1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ ĐỘNG VẬT NUÔI CHO TRẺ 4 -5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHUNG

57 1,9K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 355,5 KB

Nội dung

MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ ĐỘNG VẬT NUÔI CHO TRẺ 4 -5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHUNG

Trang 1

trờng đại học s phạm hà nội khoa giáo dục mầm non

Họ và tên: Hoàng Thị Hoa

bài tập nghiệp vụ

tên đề tài: một số biện pháp hình thành biểu tợng

về động vật nuôi cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động chung

&

Ngời hớng dẫn: TS Hoàng Thị Phơng

Nam Định - 2008

Trang 2

Lời cảm ơn

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Hoàng Thị Phơng –TS cán

bộ giảng dạy ở trờng Đại học S phạm I Hà Nội đã hớng dẫn, góp ý tận tình giúp em nghiên cứu hoàn thành bài tập nghiệp vụ này Xin bày tỏ lòng cảm ơn tới sự hớng dẫn giúp đỡ quí báu của ban giám hiệu và giáo viên trờng mầm non Khánh Tiên.

Vì thời gian có hạn, kinh nghiệm còn ít, lần đầu làm bài tập nghiệp vụ S phạm chắc chắn không tránh khỏi những thiếu xót, rất mong nhận đợc sự góp ý của độc giả để bài tập nghiệp vụ

đợc hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

Khánh Tiên, Ngày28 tháng 9 năm 2008

Ngời viết

Hoàng Thị Hoa

Trang 3

Mục lục

A phần mở đầu I.Lí do chọn đề tài

II Mục đích nghiên cứu

III Khách thể và đối tợng nghiên cứu.

IV Giả thuyết khoa học.

V Nhiệm vụ nghiên cứu.

VI Phơng pháp nghiên cứu.

VII Giới hạn phạm vi nghiên cứu.

VIII Kế hoạch nghiên cứu.

B phần nội dung

Chơng I: cơ sở lí luận và thực tiễn của viêc hình thành

biểu tợngvề động vật nuôi cho trẻ 4 tuổi thông qua hoạt

động chung.

I Cơ sở lí luận.

II.Cơ sở thực tiễn.

Chơng II: Đề xuất một số biện pháp hình thành biểu tợngvề

động vật nuôi cho trẻ 4 tuổi thông qua hoạt động chung.

I Cơ sở đề xuất biện pháp

II Các biện pháp hình thành biểu tợng

về động vật nuôi cho trẻ 4 tuổi thông qua

hoạt động chung.

Chơng III: Thực nghiệm s phạm

I Mục đích thực nghiệm.

II Nội dung thực nghiệm.

III Cách tiến hành thực nghiệm.

820

222428282935

Trang 4

A phần mở đầu

I Lý do chọn đề tài.

Nớc Việt Nam chúng ta trên đà phát triển theo hớng côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, đòi hỏi phải có những conngời mới có trí tuệ Đó là nhữngcon ngời năng động sáng tạo,linh hoạt trong mọi lĩnh vực, những con ngời tích cực chủ

động,tự khám phá,tìm tòi mớivà biết áp dụnh khoa học kỹ thuậtvào công cuộc xây dựng đất nớc

Trớc những đòi hỏi của xã hội về sự phát triển của đất nớcđã

đặt ra cho ngành giáo dục đào tạo nhiệm vụ lớn là phải đào tạo

ra những con ngời phát triển toàn diện nhân cách, có đủ đức,

đủ tài, có trí tuệ,có năng lữcây dựng một xã hội phồn vinhthịnh vợng Nhiệm vụ giáo dục này không chỉ đặt ra cho mộtcấp, một ngành mà nó đặt ra cho tất cả các cấp, các ngànhtrong hệ thống giáo dục quốc dân Chính vì vậy, ngay từ lứatuổi mầm non, giai đoạn đầu tiên của quả trình hình thành

và phát triển nhân cách,chúng ta đã phải đa nhiệm vụ giáo dụccon ngời mới vào để đặt nền tảng cho việc giáo dục con ngờimới trong tơng lai Đảng,Nhà nớc ta đã và đang hết sức quantâm đến vấn đề giáo dục con ngời mới xã hội chủ nghĩa, coi

Trang 5

giáo dục mầm non là “quốc sách hàng đầu” đặt nền móng cho

sự phát triển con ngời mới Đầu t cơ sở vật chất,trang thiết bị ờng học cho các trờng mầm non Quan tâm bồi dỡng và giáo dục

tr-đào tạo đội ngũ giáo viên để nâng cao năng lực s phạm vàtrình độ chuyên môn nghiệp vụ,đáp ứng với yêu cầu đổi mớihình thức giáo dục trẻ theo hớng tích cực, giúp trẻ tự tìm tòi,khám phá và tiếp thu tri thức khoa học một cách tự nhiên

Đặc biệt đối với trẻ mầm non, khả năng nhận thức của trẻ pháttriển thông qua việc tiếp xúc, tìm hiểu, khám phá môi trờngxung quanh Điều đó tạo nên sự tò mò,ham hiểu biết tự nhiêncủa trẻ.Thông qua những câu hỏi về môi trờng xung quanh trẻlĩnh hội đợc các kỹ năng t duy, từ đó hình thành các khái niệm

và biết cách giải quyết vấn đề

Sự đổi mới hình thức tổ chức giáo dục trẻ cùng với việc đầu tcơ sở vật chất, trang thiết bị trờng học cũng còn nhiều bất cập.Cơ sở vật chất trờng học và đồ dùng, đồ chơi ở nhiều nơi còncha đáp ứng đợc với yêu cầu của đổi mới giáo dục, dẫn đếnviệc cho trẻ tìm tòi, khám phá về thế giới xung quanh cũng còncha đợc quan tâm nhiều

Đối với những con vật nuôi trong gia đình, chúng quá gần gũi

đối với trẻ nên nhiều khi chúng ta còn cha chú ý để giúp trẻkhám phá về chúng một cách sâu sắc Vậy biện pháp nào giúpcho trẻ hình thành biểu tợng về động vật nuôi một cách tự nhiên

và sâu sắc Đây là điều tôi muốn đi sâu nghiên cứu để tìm

ra một số biện pháp hình thành biểu tợng về động vật nuôi chotrẻ 4 tuổi thông qua hoạt động chung

Trang 6

II mục đích nghiên cứu.

Tôi nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích đề xuất một sốbiện pháp hình thành biểu tợng về động vật nuôi cho trẻ 4 tuổithông qua hoạt động chung góp phần nâng cao hiệu quả giáodục trí tuệ cho trẻ mầm non nói riêng và phát triển toàn diệnnhân cách cho trẻ nói chung

III Khách thể và đối tợng nghiên cứu.

1 Khách thể nghiên cứu:

Quá trình thành biểu tợng về động vật nuôi cho trẻ 4 tuổithông qua hoạt động chung

2 Đối tợng nghiên cứu:

Một số biện pháp hình thành biểu tợng về động vật nuôi chotrẻ 4 tuổi thông qua hoạt động chung

IV Giả thuyết khoa học.

Nếu sử dụng các biện pháp hình thành biểu tợng về động vậtnuôi cho trẻ 4 tuổi theo hớng đổi mới, lấy trẻ làm trung tâm, chotrẻ tự phát hiện , tự tìm tòi khám phá để nêu ra những pháthiện của mình thì mức độ hình thành biểu tợng này của trẻ sẽ

đợc nâng cao

V Nhiệm vụ nghiên cứu.

1 Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hình thànhbiểu tợng về động vật nuôi cho trẻ 4 tuổi thông qua hoạt độngchung

2 Đề xuất một số biện pháp hình thành biểu tợng về động vậtnuôi cho trẻ 4 tuổi thông qua hoạt động chung

3 Thực nghiệm s phạm

Trang 7

VI Phơng pháp nghiên cứu.

Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận:

Tôi tìm và đọc những tài liệu có liên quan đến đề tàinghiên cứu

1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn

Thời gian: Từ ngày 07 đến ngày13 tháng 09 năm 2008

Mục đích điều tra: Thu thập những thông tin mức độ hìnhthành biểu

tợng về động vật nuôi cho trẻ 4 tuổi

b.Phơng pháp quan sát:

Hoạt động : Giáo viên mầm non; trẻ mầm non

Thời gian : Buổi sáng, trong giờ hoạt động chung

Lớp 4 tuổi A trờng mầm non Khánh Tiên huyện Yên Khánh tỉnhNinh Bình

Mục đích : Quan sát để thấy đợc thực trạng của trẻ mầm non

về các biểu tợng động vật nuôi và biết đợc giáo viên đã sử dụngnhững biện pháp nào trong giờ hoạt động chung đó

c Phơng pháp đàm thoại

Đối tợng : Giáo viên mầm non và trẻ mầm non

Trang 8

Mục đích : Đàm thoại để biết đợc khả năng nhận thức của trẻ

về biểu tợng động vật nuôi

d Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm :

Chúng tôi tiến hành tổng kết kinh nghiệm của giáo viên mầmnon Khánh Tiên huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình thông qua báocáo kinh nghiệm cuối năm về môi trờng xung quanh

đ Phơng pháp thực nghiệm:

Chúng tôi tiến hành thực nghiệm tại lớp 4 tuổi A trờng mầmnon Khánh Tiên huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình

Số trẻ trong lớp : 30 trẻ

Thời gian thực nghiệm : 25 – 30 phút

Tại lớp thực nghiệm tôi đã sử dụng các biện pháp giáo dục đã đềxuất nhằm kiểm nghiệm hiệu quả của các biện pháp này

VII Giới hạn phạm vi nghiên cứu:

Về nội dung: Tôi chỉ nghiên cứu một số biện pháp hình thànhbiểu tợng về động vật nuôi trong gia đình

Về đối tợng thực nghiệm : Tôi chỉ làm thực nghiệm trên 30 trẻlớp mẫu giáo nhỡ do tôi phụ trách

Về thời gian: Tôi chỉ làm thực nghiệm trong thời gian 2 tuần

Trang 9

VIII Kế hoạch nghiên cứu:

về động vật nuôi cho trẻ 4 tuổi thông qua hoạt độnh chung.

điểm khác nhau mà có các định nghĩa khác nhauvề nó

Theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng(Triết họcMác – Lê nin) thì: Biểu tợng là hình ảnh của khách thểđã đợc trigiác còn lu lại trong bộ óc con ngời mà do một tác động nào đó

đợc tái hiện nhớ lại

Nh vậy, theo quan điểm của Mác – Lê nin thì : Từ nhữngnhận thức phải chuyển sang giai đoạn cao hơn đó là t duy trừu

Trang 10

tợng , tri giác nhận thức cảm tính chuyển sang nhận thức caohơn, đó là biểu tợng.

Theo nghiên cứu của các nhà tâm lý học thì họ cho rằng:

Đặc điểm chính của biểu tợng là sự xâm nhập giữa tính trựcquan và khách quan nhờ có sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các hệ thốngtín hiệu Tín hiệu thứ nhất xuất phát điểm về những hình

ảnh của biểu tợng Nhờ có sự tham gia của hệ thống tín hiệuthứ hai mà tính khái quát của biểu tợng đợc hình thành Vìbiểu tợng vừa có tính chất trực quan, vừa có tính chất khái quátnên biểu tợng đợc coi nh là bớc quá độ giữa hình tợng và kháiniệm và là giai đoạn chuyển tiếp từ nhận thức cảm tính đếnnhận thức lý tính

Nh vậy, biểu tợng là hình ảnh của sự vật hiện tợng nảy sinh ratrong óc khi sự vật hiện tợng ấy không còn trực tiếp tác độngcác cơ quan của ta nh trớc Công trình nghiên cứu của nhà tâm

lý học cho thấy có rất nhiều loại biểu tợng khác nhau, có biểu ợng là sản phẩm của quá trình tởng tợng, có biểu tợng của trínhớ, có biểu tợng của tri giác

- Biểu tợng về động vật nuôi ở trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi)chính là biểu tợng của tri giác Điều đó cũng có nghĩa: tri giác làcơ sở tạo nên những biểu tợng, có tri giác động vật nuôi thì mới

có biểu tợng về các con vật Nói cách khác, tri con vật là cơ sở

để tạo nên hình ảnh về con vật đó Việc tri giác phải kĩ lỡng,chính xác và tổng thể thì biểu tợng đợc hình thành mới trọnvẹn và sâu sắc

- Biểu tợng về động vật nuôi:

Trang 11

* Động vật nuôi là những con vật đợc nuôi trong gia đình.

b) Hoạt động học tập: là hoạt động độc lập của trẻ nhằm lĩnh

hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và phơng thức hành động, diễn radới sự hớng dẫn của giáo viên

c) Biện pháp dạy học: là một bộ phận của phơng pháp Biện

pháp dạy học đặc biệt quan trọng làm cho quá trình dạy họchấp dẫn trẻ em, là cho phơng pháp tác động phù hợp với sự pháttriển tâm lý của trẻ, do đó nâng cao hiệu quả dạy học và làmcho hoạt động học tập trở nên nhẹ nhàng sinh động

2 Quá trình hình thành biểu tợng về động vật nuôi cho trẻ 4 tuổi.

a) Mục đích : Hình thành biểu tợng về động vật nuôi cho trẻ 4

tuổi xuất phát từ mục đích cho trẻ làm quen với môi trờng xungquanh đó là:

- Trang bị cho trẻ tri thức về môi trờng xung quanh và bản thân

- Hình thành thái độ tích cực của trẻ đối với môi trờng xungquanh

- Rèn luyện cho trẻ kĩ năng, hành vi trong mối quan hệ với môi ờng xung quanh

Cụ thể là:

Trang 12

- Trang bị cho trẻ tri thức về động vật nuôi trong gia đình.

- Hình thành thái độ tích cực của trẻ đối với các con vật nuôi

- Rèn luyện cho trẻ kĩ năng, hành vi trong mối quan hệ với độngvật nuổi trong gia đình

b) Nội dung hình thành biểu tợng về động vật nuôi cho trẻ 4 tuổi:

- Trẻ đợc làm quen với các con vật nuôi trong gia đình ( đặc

điểm, hành vi ăn uống, vận động, ích lợi…)

- Trẻ phân biệt và gọi tên các bộ phận cơ thể ( lng, ngực, bụng,chân, tai, mắt, cánh…), biết mối quan hệ giữa cấu tạo với sựvận động

- Làm quen với cách chăm sóc động vật nuôi; biết mối quan hệgiữa việc chăm sóc và trạng thái của động vật

c) Phơng pháp hình thành biểu tợng về động vật nuôi cho trẻ 4 tuổi.

- Nhóm phơng pháp trực quan:

Phơng pháp trực quan là phơng pháp trong đó giáo viên sửdụng những con vật cụ thể hay tranh ảnh, mô hình, cử chỉhành động làm cho trẻ có thể hình dung ra đợc những con vậtnuôi Đây là phơng pháp quan trọng, làm cơ sở cho các hoạt

động nhận thức của trẻ về động vật nuôi

- Mục đích của phơng pháp trực quan là:

Phát triển và rèn luyện năng lực cảm giác, tri giác và các thaotác trí tuệ

Hình thành, củng cố, làm chính xác biểu tợng về động vậtnuôi của trẻ

Trang 13

Giáo dục trẻ sự gắn bó với các con vật nuôi trong gia đình Nhóm phơng pháp trực quan có vai trò quan trọng trong việcphát triển các quá trình tâm lí ở trẻ Nh trên đã phân tích quátrình nhận thức của trẻ về động vật nuôi diễn ra trên cơ sởthống nhất giữa nhận thức cảm tính và lí tính Trong đó, nhậnthức cảm tính là nguồn gốc của mọi tri thức về động vật nuôi.

Nh vậy, để rèn luyện và phát triển cảm giác, tri giác cần cho trẻtiếp xúc với các con vật nuôi Nhờ đó mà trẻ có cơ hội sử dụng vàrèn luyện các giác quan cho quá trình khám phá về các con vậtnuôi

Việc sử dụng các phơng pháp trực quan còn góp phần rèn luyệntrí nhớ và chú ý có chủ định, đây là cơ sở để phát triển t duy

ở trẻ Việc sử dụng phơng pháp trực quan giúp trẻ có cơ hội xemxét đặc điểm, hành vi ăn uống, vận động, ích lợi … của cáccon vật nuôi và mối quan hệ của chúng với môi trờng Ngoài ra,khi tri giác nhiều con vật nuôi trẻ có thể dễ dàng tìm ra các

đặc điểm khác nhau, giống nhau giữa chúng bằng cách sửdụng các kĩ năng so sánh, phân loại … nhờ đó mà các thao táctrí tuệ nh phân tích, tổng hợp, khái quát hoá cũng phát triển Để nhận biết các con vật nuôi, đặc điểm, hành vi ăn uống,vận động, ích lợi … trẻ phải dùng từ để gọi tên, mô tả đặc

điểm của nó, nói lên cảm xúc của chúng khi tiếp cận các đối ợng nhờ vậy mà vốn từ của trẻ ngày càng nhiều, ngôn ngữ của trẻngày càng mạch lạc hơn

Nhờ tiếp cận với các đối tợng thực, những tài liệu trực quanphản ánh đặc điểm của các con vật nuôi mà tri thức của trẻ về

Trang 14

các con vật nuôi đợc mở rộng, đợc bổ sung, làm chíng xác hoá.

Do đó, biểu tợng về các con vật nuôi của trẻ ngày càng đầy đủ

và chính xác

Bản thân các con vật nuôi luôn gần gũi gây hứng thú cho trẻ,làm cho trẻ có mong muốn tìm hiểu khám phá Nếu quá trìnhnày diễn ra dới sự điều khiển của giáo viên thì hứng thú vàtính ham hiểu biết của trẻ sẽ tăng lên Việc tiếp xúc trực tiếp vớicác con vật nuôi hoặc các tài liệu trực quan về con vật nuôi sẽtạo ra sự rung động của trẻ trớc vẻ đẹp của những con vật nuôi,làm cho trẻ gắn bó hơn, tạo ra những xúc cảm, tình cảm tíchcực và hành động thiết thực để chăm sóc bảo vệ những convật nuôi

Các phơng pháp trực quan:

* Phơng pháp quan sát

Quan sát là sự tri giác sự vật hiện tợng có kế hoạch, có mục

đích Đó là hoạt động nhận thức phức tạp, có sự tham gia của trigiác, t duy, lời nói, sự chú ý bền vững Trong đó, kinh nghiệm,tri thức, kĩ năng của trẻ có ý nghĩa to lớn đối với việc hiểu đối t-ợng quan sát Khi tổ chức cho trẻ quan sát giáo viên đồng thờigiải quyết các nhiệm vụ củng cố tri thức, hình thành kĩ năngquan sát, phát triển tính ham hiểu biết giáo dục thẩm mĩ

Phơng pháp quan sát đợc sử dụng trong quá trình làm quen vớicác con vật nuôi nhằm mục đích:

Hình thành biểu tợng về các con vật nuôi cho trẻ

Kích thích hứng thú và phát triển tính ham hiểu biết ở trẻ

Trang 15

Củng cố, làm chính xác, mở rộng tri thức của trẻ về động vậtnuôi.

Phát triển khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ, t duy, ngôn ngữ Hình thành và phát triển sự nhạy cảm cho trẻ, giáo dục tìnhyêu sự gắn bó với các con vật nuôi

Sử dụng tài liệu trực quan:

Các tài liệu trực quan bao gồm tranh ảnh, phim đèn chiếu,phim ảnh, sơ đồ, mô hình, tin học….Các tài liệu trực quan đợc

sử dụng rộng rãi trong hoạt động làm quen với môi trờng xungquanh vì nó phù hợp với đặc điểm nhận thức của trẻ nhỏ Ngoài

ra các tài liệu trực quan còn tạo ra tính đa dạng về phơng tiện

sử dụng, làm tăng sự hấp dẫncủa đối tợng với trẻ, giúp trẻ có thểkhám phá đối tợng với các phơng tiện thể hiện khác nhau, dới cácgóc độ khác nhau

Các tài liệu này đợc sử dụng nhằm mục đích:

Hình thành biểu tợng về con vật nuôi

Củng cố và cụ thể hoá biểu tợng về động vật nuôi, hệ thốnghoá và khái quát hoá tri thức

Phát triển khả năng chú ý có chủ định, khả năng tri giác thẩmmĩ

Đối với trẻ 4-5 tuổi có thể cho trẻ làm quen với các tài liệu trựcquan đợc thể hiện dới dạng sơ đồ, biểu đồ để trẻ hứng thú khitiếp cận với hình thức biểu đạt mới này Cho trẻ tiếp cận với sơ

đồ, biểu đồ giúp cho việc hệ thống hoá, khái quát hoá tri thức

về sự vật dễ dàng hơn và nó lại làcơ sở để hình thành t duy lôgic ở trẻ

Trang 16

Nhóm phơng pháp dùng lời.

Phơng pháp dùng lời đợc sở dụng nhằm mục đích:

Bổ sung và là chính xác biểu tợng về động vật nuôi của trẻ

mà trẻ đã có đợc qua quan sát, sở dụng tài liệu trực quan nhằmhình thành biểu tợng khái quát về chúng

Góp phần phát triển các quá trình tâm lí nh chú ý, ghi nhớ, tơduy lô gic, tởng tợng

Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, tích luỹ vốn từ, phát âm

đúng, nói câu đầy đủ, học cách diễn tả suy nghĩ mong muốncủa mình, hiểu lời nói, suy nghĩ và mong muốn của ngời khác,phản ứng nhanh, linh hoạt Vì vậy các phơng pháp dùng lời nóithờng kết hợp với phơng pháp quan sát sử dụng tranh ảnhphim… Lời nói làm sâu sắc ý thức của trẻ về mối quan hệ và sựphụ thuộc có trong tự nhiên Nó có tiềm năng trong việc hìnhthành những tri thức ngoài phạm vi kinh nghiệm của trẻ, làm chocác tri thức này đợc tổng hợp, khái quát

Khi sử dụng phơng pháp dùng lời cần dựa trên đặc điểm củatrẻ về kĩ năng hiểu lời nói, chú ý có chủ định, khả năng tậptrung chú ý đến nội dung Những biểu tợng cụ thể rõ ràng củatrẻ về các con vật nuôi cũng có thể là đối tợng để trẻ trao đổilàm chính xác và tổng hợp tri thức Trong quá trình này nênphối hợp sử dụng phơng pháp trực quan để giúp trẻ suy nghĩ vàcủng cố tri thức

Đàm thoại :

Đàm thoại là quá trình trao đổi ý kiến giữa giáo viên và trẻnhằm mục đích nhất định

Trang 17

Trong hoạt động cho trẻ làm quen với động vật nuôi, đàmthoại đợc coi là cuộc trò chuyện thoải mái giữa cô và trẻ, tạo cơhội cho trẻ và giáo viên đợc trao đổi suy nghĩ hiểu biết về cáccon vật nuôi Nó đợc tổ chức nh một cuộc trò chuyện thân mật,thoải mái, cả giáo viên và trẻ đều có thể trao đổi ý kiến và suynghĩ với nhau.

Nhóm phơng pháp thực hành:

Dựa vào hoạt động cơ bản của trẻ 4-5 tuổi hoạt động vui chơi

là chủ đạo nên ta có thể sử dụng các phơng pháp trò chơi, thínghiệm, lao động trong quá trình giúp trẻ khám phá về độngvật nuôi Thông qua các hoạt động thực hành này trẻ sẽ lĩnh hộikinh nghiệm lịch sử, xã hội Trẻ có cơ hội thể hiện tính chủ

động tích cực, sáng tạo và độc lập trong việc tiếp thu tri thức.Quá trình hoạt động sẽ hình thành các phẩm chất nhân cách ởtrẻ nh tính kiên trì, bền bỉ, biết vợt qua khó khăn, cố gắng đạtmục đích, kích thích sự say mê,hứng thú ở trẻ giáo dục tinh

Trang 18

thần tập thể, hình thành ở trẻ tình cảm tích cực với động vậtnuôi.

Các phơng pháp thực hành:

Trò chơi:

Trò chơi đợc sử dụng nh một phơng pháp quan trọng trongquá trình cho trẻ làm quen với dộng vật nuôi Các trò chơi họctập, vận động, đóng vai có nhiều u thế trong việc củng cố trithức cho trẻ

Lao động :

Các nhóm phơng pháp trên có mối quan hệ mật thiết với nhau,

bổ sung, hỗ trợ cho nhau Đặc biệt đối với trẻ 4-5 tuổi thì cácphơng pháp quan sát, sử dụng tài liệu trực quan, đàm thoại, tròchơi vận động, trò chơi học tập, trò chơi sáng tạo là những ph-

ơng pháp quan trọng hay sử dụng nhất và phù hợp với khả năngnhận thức của trẻ

d) Phơng tiện hình thành biểu tợng về động vật nuôi cho trẻ 4 tuổi.

Hiệu quả của việc hình thành biểu tợng về động vật nuôi chotrẻ phụ thuộc rất nhiều vào các phơng tiện mà các nhà giáo dục

sử dụng

Mục đích của việc hình thành biểu tợng về động vật nuôicho trẻ 4 tuổi là cung cấp cho trẻ tri thức về các con vật nuôi,hình thành thái độ tích cực của trẻ đối với các con vật nuôi Vìvậy cần lựa chọn các phơng tiện phù hợp cho việc hình thànhbiểu tợng về động vật nuôi cho trẻ 4 tuổi

Trang 19

Các phơng tiện hình thành biểu tợng về động vật nuôi cho trẻ

4 tuổi :

Môi trờng tự nhiên xung quanh trẻ

Môi trờng tự nhiên xung quanh trẻ không chỉ là đối tợng chotrẻ làm quen với môi trờng xung quanh mà còn là phơng tiện đểgiáo dục trẻ Môi trờng tự nhiên xung quanh trẻ chứa đựng nhữngyếu tố cần thiết để hình thành ở trẻ biểu tợng về tự nhiên, giáodục tình cảm tốt của trẻ đối với chúng Các yếu tố gần gũi với trẻ,

có quan hệ thân thiết với cuộc sống của trẻ và đợc tiếp cận dớihình thức phù hợp mới trở thành phơng tiện cho trẻ làm quen vớimôi trờng xung quanh Việc hình thành biểu tợng về động vậtnuôi cho trẻ 4 tuổi ta cần sử dụng yếu tố của môi trờng tự nhiên

là các loại động vật nuôi

Tuy nhiên các yếu tố trong môi trờng tự nhiên không tồn tại mộtcách độc lập mà trong mối quan hệ thống nhất Vì vậy, trongquá trình cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh nói chung

và làm quen với các con vật nuôi nói riêng không chỉ sử dụng cácphơng tiện trên một cách độc lập mà tuỳ vào khả năng nhậnthức của trẻ, cần cho trẻ tiếp cận với các đối tợng trên trong môitrờng sống thực của nó với các mối quan hệ và sự phụ thuộc.Trong trờng mầm non, cần phải tạo ra môi trờng tự nhiên vớikhông gian mở rộng dần tạo điều kiện cho trẻ đợc tiếp xúc th-ờng xuyên với môi trờng tự nhiên là góc thiên nhiên và vờn trờng Góc thiên nhiên ở trờng mầm non là một trong các phơng tiệntrực quan và thực tế cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh

Sự quan sát của trẻ lúc thăm quan, trong giờ học chỉ diễn ra

Trang 20

trong thời gian ngắn còn ở góc thiên nhiên trẻ có thể tiếp xúc cảngày với động vật, quan sát chúng trong thời gian dài có tácdụng mở rộng tri thức của trẻ về những con vật nuôi Khi quansát tự nhiên, tính ham hiểu biết,hứng thú của trẻ sẽ phát triển.Trong quá trình chăm sóc động vật ở góc thiên nhiên các kĩnăng lao động sẽ hình thành các phẩm chất nhân cách nh tìnhyêu lao động, sự quan tâm, trách nhiệm với công việc Góc thiênnhiênđợc sử dụng cho trẻ quan sát các con vật hàng ngày và lao

động chăm sóc chúng, đây là phơng tiện cho trẻ làm quen với

động vật nuôi một cách liên tục, thờng xuyên, có hệ thống nhằmhình thành ở trẻ tri thức cơ bản về những con vật nuôi, các kĩnăng lao động và tính ham hiểu biết Từ đó giáo dục trẻ thái độ

đúng đắn với động vật nuôi Việc cho trẻ làm quen với độngvật nuôi trong phạm vi hẹp ở góc thiên nhiên giúp trẻ có thể rút ranhững đặc điểm chung của các con vật nuôi

Vờn trờng: Vờn trờng là nơi có thể tổ chức các hoạt động chotrẻ trong thời gian ở trờng, ở đây trẻ có thể quan sát động vậtnuôi Việc lựa chọn động vật nuôi, sắp xếp chúng trong vờn tr-ờng có ý nghĩa lớn đối với việc giáo dục thẩm mĩ

Thế giới đồ vật:

Các đồ vật đều chứa đựng kinh nghiệm xã hội của con ngời,phản ánh mức độ phát triển xã hội, tiến độ khoa học kĩ thuật.Thế giới đồ vật rất quan trọng trong quá trình hình thành vàphát triển nhân cách trẻ Đồ chơi là phơng tiện quan trọng giúpcho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh nói chung và với độngvật nuôi nói riêng Thông qua đồ chơi trẻ nhận thức đợc s đa

Trang 21

dạng của cuộc sống đồ chơi phản ánh mức độ phát triển kĩthuật xã hội, các giá trị đạo đức, các quan điểm chính trị Đồchơi thực hiện chức năng cho trẻ làm quen với môi trờng xungquanh, có thể sử dụng nó để mở rộng biểu tợng của trẻ về thếgới xung quanh và hình thành kĩ năng thực hành.

Các phơng tiện nghệ thuật:

Bên cạnh các đối tợng thực, môi trờng thực, có thể sử dụng cácphơng tiện nghệ thuậtnh văn học, tạo hình, âm nhạc giúp trẻ làquen môi trờng xung quanh Các phơng tiện này rất phù hợp vớihứng thú nhận thức, tình cảm của trẻ mầm non Mỗi loại hìnhnghệ thuật có những đặc trng riêng và lợi thế đối với việc chotrẻ làm quen môi trờng xung quanh nếu biết sử dụng chúng mộtcách hợp lí Các loại hình nghệ thuật này có tác dụng củng cố

mở rộng biểu tợng của trẻ về môi trờng xung quanh

Mỗi phơng tiện trên đều có u thế nhất định trong việc chotrẻ là quen với môi trờng xung quanh nói chung và động vật nuôinói riêng Việc phối hợp sử dụng các phơng tiện phụ thuộc vàomục đích, nội dung giáo dục và đặc điểm lứa tuổi

3 Đặc điểm hình thành biểu tợng về động vật nuôi cho trẻ 4 tuổi.

Trẻ mầm non có nhu cầu lớn trong việc tiếp xúc, nhận thức vềmôi trờng thiên nhiên nói chung Khả năng nhận thức của trẻ phụthuộc nhiều vào đặc điểm tâm sinh lí của từng độ tuổi

Đặc điểm sinh lí của trẻ 4-5 tuổi là:

Các chức năng chủ yếu của cơ thể dần dần hoàn thiện, đặcbiệt là chức năng vận động phối hợp động tác, cơ lực phát triển

Trang 22

nhanh Vì vậy trẻ làm đợc những động tác khéo léo, gọn gànghơn, có thể làm đợc những công việc tự phục vụ.

Hệ thần kinh tơng đối phát triển,hệ thần kinh trung ơng vàngoại biên đã biến hoá, chức năng phân tích, tổng hợp của vỏnão đã đợc hoàn thiện, số lợng các phản xạ có điều kiện ngàycàng nhiều, tốc độ hình thành phản xạ có điều kiện nhanh,trí tuệ phát triển nhanh Trẻ có thể nói đợc những câu dài, cóbiểu hiện ham học, có ấn tợng sâu sắc với những ngời xungquanh Các giác quan của trẻ cũng dần đợc hoàn thiện hơn Cảmgiác, xúc giác cũng tăng dần theo lứa tuổi, trẻ 4 tuổi có thể nhậnbiết đồ vật bằng tay mà không cần nhìn

Đặc điểm tâm lí:

Khả năng nhận thức của trẻ mẫu giáo về môi trờng thiên nhiêncòn mang nặng cảm tính và trực quan hành động,trẻ chỉ nhậnthức ở mức độ nhận biết những dấu hiệu bên ngoài chứ chahiểu bản chất bên trong của đối tợng

Đối với trẻ 4-5 tuổi t duy trực quan hình tợng chiếm u thế, pháttriển mạnh và ổn định, trẻ có thể giải quyết những bài toánthực tế tơng đối phức tạp Chúng thờng liên hệ các sự vật vàhành động với sự phát triển của trò chơi đóng vai theo chủ đề

và các hoạt động khác giúp cho khả năng t duy trực quan hìnhtợng của trẻ đợc phát triển Do đó, vốn kinh nghiệm, vốn biểu t-ợng của trẻ phong phú hơn Tuy vậy, vì cha có khả năng t duytrừu tợng nên trẻ chỉ mới dựa vào những biểu tợng đã có, nhữngkinh nghiệm đã trải qua để suy luận ra những vấn đề mới Vìvậy, trong nhiều trờng hợp chúng chỉ dừng lại ở các hiện tợng bên

Trang 23

ngoài mà cha đi vào bản chất bên trong Trẻ rất dễ lẫn lộn thuộctính bản chất và không bản chất của sự vật và hiện tợng xungquanh, cần cung cấp biểu tợng cho trẻ một cách phong phú, đadạng, hệ thống hoá và chính xác hoá dần các biểu tợng cho trẻthông qua các hoạt động, đặc biệt là qua các trò chơi, qua hoạt

động chung

ở lứa tuổi này t duy trực quan hình tợng phát triển mạnh, đó

là điều kiện thuận lợi nhất để giúp trẻ cảm thụ tốt những hìnhtợng nghệ thuật đợc xây dựng nên trong các tác phẩm văn họcnghệ thuật

Nhận thức của trẻ ở giai đoạn này đánh dấu sự phát triển cả

về số lợng, chất lợng Trẻ hiểu sự vật hiện tợng ở bình diện bênngoài đến bình diện bên trong một cách đầy đủ và chínhxác Nhận thức của trẻ chuyển từ nhận thức cảm tính sang nhậnthức lý tính Trẻ có thể tập trung chú ý lâu hơn để nhìn, nghe,

sờ mó, tìm hiểu, khám phá và thử nghiệm đối với sự vật, hiện ợng mới mẻ, hấp dẫn trẻ Trẻ phân tích, so sánh, tổng hợp, kháiquát hoá sự vật này với sự vật khác qua những dấu hiệu bênngoài và bản chất bên trong, biết phân nhóm các đối tợng xungquanh theo dấu hiệu chung của chúng để thoả mãn tính tò mò,ham hiểu biết, từ đó trẻ biết thể hiện thái độ đúng đắn củamình đối với sự vật xung quanh

Trong lứa tuổi mẫu giáo tình cảm thống trị các mặt hoạt

động tâm lí của trẻ, đặc biệt ở độ tuổi mẫu giáo nhỡ tìnhcảm của trẻ có một bớc chuyển biến mạnh mẽ và phong phú

Trang 24

Tình cảm của con ngời chỉ nảy sinh trong mối quan hện giữangời với ngời ở tuổi mẫu giáo nhỡ quan hệ của trẻ với những ngờixung quanh đợc mở rộng, tình cảm của trẻ đợc phát triển Trẻkhông chỉ biểu lộ tình cảm với con ngời mà còn biểu lộ tìnhcảm với cỏ cây, hoa lá, con vật… Nhân cách hoá trong cáchnhìn sự vật của trẻ mẫu giáo nhỡ là sự kết hợp giữa tình cảm vớitrí tởng tợng còn mang nặng màu sắc của tính chủ quan ngâythơ Tình cảm của trẻ phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là tính

đồng cảm và tính dễ xúc cảm với con ngời và cảnh vật xungquanh Đây là thời điểm thuận lợi để giáo dục lòng nhân ái chotrẻ Sự phát triển của đời sống tinh thần ở trẻ mẫu giáo nhỡ nó đ-

ợc biểu hiện bắt đầu hình thành tình cảm trí tuệ, tình cảm

đạo đức, tình cảm thẩm mỹ

Trẻ 4-5 tuổi các quá trình tâm lí phát triển hơn, trẻ có khảnăng chú ý có chủ định lâu, khả năng ghi nhớ, t duy trừu tợngphát triển mạnh.Vì vậy, khi hình thành biểu tợng về động vậtnuôi cần cung cấp cho trẻ không chỉ những dấu hiệu bên ngoài

mà còn giúp trẻ hiểu rõ bản chất của từng con vật Từ việc hiểu

rõ chúng trẻ có thể so sánh sự giống nhau và sự khác nhau giữacác con vật, trẻ có thể khái quát chúng theo những dấu hiệu

đặc trng của chúng nh nhóm gia súc, nhóm gia cầm…

Hoạt động chung:

Hoạt động chung có mục đích học tập là hoạt động có sựthiết kế và chuẩn bị trớc của giáo viên nhằm hớng dẫn trẻ tronglớp hoạt động, trỉa nghiệm với các hình thức tổ chức đa dạng,linh hoạt để giúp trẻ lĩnh hội tri thức, phát triển kĩ năng của

Trang 25

môn học theo nội dung chủ điểm Hoạt động chung có mục

đích học tập có sự hớng dẫn của giáo viên nhằm cung cấpnhững ý tởng mới, dạy trẻ học những kiến thức và kĩ năng mớidựa trẻ những hiểu biết và kinh nghiệm đã có của trẻ Hoạt

động chung đợc diễn ra trong một khoảng thời gian nhất định

đối với từng độ tuổi (mẫu giáo nhỡ từ 25-30 phút)

Hoạt động chung gồm 3 phần:

-Phần 1:ổn định tổ chức:

Cô dùng những thủ thuật để gây hứng thú học tập cho trẻ vàgiới thiệu bài học (trò chuyện, bài hát, câu đố…)

Phần 2: Giải quyết nội dung tiết học:

Cô sử dụng các phơng pháp, biện pháp để đa nội dung củatiết học hình thành các biểu tợng cho trẻ thông qua hình thức

tổ chức các hoạt động

Phần 3: Kết thúc tiết học:

Dùng các biện pháp để củng cố, tổng hợp, hệ thống hoánhững kiến thức vừa cungcấp ở trên

II cơ sở thực tiễn.

1 Thực trạng mức độ hình thành biểu tợng về động vật nuôi cho trẻ 4-5 tuổi ở trờng mầm non Khánh Tiên huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình.

Khảo sát mức độ hình thành biểu tợng về động vật nuôi chotrẻ 4-5 tuổi

Xây dựng tiêu chí đánh giá:

Tiêu chí 1: Sự phong phú của biểu tợng(trẻ biết có những con vậtnuôi gì?)

Trang 26

Tiªu chÝ 2: TÝnh chÝnh x¸c cña biÓu tîng (con vËt nu«i nµy cã

Trang 27

Tôi đã dự 3 tiết dạy làm quen với động vật nuôi ở lớp 4 tuổi và

có những nhận xét việc hình thành biểu tợng về động vật nuôicho trẻ 4 tuổi ở trờng mầm non Khánh Tiên nh sau:

Mục đích yêu cầu của tiết dạy : Nhìn chung giáo viên đã đa

ra mục đích, yêu cầu cho bài dạy rất đầy đủ, cụ thể, phù hợp vớibài dạy

Nội dung : Trong các tiết dạy đảm bảo yêu cầu chi tiết, cô truyền đạt nội dung rõ ràng mạch lạc

Phơng pháp: Giáo viên đã dùng phơng pháp dùng lời nói kết hợp phơng pháp trực quan nh sử dụng tranh ảnh, đồ chơi cho trẻ tri giác đối tợng Cô đặt ra những câu hỏi “ Đây là con gì? có

đặc điểm gì ?” kết hợp cho trẻ quan sát tranh về con vật để trẻ nói tên và đặc điểm của con vật đó Cô giáo chủ yếu sử dụng đồ dùng trực quan là tranh ảnh mà ít sử dụng con vật thật vì vậy trẻ cha hứng thú trong giờ học trẻ cha tập trung chú ý vào bài học Lợng tri thức mà trẻ tiếp thu đợc còn rất hạn chế, rời rạc,không có hệ thống Do đó trẻ khó thể trả lời đợc những câu hỏi mang tính khái quát của đối tợng

Kết quả: Tôi nhận thấy kết quả hình thành biểu tợng về

động vật nuôi cho trẻ mẫu giáo nhỡ ở trờng mầm non nơi tôi công tác mới chỉ ở mức trung bình đa số cháu mới chỉ biết đợctên các con vật nuôi và một số đặc điểm nổi bật của các con vật nuôi đó, việc khái quát chúng theo nhóm thì trẻ thực hiện cha tốt, có nhiều trẻ cha nắm đợc đặc điểm chung của nhóm con vật nên cha biết chúng ở nhóm nào Khả năng vận dụng biểu tợng vào thực tiễn còn rất hạn chế, có nhiều trẻ cha biết

Trang 28

vận dụng biểu tợng vào việc vẽ, nặn, xé dán…các con vật, còn phần lớn trẻ chỉ biết vận dụng một chút vào việc vẽ, nặn con vật.

Vậy muốn hình thành biểu tợng về động vật nuôi cho trẻ lớp mẫu giáo nhỡ đạt hiệu quả cao, trẻ có đợc những biểu tợng chínhxác về các con vật nuôi và áp dụng đợc chúng vào trong thực tiễn thì chúng ta cần phải có những biện pháp hữu hiệu trong việc hình thành biểu tợng về động vật nuôi cho trẻ 4 tuổi tronggiờ hoạt động chung

Chơng II đề xuất một số biện pháp hình thành biểu tợng về

động vật nuôi Cho trẻ 4 tuổi thông qua hoạt động chung

về động vật nuôi và những hành vi trong mối quan hệ vớichúng

Ngày đăng: 14/04/2013, 22:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Phó tiến sỹ Ngô Công Hoàn – NXB Hà Nội “Tâm lí học trẻ em” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học trẻ em
Nhà XB: NXB Hà Nội “Tâm lí học trẻ em”
3. Nguyễn ánh Tuyết, Nguyễn Thị Nh Mai, Đinh Kim Thoa – NXBĐH Quốc gia Hà Nội “Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non
Nhà XB: NXBĐH Quốc gia Hà Nội “Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non”
4. Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Luỹ, Đinh Văn Vang – NXBĐHSP Hà Nội (2004) “Tâm lí học đại cơng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học đại cơng
Nhà XB: NXBĐHSP Hà Nội (2004) “Tâm lí học đại cơng”
5. Lê Thị Ninh - NXBĐHSP Hà Nội(2007) “Giáo trình phơng pháp cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phơng pháp cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh
Nhà XB: NXBĐHSP Hà Nội(2007) “Giáo trình phơng pháp cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh”
6. TS Lê Thanh Vân - NXBĐHSP Hà Nội(2006) “Giáo trình sinh lí học trẻ em” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh lí học trẻ em
Nhà XB: NXBĐHSP Hà Nội(2006) “Giáo trình sinh lí học trẻ em”
7. TS Hoàng Thị Phơng - NXBĐHSP Hà Nội “Giáo trình lí luận và phơng pháp cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lí luận và phơng pháp cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh
Nhà XB: NXBĐHSP Hà Nội “Giáo trình lí luận và phơng pháp cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh”
10.Vụ giáo dục mầm non- Trung tâm nghiên cứu giáo dục mầm non – NXB Hà Nội “hớng dẫn thực hiện chơng trình chăm sóc giáp dục trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi”(theo nội dung đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục).Phô lôc Sách, tạp chí
Tiêu đề: hớng dẫn thực hiện chơng trình chăm sóc giáp dục trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi
Nhà XB: NXB Hà Nội “hớng dẫn thực hiện chơng trình chăm sóc giáp dục trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi” (theo nội dung đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục).Phô lôc
8. Vụ giáo dục mầm non – NXB Hà Nội(2005) “Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên mầm non chu kỳ II 2004-2007 (quyển 2) Khác
9. Trần Thị Trọng, Phạm Thị Sửu – NXB GD(1997)”Chơng trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo và hớng dẫn thực hiện 4-5 tuổi Khác
1. Kết quả khảo sát trẻ trớc thực nghiệmstt Họ và tên Tiêu chí Σ Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cô sử dụng các phơng pháp, biện pháp để đa nội dung của tiết học hình thành các biểu tợng cho trẻ thông qua  hình thức tổ chức các hoạt động. - MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ ĐỘNG VẬT NUÔI CHO TRẺ 4 -5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHUNG
s ử dụng các phơng pháp, biện pháp để đa nội dung của tiết học hình thành các biểu tợng cho trẻ thông qua hình thức tổ chức các hoạt động (Trang 20)
2. Thực trạng về việc hình thành biểu tợngvề động vật nuôi cho trẻ 4 tuổi ở tr- tr-ờng mầm non Khánh Tiên nh sau: - MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ ĐỘNG VẬT NUÔI CHO TRẺ 4 -5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHUNG
2. Thực trạng về việc hình thành biểu tợngvề động vật nuôi cho trẻ 4 tuổi ở tr- tr-ờng mầm non Khánh Tiên nh sau: (Trang 21)
Kết quả hình thành biểu tợng cho trẻ đạ tở mức cao 90-95% trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, phát huy đợc tính tích cực, chủ động, ham hiểu biết,khám phá của  trẻ - MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ ĐỘNG VẬT NUÔI CHO TRẺ 4 -5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHUNG
t quả hình thành biểu tợng cho trẻ đạ tở mức cao 90-95% trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, phát huy đợc tính tích cực, chủ động, ham hiểu biết,khám phá của trẻ (Trang 31)
Bảng kết quả khảo sát trẻ trớc và sau khi thực nghiệm - MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ ĐỘNG VẬT NUÔI CHO TRẺ 4 -5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHUNG
Bảng k ết quả khảo sát trẻ trớc và sau khi thực nghiệm (Trang 32)
Bảng kết quả khảo sát trẻ trớc và sau khi thực nghiệm - MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ ĐỘNG VẬT NUÔI CHO TRẺ 4 -5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHUNG
Bảng k ết quả khảo sát trẻ trớc và sau khi thực nghiệm (Trang 32)
Bảng kết quả khảo sát trẻ trớc và sau khi thực nghiệm - MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ ĐỘNG VẬT NUÔI CHO TRẺ 4 -5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHUNG
Bảng k ết quả khảo sát trẻ trớc và sau khi thực nghiệm (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w