1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ 4 5 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời

157 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON Đề tài: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ 4- TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Mai Thị Cẩm Nhung Sinh viên thực : Võ Thị Xuân Lớp : 11SMN2 Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 Lời Cảm Ơn Lời dầu tiên, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Giáo dục Mầm non truờng Ðại học Su phạm – Ðại học Ðà Nẵng dã tạo điều kiện cho em đuợc làm Khóa luận tốt nghiệp này, hội để em đuợc trải nghiệm, đuợc thực hành kỹ học năm qua, diều giúp em nắm vững phần kiến thức tự tin thân Ðể hồn thành Khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành dến Th.S Mai Thị Cẩm Nhung, nguời dã tạo điều kiện, giúp đỡ huớng dẫn em suốt thời gian thực Khóa luận Cảm ơn tất thầy cô dã dạy em nhiều kiến thức thời gian học truờng, hành trang quý báu dể em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp tiếp tục đuờng nghiệp sau Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc dến toàn thể bạn bè, gia đình, nguời ln bên cạnh ủng hộ động viên em suốt thời gian qua Xin kính chúc q thầy ln mạnh khỏe, hạnh phúc thành dạt! Xin chân thành cảm on! Ðà Nẵng, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Võ Thị Xuân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .9 Mục đích nghiên cứu .10 Khách thể đối tượng nghiên cứu .10 Giả thuyết khoa học 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu .11 7.Phương pháp nghiên cứu 11 Những đóng góp đề tài nghiên cứu 12 Cấu trúc đề tài 12 NỘI DUNG 13 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 13 1.1.Lịch sử vấn đề nghiên cứu 13 1.1.1 Trên giới .13 1.1.2 Ở Việt Nam .14 1.2 Các khái niệm thuật ngữ liên quan 17 1.2.1 Kĩ tự bảo vệ .17 1.2.2 Giáo dục kĩ tự bảo vệ .22 1.2.3 Hoạt động trời .23 1.3 Quy trình tổ chức hoạt động ngồi trời 23 1.4 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ - tuổi 28 1.5 Giáo dục kĩ tự bảo vệ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động trời .31 1.5.1 Nội dung giáo dục kĩ tự bảo vệ cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời 31 1.5.2 Đặc điểm kĩ tự bảo vệ trẻ 4-5 tuổi 38 1.5.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục kĩ tự bảo vệ cho trẻ - tuổi hoạt động trời 40 1.5.4 Ý nghĩa giáo dục kĩ tự bảo vệ cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời 43 1.5.5 Mối quan hệ việc tổ chức hoạt động trời với việc giáo dục kĩ tự bảo vệ cho trẻ 4-5 tuổi 46 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VIỆC GIÁO DỤC KĨ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ 4-5 TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON 49 2.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 49 2.2 Vài nét trƣờng mầm non 49 2.2.1 Trường mần non Hoa Phượng Đỏ 49 2.2.2 Trường mầm non Tuổi Thơ 50 2.3 Nội dung nghiên cứu 51 2.4 Phƣơng pháp khảo sát .51 2.4.1 Quan sát sư phạm 51 2.4.2 Điều tra Anket 52 2.4.3 Đàm thoại 52 2.4.4 Thu thập, nghiên cứu, phân tích kế hoạch tổ chức hoạt động trời 52 2.4.5 Xử lý số liệu toán thống kê 52 2.5 Kết nghiên cứu 53 2.5.1 Thực trạng nhận thức giáo viên việc tổ chức giáo dục kĩ tự bảo vệ cho trẻ - tuổi trường mầm non 53 2.5.2 Thực trạng việc sử dụng biện pháp giáo dục kĩ tự bảo vệ cho trẻ - tuổi trường mầm non 55 2.5.3 Thực trạng mức độ biểu kĩ tự bảo vệ trẻ - tuổi trường mầm non 57 Tiểu kết chƣơng 65 CHƢƠNG 66 BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ 4-5 TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI 66 3.1 Căn đề xuất biện pháp giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời 66 3.1.1 Căn vào mục tiêu giáo dục trẻ mầm non 66 3.1.2 Căn vào đặc điểm phát triển trẻ 4-5 tuổi .66 3.1.3 Căn vào đặc trưng HĐNT 67 3.1.4 Căn vào trình giáo dục KNTBV cho trẻ 4-5 tuổi thông qua HĐNT 67 3.2 Biện pháp giáo dục tự bảo vệ 68 3.3 Các giai đoạn hình thành kĩ tự bảo vệ cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời 68 3.4 Đề xuất biện pháp giáo dục kĩ tự bảo vệ cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời 70 3.4.1 Biện pháp 1: Sử dụng phương tiện trực quan nhằm cung cấp kiến thức, kinh nghiệm kỹ tự bảo vệ cho trẻ - tuổi 70 3.4.2 Biện pháp 2: Tận dụng hội thực tế để hình thành kỹ tự bảo vệ cho trẻ hoạt động trời .78 3.4.3 Biện pháp 3: Lựa chọn tổ chức số trò chơi để trẻ trải nghiệm tích lủy kinh nghiệm KNTBV HĐNT .83 3.4.4 Biện pháp 4: Xây dựng môi trường an toàn cho trẻ hoạt động trời 86 3.4.5 Biện pháp 5: Xây dựng tình giúp trẻ nhận biết, phân biệt vật, tượng có yêu tố nguy gây nguy hiểm cho thân 90 3.5 Thực nghiệm sƣ phạm 93 3.5.2 Nội dung thực nghiệm .93 3.5.3 Thời gian thực nghiệm 93 3.5.4 Tiêu chí đánh giá cách đánh giá thực nghiệm 94 3.5.5 Tiến trình thực nghiệm 94 3.5.6 Phân tích kết thực nghiệm 95 3.5.6.1 Kết đo đầu vào trước tiến hành thực nghiệm 95 3.5.6.2 Kết đo đầu sau thực nghiệm 99 3.5.6.3 Kiểm định kết thực nghiệm 109 KẾT LUẬN 112 Kết luận 112 Kiến nghị .113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LUC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng HĐNT : Hoạt động trời KN : Kỹ KNTBV : Kĩ tự bảo vệ MG : Mẫu giáo MN : Mầm non TB : Trung Bình TBV : Tự bảo vệ TN :Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG TT Ký hiệu Bảng 2.1 Tên bảng Mức độ sử dụng hoạt động để giáo dục kỹ tự Trang 46 bảo vệ cho trẻ - tuổi trường mầm non Bảng 2.2 Thực trạng mức độ sử dụng biện pháp giáo dục 47 kỹ tự bảo vệ cho trẻ 4- tuổi hoạt động trời Bảng 2.3 Mức độ biểu kỹ tự bảo vệ trẻ - tuổi 52 trường mầm non Bảng 2.4 Thực trạng mức độ hình thành kỹ tự bảo vệ 53 cho trẻ - tuổi Bảng 3.1 Mức độ biểu kỹ tự bảo vệ trẻ – tuổi 87 thơng qua hoạt dộng ngồi trời hai nhóm TN ĐC trước tiến hành thực nghiệm Bảng 3.2 Mức độ biểu kỹ tự bảo vệ trẻ – tuổi 90 thông qua hoạt dộng ngồi trời hai nhóm TN ĐC trước tiến hành thực nghiệm qua tiêu chí Bảng 3.3 Mức độ biểu kỹ tự bảo vệ trẻ – tuổi 91 thông qua hoạt động ngồi trời hai nhóm TN ĐC sau TN Bảng 3.4 Mức độ biểu kỹ tự bảo vệ trẻ – tuổi 93 thơng qua hoạt động ngồi trời hai nhóm TN ĐC sau TN theo tiêu chí Bảng 3.5 So sánh mức độ biểu KNTBV trẻ nhóm ĐC 95 lúc TTN STN 10 Bảng 3.6 Mức độ biểu KNTBV trẻ – tuổi nhóm 96 ĐC TTN STN qua tiêu chí 11 Bảng 3.7 So sánh mức biểu KNTBV trẻ nhóm TN lúc 97 TTN STN 12 Bảng 3.8 So sánh mức biểu KNTBV trẻ nhóm TN lúc 99 TTN STN 13 Bảng 3.9 Kết kiểm định khác biệt mức độ biểu 101 KNTBV trẻ nhóm ĐC trước sau TN tác động 14 Bảng 3.10 Kết kiểm định khác biệt mức độ biểu 102 KNTBV trẻ nhóm TN trước sau TN tác động 15 Bảng 3.11 Kết kiểm định khác biệt mức độ biểu KNTBV trẻ hai nhóm TN ĐC sau thực nghiệm tác động 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước khu vực Châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn Công ước Quốc tế Quyền trẻ em Bảo vệ chăm sóc trẻ em mối quan tâm lớn Đảng Nhà nước, gia đình xã hội Sự quan tâm thể chế hóa Hiến pháp, hệ thống pháp luật quốc gia chương trình quốc gia bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ đồng thuận tham gia toàn xã hội, trờ thành truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, dành yêu thương cho trẻ em, ln đặt lợi ích trẻ em lên hang đầu với phương châm “ Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” Khi xã hội ngày đại chất lượng sống người nâng lên kéo theo biết mặt trái Đặc biệt có nguy rình rập trẻ em như: bị bắt cóc, bị lạm dụng, bị hành hung, bị lơi kéo vào việc làm khơng tốt… Ngồi trẻ em cịn gặp phải tình chứa đựng rủi ro như: tai nạn gây thương tích, tai nạn thảm họa thiên tai nhiều tình bất lợi khác Những điều dẫn đến nguy ảnh hưởng đến thân thể, sức khỏe tính mạng trẻ Việc bảo vệ chăm sóc trẻ em trách nhiệm người Tuy nhiên, người lớn lúc bên cạnh trẻ, che chở, bảo vệ cho trẻ ngày, giờ, kè cặp trẻ suốt ngày Nhất trẻ 4- tuổi, trẻ lúc thích độc lập, chịu nghe lời người lớn, hay tị mị thích khám phá Chính thế, ngồi việc dạy cho trẻ kiến thức khoa học cần giáo dục cho trẻ kĩ tự bảo vệ trước tình khơng an tồn xảy Sở dĩ, cá nhân có đầy đủ kiến thức sống lại chưa có kĩ sống biết sử dụng linh hoạt kĩ khơng đảm bảo cá nhân đưa định hợp lý, xử lý tốt tình Và kĩ tự bảo vệ lực cá nhân để đáp ứng đối phó với yêu cầu thách thức sống Đây lực cần thiết để giúp trẻ tự bảo vệ danh dự, nhân phẩm, thân thể, sức khỏe, tính mạng thân Bao gồm việc trẻ biết nhận dạng tình có nguy cơ, biết tránh xa tình có nguy biết ứng phó phù hợp rơi vào tình Ở trường mầm non, hoạt động trời tổ chức thường xuyên cho trẻ Chủ yếu giáo viên tổ chức hoạt động như: dạo chơi, tham quan, tìm hiểu mơi trường tự nhiên, trị chơi vận động, chơi với đồ chơi ngồi trời Bên cạnh thơng qua hoạt động ngồi trời tổ chức số hoạt động giáo dục, hình thành kĩ cần thiết cho trẻ Trong giáo dục kĩ tự bảo vệ cho trẻ đặc biệt trẻ độ tuổi - tuổi điều quan trọng nhằm giúp trẻ có hiểu biết cần thiết để tự bảo vệ thân trước tình có nguy xảy ngày Xuất phát từ lý chọn đề tài “ Biện pháp giáo dục kĩ tự bảo vệ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động trời” để làm đề tài nghiên cứu cho Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng kĩ tự bảo vệ trẻ - tuổi trường mầm non thành phố Đà Nẵng Trên sở đề xuất số biện pháp giáo dục kĩ tự bảo vệ cho trẻ 4- tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giáo dục kĩ tự bảo vệ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động trời Giả thuyết khoa học Kĩ tự bảo vệ trẻ - tuổi thể nhiều mức độ khác Nếu giáo viên biết tổ chức hoạt động ngồi trời có lồng ghép biện pháp giáo dục kĩ tự bảo vệ hiệu hình thành phát triển kĩ tự bảo vệ trẻ mang tính thiết thực đạt hiệu cao 10 Hôm cô cho chơi với đồ chơi sân trường phía bân tay phải thích chơi cầu thăng hay xích đu… tùy ý Nhưng chơi phải đồn kết chơi, khơng tranh giành, xơ đẩy với bạn Chúng ý để chơi an - Cô bao quát đảm bảo an tồn cho trẻ chơi, xử lý tình Kết thúc: Cô nhắc nhở trẻ, dặn trẻ điều học buổi hoạt động trời sau cho trẻ lớp PHỤ LỤC MỘT SỐ TÌNH HUỐNG Tình 1: Động vật, trùng cắn - Kỹ vận dụng, rèn luyện: Kỹ quan sát, phát hiện, kỹ xử lí tình - Đề tài : Ôn thơ : “Đàn kiến đi” - Chuẩn bị : Khu vực sân trường mát mẻ, có tổ kiến * Cách tiến hành: - Cho trẻ tự quan sát cảnh vật sân trường - Cô đến gần khu vực tổ kiến giả vờ bị kiến cắn - Đàm thoại: + Con vừa cắn vào chân con? + Các tìm xem xung quanh khu vực chơi có tổ kiến khơng? - Khi trẻ phát tổ kiến, cô cho trẻ quan sát tổ kiến - Đây con? - Trong tổ kiến có nhiều hay kiến vậy? - Các có thích chơi với kiến khơng? Vì sao? - Các có nên chơi gần khu vực có tổ kiến khơng? - Khi phát có kiến khu vực chơi, làm gì? Có chọc phá hay tiếp tục chơi gần khu vực khơng? 143 - Cơ tổng kết vấn đề: Trong tổ kiến thường có nhiều kiến Khi bị kiến cắn thấy ngứa, đau vơ khó chịu Vì ý khơng nên chơi gần khu vực có tổ kiến, khơng chọc phá chúng Tình 2: Té ngã - Kỹ vận dụng, rèn luyện: Kỹ quan sát, kỹ vận động - Chuẩn bị : Không gian sân trường mát mẻ, đồ chơi sân trường * Cách tiến hành: - Sau trẻ tham gia hoạt động ngồi trời, cho trẻ chơi tự với đồ chơi khác sân trường - Do trẻ thích chơi trị chơi bập bênh nên có nhiều trẻ tranh giành để chơi trường có bập bênh - Cơ trị chuyện với trẻ: + Theo việc tranh giành để chơi có nguy hiểm khơng? - Nguy hiểm nào? (Dễ bị té ngã) - Vì té ngã? ( Vì bạn chen lấn, xơ đẩy, bạn ngồi bập bênh không tập trung, dễ bị bạn khác đẩy khỏi vị trí ngồi làm cho bạn ngã xuống đất) - Vậy theo chơi trị chơi này, để khơng bị ngã phải làm nhỉ? ( Phải nhường nhịn lẫn nhau, không xô đẩy, chen lấn, ngồi chơi phải ngồi cho ngắn, vịn tay chắn, chơi cách vui vẻ, nhẹ nhàng, khơng chơi nhanh dễ ngã) 144 145 PHỤ LỤC MỘT SỐ CƠNG THỨC TỐN THỐNG KÊ ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI  Cơng thức tính giá trị trung bình cộng: Trong đó: : Điểm TB chung Xi : Số điểm trẻ fi : Tần số Xi n: Tổng số trẻ Giá trị điểm TB chung coi điểm số chung nhóm, cho ta số đo tương đối xác kết nhóm  Cơng thức tính độ phân tán Để xác định hiệu biện pháp đề luận văn, sử dụng phương pháp kiểm định T-Student với công thức sau:  Cơng thức tính phương sai  Cơng thức tính độ lệch chuẩn S S= Trong đó: Xi : Số điểm trẻ fi : Tần số Xi n: Tổng số trẻ δ2: Phương sai S: Độ lệch chuẩn  Cơng thức tính độ tin cậy 146 Trong : T: Độ tin cậy T-Student , : Điểm TB nhóm TN nhóm ĐC nTN, nĐC: Tổng số trẻ nhóm TN nhóm ĐC Chọn độ xác 95%, ta có α = 5% hay α = 0.05; n = 30 theo bảng giá trị kiểm định T-Student Tα = 2.042 Nếu kết thống kê hai nhóm (nhóm ĐC nhóm TN) có giá trị độ tin cậy T < Tα ta kết luận hai nhóm tương đồng Trong trường hợp ngược lại, với T ≥ Tα, ta kết luận có khác biệt hai nhóm, với độ xác khơng 95% PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRỰC QUAN GIÁO DỤC KNTBV CHO TRẺ 147 148 149 150 PHỤ LỤC 151 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM TỔ CHỨC HĐNT 152 153 154 155 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TT Ký hiệu Biểu đồ Trường MN Hoa Phượng Đỏ trường MN Tuổi Thơ Biểu đồ Mức độ biểu kỹ tự bảo vệ cho trẻ - tuổi Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 3.1 Mức độ biểu kỹ tự bảo vệ trẻ thuộc 2.1 2.2 Tên biểu đồ Trang 52 54 trường MN tiêu chí Mức độ biểu kỹ tự bảo vệ cho trẻ - tuổi 54 trường MN tiêu chí Mức độ biểu kỹ tự bảo vệ cho trẻ - tuổi 55 trường MN tiêu chí Mức độ biểu kỹ tự bảo vệ trẻ lớp ĐC 89 TN Biểu đồ Mức độ biểu kỹ tự bảo vệ trẻ – tuổi 3.2 thơng qua hoạt động ngồi trời hai nhóm TN ĐC 92 sau TN Biểu đồ Mức độ biểu kỹ tự bảo vệ trẻ – tuổi 3.3 thơng qua hoạt động ngồi trời hai nhóm TN ĐC 93 sau TN theo tiêu chí Biểu đồ Mức độ biểu kỹ tự bảo vệ trẻ – tuổi 3.4 thông qua hoạt động ngồi trời hai nhóm TN ĐC 94 sau TN theo tiêu chí 10 Biểu đồ Mức độ biểu kỹ tự bảo vệ trẻ – tuổi 3.5 thông qua hoạt động ngồi trời hai nhóm TN ĐC 94 sau TN theo tiêu chí 11 Biểu đồ 3.6 12 Biểu đồ 3.7 So sánh mức độ biểu KNTBV trẻ nhóm 96 ĐC lúc TTN STN So sánh mức biểu KNTBV trẻ nhóm TN lúc TTN STN 156 98 13 Biểu đồ Mức độ biểu KNTBV cho trẻ – tuổi thơng 3.8 qua hoạt động ngồi trời nhóm TN TTN STN 100 tiêu chí 14 Biểu đồ Mức độ biểu KNTBV cho trẻ – tuổi thông 3.9 qua hoạt động ngồi trời nhóm TN TTN STN 100 tiêu chí 15 Biểu đồ Mức độ biểu KNTBV cho trẻ – tuổi thông 3.10 qua hoạt động ngồi trời nhóm TN TTN STN tiêu chí 157 101 ... 66 BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ 4- 5 TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI 66 3.1 Căn đề xuất biện pháp giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ 4- 5 tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời. .. để giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ Việc tổ chức hoạt động trời việc giáo dục kĩ tự bảo vệ cho trẻ 4- 5 tuổi có mối quan hệ chặt chẽ với Hoạt động trời phương tiện cần thiết để giáo dục kĩ tự bảo vệ. .. tuổi hoạt động trời 40 1 .5 .4 Ý nghĩa giáo dục kĩ tự bảo vệ cho trẻ 4- 5 tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời 43 1 .5. 5 Mối quan hệ việc tổ chức hoạt động trời với việc giáo dục

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w