Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
9,56 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM DƢƠNG THỊ THANH THÖY XÂY DỰNG SỰ TỰ TIN CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON QUẬN CẨM LỆ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC ĐÀ NẴNG - 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM DƢƠNG THỊ THANH THÖY XÂY DỰNG SỰ TỰ TIN CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON QUẬN CẨM LỆ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục mầm non) Mã số: 8.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HUỲNH THỊ TAM THANH ĐÀ NẴNG - 2020 iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC .iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ XÂY DỰNG SỰ TỰ TIN CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI TẠI TRƢỜNG MẦM NON .5 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước .7 1.2 Lý luận tự tin xây dựng tự tin cho trẻ - tuổi 1.2.1 Khái niệm “sự tự tin” 1.2.2 Biểu tự tin trẻ – tuổi 10 1.2.3 Mục đích xây dựng tự tin cho trẻ 4-5 tuổi .14 1.2.4 Nội dung xây dựng tự tin cho trẻ .14 1.2.5 Phương pháp để xây dựng tự tin cho trẻ 15 1.3 Hoạt động vui chơi với việc xây dựng tự tin cho trẻ - tuổi 17 1.3.1 Hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo 17 1.3.2 Vai trò hoạt động vui chơi xây dựng tự tin cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 22 1.4 Biện pháp giáo dục tự tin cho trẻ - tuổi .25 1.4.1.Khái niệm "Biện pháp giáo dục tự tin" .25 v 1.4.2 Vai trò biện pháp giáo dục tự tin cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động vui chơi trường mầm non 26 Tiểu kết Chương 28 CHƢƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC SỰ TỰ TIN CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON QUẬN CẨM LỆ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 29 2.1 Mô tả trình khảo sát 29 2.1.1 Địa bàn khảo sát 29 2.1.2 Mục đích khảo sát 29 2.1.3 Nội dung khảo sát 29 2.1.4 Phương pháp khảo sát 29 2.2 Khảo sát thực trạng việc xây dựng tự tin cho trẻ 4-5 tuổi thông qua HĐVC trường mầm non .30 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên khái niệm tự tin 31 2.2.2 Sự quan tâm giáo viên việc giáo dục tự tin cho trẻ hoạt động vui chơi 33 2.2.3 Thực trạng biện pháp tổ chức HĐVC trẻ 4-5 tuổi .35 2.2.4 Thực trạng biểu tự tin trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động vui chơi 38 Tiểu kết Chương 46 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC SỰ TỰ TIN CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI VÀ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 47 3.1 Đề xuất số biện pháp giáo dục tự tin cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động vui chơi 47 3.1.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 47 3.1.2 Một số biện pháp giáo dục tự tin cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua hoạt động vui chơi 49 3.2 Thực nghiệm số biện pháp giáo dục tự tin cho trẻ mẫu giáo – tuổi qua hoạt động vui chơi 58 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 58 3.2.2 Đối tượng, phạm vi, thời gian thực nghiệm 58 3.2.3 Nội dung thực nghiệm 58 3.2.4 Tổ chức thực nghiệm 58 3.2.5 Kết thực nghiệm .58 Tiểu kết Chương 76 vi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐCTTN ĐCSTN : : Đối chứng trước thực nghiệm Đối chứng sau thực nghiệm ĐHSP ĐHQGHN : : Đại học sư phạm Đại học quốc gia Hà Nội ĐTBC : Điểm trung bình chung HĐVC GV : : Hoạt động vui chơi Giáo Viên MĐ MG : : Mức độ Mẫu giáo MN TB TC : : : Mầm non Trung bình Tiêu chí TN : Thực nghiệm viii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Thống kê trình độ đào tạo giáo viên mầm non quận Cẩm Lệ 31 2.2 Nhận thức giáo viên khái niệm tự tin (N=75) 31 2.3 Thực trạng thực biện pháp nhằm giáo dục tính tự tin cho trẻ MG - tuổi qua hoạt động vui chơi trường MN (N = 75) 35 2.4 3.1 Thực trạng mức độ biểu tự tin trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động vui chơi trường mầm non (N=75) Mức độ biểu tự tin trẻ nhóm TN ĐC trước TN (tính theo %) 39 59 3.2 Mức độ biểu tự tin trẻ nhóm TN ĐC trước TN (tính theo độ phân tán điểm số) 60 3.3 Mức độ biểu tự tin trẻ nhóm TN ĐC trước TN (tính theo tiêu chí) 62 3.4 Kiểm định độ tin cậy kết khảo sát mức độ biểu tự tin trẻ nhóm TN ĐC trước TN 63 3.5 Mức độ biểu tự tin trẻ nhóm TN ĐC sau TN (tính theo %) 64 3.6 Mức độ biểu tự tin trẻ nhóm TN ĐC sau TN (tính theo độ phân tán điểm số) 65 3.7 Mức độ biểu tự tin trẻ nhóm TN ĐC sau TN (tính theo tiêu chí) 66 3.8 So sánh mức độ biểu tự tin trẻ nhóm TN ĐC trước sau TN 68 3.9 So sánh mức độ biểu tự tin trẻ trước sau TN hai nhóm TN ĐC 69 3.10 Bảng kiểm định khác biệt nhóm TN trước sau TN 70 3.11 Bảng kiểm định khác biệt nhóm ĐC trước sau TN 70 3.12 So sánh mức độ biểu tự tin trẻ nhóm TN ĐC trước sau TN (tính theo tiêu chí) 70 3.13 Mức độ biểu tự tin trẻ nhóm TN ĐC sau TN (tính theo %) 72 3.14 Bảng kiểm định kết nhóm TN ĐC sau thực nghiệm 75 PL1 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN MẦM NON (Dành cho giáo viên trực tiếp dạy trẻ ) Để tìm hiểu thực trạng đề xuất biện pháp giáo dục tự tin cho trẻ hoạt động vui chơi trường mầm non, xin chị vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô mà chị chọn làm câu trả lời, điền thêm thông tin vào chỗ trống Xin chân thành cảm ơn hợp tác nhiệt tình chị I THÔNG TIN CÁ NHÂN - Họ tên:……………………… Tuổi:…… - Đơn vị cơng tác:…………………………… - Trình độ văn hóa:…………………………… - Trình độ chun mơn đào tạo: Đại học Sơ cấp Cao đẳng Chưa qua đào tạo Trung cấp Hình thức đào tạo khác - Thâm niên cơng tác:…………………………… II KIẾN THỨC CHUN MƠN Câu 1: Sự tự tin Thang đánh giá: 1= Không đồng ý, 2= phân vân, 3= Đồng ý Mức độ STT Nội dung Tự tin khả tin vào thân Tự tin có sức mạnh, ý chí để tiến hành chắn việc Tự tin mạnh dạn không phụ thuộc vào người khác Tự tin cố gắng phấn đấu hồn thành tốt cơng việc Tự tin nhanh nhẹn, hoạt bát, sôi nổi, nhiệt tình Tự tin khơng e dè, rụt rè nhút nhát Tự tin dám nói lên điều biết Tự tin dám bảo vệ ý kiến Tự tin khơng bắt chước theo số đông 10 Tự tin bạo dạn bộc lộ nhu cầu, sở thích thân 11 Tự tin mạnh dạn giao tiếp 12 Tự tin biết ứng xử nhanh tình 13 Tự tin biết giúp đỡ bạn bè PL2 Câu 2: Khi tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non, chị quan tâm tới việc giáo dục tính tự tin cho trẻ chơi chưa? Rất quan tâm Quan tâm Chưa quan tâm Câu 3: Theo chị có cần thiết phải có biện pháp hướng dẫn phù hợp để giáo dục tự tin cho trẻ 4-5 tuổi hoạt động vui chơi trường mầm non không? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 4: Trong q trình giáo dục tính tự tin cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi chị thường thực hình thức nào? Hoạt động vui chơi Hoạt động học tập Hoạt động dạo chơi tham quan Chế độ sinh hoạt hàng ngày Câu 5: Chị có đưa nhiệm vụ giáo dục tính tự tin cho trẻ q trình tổ chức hoạt động vui chơi ? Thường xuyên ; Thỉnh thoảng ; Chưa Câu 6: Để giáo dục tự tin cho trẻ hoạt động vui chơi chi thường sử dụng biện pháp nào? Mức độ sử dụng STT Biện pháp Thƣờng Thỉnh Không xuyên thoảng Biện pháp khuyến khích động viên, khen thưởng, nêu gương Biện pháp nhẹ nhàng giao tiếp với trẻ để tạo cảm giác an toàn Biện pháp trò chuyện đàm thoại Tổ chức hình thức thi đua, kích thích gây hứng thú Trị chơi hoạt động nhóm, tập thể Tạo tình hội cho trẻ tự khẳng định PL3 STT 10 Biện pháp Mức độ sử dụng Thƣờng Thỉnh Không xuyên thoảng Giao nhiệm vụ, không làm hộ trẻ, giúp đỡ cần thiết Tổ chức cho trẻ tích cự tham gia đánh giá tự đánh giá góc chơi Biết lắng nghe tôn trọng ý kiến trẻ để định Cá biệt hóa trẻ nhút nhát để giúp đỡ Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 7: Chị có kinh nghiệm việc giáo dục tự tin cho trẻ hoạt động vui chơi trường mầm non? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 8: Trong trình giáo dục tự tin cho trẻ mẫu giáo - tuổi hoạt động vui chơi chị gặp khó khăn gì? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 9: Để giáo dục tự tin cho trẻ mẫu giáo - tuổi theo chị người giáo viên mầm non cần phải làm gì? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 10: Đề xuất chị việc giáo giáo dục tự tin cho trẻ mẫu giáo - tuổi hoạt động vui chơi trường mầm non? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CHỊ ! PL4 PHỤ LỤC 2: PHIẾU QUAN SÁT NHỮNG BIỂU HIỆN SỰ TỰ TIN CỦA TRẺ MG - TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Họ tên trẻ:………………………………………………………… Ngày tháng năm sinh:……………………………………… Học lớp:……………………… Trường:………………………… Các mức độ STT Các biểu Trẻ không run sợ trước đám đơng, trị chuyện với người tự nhiên, biết lắng nghe hiểu người khác Biết thể trước người (nét mặt, điệu bộ, tác phong tư thế…) cử ăn khớp với lời nói phù hợp với hồn cảnh Có tính đốn, biết bày tỏ ý kiến cách trực tiếp, thẳng thắn, biết cách thỏa thuận hành động dứt khoát Biết tự kiềm chế xúc cảm thân (vui, giận, ngạc nhiên, an ủi, yêu thương người khác…) biết vui với thành cơng bạn Trẻ tích cực thực dự định chơi, sáng tạo trò chơi, biết đưa định kịp thời giải nhiệm vụ chơi Trẻ biết tự nhận xét, tự đánh giá thân đánh giá bạn trình chơi kết hoạt động TỔNG SỐ ĐIỂM MĐ cao MĐ TB MĐ Thấp Ghi PL5 PHỤ LỤC 3: PHIẾU QUAN SÁT GIÁO VIÊN MẦM NON TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON Họ tên: Thâm niên công tác: Trình độ: Ngày quan sát: Tên chủ đề quan sát: DIỄN BIẾN QUAN SÁT Công việc chuẩn bị giáo viên: - Chuẩn bị kế hoạch: - Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi: - Chuẩn bị không gian, thời gian môi trường chơi: Số lượng trò chơi trẻ tham gia: Những biện pháp giáo viên sử dụng để phát huy tự tin cho trẻ: Các tình giáo viên đưa vào trò chơi thái độ chấp nhận trẻ: Xử lý tình nảy sinh trò chơi : Hợp lý Chưa hợp lý Không sử dụng Giao tiếp giáo viên trẻ trình chơi: PL6 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ TRÕ CHƠI DANH CHO GIÁO VIÊN THAM KHẢO THÊM ĐỂ GIÁO DỤC SỰ TỰ TIN CHO TRẺ TRÕ CHƠI: QUYỂN SỔ "TƠI CĨ THỂ LÀM ĐƢỢC GÌ" * Mục đích: Cho trẻ tự nói việc làm mà trẻ làm giúp trẻ tự nhận xét , đánh giá thân làm việc * Cách tiến hành: - Cơ chuẩn bị sổ giấy A4 ( Đóng theo bè ngang ), để trẻ vẽ, trẻ có sổ có mầu sắc khác - Chọn vị trí khơng ồn lớp, cô gọi trẻ tự tin lại ngồi với (Cơ nhẹ nhàng, tình cảm ) nói: "Hơm có sổ dành cho con, vẽ vào làm ngày, vẽ ước mơ sau muốn làm gì? Cơ cho tất vào cặp sau tuần cô mở xem làm ước mơ - Yêu cầu: Con vẽ vào sổ này, tờ vẽ viết mà thích - Khuyến khích trẻ trẻ vẽ ghi nhiều nhiều việc làm có phần thưởng cho trẻ - Cuối tuần giáo viên theo dõi ghi chép tăng yêu cầu lên trẻ làm tốt Ghi chú: Đối với trẻ chưa biết vẽ nào, giáo viên theo dõi gợi ý, động viên giúp trẻ vẽ hồn thành tranh Có thể lúc đầu vẽ đơn giản sau tăng dần chi tiết phức tạp hơn, để tạo thành tranh có bố cục, nội dung ý trẻ TRÕ CHƠI: "CON MUỐN" * Mục đích: Phát triển mạnh dạn tự tin bộc lộ mối quan tâm đến tương lai, hoài bão ước mơ trẻ, thể lời tình cảm, tâm trạng băn khoăn thân * Cách thực hiện: Giáo viên hỏi trẻ muốn trở thành người nào: Dũng cảm, can đảm, thông minh, hiền hậu trẻ giáo viên nhớ lại nhân vật khác truyện cổ tích, phim hoạt hình có đức tính (Thạch Sanh, hai dê con) Giáo viên đề nghị bé trai lặp lại: "Con muốn trở thành người thông minh, can đảm, mạnh khỏe tốt bụng ! Con muốn nghe lời bố mẹ cô giáo, muốn không cãi nhau, dành đồ chơi với bạn, không đánh trêu chọc con, tự vệ, muốn học để trở thành người vậy, học !" Sau bé trai nghe cịn bé gái lặp lại theo giáo viên: " muốn trở thành người thông minh, tháo vát hiền hậu ! Con không ngại công việc, muốn PL7 học tự làm tất ! Nếu khó khăn khơng đầu hàng, khơng khóc nhè ! Con muốn học trở thành người ! học !" Ghi chú: Sau trẻ lặp lại giáo viên để trẻ tự nói lên điều trẻ thích, điều trẻ nói chưa giáo viên nên nhẹ nhàng phân tích sủa sai cho trẻ) ý trẻ nhút nhát Cho trẻ mạnh dạn, tự tin nói trước, động viên trẻ nhút nhát nói sau TRÕ CHƠI: " SOI GƢƠNG" * Mục đích: Cho trẻ nói điểm mà trẻ tự hào thân mình, giúp trẻ tự tin, tự nhận xét đánh giá thân * Cách tiến hành: Bước 1: Giáo viên nói với trẻ: Khi nhìn vào gương hỏi gương " Vì ta người đẹp tốt ?" , thấy đáy có đứa trẻ thật đặc biệt, thật đáng yêu thật mạnh mẽ quý giá đời biết trả lời người tốt nhất, đẹp Cô làm mẫu: Cơ càm gương nhỏ tay, nhìn vào gương nói câu: "Gương ơi, gương hỡi, nói cho ta biết ta người tốt không?" Giáo viên đưa lý ta người tốt Trẻ thực hiện: Sau giáo viên làm hỏi trẻ hiểu cách thực chưa? Nếu trẻ chưa hiểu cô làm lại lần cho trẻ biết cách thực tập Trẻ cầm gương nhỏ tay, nhìn vào gương nói câu: "Gương ơi, gương hỡi, nói cho ta biết ta người tốt không?" Cho phép trẻ nói hai lý đứa trẻ đặt biệt Ghi chú: giáo viên ghi chép lại trẻ tự nhận xét (chú ý trẻ nhút nhất) Giáo viên nhắc lại điều cần cho trẻ ghi nhớ: Mỗi đáng yêu có giá trị, tự tin yêu quý thân Bước 2: Giáo viên đọc cho trẻ nghe câu chuyện "Tặng vật mẹ" Bước 3: Sau đọc xong giáo viên tổ chức cho trẻ thảo luận nội dung cốt truyện Giáo viên hướng trẻ đến kết luận " Hãy biết yêu quý thân mình! Cha Mẹ sinh ta tặng cho ta báu vật đời với trái tim u sống, đơi mắt nhìn thấy vật, bàn tay tự làm điều tốt lành tất lấp lánh" Bước 4: Giáo viên phát cho trẻ giấy vật liệu để làm tặng phẩm cho (vẽ tranh, nặn tượng, làm đồ chơi ) Cuối giáo viên tổ chức triển lãm sản phẩm mà trẻ làm được, cho phép trẻ đem tặng bố mẹ Giáo viên khuyến khích trẻ kể câu chuyện hôm cho bố mẹ nghe cảm ơn bố mẹ sinh ... hình thành tự tin cho trẻ 4- 5 tuổi thông qua hoạt động vui chơi trường mầm non để thu nhập tư liệu, thông tin có liên quan đến xây dựng tự tin cho trẻ 4- 5 tuổi thông qua hoạt động vui chơi trường. .. dục tự tin cho trẻ 4- 5 tuổi trường mầm non quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng - Thời gian: Năm học 201 8-2 019, 201 9-2 020 Giả thuyết khoa học Xây dựng tự tin cho trẻ 4- 5 tuổi hoạt động vui chơi trường. .. luận xây dựng tự tin trẻ 4- 5 tuổi thông qua hoạt động vui chơi 4. 2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng việc xây dựng tự tin cho trẻ thông qua hoạt động vui chơi hoạt động vui chơi trường mầm