Cách tiến hành thực nghiệm:

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ ĐỘNG VẬT NUÔI CHO TRẺ 4 -5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHUNG (Trang 28 - 33)

Chúng tôi tiến hành thực nghiệm tại lớp 4 tuổi trờng mầm non Khánh Tiên huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình.

Trớc và sau khi thực nghiệm chúng tôi tiến hành khảo sát mức độ hình thành biểu tợng về động vật nuôi cho trẻ 4 tuổi.

Chúng tôi đã sử dụng các biện pháp “tạo không khí thoải mái trong giờ học”, “học hợp tác nhóm”, “kích thích tính tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động của trẻ” vào thực nghiệm nh sau:

Trớc khi tiến hành thực nghiệm tôi đo sự hứng thú của trẻ đối với loại tiết học làm quen với động vật nuôi cùng ở lớp 4 tuổi do cô giáo Nguyễn Thị Hiền dạy nhng tôi không đa 3 biện pháp đề xuất trên vào để dạy. Tôi tiến hành tiết học bình thờng vẫn đảm bảo cấu trúc, phơng pháp của tiết học, đảm bảo nội dung của bài dạy.

Ví dụ: Tổ chức cho trẻ “làm quen với những con vật nuôi thuộc nhóm gia cầm” tôi tổ chức tiết học bình thờng:

Vào bài: tôi giới thiệu bài bằng cách cho trẻ cho trẻ bắt chớc tiếng gà gáy và hỏi trẻ đấy là con gì? con gà đợc nuôi ở đâu?.Vậy muốn biết có những con vật nuôi nào trong gia đình thuộc nhóm gia cầm và chúng có đặc diểm gì thì chúng mình cùng tìm hiểu về chúng.

Giải quyết nội dung bài: tôi cho trẻ quan sát tranh vẽ từng con vật đặt câu hỏi đàm thoại về đặc điểm của từng con vật cô khái quát lại đặc diểm của con vật đó rồi cho trẻ so sánh hai con vật với nhau để tìm đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa hai con vật đó.

Phần luyện tập tôi tổ chức cho trẻ chơi trò chơi nhanh mắt, nhanh tay, chọn đúng yêu cầu của cô, về đúng nhà mình, .…

Qua tiết dạy đó tôi nhận thấy trẻ tiếp thu kiến thức gò bó, bị động không phát huy đợc tính tò mò, tính chủ động của trẻ, không khí tiết học buồn tẻ nhàm chán, trẻ không hứng thú học. Kết quả sau khi dạy tiết học đó tôi thấy trẻ tiếp thu kiến thức không đợc tốt, chỉ có khoảng 60-65% số trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, cha phát huy đợc tính tích cực của trẻ, một số trẻ còn bị phân tán sự chú ý, cha tích cực tham gia hoạt động. Do vậy biểu tợng về các con vật nuôi đến với trẻ cha đợc chính xác, nhiều trẻ cha biết áp dụng biểu tợng vào việc vẽ, nặn, xé dán các con vật nuôi, trí tởng tợng của trẻ rất kém.

Từ kết quả đó tôi đi sâu nghiên cứu, khám phá và tiến hành đa 3 biện pháp là “tạo không khí thoải mái trong giờ học, học hợp tác nhóm, kích thích tính chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động của trẻ.” Vào dể xây dựng một tiết học làm quen với động vật nuôi và đa vào dạy thử nghiệm.

Tôi cũng tổ chức dạy trên cùng lớp 4A với cùng đề tài đó và tôi là ngời trực tiếp dạy. Tôi tổ chức tiết dạy theo hội thi: “Nhà nông đua tài” nhng vẫn đảm bảo cấu trúc của tiết học.

Tôi cho trẻ tham quan mô hình trang trại chăn nuôi của bác nông dân và trò chuyện cùng trẻ về các con vật đợc nuôi trong trang trại đó rồi giới thiệu bài học gây nsự chú ý của trẻ vào nội dung bài học.

Tôi phát cho mỗi trẻ một lô tô về con vật và yêu cầu trẻ tìm về góc có con vật đó để tạo nhóm. Tôi cho các nhóm quan sát từng con vật trao đổi, thảo luận trong nhóm của mình những hiểu biết về con vật đó, cho đại diện của một nhóm miêu tả lại đặc điểm của con vật đó, các nhóm khác bổ xung ý kiến của nhóm mình. Cô khái quát lại toàn bộ những đặc điểm của con vật mà đã đợc trẻ miêu tả làm chính xác biểu tợng cho trẻ. Cho trẻ so sánh đặc điểm của hai con vật với nhau và tìm ra những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa chúng cũng bằng cách cho trẻ cùng trao đổi,thảo luận với nhau để trả lời câu hỏi cô đa ra.

Phần luyện tập tôi tổ chức các trò chơi: Trò chơi: Chiếc nón kì diệu.

ở trò chơi này tôi cho trẻ quay nón kim chỉ vào ô có con vật nào thì trẻ phải nói đợc đặc điểm của con vật đó, trẻ ở dới chọn đúng con vật bạn miêu tả để giơ lên. Trò chơi: Thả đúng chuồng.

Cô cho trẻ chọn con vật theo đặc điểm miêu tả và thả về đúng chuồng của nó rồi cho trẻ kiểm tra kết quả của trò chơi để đánh giá các nhóm chơi.

Trò chơi : tạo dáng con vật.

Cô cho trẻ sử dụng các kĩ năng vẽ, năn, xé dán để tạo ra dáng của các con vật ở các t thế khác nhau. Cho trẻ trng bày sản phẩm của mình và cùng cô nhận xét về các sản phẩm đó.

Khi tổ chức tiết học nh vậy thì trẻ rất hứng thú, say mê học tập, trẻ tham gia vào các hoạt động một cách thoải mái. Trẻ đợc tự mình khám phá, tìm hiểu về các con

sẽ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động, kích thích đợc tính tích cực chủ động, sáng tạo trong hoạt động của trẻ.

Kết quả hình thành biểu tợng cho trẻ đạt ở mức cao 90-95% trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, phát huy đợc tính tích cực, chủ động, ham hiểu biết,khám phá của trẻ. Biểu tợng về các con vật nuôi đợc chính xác hơn, nhiều trẻ đã biết áp dụng những biểu tợng đó vào việc vẽ, nặn, xé dán các con vật, trí tởng tợng của trẻ phong phú hơn.

Sau khi đa vào thực nghiệm tôi thấy kết quả của việc thực hiện các biện pháp đó trong việc hình thành biểu tợng về động vật nuôi cho trẻ 4 tuổi nh sau

Kết quả khảo sát trẻ sau thực nghiệm

stt Họ và tên Tiêu chí Σ 1(2) 2(3) 3(3) 4(2) 1 Nguyễn Thành Trung 2 3 3 1,5 9,5 2 Nguyễn T Mỹ Duyên 2 3 2,5 1,3 8,8 3 Nguyễn Đức Mạnh 2 3 3 1,3 9,3 4 Nguyễn Mạnh Hùng 2 3 2,5 1 8,5

5 Nguyễn Hoài Nam 2 3 3 1,7 9,7

6 Nguyễn Đức Hiệp 2 3 3 1,3 9,3

7 Nguyễn T Thanh Hơng 2 2,5 2 1,3 7,8

8 Nguyễn Ngọc Linh 2 2,5 2 1 7,5

9 Nguyễn Kim Chi 2 3 2,5 1,3 8,8

10 Nguyễn Hải Nam 2 3 2,5 1,3 8,8

11 Nguyễn Ngọc Hng 2 3 3 1,5 9,5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12 Nguyễn Thị Linh 2 3 3 1,5 9,5

13 Nguyễn Nghi Xuân 2 3 3 1,5 9,5

14 Nguyễn Văn Hiếu 2 2,5 2,5 1,5 8,5

15 Vũ Quang Linh 2 3 3 1,5 8,5

16 Vũ Thị Quỳnh 2 3 3 1,5 9,5

18 Vũ Mạnh Toàn 2 3 2,5 1,5 9 19 Phạm Thu Hằng 2 3 2 1 8 20 Phạm Thu Hơng 2 3 2,5 1 8,5 21 Phạm Thị Hiền 2 2 2 0,5 6,5 22 Phạm Quỳnh Nh 2 2,5 2 1 7,5 23 Phạm T Lan Phơng 2 3 3 1,5 9,5 24 Phạm Văn Quyết 2 2 2 1 7 25 Phạm Minh Quân 2 2 2 0,7 6,7 26 Phạm Ngọc Thế 2 2,5 2,5 1,3 8,3 27 Phạm Mạnh Tuấn 2 3 2,5 1,5 9 28 Phạm Văn Trờng 2 1,5 1,5 0,5 5,5 29 Đoàn Ngọc Đạt 2 2 2 0,7 6,7 30 Bùi Ngọc Linh 2 2 2,5 1,5 8 X 2,0 2,7 2,5 1,2 8,4

Bảng kết quả khảo sát trẻ trớc và sau khi thực nghiệm

(Tính theo điểm thống kê)

Thời gian Số trẻ Tiêu chí Σ

1 2 3 4

Trớc thực nghiệm 30 1,9 2,2 1,9 0,8 6,8

Sau thực nghiệm 30 2,0 2,7 2,5 1,2 8,4

Bảng kết quả khảo sát trẻ trớc và sau khi thực nghiệm

( tính theo %) Thời gian Số trẻ Mức độ Cao Trung bình Thấp Trớc thực nghiệm 30 33,3% 56,7% 10% Sau thực nghiệm 30 73,3% 26,7% 0 Mức độ đánh giá:

Trung bình: Từ 5-7 điểm. Thấp: Từ dới 5 điểm.

Từ kết quả khảo sát trên cho chúng ta thấy một số điểm nh sau:

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ ĐỘNG VẬT NUÔI CHO TRẺ 4 -5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHUNG (Trang 28 - 33)