thường gặp trong cuộc sống
* Trẻ 3 - 4 tuổi: Trẻ có khả năng gọi đúng tên, phân biệt được hình dạngkhác nhau của các vật thể Trẻ có thể nhận biết gọi đúng tên một số các hìnhhình học nhờ sự tác động của người lớn và trẻ vẫn thường so sánh hình dạng cáchình học với các đồ vật thường gặp hàng ngày Ví dụ: Hình tròn giống cái đĩa,cái vòng,… Việc trẻ nhận biết hình dạng các vật thể và các hình hình học có sựtham gia của các giác quan là tay và mắt Song, do hoạt động của tay còn vụng
về, khả năng quan sát của mắt còn hạn chế nên hoạt động của tay mới dừng lại ởviệc cầm nắm, chưa có ý thức Quan sát của mắt chỉ tập trung vào một dấu hiệuchi tiết đặc trưng cho vật Ở lứa tuổi này trẻ chưa có khả năng so sánh, phân biệtcác hình hình học, đặc biệt là các hình có sự khác nhau ít như hình vuông vàhình chữ nhật Tuổi 3 - 4 thì vốn ngôn ngữ và kinh nghiệm sống còn ít việc diễnđạt còn gặp nhiều khó khăn và thiếu chính xác nên việc cô giáo hướng dẫn trẻdùng lời nói để khái quát sự cảm giác hình dạng các vật thể và các hình hình học
là việc quan trọng giúp trẻ khắc sâu việc nhận biết các hình Vì vậy, ngay từ khicòn nhỏ cần cho trẻ tiếp xúc với các đồ vật có hình dạng là các hình hình học.Đối với trẻ 3 - 4 tuổi phải cho trẻ hoạt động nhận biết các hình hình học như làmột tiêu chuẩn dựa vào đó để tri giác các sự vật
* Trẻ 4 - 5 tuổi: Trẻ đã có khả năng nhận biết các hình hình học như là mộttiêu chuẩn để trẻ dựa vào đó so sánh, cảm giác các vật thường gặp trong cuộc
Trang 6sống hằng ngày Trẻ có thể lựa chọn các hình hình học theo mẫu và theo tên gọi.Khả năng nhận biết các hình hình học và các vật thể bằng các giác quan pháttriển hơn; Trẻ đã chủ động dùng các ngón tay để cầm, nắm, khảo sát hình, sựhoạt động của mắt đã bắt đầu tập trung quan sát các dấu hiệu riêng đặc trưng chotừng hình Vì vậy trẻ 4 - 5 tuổi có khả năng so sánh phân biệt các hình họcphẳng theo đường bao của chúng nếu được sự tổ chức hướng dẫn của các nhàgiáo dục Trẻ có khả năng nhận biết được hình dạng của một số hình khối thôngdụng: khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật
* Trẻ 5 - 6 tuổi: Khả năng nhận biết, phân biệt các hình hình học bằng cáchoạt động của tay và mắt của trẻ theo đường bao được tiến triển hoàn thiện trẻchủ động sờ mó vật bằng hai tay, cầm nắm vật bằng các đầu ngón tay, biết đưamắt quan sát theo đường bao của vật, phần chủ yếu đặc trưng cho hình dạng củavật Đó là điều kiện giúp trẻ khảo sát hình đúng và đầy đủ Ngôn ngữ của trẻphát triển hơn, có sự kết hợp chặt chẽ giữa các giác quan, các cơ quan thị giác,xúc giác và ngôn ngữ đã tạo điều kiện giúp trẻ thu nhận các kiến thức về hìnhdạng chính xác hơn, giúp trẻ củng cố nhớ lâu điều mà mình cảm giác được Lờinói còn giúp cho nhận thức của trẻ được tổng quát hơn Trẻ có thể hiểu được cáctính chất đơn giản của các hình hình học, có thể phân biệt được các hình các vậttheo các nhóm phù hợp và gọi tên được các nhóm cơ bản của chúng theo dấuhiệu Ví dụ: Nhóm có đường bao cong, nhóm có đường bao thẳng,… Trẻ có khảnăng đối chiếu hình dạng các vật trong thực tế với các hình hình học
1.1.3 Quá trình dạy học nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi
1.1.3.1 Nội dung hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 4-5 tuổi
Trẻ 4-5 tuổi đã nhận biết được các hình phẳng như: hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác và bước đầu đã biết sử dụng chúng như những hìnhchuẩn để trẻ dựa vào đó mà so sánh và xác định hình dạng của các vật có xung quanh trẻ.Vì vậy, nội dung hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 4-5 tuổi gồm những nội dung sau:
Trang 7- Mở rộng và làm phong phú hơn biểu tượng về các hình tròn, hình vuông, hình tam giác và hình chữ nhật cho trẻ
- Dạy trẻ biện pháp khảo sát các hình hình học phẳng nhằm giúp trẻ nắm được một số dấu hiệu đặc trưng của các hình như: cấu tạo đường bao quanh hình, số lượng các góc, các cạnh và độ dài của các cạnh
- Giáo viên cần dạy trẻ phân biệt được sự giống và khác nhau giữa các hình như:giữa hình tròn với hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông với hình chữ nhật…
- Dạy trẻ nhận biết và nắm được tên gọi của các hình khối: khối cầu, khối
vuông, khối trụ và khối chữ nhật
- Luyện tập cho trẻ xác định hình dạng của những vật xung quanh trẻ trên cơ sở
so sánh hình dạng của chúng với các hình học đã biết
1.1.3.2 Quá trình dạy học nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi
Bước vào độ tuổi 4 – 5 tuổi trẻ đã nhận biết và nắm được tên gọi của một
số hình phẳng như: Hình tròn, vuông, chữ nhật Cho nên khi bắt đầu hình thànhbiểu tượng về hình dạng người giáo viên cần tiến hành ôn luyện nhằm củng cốnhững kiến thức, kỹ năng mà trẻ đã học từ lớp dưới bằng các trò chơi Ví dụ: bàitập chọn hình theo mẫu giống hình của cô đưa lên, hoặc chọn hình theo tên gọi
Để cho trẻ tiếp thu kiến thức một cách có hiệu quả đòi hỏi giáo viên cần nắm rõ các đặc điểm tâm lý, nhận thức, khả năng của trẻ từ đó có những phươngpháp và nội dung dạy học phù hợp với khả năng của trẻ Để trẻ dễ dàng nhận biết hình dạng của các vật, tiếp thu kiến thức một cách có hiệu quả thì giáo viên phải cho trẻ nhận biết từ đơn giản đến phức tạp
Ví dụ: Đầu tiên giáo viên có thể cho trẻ nêu tên các hình mà cô đã chuẩn bị sẵn sau đó yêu cầu trẻ tạo nhóm theo các hình theo số lượng cạnh: 3 cạnh, 4 cạnh.và yêu cầu trẻ so sánh hình tam giác với hình vuông và hình vuông với hình chữ nhật
Sau khi trẻ đã bắt đầu nắm vững những kiến thức cũ giáo viên tiến hànhcung cấp những kiến thức mới mở rộng thêm cho trẻ về biểu tượng về các hình,
Trang 8cho trẻ khảo sát tìm hiểu về những đặc điểm của các hình, từ đó tiến hành chotrẻ so sánh khác và giống của các hình học từ đó trẻ có thể nhận biết chính xáchơn về các hình.
Ví dụ: Cô cho trẻ so sánh hình tròn và hình tam giác có điểm gì khác vàgiống nhau
Sau khi đã nắm vững cô tiếp tục cho trẻ thực hiện các bài tập để ôn luyệnkiến thức, cho trẻ tạo nhóm với các dấu hiệu đặc trưng
Ví dụ: cô cho trẻ chơi trò chơi “ai nhanh chân hơn” Cô cho trẻ chọn và dánđúng hình
Dạy trẻ sử dụng kiến thức về các hình để xác định hình dạng của các vật ởxung quanh trẻ Cho trẻ luyện tập xác định hình dạng của các đối tượng và cácthành phần của chúng với các hình hình học phẳng mà trẻ biết
Tóm lại, quá trình hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ được thực hiệnqua các giai đoạn sau:
+ Giai đoạn 1: Hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mọi lúc, mọi nơi.+ Giai đoạn 2: Hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ trên tiết học:
Hoạt động 1: Ổn định, ôn tập và củng cố kiến thức đã học, giới thiệu bàihọc mới
Hoạt động 2: Hình thành những tri thức về biểu tượng hình dạng, kỹnăng mới
Hoạt động 3: Luyện tập và củng cố những kiến thức mới về biểu tượnghình dạng, kỹ năng vừa học vào các hoạt động thực hành khác nhau
Hoạt động 4: Kết thúc
- Giai đoạn 3: Hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ trên tiết học vàngoài tiết học
1.2 Tổ chức hoạt động góc cho trẻ 4-5 tuổi
1.2.1 Khái niệm hoạt động góc?
Hoạt động góc chính là hoạt động vui chơi của trẻ, nó chính là nơi thể hiện
sự sáng tạo, tư duy của bản thân trẻ Tại các góc trẻ sẽ thõa mãn được nhu cầu
Trang 9được làm người lớn Hoạt động góc là một thế giới thu nhỏ của xã hội nó gópphần giúp trẻ tích lũy những kiến thức, kinh nghiệm giải quyết những vấn đề màtrẻ sẽ gặp khi va chạm với cuộc sống sau này
1.2.2 Tiến trình tổ chức hoạt động góc cho trẻ 4 – 5 tuổi.
Tiến trình tổ chức hoạt động góc cho trẻ 4 – 5 tuổi ở trường mầm non đượctiến hành theo 3 bước:
Bước 1: Thỏa thuận trước khi chơi
Giáo viên đề xuất gợi ý chủ đề chơi Cô gợi ý trẻ kết hợp các mối quan hệgiữa các vai chơi, các nhóm chơi nhỏ sẽ phục vụ cho chủ đề chơi chung Sau khibàn bạc xong cô cho trẻ về các góc chơi theo ý thích
Bước 2: Quá trình chơi
Trẻ sẽ cùng chơi với bạn của mình, giáo viên sẽ không tham gia mà sẽ baoquát tất cả các góc và kịp thời gợi mở, giúp đỡ trẻ khi cần thiết Đối với nhữngchủ đề lạ cô sẽ hướng dẫn trẻ chơi, khi trẻ đã chơi được cô sẽ rút lui để trẻ tựchơi Cô thường xuyên phải đổi vai chơi cho trẻ và các góc chơi tránh tình trạngtrẻ chỉ chơi một góc, một vai Và giáo viên cũng phải tạo ra cho trẻ nhiều hoàncảnh để trẻ tự giải quyết
Bước 3: Nhận xét sau khi chơi
Giáo viên cho các nhóm hoặc cá nhân trẻ tự giới thiệu về sản phẩm củamình, đồng thời cho trẻ tự nhận xét về bản thân, cho các nhóm tự nhận xét vềnhau Sau đó giáo viên sẽ thau tóm, nhận xét, bổ xung những điều còn thiếu.Cuối cùng cô hướng dẫn trẻ dọn dẹp và cất đồ chơi đúng nơi quy định
1.2.3 Tầm quan trọng của hoạt động góc ở trường mầm non
Đồ chơi là nhu cầu tự nhiên không thể thiếu đối với cuộc sống của trẻ Tuynhiên, không phải ai cũng có tiền để mua hoặc mua được hết đồ chơi cho trẻ, đểthoả mãn hoạt động vui chơi của trẻ chúng ta có thể tự làm lấy đồ chơi cho trẻ
Ở trường mầm non muốn trẻ phát triển tốt thì cô giáo phải là người thể hiện tốtnhiệm vụ giáo dục của mình luôn linh động sáng tạo giúp trẻ thông qua chơi màhọc, bằng cách thông qua giờ “Hoạt động góc” Trong quá trình giáo dục trẻ nói
Trang 10chung, tổ chức cho trẻ chơi nói riêng giáo viên cần phải biết dạy cho trẻ chơicái gì? Chơi như thể nào để đem lại kiến thức phục vụ cho hoạt động học, phục
vụ cho sự phát triển tư duy của trẻ, vì vậy đồ chơi càng phong phú bao nhiêu thìcàng kích thích sự hứng thú và tạo sự ham muốn được khám phá mở mang kiếnthức về thế giới xung quanh ở trẻ bấy nhiêu Từ những thực tế mà tôi đã thể hiện
ở lớp, việc cho trẻ hoạt động góc từ các đồ dùng, đồ chơi tôi đã nhận thấy đượcrằng việc thực hiện hoạt động góc không phải để cho trẻ chơi không, mà còngiúp trẻ phát triển toàn diện trong các lĩnh vực ngôn ngữ, thẩm mỹ, thể chất,nhận thức và tình cảm xã hội
Trẻ chơi chủ yếu do nhu cầu và khả năng của trẻ, nhu cầu muốn bắt chước,muốn làm người lớn, nhưng khả năng và sức lực của trẻ chưa đủ để làm ngườilớn do đó trẻ giải tỏa nhu cầu đó dưới hình thức là hoạt động góc:
Ví dụ: Góc xây dựng: Trẻ giả vờ đóng vai chú công nhân, những việc làmcủa trẻ thể hiện rất cần cù, cặm cụi làm công việc của người công nhân đồngthời trẻ biết hợp tác với nhau để thực hiện một công việc được giao
Góc góc phân vai: trẻ giả vờ đóng vai bác sỹ trẻ thể hiện là một bác sỹ tốthết lòng chăm sóc bệnh nhân của mình, nhưng hoạt động của trẻ không nhằmđến mục đích cuối cùng là chửa khỏi bệnh cho bệnh nhân mà chỉ để thỏa mảnnhu cầu của trẻ tham gia vào xã hội người lớn
Trang 11Góc học tập: trẻ tái tạo lại những gì đã được cô dạy trẻ trên tiết học nhằmtạo cho trẻ sự ghi nhớ vững bền hơn Và tư duy trừu tượng phát triển kèm theo
tư duy logic, tư duy ngôn ngữ cũng phát triển
Như vậy giờ hoạt động góc được phát triển và mở rộng theo sự phong phú
và mở rộng các mối quan hệ qua lại của trẻ với môi trường xung quanh, phảnảnh sáng tạo độc đáo sự tác động qua lại giữa trẻ với môi trường xung quanhmột cách tích cực, tự lực tự nguyện và tự tin
Hoạt động góc có giá trị lớn và đã trở thành phương tiện để giáo dục trẻphát triển tình cảm xã hội, phát triển thẩm mỹ, phát triển thể chất, phát triểnngôn ngữ, phát triển nhận thức và là phương tiện không thể thiếu nhằm pháttriển toàn diện nhân cách và trí tuệ cho trẻ ở trường mầm non
1.2.4 Vai trò của hoạt động góc trong việc hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi
Hoạt động hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ là một hoạt độngkhô khan và khó Thông qua hoạt động học có chủ đích thì trẻ không thể hiểuđược cụ thể, thế nhưng trẻ ở độ tuổi 4 – 5 tuổi rất hiếu động ham học, tìm tòi vànhận định mọi hiện tượng theo cách riêng của bản thân Chính vì vậy việc giúptrẻ hình thành biểu tượng về hình dạng thông qua hoạt động góc sẽ giúp trẻ tiếpthu dễ dàng hơn, trẻ sẽ không bị nhàm chán mà sẽ tham gia tích cực vào hoạtđộng Qua hoạt động góc trẻ sẽ tự tìm tòi khám phá, phát hiện những điều mới lạcủa những hình dạng vật thể Các kiến thức, kỹ năng nhận biết các hình sẽ đượccũng cố, bổ sung tạo cho trẻ khả năng bộc lộ sự hiểu biết của bản thân về cáchình dạng Dưới sự chỉ đạo của giáo viên trẻ sẽ tự mình hoạt động, tìm hiểukhám phá những điều xung quanh, những đồ vật có những hình dạng khác nhau,
từ đó trẻ sẽ dễ dàng phân biệt các hình dạng của vật, biết từ những vật thể tạonên những mô hình mà trẻ đã thấy Ví dụ như: Ở góc xây dựng từ khối hình trụ,tam giác, vuông, chữ nhật có thể tạo nên những ngôi nhà, hay những con tàu.Cũng thông qua hoạt động góc trẻ sẽ dễ dàng nắm vững kiến thức đã học và ápdụng nó thông qua hoạt động chơi ở các góc, từ đó sẽ kích thích được trí tưởng
Trang 12tượng của trẻ phát triển Ví dụ : Khi đã biết về hình tròn, vuông, tam giác trẻ ởgóc nấu ăn sẽ biết cách tạo ra nhưng chiếc bánh hình tròn, vuông dễ thương Từ
đó trẻ sẽ dễ dàng phân biệt sự khác nhau giữa các hình Việc chơi ở các góc sẽgiúp trẻ thỏa mãn được ý thích của bản thân từ đó khi tiến hành hình thành biểutượng về hình dạng cho trẻ sẽ dễ dàng trẻ sẽ chủ động hơn trong việc tìm hiểu,khám phá các hình dạng
1.2.5 Vai trò của giáo viên trong quá trình trong việc hình thành biểu tượng về hình dạng thông qua hoạt động góc
Giáo viên đóng vai trò chủ đạo trong việc tổ chức hình thành biểu tượnghình dạng cho trẻ thông qua hoạt động góc, là người hướng dẫn, chỉ đạo cho trẻtham gia hoạt động
Đối với trẻ thì ngoài gia đình thì cô giáo dạy mầm non có thể xem như một
“người mẹ thứ hai” để giúp trẻ có thêm tự tin, học hỏi được nhiều điều và giáodục những kiến thức đầu tiên cho trẻ trong môi trường trường lớp, chính vì vậy
mà người làm giáo viên mần non có vai trò vô cùng quan trọng trong việc giáodục ra một thế hệ “mầm non” tương lai cho đất nước Để thực hiện được vai trò tolớn của mình thì điều trước tiên không thể thiếu ở giáo viên mầm non là tình yêuthương đối với trẻ, luôn luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm của mình, thực sự làngười mẹ hiền thứ hai và kiên trì trong quá trình dạy trẻ, có lòng nhiệt tình và cólòng ham muốn môn học Nắm vững phương pháp giáo dục dành cho trẻ, phải tìmcác giải pháp và sử dụng các biện pháp dạy trẻ sao cho phù hợp, sáng tạo vàthường xuyên thay đổi các hình thức tổ chức cho trẻ để tránh sự nhàm chán Thứ 2, giáo viên phải là người có kinh nghiệm, phải có tính linh hoạt, tính tíchcực tìm tòi, sáng tạo, học hỏi kinh nghiệm qua mạng, từ bạn bè đồng nghiệp
Thứ 3, giáo viên mầm non có vai trò rất quan trọng trong giáo dục các con.Cuối cùng, giáo viên phải là người có kiến thức chuyên môn vững vàng
Có sáng tạo trong lời dẫn dắt bài dạy để gây hứng thú cho trẻ, thường xuyênnghiên cứu sưu tầm các bài thơ, câu truyện, trò chơi phù hợp để lồng ghép tíchhợp vào bài dạy
Trang 13Chương II: THỰC TRẠNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG HÌNH DẠNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GÓC TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO SAO BIỂN
2.1 Vài nét về trường Mẫu giáo Sao Biển xã Tam Hải huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam
Trường Mẫu giáo Sao Biển thuộc xã Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnhQuảng Nam Tiền thân của trường mẫu giáo Sao Biển là trường mẫu giáo TamHải, được thành lập năm 1977 theo QĐ số 345 ngày 13/2/1997 của SGD–ĐTtỉnh Quảng Nam Đến ngày 28/7/2010 Chủ tịch Uỷ Ban Nhân Dân huyện kýquyết định 3927/QĐ -UBND đổi tên trường là Trường Mẫu giáo công lập SaoBiển Trường nằm trong hệ thống giáo dục bậc học mầm non trực thuộc PhòngGiáo Dục và đào tạo Núi Thành, với nhiệm vụ chăm sóc, dạy dỗ các cháu ở lứatuổi mẫu giáo theo chương trình giáo dục mầm non mới của Bộ Giáo dục và đàotạo quy định.Điều kiện kinh tế, xã hội của xã Tam Hải còn nhiều khó khăn, hầuhết nhân dân trên địa bàn là ngư nghiệp nhưng Đảng bộ, chính quyền, các đoànthể và phụ huynh luôn ưu tiên chăm lo cho giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi chocông tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ của nhà trường đạt kết quả cao Bêncạnh đó, với nhiệm vụ chính trị quan trọng là xây dựng xã nông thôn mới, Đảng
bộ, chính quyền xã Tam Hải đã tập trung xây dựng Trường Mẫu giáo Sao Biểnđạt chuẩn Quốc gia
Phòng học rộng rãi, thoáng mát, yên tĩnh đúng tiêu chuẩn, có nhà vệ sinhriêng cho từng phòng học
Trang 14Ngoài ra, trường còn có phòng năng khiếu học nhạc và múa, giúp cho trẻphát triển đầy đủ những kỹ năng về âm nhạc và khơi nguồn tiềm năng sẵn cócủa mỗi trẻ
Sân chơi ngoài trời dành cho trẻ vừa thoáng mát vừa đảm bảo an toàn vớinhiều trò chơi phong phú
Khu vực bếp được trang bị đầy đủ cơ sở vật chất thuận lợi trong quá trình chếbiến món ăn cho trẻ
2.1.2 Tình hình đội ngủ giáo viên
• Trường có 1 Hiệu trưởng (Trình độ đại học);
• 2 hiệu phó (Trình độ đại học);
• 17 giáo viên (Trình độ cao đẳng và đại học);
• 2 nhân viên lao công;
• 7 nhân viên nấu bếp trong đó có 2 nhân viên có trình độ trung cấp, 5 nhânviên có giấy chứng nhận
Đội ngũ giáo viên đã có nhiều năm công tác trong nghề và có thành tíchnhiều năm luôn yêu nghề, mến trẻ
2.1.3 Về số lượng trẻ các độ tuổi
Trường có 210 học sinh trong đó có 85 học sinh là nữ, gồm 9 lớp trong đó
có 2 lớp bé, 3 lớp nhỡ, 3 lớp lớn
Trẻ mẫu giáo bé: 48 cháu
Trẻ mẫu giáo nhỡ: 67 cháu
Trẻ mẫu giáo lớn: 95 cháu
2.2 Thực trạng tổ chức hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ 4
-5 thông qua hoạt động góc
2.2.1 Thực trạng về nội dung chương trình hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi ở trường mầm non
Qua kết quả điều tra về việc tổ chức hình thành biểu tượng toán cho trẻ 4 –
5 tuổi thông qua hoạt động góc tại trường nhận thấy trường cũng có sự đầu tưtrong việc giúp trẻ hình thành biểu tượng toán, hằng ngày ở lớp các giáo viên
Trang 15đều tổ chức các hoạt động để giúp trẻ nhận biết về toán, và việc giúp trẻ hìnhthành biểu tượng hình dạng ở các góc cũng điều được các giáo viên tổ chức, cácgiáo viên cũng chuẩn bị các vật dụng có các hình dạng khác nhau để trẻ khámphá, cũng tạo ra những tình huống để trẻ giải quyết
Ví dụ: Ở góc đóng vai cô giáo đưa ra cách dẫn dắt để trẻ có những biểutượng về hình dạng “ Các con thấy chiếc đồng hồ nhà của bạn Trinh có đẹpkhông, thế chiếc đồng hồ có dạng hình gì?” Trẻ ở đây cũng đã nắm được vàthực hiện đúng theo sự định hướng của giáo viên, qua hoạt động ở các góc trẻ đãbiết nhận dạng được các hình, so sánh được các hình khác nhau, trẻ cũng thamgia tích cực vào hoạt động của mình Tuy nhiên bên cạnh đó trường cũng chưa
có chú trọng đến việc lên kế hoạch cụ thể để tiến hành cho trẻ hình thành biểutượng thông qua hoạt động góc, khi tổ chức cho trẻ hoạt động giáo viên cũngchưa chuẩn bị giáo án, kế hoạch cụ thể, không bao quát hết các nhóm, chỉ dẫndắt cho trẻ lúc đầu sau cô thường để trẻ tự chơi, cô chưa đưa nhiều yêu cầu đểtrẻ có khả năng nhận biết về các hình dạng Cách dẫn dắt của giáo viên khi vàonội dung cũng chưa hấp dẫn, chỉ có 60 % tập trung khi tham gia hoạt động ở cácgóc Các vật dụng dành cho trẻ chơi ở các góc vẫn chưa phong phú, chưa phùhợp với chủ đề, chưa giúp trẻ có thể nhận biết rõ về hình dạng của hết tất cả cácloại hình mà trẻ đã học, chưa liên hệ được với những đồ dùng ở lớp học cũngnhư ở nhà Khi tiến hành hoạt động ở các góc giáo viên cũng chưa giúp trẻ cóthể nên lên nhận xét của mình về các sản phẩm được tạo nên từ các hình dạngkhác nhau
2.2.2 Thực trạng nhận thức của giáo viên trong việc hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua hoạt động góc
Trong việc tổ chức hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ luôn đượccác giáo viên quan tâm, luôn coi hoạt động này là hoạt động trọng tâm Trongviệc hình thành thông qua hoạt động góc vẫn được các cô tổ chức thường xuyên.Một phần nhỏ trong các giáo viên tại trường coi việc hình thành biểu tượng vềhình dạng thông qua các góc tại lớp là một hoạt động cần thiết, luôn tổ chức cho
Trang 16trẻ chơi thường xuyên ở các góc, đồng thời lồng ghép việc hình thành biểutượng về hình dạng vào Bên cạnh đó thì vẫn có một số giáo viên cho rằng hoạtđộng đó chỉ là chơi không đem lại hiệu quả gì, nên không chú trọng tới việc hìnhthành biểu tượng thông qua các góc Khi cho trẻ chơi ở các góc thì giáo viên ítđưa biểu tượng hình dạng vào, chỉ giới thiệu qua loa rồi cho trẻ tự chơi., khôngcoi trọng việc soạn giáo án, không tự tìm hiểu đổi mới phương pháp để giúp trẻnắm rõ các biểu tượng về hình dạng.
2.2.3 Nguyên nhân
- Do trường thuộc khu vực xã Đảo, điều kiện kinh tế còn khó khăn nênchưa có sự đầu tư về hoạt động góc của trẻ, trường cũng chưa tạo ra được môitrường hình dạng xung quanh để trẻ có thể quan sát và dễ dàng nắm rõ các đặcđiểm của các hình sau tiết học
- Do một số giáo viên trẻ mới vào nghề nên chưa có nhiều kinh nghiệm chămsóc và giáo dục trẻ,trình độ chuyên môn còn non kém, đồng thời cũng chưa có
sự hiểu biết rõ về tầm quan trọng của hoạt động góc trong việc giúp trẻ hìnhthành về biểu tượng về hình dạng, nên chưa có sự đầu tư về giáo án cũng nhưphương tiện để tổ chức cho trẻ chơi ở các góc
- Do địa bàn nơi trường Sao Biển thành lập đa số phụ huynh đều mưu sinhbằng nghề đánh bắt cá nên đời sống kinh tế còn nhiều khó khăn, bấp bênh.Thường chỉ đến tuổi mẫu giáo cha mẹ mới cho con đến lớp nên kiến thức vềhình dạng của trẻ còn yếu nên thông qua hoạt động góc trẻ chỉ chơi, không chú ý
và nhận biết được các hình
- Do không gian lớp học còn chật chội và chưa được trang trí bắt mắt, ít cáchình dạng và đồ chơi nhiều hình nên khả năng tư duy về hình dạng của trẻ cònkém
- Do kỹ năng tổ chức hoạt động của giáo viên còn yếu, chưa biết cách thuhút và tạo nên các tình huống để hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ