1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giáo dục BVMT cho trẻ 4 5 tuổi thông qua hoạt động KPKH

24 245 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 152,5 KB

Nội dung

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KĨ NĂNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁMÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Như chúng ta đã biêt môi trường sống xung quanh có ảnh hưở

Trang 1

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KĨ NĂNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ

MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH

Như chúng ta đã biêt môi trường sống xung quanh có ảnh hưởng không nhỏđến cuộc sống, sức khỏe của con người ,việc bảo vệ môi trường sống không chỉ lànhiêm vụ của mỗi cá nhân mà còn là nhiệm vụ của toàn xã hội và là vấn đề mangtính toàn cầu hiện nay Giáo dục bảo vệ môi trường là vấn đề cấp bách, song cũngcần được tồn tại lâu dài từ thế hệ này sang thế hệ khác, giáo dục ý thức cho conngười từ khi còn nhỏ Vì vậy, ngành giáo dục nói chung và giáo viên mầm non nóiriệng cần có kiến thức nhất định về bảo vệ môi trường và nắm chắc nội dung giáodục bảo vệ môi trường cho trẻ và có nhận thức cao về tầm quan trọng của việc giáodục và bảo vệ môi trường cho trẻ độ tuổi mầm non

Vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường là một vẫn đề không mới nhưng đang làmối quan tâm lớn của nhân loại trước những hậu quả đau lòng của thiên tai, dịchbệnh đang từng ngày đe dọa cuộc sống của con người, việc giáo dục bảo vệ môitrường là nhiệm vụ của mỗi nhà giáo dục để tạo thành sức mạnh của ý thức cộngđồng trong việc chung tay bảo vệ môi trường, bảo vệ hành tinh của con người ,kiếnthức và phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ của mỗi giáo viên mầmnon là khác nhau đòi hỏi giáo viên sẽ phải biết vận dụng các phương pháp, sử dụng

có hiệu quả giáo trình Giáo dục bảo vệ môi trường thông qua các hoạt động giáodục, hoạt động vui chơi và làm quen với môi trường xung quanh…Thông qua chế

độ sinh hoạt một ngày của trẻ ở trường, tận dụng mọi cơ hội và mọi lúc, mọi nơi đểgiáo dục trẻ bảo vệ môi trường kết hợp làm tôt công tác tuyên truyền bậc phụhuynh về bảo vệ môi trường Có như vậy trẻ sẽ có kiến thức và kỹ năng về bảo vệ

Trang 2

môi trường ở lớp cũng như ở nhà, luôn có thói quen và nhận thức tốt trong việc giữgìn môi trường sạch.

Khi tiến hành nghiên cứu đề tài này đã giúp cho bản thân tôi đưa ra nhữngbiện pháp thiết thực, cơ bản nhất để chỉ đạo giáo viên thực hành tốt một số kĩ nănggiáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ ở trường mầm non, đồng thời giúp cho các bậccha mẹ học sinh có kiến thức cơ bản về giáo dục bảo vệ môi trường để kết hợpcùng nhà trường và cộng đồng tạo được môi trường an toàn, sạch đẹp, cũng là góp

phần thực hiện “Xây dựng trường học nông thôn Xanh, sạch, đẹp và an toàn” , xây dựng “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, tạo thành một xã hội lành mạnh

và phát triển của muôn loài

Như chúng ta đã biết, ô nhiễm môi trường hiện nay là một vấn đề toàn cầu

Nó thực sự bức thiết không những ở Việt Nam mà cả trên thế giới Đó là hồichuông cảnh báo từ thành thị đến nông thôn, từ miền xuôi trở lên miền ngược Mànguyên nhân gây nên sự ô nhiễm đó chính là con người, đối tượng chịu ảnh hưởnglớn nhất bởi ô nhiễm môi trường Điều đó chứng tỏ ý thức của con người về bảo vệmôi trường hết sức hạn chế Vì vậy, việc giáo dục bảo vệ môi trường là một vấn đềcấp bách, có tính toàn cầu và tính xã hội sâu sắc

Quả thực như vậy, từ xưa con người đã ý thức được điều đó Chính vì thế mà

cha ông ta đã có câu “ Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm” Tuy nhiên, ngày nay

xã hội càng phát triển thì vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường lại cần phải được đề

Trang 3

1993 và Đề án “Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Việc giáo dục bảo vệ môi trường

không những chỉ cho hôm nay mà cho cả ngày mai và đặc biệt là cần được giáo dụcngay từ lứa tuổi mầm non

Thực hiện nhiệm vụ năm học,được sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục & Đào tạo,

Vụ Giáo dục mầm non cùng với sự hướng dẫn chỉ đạo của Phòng Giáo dục & Đào

tạo huyện Đông Triều thực hiện 5 đề tài lớn trong năm học, trong đó đề tài “ Xây dựng trường học nông thôn xanh- sạch- đẹp và an toàn” các trường mầm non trong

toàn huyện đã đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ vào chương trìnhchăm sóc, giáo dục trẻ

Cùng với đó trong những năm học gần đây việc thực hiện chuyên đề giáodục bảo vệ môi trường trong trường mầm non đã trở thành chuyên đề thường xuyêncủa nhà trường, là một giáo viên dạy lớp mẫu giáo 4-5 tuôi tôi mạnh dạn nghiên

cứu đề tài “ Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động khám phá MTXQ”

2 Mục tiêu, nhiệm vụ.

- Tôi tiến hành ngiên cứu và đi đến hoàn thành đề tài này với mong muốn đề

ra nội dung, cách tổ chứ giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tạitrường mầm non hưng đạo thông qua hoạt động khám phá khoa học

3 Đối tượng nghiên cứu.

- Giáo dục bảo vệ môi trường trong trường mầm non có thể thực hiện tất

cả các lĩnh vực và các chủ diểm, nhưng do điều kiện thời gian có hạn trong đề tài này tôi chỉ nghiên cứu “ Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giáo dục bảo vệ

môi trường cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động khám phá MTXQ”

4 Giới hạn nghiên cứu:

Đề tài nghiên cứu thực trạng việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ, môitrường của địa phương và đưa ra những biện pháp nhằm nâng cao kĩ năng giáo

Trang 4

dục bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non Hưng Đạo đượcnghiên cứu từ tháng 9 năm 2014 đến tháng 3 năm 2015

5 Phương pháp nghiên cứu

* Phương pháp điều tra (khảo sát):

Tôi sử dụng phương pháp này nhằm tiến hành khảo sát số lượng, tỷ lệ trong trườngmầm non chưa mạnh dạn và hứng thú với việc khám phá môi trường xung quanh

để lấy căn cứ làm nội dung nghiên cứu đề tài

* Phương pháp phân tích.

Dựa trên những số liệu đã được khảo sát từ thực tế, kết hợp với luận chứng của

đề tài Tôi tiến hành phân tích nguyên nhân trẻ chưa mạnh dạn và hứng thú với việckhám phá môi trường xung quanh ở trường mẫu giáo

* Phương pháp tổng hợp :

Khi đã phân tích những tư liệu thu thập được qua khảo sát, tôi tổng hợp và kếtluận về nội dung nghiên cứu, sau để đề xuất một số biện pháp nhằm giúp trẻ mạnhdạn và hứng thú với việc khám phá môi trường xung

Ngoài ra tôi cũng sử dụng thêm một số biện pháp nghiên cứu khác bổ trợ cho quỏtrình nghiên cứu

* Phương pháp trực quan.

- Vì trẻ em mẫu giáo bé rất thích cái đẹp, cái mới lạ hấp dẫn, nên trong giờhọc cô phải luôn chuẩn bị những đồ dùng đẹp, mầu sắc rõ ràng, rực rỡ tươi tắn vàgiống với thực tế để thu hút sự chú ý của trẻ

Ví dụ: Khi cô đưa ra những đồ dùng đẹp thì đồ dùng đó sẽ nổi bật lên ởtrong lớp khiến trẻ thích ngắm nhìn, chú ý quan sát chúng kỹ hơn để có thể dễ dàngkhám phá, quan sát ra đặc điểm đồ dùng (về hình dạng, cấu tạo, mầu sắc, )

- Ví dụ: Khi trẻ nhận biết một số phương tiện giao thông để cho trẻ quan sát,khi sử dụng đồ chơi cô phải chú ý sử dụng đồ chơi còn mới, có hình dạng đẹp,

Trang 5

sắc hình dạng và tính thẩm mỹ của đồ chơi đó là sự thu hút sự chú ý của trẻ khiếntrẻ tập trung chú ý quan sát khám phá về đồ vật đó.

+ Khi sử dụng tranh ảnh để dạy trẻ thì cô phải lựa chọn những tranh ảnh đẹp,còn mới, có mầu sắc rõ ràng, có kích thước to để trẻ tri giác một cách rõ ràng

+ Đối với tranh lô tô để cho trẻ sử dụng khi trẻ chơi các trò chơi thì cô phải

sử dụng những tranh ảnh còn mới đẹp, rõ ràng về mầu sắc

Trong quá trình sử dụng đồ chơi đồ dùng tranh ảnh để cho trẻ quan sát hoặcchơi các trò chơi, cô không nên chỉ sử dụng một loại đồ chơi cho các tiết học màcần phải thay đổi đồ dùng thường xuyên để trẻ khỏi nhàm chán Ví dụ: khi tổ chứccho trẻ chơi “thi xem ai chọn nhanh” thì có tiết có thể sử dụng tranh lô tô, có tiết

cô cho trẻ sử dụng đồ chơi làm bằng bìa hoặc có tiết sử dụng đồ chơi bằng nhựa

- Với việc lựa chọn những đồ dùng, đồ chơi tranh ảnh đẹp có mầu sắc hấpdẫn và luôn thay đổi trong các tiết học sẽ giúp trẻ tiếp xúc với nhiều đồ dùng, đồchơi đa dạng phong phú về chủng loại, chất liệu hình dạng từ đó luôn gây được sựchú ý của trẻ, kích thích trẻ tham gia vào hoạt động tìm tòi, khám phá ra những

kiến thức về các sự vật hiện tượng xung quanh

II NỘI DUNG

1 Cơ sở lý luận:

Khi nói đến môi trường là bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chấtnhân tạo, chúng có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người và nó có ảnhhưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên, vìthế nếu môi trường bị ô nhiễm thì sẽ gây ảnh hưởng lớn đến đời sống con người, nó

sẽ gây hại đến sức khoẻ của con người và sự phát triển của các sinh vật nên chúng

ta cần phải bảo vệ môi trường, giữ cho môi trường trong lành, làm cho môi trườngsạch đẹp Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của tất cả mọi người, mọi nhà, mọi địaphương, trường học cũng như các doanh nghiệp và của toàn xã hội

Ô nhiễm môi trường có rất nhiều nguyên nhân phải kể đến như do núi lửa,thiên tai và phần nhiều lại do chính con người gây ra, trong công nghiệp, giao

Trang 6

thông và trong sinh hoạt hằng ngày Như vậy con người và môi trường có tác độngqua lại và ảnh hưởng đến nhau Môi trường là không gian để cho con người tồn tại

và phát triển Nếu con người biết bảo vệ, biết tận dụng, khai thác, sử dụng hợp lýcác tài nguyên thiên nhiên và ngược lại nếu con người không có ý thức bảo vệ và

sử dụng môi trường thì nó gây ảnh hưởng không nhỏ đến chính con người và sinhvật khác

Giáo dục môi trường giúp cho con người có được sư hiểu biết về môi trường,

có thái độ, kỹ năng và hành vi tôt trong việc bảo vệ môi trường.Giáo dục bảo vệmôi trường giúp con người nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề

về môi trường như một nguồn lực để sinh sống, lao động và phát triển đối với bảnthân họ, cũng như đối với cộng đồng Từ đó, có thái độ, ý thức tốt trong vấn đề bảo

vệ môi trường, góp phần làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp hơn

Giáo dục bảo vệ môi trường nhằm để giảm thiểu và khắc phục được tìnhtrạng ô nhiễm môi trường thì giáo dục bảo vệ môi trường cần xác định là việclàm cấp bách, có tính toàn cầu và là vấn đề có tính xã hội sâu sắc cần được giáodục cho con người ngay từ tuổi thơ

2 Thực trạng

Qua kết quả khảo sát thực trạng về môi trường và việc thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ Trường Mầm non Hưng Đạo có những lợi và khó khăn sau:

* Thuận lợi.

- Về nhận thức của bản thân xác định được vai trò giáo dục bảo vệ môitrường xung quanh đối với sự phát triển, hình thành nhân cách của trẻ là rất quantrọng , vì thế chọn nội dung khám phá phù hợp với các chủ đề và nhận thức của trẻcũng như việc tổ chức thực hiện hoạt động đã lựa chọn là cần thiết đối với mỗi giáoviên

Trang 7

- Bản thân là giáo viên sở tại luôn luôn nhiệt tình yêu nghề, mến trẻ khôngngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn và học hỏi bạn đồng nghiệp Đặt biệttôi tận dụng nghuyên liệu thải bỏ để có thể biến chúng thành những đồ dùng, đồchơi đơn giản giúp trẻ được khám phá môi trường xung quanh.

- Về trẻ tổng số 15 trẻ trong đó có 7 trẻ nữ, 8 trẻ nam

- Một số trẻ được gia đình quan tâm chăm sóc, tạo điều kiện cho trẻ hoạtđộng tiếp xúc với môi trường xung quanh

- Nhận thức của trẻ về môi trường xung quanh

- Số trẻ có khả năng củng cố hiện tượng cũ, hình thành biểu tượng mới vàphát triển ngôn ngữ mạch lạc là 10/15 trẻ đạt ,,,%

- Số trẻ có sự cảm nhận và rung động về cái đẹp, mong muốn tạo nên cái đẹp

- Do ảnh hưởng trẻ trong độ tuổi là lớp ghép nên nhiều trẻ còn nhỏ chưa có ý

thức bảo vệ môi trường nhiều trẻ còn vứt rác bừa bãi không đúng nơi quy định Đồdùng đồ chơi chưa biết sắp xếp gọn gàng ngăn lắp

- Môi trường tự nhiên ngoài lớp học còn chật hẹp như góc thiên nhiên chưaphong phú, vườn trường hẹp, ít cây cối

- Đồ dùng đồ chơi còn hạn chế, chưa nhiều, chưa phong phú và đa dạng

- Chất lượng đồ chơi chưa cao, một số đồ chơi tự tạo chưa bền, mức độ thẩm

mĩ thấp

* Về môi trường tự nhiên:

Trang 8

- Mặt khác một số vấn đề ảnh hưởng không nhỏ tới tình trạng ô nhiễm môitrường như khói, bụi từ nhà máy gạch , lò vôi gần khu vực trường do cơ sở sản xuấttiểu thủ công nghiệp nằm nằm gần khu dân cư nên gây bụi và tiếng ồn lớn ảnhhưởng không nhỏ đến đời sống và sức khỏe của trẻ và người dân xung quanh.

* Về cơ sở vật chất của lớp:

- Phòng học còn chật hẹp, nên không trang trí đầy đủ các góc nhất là góc tuyên

truyền trưng bày tranh ảnh phục vụ cho ộ môn

- Chưa có phòng thí nghiệm giúp trẻ biết được nước bản, nước sạch …

* Nguyên nhân của thực trạng

- Nước thải các công trình nhà máy, lượng rác thải trong sinh hoạt hàng ngày quánhiều mà chưa được sử lý triệt để

Công tác phối kết hợp giữa nhà trường và gia đình chưa chặt chẽ, việctuyên truyền việc giáo dục bảo vệ môi trường tới các bậc phụ huynh còn nhiều hạnchế

Công tác xã hội hóa còn nhiều hạn chế do phụ huynh học sinh chủ yếu làmnông nghiệp, thu nhập còn thấp, đời sống còn khó khăn nên việc đóng góp, muasắm cũng như ủng hộ kinh phí cho trường còn hạn chế

Việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, hạ tầng cho trường lớp chưa đảm bảo vàmang tính đồng bộ

Nhận thức của đội ngũ giáo viên chưa đồng đều,chưa nhận thức sâu sắc đượctầm quan trọng của việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ, kĩ năng truyền đạt nộidung giáo dục bảo vệ môi trường còn hạn chế

3 Các giải pháp, biện pháp

3.1 Mục tiêu của các giải pháp, biện pháp.

- Tạo môii trường cho trẻ khám phá môi trường xung quanh

- Biện pháp giúp trẻ hiểu được nội dung tác phẩm văn học

Trang 9

- Đưa trẻ vào hoạt động khám phá môi trường xung quanh hàng ngày thôngqua các hoạt động dạo chơi thăm quan

3.2 Nội dung cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp.

Biện pháp 1.

- Bồi dưỡng kĩ năng giáo dục BVMT và nâng cao nhận thức cho trẻ về tầm quan trọng của việc giáo dục bảo vệ môi trường

Giáo dục mầm non nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, là cơ sở quan trọng

đặt nền móng ban đầu cho việc hình thành nhân cách con người Việt Nam Giai đoạn từ 0 – 6 tuổi là giai đoạn rất quan trọng trong cuộc đời mỗi con người Trong giai đoạn này, trẻ phát triển rất nhanh về mặt thể chất, nhận thức, tình cảm Các mốiquan hệ xã hội, những nét tính cách, phẩm chất và các năng lực chung,… nếu không được hình thành ở trẻ trong lứa tuổi này, thì khó có cơ hội hình thành ở lứa tuổi sau

Giáo viên là đội ngũ đóng vai trò chính trong việc giáo dục BVMT vì giáo viên làngười trực tiếp giảng dạy và đưa kiến thức giáo dục BVMT đến với trẻ Kĩ năng sưphạm là yếu tố quyết định đến kết quả giáo dục trẻ và vậy đòi hỏi mỗi cô giáo cần

có kiến thức rộng rãi, có nội dung, phương pháp giáo dục, thái độ bảo vệ môitrường đúng đắn Đây là vấn đề hết sức quan

* Điều kiện thực hiện các giải pháp

- Lớp học đã có khuôn viên vườn rau, cây xanh để trẻ được quan sát trực tiếp quanhững bài học giáo viên dã giáo dục trẻ biết được ý nghĩa của việc giáo dục bảo vệmôi trường qua những buổi dạo chơi quan sát xung quanh trường, qua những buổilao động nhặt lá rụng, nhổ cỏ bắt sâu…

Biện pháp 2.

Cho trẻ khám phá môi trường xung quanh bằng nhiều hình thức.

Trang 10

- Vì trẻ em mẫu giáo bé rất thích cái đẹp, cái mới lạ hấp dẫn, nên trong giờhọc cô phải luôn chuẩn bị những đồ dùng đẹp, mầu sắc rõ ràng, rực rỡ tươi tắn vàgiống với thực tế để thu hút sự chú ý của trẻ.

Ví dụ: Khi cô đưa ra những đồ dùng đẹp thì đồ dùng đó sẽ nổi bật lên ởtrong lớp khiến trẻ thích ngắm nhìn, chú ý quan sát chúng kỹ hơn để có thể dễ dàngkhám phá, quan sát ra đặc điểm đồ dùng (về hình dạng, cấu tạo, mầu sắc, )

- Ví dụ: Khi trẻ nhận biết một số phương tiện giao thông để cho trẻ quan sát,khi sử dụng đồ chơi cô phải chú ý sử dụng đồ chơi còn mới, có hình dạng đẹp,giống với thực tế, có mầu sắc hấp dẫn, đồ chơi sạch sẽ để dạy trẻ, bởi chính mầusắc hình dạng và tính thẩm mỹ của đồ chơi đó là sự thu hút sự chú ý của trẻ khiếntrẻ tập trung chú ý quan sát khám phá về đồ vật đó

+ Khi sử dụng tranh ảnh để dạy trẻ thì cô phải lựa chọn những tranh ảnh đẹp,còn mới, có mầu sắc rõ ràng, có kích thước to để trẻ tri giác một cách rõ ràng

+ Đối với tranh lô tô để cho trẻ sử dụng khi trẻ chơi các trò chơi thì cô phải

sử dụng những tranh ảnh còn mới đẹp, rõ ràng về mầu sắc

Trong quá trình sử dụng đồ chơi đồ dùng tranh ảnh để cho trẻ quan sát hoặcchơi các trò chơi, cô không nên chỉ sử dụng một loại đồ chơi cho các tiết học màcần phải thay đổi đồ dùng thường xuyên để trẻ khỏi nhàm chán Ví dụ: khi tổ chứccho trẻ chơi “thi xem ai chọn nhanh” thì có tiết có thể sử dụng tranh lô tô, có tiết

cô cho trẻ sử dụng lô tô, có tiết cô cho trẻ sử dụng đồ chơi làm bằng bìa hoặc có tiết

sử dụng đồ chơi bằng nhựa

- Với việc lựa chọn những đồ dùng, đồ chơi tranh ảnh đẹp có mầu sắc hấpdẫn và luôn thay đổi trong các tiết học sẽ giúp trẻ tiếp xúc với nhiều đồ dùng, đồchơi đa dạng phong phú về chủng loại, chất liệu hình dạng từ đó luôn gây được sựchú ý của trẻ, kích thích trẻ tham gia vào hoạt động tìm tòi, khám phá ra nhữngkiến thức về các sự vật hiện tượng xung quanh

Đi dạo tham quan.

Trang 11

Tổ chức cho trẻ đi dạo nhằm thỏa mãn nhu cầu vận động, hít thở không khítrong lành, nhằm củng cố mở rộng hiểu biết về môi trường xung quanh.

Ví dụ: trong chủ đề “Gia đình” cho trẻ đi dạo quan sát vườn rau ở vườntrường Trẻ biết được tên, đặc điểm các loại rau và lợi ích của rau với sức khỏe conngười

Giáo dục trẻ:

- Biết bảo vệ chăm sóc vườn rau

- Biết ăn rau xanh có lợi cho sức khỏe

- Biết ơn những người trồng rau

Căn cứ vào các lĩnh vực giáo dục như Con người và môi trường, con người

và thế giới động, thực vật, con người và hiện tượng thiên nhiên, con người và tàinguyên … tôi triển khai cho giáo viên và yêu cầu giáo viên đưa các nội dung giáodục trên vào chương trình giáo dục trẻ hàng ngày tại các nhóm lớp, tạo cơ hội giúptrẻ hiểu biết về thế giới xung quanh gắn liền với cuộc sống của con người cúng nhưcác hoạt động hàng ngày của trẻ tại lớp như: Trường, lớp, gia đình, làng xóm Phânbiệt được môi trường sạch, môi trường bẩn Từ đó trẻ có ý thức phải giữ gìn chomôi trường sạch sẽ

Các con vật người cày bừa, vận chuyển, là nguồn thực phẩm quý giá Từ đótrẻ có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối, chăm sóc vật nuôi Cô giáo giải thích chotrẻ về lợi ích và tác hại của gió, nắng, mưa và các biện pháp tránh nắng, tránh gió,tránh mưa Trẻ cần phải được giáo dục và hiểu được con người, cây cối, con vật

Trang 12

không thể tồn tại nếu không có đất Và con người cần sử dụng đất hợp lý, bảo vệđất không bị ô nhiễm.

Giáo viên giải thích cho trẻ hiểu con vật và cây cối có ích cho con người.Cây cối làm giảm ô nhiễm môi trường, giảm bụi, tiếng ồn…cung cấp cho conngưòi thức ăn, thuốc chưa bệnh, cây xanh của rừng còn giúp ngăn chặn lũ lụt

Thông qua các hoạt động đó trẻ có thể nhận thức được môi trường hàng ngàytrẻ tiếp cận có cô giáo, các bạn, có gia đình và những người thân yeu gần gũi, trẻbiết phân biệt môi trường sống sạch và bẩn: Môi trường sạch là phải ngăn năp đủánh sáng, không có bụi, tiếng ồn, nhiều cây xanh, còn môi trường bẩn là đồ dùngsắp xếp không ngăn nắp bụi, bẩn, rác thải nước thải…không được xử lý…

Từ đó có thể xây dựng môi trường sống sạch sẽ và ý thức BVMT bằng hành vi phùhợp như biết bỏ rác đúng nơi qui định, không khạc nhô bừa bãi, sắp xếp đồ dùngngăn nắp, biết quí trọng và gìn và g đồ dùng, đồ chơi và quần áo sạch sẽ, có ý thứctiết kiệm điện, nước, rửa tay trước khi ăn, ăn chín, uống chín, đeo khẩu trang khi rađường…

Thông qua các hoạt động hàng ngày, mọi lúc mọi nơi là nơi thể hiện hành vi và kếtquả tiếp cận bài học giáo dục hàng ngày của trẻ từ giáo viên một cách rõ ràng nhất,

Ngày đăng: 30/10/2017, 02:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bài học về dân số và môi trường trong chương trình bồi dưỡng lớp quản lí bậc học Mầm non Khác
2. Hướng dẫn thực hiện nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong trường Mầm non Khác
3. Một số vấn đề quản lí giáo dục Mầm non Khác
4.Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên Mầm non hè 2012 Khác
5. Giáo dục mầm non tập 1+ 2 (Tác giả : Đào Thanh Ân) Khác
-6. Tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non ( Tác giả: Nguyễn ánh Nguyệt) -7.Chương trình giáo dục mầm non và hướng dẫn thực hiện 4 - 5 tuổi Khác
8. Phương pháp hướng dẫn trẻ mầm non làm quen với MTXQ (Trung tâm nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng giáo viên, tác giả: Trần Thị Thanh)VII. Mục lục Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w