1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển khả năng phân biệt các hình hình học và hình dạng các sự vật thông qua việc sử dụng trò chơi học tập để dạy trẻ 3 4 tuổi

66 954 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 232 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Bích Lê Mục lục Trang Phần I : Phần mở đầu: 4 1. Lý do chọn đề tài 4 2. Mục đích nghiên cứu 5 3. Khách thể đối tởng nghiên cứu 5 4. Giả thuyết khoa học 5 5. Phạm vi nghiên cứu 5 6. Nhiệm v ụ nghiên cứu 6 7. Phơng pháp nghiên cứu 6 8. Kế hoạch thời gian nghiên cứu 6 9. Cấu trúc đề tài 7 Phần II: phần nội dung. 8 Chơng I: Tổng quan vấn đề nghiên cứu. 8 1. Cơ sở lý luận. 8 1.1. Sơ lợc về lịch sử của vấn đề nghiên cứu. 8 1.2. Các vấn đề về trò chơi. 9 1.2.1. Bản chất của trò chơi. 9 1.2.2. Đặc điểm của trò chơi. 11 1.2.3. Vai trò của trò chơi đối với sự phát triển của trẻ. 15 1.2.4. Trò chơi học tập đối với sự phát triển của trẻ. 18 1.3. Khả năng phân biệt các hình hình họchình dạng 20 các sự vật của trẻ mẫu giáo. 1.3.1. Khái niệm về hình hình học. 20 Trang 1 Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Bích Lê Định nghĩa về hình hình học. 20 Một số khái niệm về hình hình học. 20 1.3.2. Đặc điểm nhận thức của trẻ về hình hình học 21 hình dạng các sự vật. 1.4. Vai trò của trò chơi học tập đối với khả năng 24 phân biệt các hình hình học hình dạng của sự vật. Chơng II: Nội dung phơng pháp nghiên cứu. 26 2.1. Nội dung nghiên cứu. 26 2.1.1. Nghiên cứu khả năng phân biệt các hình hình hình học 26 hình dạng các sự vật của trẻ 3 - 4 tuổi. 2.1.2. Nghiên cứu nhận thức của giáo viên về việc sử dụng 26 trò chơi học tập để dạy toán cho trẻ. 2.1.3. Thực nghiệm s phạm trên trẻ. 26 2.2. Cách tiến hành phơng pháp nghiên cứu. 26 2.2.1. Phơng pháp quan sát. 26 Mục đích. 26 Đối tợng. 27 Nội dung. 27 Thời gian. 27 Cách tiến hành. 27 2.2.2. Phơng pháp đàm thoại. 29 2.2.3. Phơng pháp điều tra ankét. 30 Mục đích. 30 Đối tợng điều tra. 30 Trang 2 Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Bích Lê Nội dung điều tra. 30 Thời gian điều tra. 30 Các trờng điều tra. 30 Cách tiến hành. 30 2.2.4. Phơng pháp ghi chép. 32 2.2.5. Phơng pháp thực nghiệm. 32 Mục đích thực nghiệm. 32 Chọn mẫu. 32 Đối tợng tác động. 32 Nội dung thực nghiệm. 32 Các bớc tiến hành thực nghiệm. 41 Chơng III. kết quả nghiên cứu 43 Phần III. Kết luận kiên nghị. 55 Tài liệu tham khảo 58 Phụ lục 59 Trang 3 Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Bích Lê Phần I Phần mở đầu. 1. Lý do chọn đề tài. Trò chơi là một món ăn tinh thần không thể thiếu đối với trẻ thơ. Đặc biệttuổi mẫu giáo chơi chính là hoạt động chủ đạo đối với sự phát triển của trẻ. Nhiều trò chơi xuất hiện ở lứa tuổi này nh: Trò chơi đóng vai theo chủ đề, trò chơi xây dựng, trò chơi học tập, trò chơi vận động, trò chơi đóng kịch trong đó trò chơi học tậptrò chơi có vai trò quan trọng đối với sự phát triển trí tuệ của trẻ. Trong quá trình chơi trẻ phải sử dụng các giác quan, ngôn ngữ thể hiện các thao tác chơi, nhiệm vụ chơi. Do đó các giác quan của trẻ trở nên tinh nhạy hơn, ngôn ngữ mạch lạc hơn t duy trực quan phát triển mạnh mẽ. Mặt khác qua trò chơi học tập trẻ tiếp thu, lĩnh hội, củng cố, khắc sâu đợc nhiều tri thức, khái niệm, biểu tợng về thế giới xung quanh một cách có hệ thống hơn, các thao tác trí tuệ không ngừng đợc phát triển tình cảm trí tuệ đợc hình thành. Đặc biệt đối với việc hình thành biểu tợng toán cho trẻ, nhất là trẻ 3-4 tuổi thì trò chơi học tập có vai trò rất quan trọng. Nh chúng ta biết rằng: Bản thân toán học là một môn khoa học rất trừu tợng "khô", là một bộ môn rất khó mà đối với trẻ lại càng khó hơn. Vì vậy mà việc sử dụng trò chơi để dạy toán cho trẻ là một vấn đề cần đợc quan tâm, bởi trò chơi chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống các em. Trò chơi tạo đợc sự hấp dẫn lôi cuốn đối với trẻ, nó phù hợp với đặc điểm học tập của trẻ "học mà chơi, chơi mà học". Vui chơi là phơng tiện để truyền tải nội dung các biểu tợng nhằm đạt đợc mục đích học tập, tạo không khí thoải mái, phù hợp với đặc điểm của trẻ song hiệu quả vẫn đem lại nh mong muốn. Khi chơi trẻ sẽ đợc thúc đẩy bằng động cơ chơi: Cố gắng làm đúng, làm nhanh, nói đúng, tìm đúng để thắng cuộc, để đ ợc khen lúc đó nội dung học tập đ ợc lồng vào nội dung của trò chơi. Mặt khác khi tham gia vào trò chơi học tập trẻ sẽ tự giác, tích Trang 4 Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Bích Lê cực chủ động, thực hiện các hành động chơi, các trò chơi, tạo cho trẻ sự hứng thú, nhẹ nhàng, các em sẽ không có cảm giác gò bó bắt buộc, máy móc. Bên cạnh đó trên thực tế qua các đợt kiến tập, thực tập cũng nh thực hành th- ờng xuyên tại các trờng mầm non, chúng tôi nhận thấy việc dạy hình thành biểu t- ợng về hình hình học hình dạng các sự vật cho trẻ mẫu giáo, nhất là trẻ 3 - 4 tuổi tuy có nhiều u điểm nhng vẫn còn có những hạn chế nhất định nh: Các giáo viên dạy trẻ một cách máy móc theo tiết dạy, tạo cho tiết học gò bó mà trẻ 3- 4 tuổi thì rất khó có thể đạt đợc kết quả cao. Mặt khác những tri thức đa đến cho trẻ còn thiếu chính xác nh: Quả hồng xiêm có dạng hình tròn những câu hỏi đặt ra cho trẻ không chuẩn xác nh: Quả bóng là hình gì ? Ông mặt trời là hình gì ? Chính vì vậy mà việc tạo ra một giờ học thoái mái có hiệu quả là rất cần thiết đối với trẻ nhỏ, nhất là trẻ 3- 4 tuổi. Đó chính là lý do tôi chọn đề tài này. 2. Mục đích nghiên cứu: Đề tài nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy trẻ 3- 4 tuổi phân biệt các hình hình học hình dạng các sự vật thông qua trò chơi học tập. 3. Khách thể đối tợng nghiên cứu. 3.1 Khách thể nghiên cứu: Trẻ 3- 4 tuổi 3.2. Đối tợng nghiên cứu: Khả năng phân biệt các hình hình học hình dạng các sự vật của trẻ 3- 4 tuổi thông qua việc sử dụng trò chơi học tập. 4. Giả thuyết khoa học: Nếu biết cách sử dụng trò chơi học tập để dạy trẻ 3- 4 tuổi sẽ phát triểntrẻ khả năng phân biệt các hình hình học hình dạng các sự vật. 5. Phạm vi nghiên cứu: Trang 5 Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Bích Lê Việc sử dụng trò chơi học tập để dạy trẻ 3- 4 tuổi phân biệt các hình hình học hình dạng các sự vật ở trờng mầu non Trờng Thi-Thành Phố Vinh. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu: 6.1 Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. 6.2 Tìm hiểu thực trạng về việc sử dụng trò chơi học tập của giáo viên khi dạy trẻ 3- 4 tuổi phân biệt các hình hình học hình dạng các sự vật. 6.3 Xây dựng hệ thống một số trò chơi học tập trong dạy trẻ 3- 4 tuổi phân biệt các hình hình học hình dạng các sự vật theo tinh thần của cơ sở lý luận đã đợc làm sáng tỏ ở trên thực trạng dạy trẻ ở Trờng Mầm Non. 7.Phơng pháp nghiên cứu: 7.1 Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Thu thập xử lý tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu. 7.2 Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phơng pháp quan sát việc tổ chức trò chơi học tập của giáo viên khi dạy trẻ 3- 4 tuổi. - Phơng pháp đàm thoại với các cô giáo mầm non về việc sử dụng trò chơi để dạy toán cho trẻ. - Phơng pháp điều tra Ankét. 7.3 Phơng pháp thực nghiệm. 7.4 Phơng pháp thống kê toán học. Để chứng minh độ tin cậy cuả kết quả nghiên cứu. 8. Kế hoạch thời gian nghiên cứu: - Tháng 11/2001: Nhận đề tài. - Tháng 11- 12/2001: Viết đề cơng - đọc tài liệu tham khảo. Trang 6 Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Bích Lê - Tháng 1- 2/2002: Hoàn chỉnh đề cơng, soạn chơng trình thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm thăm dò. - Tháng 3- 4/2002: Tiến hành thực nghiệm s phạm, xử lý kết quả thực nghiệm. - Tháng 4-5/2002: Viết công trình, tóm tắt công trình, hoàn chỉnh văn bản khoa học. 9. Cấu trúc đề tài: Đề tài gồm 3 phần 3 chơng. Phần I: Phần mở đầu. Phần II: Phần nội dung. Chơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu. Chơng 2: Nội dung phơng pháp nghiên cứu. Chơng 3: Kết quả nghiên cứu. Phần III: Kết luận kiến nghị. Trang 7 Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Bích Lê Phần II: phần nội dung. Chơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu. 1. Cơ sở lý luận. 1.1 Sơ lợc về lịch sử của vấn đề nghiên cứu. Từ lâu hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo đã cuốn hút sự quan tâm của các nhà triết học, dân tộc học, sinh học, tâm lý học, giáo dục học Sự quan tâm trên không phải là ngẫu nhiên bởi lẽ các nhà giáo dục học, tâm lý học quan tâm đến chơi của trẻchơi chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống của chúng. Còn các nhà dân tộc học thì lại quan tâm đến chơi nh là một hiện tợng của nền văn hoá loài ngời, là cái nôi sáng tạo của nhân dân Ngay từ thời xa xa, mỗi dân tộc đều đã nghĩ ra đợc những trò chơi học tập lý thú để giáo dục dạy dỗ con trẻ. Họ dùng trò chơi để dạy trẻ tiếng mẹ đẻ, cho trẻ làm quen với thế giới xung quanh, giúp chúng tiếp thu nền văn hoá của dân tộc mình cũng nh của loài ngời. Vào giữa thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX, một số nhà giáo dục tiêu biểu nh: Ph.Phreben ( ngời Đức), M.Montesori ( ngời ý), P. A Pesonopva ( ngời Nga) đã có ý tởng gắn trò chơi học tập với việc dạy trẻ học, dùng trò chơi làm phơng tiện giáo dục cho trẻ mẫu giáo, họ đã xây dựng đợc một hệ thống trò chơi học tập dành cho trẻ mẫu giáo ý tởng sử dụng trò chơi học tập trong dạy học tiếp tục đợc phản ánh trong hàng loạt các công trình nghiên cứu của các nhà giáo dục học Liên Xô ( cũ ) A.P Usova, A.L.Radina, A.N Avanhesova, A.L Sorokina, A.K Bandarenco Theo họ, trò chơi học tập có ảnh h ởng đến sự phát triển năng lực nhận thức của trẻ mẫu giáo coi trò chơi là một biện pháp giáo dục trí tuệ có hiệu quả. Mặc dầu đợc quan tâm nhiều nh vậy, song ít ai đề cập đến việc sử dụng trò chơi học tập để dạy trẻ 3-4 tuổi phân biệt các hình hình học hình dạng các sự Trang 8 Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Bích Lê vật. Có chăng họ chỉ sử dụng trò chơi học tập nh là một thủ thuật dạy học nhằm củng cố những tri thức đã biết hoặc nh là một trò chơi ngoài giờ học, nhất là cho lứa tuổi mẫu giáo lớn mà ít ai đi sâu nghiên cứu lứa tuổi mẫu giáo bé. Trong khi đó lứa tuổi này có vai trò rất quan trọng làm nền tảng cho sự phát triển sau này của trẻ. Bên cạnh đó, trong các đề tài nghiên cứu của các anh chị đi trớc cũng vậy. Họ chỉ thờng nghiên cứu trò chơi học tập với các môn học nh: Môi trờng xung quanh, Phát triển ngôn ngữ, mà ít ai chọn đề tài nghiên cứu về trò chơi học tập đối với việc dạy toán cho trẻ, nhất là dạy trẻ 3-4 tuổi phân biệt các hình hình hình học hình dạng các sự vật lại càng mờ nhạt. 1.2. Các vấn đề về trò chơi. 1.2.1. bản chất của trò chơi. Theo tiến sỹ Nguyễn Thị ánh Tuyết: Chơi là một hoạt động vô t, ngời chơi không chủ tâm vào một lợi ích thiết thực nào cả, trong khi chơi các mối quan hệ của con ngời với tự nhiên xã hội đ- ợc mô phỏng lại, nó mang lại cho ngời chơi một trạng thái tinh thần thoải mái vui vẻ, dễ chịu. Vậy bản chất của trò chơi là gì? Trớc hết có thể nói rằng chơi là một hiện tợng mang tính xã hội. Trong lịch sử mỗi dân tộc đều có một kho lớn trò chơi trẻ em đợc tích luỹ truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Trong đó trẻ em một mặt đợc giải trí, mặt khác lại đợc hiểu biết thêm về thế giới xung quanh hoàn thiện những khả năng của mình, làm quen với nhng phơng thức hoạt động của loài ngời. Mỗi xã hội đều có ảnh hởng đến nội dung trò chơi của trẻ em bằng con đờng tự phát hay tự giác. Hơn thế nữa trò chơi còn đợc sử dụng nh một phơng tiện giáo dục, nh một phơng tiện truyền đạt những kinh nghiệm xã hội từ thế hệ này sang thế hệ khác. Bản chất xã hội của trò chơi cũng đợc biểu hiện bởi những điều kiện mà mỗi xã hội tạo ra cho trẻ em chơi. Nhng không phải xã hội nào cũng đều có thể tạo ra Trang 9 Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Bích Lê đợc những điều kiện đó. Trong một xã hội mà trẻ em ở mỗi gia đình đã tham gia rất sớm vào công việc lao động nặng nhọc, làm cho chúng bị tớc đi tuổi thơ mất đi ngời bạn đồng hành, đó là trò chơi. Bản chất xã hội của trò chơi còn đợc biểu hiện trong nội dung của trò chơi. Đặc biệt là trong nội dung của trò chơi đóng vai theo chủ đề. Trò chơi này là việc trẻ em mô phỏng lại đời sống xã hội của ngời lớn. Trong đó các nhân vật của trò chơi là những con ngời củ thể có t tởng đạo đức phản ánh lối sống, nghề nghiệp của một xã hội nhất định. Trong đó trò chơi của trẻ ta có thể nhìn thấy dấu vết của thời đại. Nh vậy các trò chơi của trẻ em ở các dân tộc ở mọi thời đại đều mang trong mình những dấu ấn sâu sắc về sự phát triển của xã hội. Chỉ có xuất hiện từ bản chất xã hội của trò chơi mới có thể giải thích đợc tính chất lịch sử củ thể của nội dung các trò chơi trẻ em. Nhà tâm lý học nổi tiếng Pháp là Henri- Wallon (1879-1962) trong khi nghiên cứu tâm lý trẻ em cũng đã xem trò chơi của chúng là một hiện tợng xã hội đáng quan tâm. Ông đã chỉ ra đặc tính phức tạp đầy mâu thuẫn trong hoạt động vui chơi của đứa trẻ đã xác định một loạt mức độ phát triển hoạt động vui chơi qua các lứa tuổi. Động cơ vui chơi của trẻ em theo H.Wallon là sự cố gắng tích cực của đứa trẻ để tác động lại thế giới bên ngoài nhằm lĩnh hội cho đợc những năng lực của con ngời chứa trong thế giới đó. Trong trò chơi trẻ luyện tập đợc những năng lực vận động, cảm giác những năng lực trí tuệ, luyện tập các chức năng các mối quan hệ xã hội. Khẳng định bản chất xã hội của trò chơi trẻ em cũng là khẳng định tác động tích cực của ngời lớn lên trò chơi trẻ em. Trong khi vấn đề trẻ em chơi một cách tự nhiện chủ động, ngời lớn có thể hớng dẫn chúng chơi một cách có mục đích, có phơng hớng có kế hoạch, nhằm tạo ra sự phát triển có hiệu qỉa nhất. Nói cách Trang 10 . 4 tuổi 3. 2. Đối tợng nghiên cứu: Khả năng phân biệt các hình hình học và hình dạng các sự vật của trẻ 3- 4 tuổi thông qua việc sử dụng trò chơi học tập. . tập. 4. Giả thuyết khoa học: Nếu biết cách sử dụng trò chơi học tập để dạy trẻ 3- 4 tuổi sẽ phát triển ở trẻ khả năng phân biệt các hình hình học và hình dạng

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

sát ). Cuối cùng cho cả lớp cùng xếp theo hình mẫu. Có thể cho trẻ xếp hình lá cờ có hình tam giác - Phát triển khả năng phân biệt các hình hình học và hình dạng các sự vật thông qua việc sử dụng trò chơi học tập để dạy trẻ 3   4 tuổi
s át ). Cuối cùng cho cả lớp cùng xếp theo hình mẫu. Có thể cho trẻ xếp hình lá cờ có hình tam giác (Trang 37)
Cô gắn 3-4 hình lên bảng, sau đó cho các cháu nhắm mắt lại rồi cô cất bớt 1 hình trên bảng - Phát triển khả năng phân biệt các hình hình học và hình dạng các sự vật thông qua việc sử dụng trò chơi học tập để dạy trẻ 3   4 tuổi
g ắn 3-4 hình lên bảng, sau đó cho các cháu nhắm mắt lại rồi cô cất bớt 1 hình trên bảng (Trang 39)
Bảng 1: Thành phần các giáo viên dạy mẫu giáo bé đợc tham khảo ý kiến: - Phát triển khả năng phân biệt các hình hình học và hình dạng các sự vật thông qua việc sử dụng trò chơi học tập để dạy trẻ 3   4 tuổi
Bảng 1 Thành phần các giáo viên dạy mẫu giáo bé đợc tham khảo ý kiến: (Trang 47)
Bảng 1: Thành phần các giáo viên dạy mẫu giáo bé đợc tham khảo ý kiến: - Phát triển khả năng phân biệt các hình hình học và hình dạng các sự vật thông qua việc sử dụng trò chơi học tập để dạy trẻ 3   4 tuổi
Bảng 1 Thành phần các giáo viên dạy mẫu giáo bé đợc tham khảo ý kiến: (Trang 47)
Bảng 3: Hệ thống các phơng phá p: - Phát triển khả năng phân biệt các hình hình học và hình dạng các sự vật thông qua việc sử dụng trò chơi học tập để dạy trẻ 3   4 tuổi
Bảng 3 Hệ thống các phơng phá p: (Trang 48)
Bảng 2: Thực tiễn việc sử dụng trò chơi học tập để dạy trẻ 3-4 tuôi phân biệt các hình hình học và hình dạng các sự vật - Phát triển khả năng phân biệt các hình hình học và hình dạng các sự vật thông qua việc sử dụng trò chơi học tập để dạy trẻ 3   4 tuổi
Bảng 2 Thực tiễn việc sử dụng trò chơi học tập để dạy trẻ 3-4 tuôi phân biệt các hình hình học và hình dạng các sự vật (Trang 48)
Bảng 3: Hệ thống các phơng pháp : - Phát triển khả năng phân biệt các hình hình học và hình dạng các sự vật thông qua việc sử dụng trò chơi học tập để dạy trẻ 3   4 tuổi
Bảng 3 Hệ thống các phơng pháp : (Trang 48)
Bảng 2: Thực tiễn việc sử dụng trò chơi học tập để dạy trẻ 3 - 4 tuôi phân  biệt các hình hình học và hình dạng các sự vật - Phát triển khả năng phân biệt các hình hình học và hình dạng các sự vật thông qua việc sử dụng trò chơi học tập để dạy trẻ 3   4 tuổi
Bảng 2 Thực tiễn việc sử dụng trò chơi học tập để dạy trẻ 3 - 4 tuôi phân biệt các hình hình học và hình dạng các sự vật (Trang 48)
Bảng 5: Vai trò vị trí của trò chơi trong tiết học: - Phát triển khả năng phân biệt các hình hình học và hình dạng các sự vật thông qua việc sử dụng trò chơi học tập để dạy trẻ 3   4 tuổi
Bảng 5 Vai trò vị trí của trò chơi trong tiết học: (Trang 49)
Bảng 6: Nhận thức về hiệu quả của việc sử dụng trò chơi: - Phát triển khả năng phân biệt các hình hình học và hình dạng các sự vật thông qua việc sử dụng trò chơi học tập để dạy trẻ 3   4 tuổi
Bảng 6 Nhận thức về hiệu quả của việc sử dụng trò chơi: (Trang 49)
Bảng 5: Vai trò vị trí của trò chơi trong tiết học: - Phát triển khả năng phân biệt các hình hình học và hình dạng các sự vật thông qua việc sử dụng trò chơi học tập để dạy trẻ 3   4 tuổi
Bảng 5 Vai trò vị trí của trò chơi trong tiết học: (Trang 49)
Bảng 1: Kết quả về khả năng gọi tình hình: Bằng câu hỏi: " đây là hình gì" - Phát triển khả năng phân biệt các hình hình học và hình dạng các sự vật thông qua việc sử dụng trò chơi học tập để dạy trẻ 3   4 tuổi
Bảng 1 Kết quả về khả năng gọi tình hình: Bằng câu hỏi: " đây là hình gì" (Trang 52)
Bảng 1: Kết quả về khả năng gọi tình hình: - Phát triển khả năng phân biệt các hình hình học và hình dạng các sự vật thông qua việc sử dụng trò chơi học tập để dạy trẻ 3   4 tuổi
Bảng 1 Kết quả về khả năng gọi tình hình: (Trang 52)
Chúng tôi đã thực hiện nh trên và thu đợc kết quả ở bảng sau: - Phát triển khả năng phân biệt các hình hình học và hình dạng các sự vật thông qua việc sử dụng trò chơi học tập để dạy trẻ 3   4 tuổi
h úng tôi đã thực hiện nh trên và thu đợc kết quả ở bảng sau: (Trang 53)
Bảng 3: Kết quả so sánh các vật xung quanh với các hình hình học : - Phát triển khả năng phân biệt các hình hình học và hình dạng các sự vật thông qua việc sử dụng trò chơi học tập để dạy trẻ 3   4 tuổi
Bảng 3 Kết quả so sánh các vật xung quanh với các hình hình học : (Trang 53)
Có thể nói rằng kết quả trên bảng 3 đã cho ta thấy khả năng so sánh vật xunh quanh vơi hình hình học còn nhiều hạn chế - Phát triển khả năng phân biệt các hình hình học và hình dạng các sự vật thông qua việc sử dụng trò chơi học tập để dạy trẻ 3   4 tuổi
th ể nói rằng kết quả trên bảng 3 đã cho ta thấy khả năng so sánh vật xunh quanh vơi hình hình học còn nhiều hạn chế (Trang 54)
Bài 2: Gọi đúng tên hình vuông và hình tròn. Sử dụng các trò chơi sau: - Phát triển khả năng phân biệt các hình hình học và hình dạng các sự vật thông qua việc sử dụng trò chơi học tập để dạy trẻ 3   4 tuổi
i 2: Gọi đúng tên hình vuông và hình tròn. Sử dụng các trò chơi sau: (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w