Sử dụng đồ dùng trực quan trong quá trình cho trẻ 3 4 tuổi làm quen với môi trường xung quanh

82 1.9K 3
Sử dụng đồ dùng trực quan trong quá trình cho trẻ 3  4 tuổi làm quen với môi trường xung quanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận Vn tốt nghiệp Trờng đại học vinh Khoa giáo dục tiểu học Khoá luận tốt nghiệp Sử dụng đồ dùng trực quan trong qúa trình cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với môi trờng xung quanh Giáo viên hớng dẫn: Th.sỹ Phạm Thị Huyền Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan Vinh, 5/2006 Đinh Thị Hồng Loan - Lớp 43A - Mầm non 1 luận Vn tốt nghiệp lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến của Ban chủ nhiệm khoa, các thầy cô giáo ở khoa Giáo dục Tiểu học, giáo viên các trờng Mầm non. Ban giám hiệu, các cô giáo và các cháu mẫu giáo trờng mầm non Hoa Hồng, bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn sự tận tình hớng dẫn và góp ý kiến chân thành, tạo điều kiện để tôi có thể hoàn thành đề tài nghiên cứu. Đặc biệt tôi xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới cô giáo Phạm Thị Huyền- ngời trực tiếp hớng dẫn tôi làm đề tài này. Do bớc đầu làm công tác khoa học vì vậy tôi đã gặp không ít khó khăn, bỡ ngỡ ban đầu cho nên không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, bạn bè đồng nghiệp các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực giáo dục học để đề tài đợc hoàn thành hơn. Vinh, 5/ 2006 Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan Phần Mở đầu I. Lí do chọn đề tài: Đinh Thị Hồng Loan - Lớp 43A - Mầm non 2 luận Vn tốt nghiệp Nh chúng ta đã biết t duy của trẻ em đợc đặc trng bởi kiểu t duy trực quan hành động, kiểu t duy trực quan hình tợng, do đó nguyên tắc dạy học trực quan đóng vai trò rất quan trọng và đợc xem là nguyên tắc cơ bản. Việc dạy học dựa trên trực quan theo I.A.Comenxki gọi đó là nguyên tắc vàng của lí luận dạy học. Ông chỉ ra rằng, sự nhận biết luôn bắt đầu từ sự cảm nhận, trong đó đồ dùng trực quan là rất cần thiết, đứa trẻ sẽ bị hành hạ khổ sở bởi nắm từ mà không quen biết, nhng trẻ cũng dễ dàng nắm đợc 20 từ nh thế nếu ta sử dụng tranh, ảnh vào việc dạy trẻ. ở lứa tổi 3 - 4 tuổi đồ dùng trực quan càng có ý nghĩa hơn, bởi đồ dùng trực quan giúp trẻ làm quen với môi trờng xung quanh trong khi phạm vi tiếp xúc với môi trờng xung quanh còn hạn chế. Vả lại lứa tuổi này còn bị ảnh hởng bởi hoạt động chủ đạo là hoạt động với đồ vật ở lứa tuổi ấu nhi. Tức là nhờ hoạt động trực tiếp với đồ vật thông qua các giác quantrẻ lĩnh hội đợc những đặc trng, thuộc tính về sự vật hiện tợng đó. Đa đồ dùng trực quan trong quá trình cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh là rất cần thiết, nó không chỉ giúp giáo viên truyền thụ kiến thức một cách dễ dàng mà còn giúp trẻ dễ dàng lĩnh hội những kiến thức, đồ dùng trực quan không chỉ là phơng tiện dạy học mà còn là nội dung dạy học. Bên cạnh đó sử dụng đồ dùng trực quan đa dạng tạo điều kiện hình thành ở trẻ nhỏ những biểu tợng cụ thể, đầy đủ, làm phong phú, cụ thể hoá và chính xác hoá những kiến thức đã có từ trớc, đúng nh I.A.Comenxki đã nhận định rằng kiến thức càng dựa vào cảm giác thì nó càng xác thực. Nghiên cứu sự vật không chỉ dựa vào cái mà ngời ta quan sát, chứng minh mà phải căn cứ vào những cái mà chính mắt mình nhìn, chính tai mình nghe, chính mũi mình ngửi, chính lỡi mình nếm, chính tay mình sờ. Đinh Thị Hồng Loan - Lớp 43A - Mầm non 3 luận Vn tốt nghiệp Tuy nhiên, thực tế cho thấy ở các trờng mầm non hiện nay việc sử dụng đồ dùng trực quan cha thực sự có hiệu quả, việc sử dụng đồ dùng trực quan còn mang tính hình thức, cách lựa chọn và sử dụng cha hợp lí. Chính vì vậy mà cha phát huy đợc tính tích cực chủ động trong hoạt động nhận thức của trẻ. Phần lớn trong các tiết học cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh việc sử dụng đồ dùng trực quan còn nghèo nàn, hạn chế về cả số lợng và chất lợng, cha có sự kết hợp một cách linh hoạt các đồ dùng trực quan. Các đồ dùng trực quan cha thực sự lôi cuốn sự hứng thú của trẻ và cha kích thích đợc sự tích cực hoá hoạt động của trẻ.Vì vậy, sử dụng đồ dùng trực quan nh thế nào để phát huy đợc tính tích cực nhận thức, chủ động sáng tạo của trẻ là một vấn đề đặt ra cho các giáo viên mầm non cần lời giải đáp. Với những lí do trên chúng tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu của mình là sử dụng đồ dùng trực quan trong quá trình cho trẻ 3 - 4 tuổi làm quen với môi trờng xung quanh. II. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu việc lựa chọn và sử dụng đồ dùng trực quan nhằm góp phần nâng cao chất lợng giáo dục trong quá trình cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanhtrờng mầm non. III. Khách thể và đối tợng nghiên cứu: 3.1. Khách thể nghiên cứu: Qúa trình cho trẻ 3 - 4 tổi làm quen với môi trờng xung quanh 3.2. Đối tợng nghiên cứu: Lựa chọn và sử dụng đồ dùng trực quan trong quá trình cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh. IV. Phạm vi nghiên cứu: Đinh Thị Hồng Loan - Lớp 43A - Mầm non 4 luận Vn tốt nghiệp Do điều kiện hạn chế, chúng tôi chỉ dừng lại nghiên cứu việc lựa chọn và sử dụng đồ dùng trực quan trong qúa trình cho trẻ 3 - 4 tuổi làm quen với môi trờng xung quanh ở một số trờng mầm non thuộc địa bàn thành phố Vinh. V. Giả thuyết khoa học: Nếu giáo viên biết lựa chọn và sử dụng đồ dùng trực quan một cách hợp lí, linh hoạt, sáng tạo trong quá trình cho trẻ 3 - 4 tuổi làm quen với môi trờng xung quanh thì sẽ nâng cao hiệu quả của quá trình cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanhtrờng mầm non. VI. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu. - Điều tra thực trạng việc lựa chọn và sử dụng đồ dùng trực quan của giáo viên mầm non trong quá trình cho trẻ 3 - 4 tuổi làm quen với môi trờng xung quanh. - Yêu cầu về việc lựa chọn và sử dụng đồ dùng trực quan nhằm nâng cao hiệu quả trong tiết học cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh. - Thực nghiệm s phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi của việc lựa chọn và sử dụng đồ dùng trực quan. VII. Phơng pháp nghiên cứu: Chúng tôi lựa chọn các phơng pháp nghiên cứu sau đây: 7.1. Phơng pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu những vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài. 7.2. Phơng pháp quan sát, đàm thoại, ghi chép, trao đổi một số tiết dạy cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với môi trờng xung quanh. Đinh Thị Hồng Loan - Lớp 43A - Mầm non 5 luận Vn tốt nghiệp 7.3. Phơng pháp an két: Sử dụng hệ thống câu hỏi nhằm điều tra nhận thức của giáo viên về việc lựa chọn và sử dụng đồ dùng trực quan trong quá trình cho trẻ 3 - 4 tuổi làm quen với môi trờng xung quanh. 7.4. Phơng pháp thực nghiệm: Nhằm kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học mà luận văn đã đề xuất. 7.5. Phơng pháp thống kê toán học: xử lý các số liệu toán học nhằm chứng minh độ tin cậy của kết quả nghiên cứu. VIII. Đóng góp mới của đề tài: - Hoàn thiện thêm cơ sở lí luận về việc lựa chọn và sử dụng đồ dùng trực quan trong quá trình cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh tại một số trờng mầm non trên địa bàn thành phố Vinh. - Đề xuất một số yêu cầu trong việc lựa chọn và sử dụng đồ dùng trực quan trong quá trình cho trẻ 3 - 4 tuổi làm quen với môi trờng xung quanhtrờng mầm non. IX. Cấu trúc của đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm 3 chơng. Chơng 1: Tổng quan về cơ sở lý luận và thực tiễn có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Chơng này tổng quan về lịch sử vấn đề, về cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng đồ dùng trực quan cho trẻ 3 - 4 tuổi làm quen với môi tr- ờng xung quanh. Chơng 2: Sử dụng đồ dùng trực quan trong quá trình cho trẻ 3 - 4 tuổi làm quen với môi trờng xung quanh. Đinh Thị Hồng Loan - Lớp 43A - Mầm non 6 luận Vn tốt nghiệp Trong chơng này chúng tôi đã đa ra yêu cầu về việc lựa chọn và sử dụng đồ dùng trực quan. Ngoài ra, chúng tôi đã thiết kế một số giáo án theo hớng lựa chọn và sử dụng đồ dùng trực quan mà đề tài đã đề cập. Chơng 3: Thực nghiệm s phạm. Trình bày mục đích, nội dung, cách thức tiến hành và kết quả thực nghiệm theo ý tởng của đề tài. Đinh Thị Hồng Loan - Lớp 43A - Mầm non 7 luận Vn tốt nghiệp PHầN NộI DUNG nghiên cứu Chơng 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Cơ sở của nguyên tắc trực quansự thống nhất giữa các quá trình nhận thức cảm tính và lí tính trong dạy học. ở trẻ nhỏ các hình thức t duy trực quan hành động và trực quan hình tợng đóng vai trò chủ yếu, do vậy những kiến thức mà trẻ nắm đợc phần lớn ở mức độ biểu tợng. Những biểu t- ợng này là sản phẩm của sự tri giác trực tiếp những sự vật và hiện tợng diễn ra trong cuộc sống xã hội và thiên nhiên, qua sự quan sát các hoạt động của ngời lớn. Nh vậy, cuộc sống xung quanh trẻ là một trong những t liệu trực quan chính, cho nên nguyên tắc trực quan trong dạy học là một nguyên tắc cơ bản. Trong giáo dục vấn đề trực quan đã đợc nghiên cứu từ lâu và trong nhiều lĩnh vực. Thừa nhận tầm quan trọng của việc sử dụng các loại sơ đồ trực quan khác nhau trong quá trình hình thành và nghiên cứu khoa học. Vì vậy nhà sử học xô viết nổi tiếng L.N.Gu-mi-lep đã có ý kiến rất đúng Làm thế nào để khắc phục đợc tình trạng nói nhiều, nó cần thiết để chứng minh một luận đề nào đó và tỏ ra là không cần thiết sau khi luận đề đã đợc chứng minh. I.A.Comenxki (1592 - 1670) nhà giáo dục kiệt xuất ngời Tiệp Khắc, là ngời đề xớng ra nguyên tắc trực quan, ngời đầu tiên xem nguyên tắc trực quan trong dạy học là "nguyên tắc vàng của lí luận dạy học. Đinh Thị Hồng Loan - Lớp 43A - Mầm non 8 luận Vn tốt nghiệp Theo ông không có gì trong não nếu nh trớc đó không có gì trong cảm giác. Vì vậy dạy học bắt đầu không thể từ sự giải thích về các sự vật mà phải từ sự quan sát trực tiếp. Ông chỉ ra rằng kiến thức càng dựa vào cảm giác thì nó càng xác thực. Nghiên cứu sự vật không chỉ dựa vào cái mà ngời ta quan sát, chứng minh mà phải căn cứ vào cái chính mắt mình nhìn, chính tai mình nghe, chính mũi mình ngửi, chính lỡi mình nếm, chính tay mình sờ [4T17]. Từ đó ông rút ra kết luận "Lời nói không bao giờ đi trớc sự vật [9]. J.J.Rut xô (1712-1778) kịch liệt phê phán nhà trờng đơng thời lạm dụng lời nói. Ông đã lớn tiếng: Đồ vật, đồ vật - hãy đa ra đồ vật. Tôi không nhắc đi nhắc lại rằng, chúng ta lạm dụng quá mức lời nói. Bằng cách giảng ba hoa, chúng ta chỉ tạo nên con ngời ba hoa [9T17]. Đánh giá về giá trị của tính trực quan trong dạy học V.G.Bi-ê-lin-xki (1811 - 1842), nhà triết học duy vật lỗi lạc ngời Nga đã nói rất chính xác nh sau: "Tính trực quan hiện nay đợc tất cả mọi ngời nhất trí thừa nhận là ngời giúp việc rất cần thiết và có hiệu lực mạnh mẽ trong học tập. Nó giúp cho trí nhớ và trí tuệ bằng cách trình bày hình dạng và hình tợng của sự vật. Đó là phơng tiện hỗ trợ vật chất và cảm tính để thoát khỏi sự trừu tợng nguy hại, nặng nề dễ bóp nghẹt tài năng, khô khan và chết cứng mà những ngời duy tâm rất a thích. Tầm quan trọng to lớn của trực quan dựa trên chính bản chất của con ngời, ở con ngời những biểu tợng trí tuệ trừu tợng nhất dù sao vẫn không phải cái gì khác mà chính là kết quả hoạt động của các cơ quan não là những cơ quan vốn có những kinh nghiệm và đặc tính nhất định [11T7]. K.D.Uxinxki (1824 -1870) đã khẳng định rằng, tính trực quan là cần thiết cho sự nhận biết của trẻ nhỏ, đứa trẻ sẽ bị hành hạ khổ sở bởi nắm từ mà nó không quen biết, nhng trẻ cũng sẽ dễ dàng nắm đợc hai mơi từ nh thế Đinh Thị Hồng Loan - Lớp 43A - Mầm non 9 luận Vn tốt nghiệp nếu ta sử dụng tranh, ảnh vào việc dạy trẻ. Quá trình dạy học cần tuân theo nguyên tắc dạy học trực quan bởi hiệu quả dạy học trực tiếp phụ thuộc vào mức độ thu hút các giác quan của trẻ, vào mức độ lôi cuốn trẻ đến với hoạt động t duy đích thực [6T34]. ở Liên xô trớc đây việc sử dụng các đồ dùng trực quan trong quá trình dạy học cũng đợc nhiều tác giả nghiên cứu, chẳng hạn: Tôlinghênôva, G.Sapôvalenkô, M.H.Sacmeap, L.V.Đancôp, L.I.Gôbunôva, V.V. Đamđôp. Đặc biệt Tôlinghênôva cho rằng về nguyên tắc đồ dùng trực quan chỉ có thể có các chỉ số và chất lợng thông qua các quá trình s phạm. K.G.Nojko cũng khẳng định: Vấn đề không phải chỉ ở chỗ sản xuất và cung cấp cho nhà trờng những đồ dùng dạy học mà chủ yếu làm sao cho đồ dùng dạy học đợc giáo viên sử dụng với hiệu quả cao. ở Việt nam vấn đề nghiên cứu sử dụng đồ dùng trực quan trong quá trình dạy học cha nhiều. Một số tác giả nh Tô xuân Giáp, Vũ Trọng Rỹ, Cao xuân Nguyên, Đinh Quang Bảo, Trần Doãn Đới, Thái Duy Tuyên (2,12, 21,24,25) đã có những nghiên cứu về các vấn đề chung nh vị trí, vai trò, cấu trúc, mối quan hệ giữa các đồ dùng trực quan với các thành tố của quá trình dạy học cũng nh phơng pháp sử dụng ở một số môn học. Nhìn chung các tác giả trong và ngoài nớc, hoặc ở lĩnh vực nào khi nghiên cứu đồ dùng trực quan đều khẳng định vai trò quan trọng của đồ dùng trực quan đối với quá trình dạy học. Nhng những nghiên cứu đó chỉ là những nghiên cứu lồng ghép, đề cập hoặc chỉ nêu ra, cha có tác giả nào trình bày hệ thống hay in sách riêng về việc sử dụng đồ dùng trực quan với các hình thức phong phú của nó trong quá trình cho trẻ làm quen với môi trờng xung Đinh Thị Hồng Loan - Lớp 43A - Mầm non 10

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan