Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn lịch sử và địa lý lớp 4

110 10.7K 67
Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn lịch sử và địa lý lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG XUÂN KHÁNH SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LỚP 4 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC 2 VINH – 2009 LỜI CẢM ƠN Với sự trăn trở trước thực trạng chất lượng dạy và học môn Lịch sử và Địa lý trong các trường tiểu học chưa được cao Đề tài “Sử dụng trò chơi trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4” đã được nghiên cứu và hoàn thành trong một thời gian ngắn Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã nhận được sự hướng dẫn tận tình, quý báu của PGS.TS Phạm Minh Hùng, người hướng dẫn trực tiếp; của các thầy cô giáo trong khoa Giáo dục tiểu học – Trường Đại học Vinh; các thầy cô giáo, học sinh trường tiểu học Minh Khai 1, Điện Biên 1, Điện Biên 2 thuộc Thành phố Thanh Hoá, của gia đình và bạn bè, đồng nghiệp Luận văn có thể còn những hạn chế nhất định, song đây chính là bước đầu nâng đỡ cho tôi trên con đường nghiên cứu khoa học, phục vụ thiết thực cho việc nâng cao chất lượng dạy học môn học Chính vì vậy, tôi mong được các thầy cô giáo và đồng nghiệp quan tâm, đóng góp ý kiến chỉ bảo để đề tài từ lí luận đi vào thực tiễn được thành công hơn Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo, gia đình, đơn vị công tác và bạn bè, đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn Thanh Hóa, tháng 8 năm 2009 Người viết: Hoàng Xuân Khánh 3 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1 Lịch sử của vấn đề nghiên cứu 4 1.2 1.2.1 Một số khái niệm cơ bản 5 1.2.2 1.2.3 Trò chơi 5 1.2.4 1.3 Trò chơi học tập 7 1.3.1 1.3.2 Trò chơi học tập trong môn Lịch sử và Địa lí 8 1.4 1.4.1 Quy trình và quy trình tổ chức trò chơi học tập 11 1.4.2 1.4.3 Vai trò của việc tổ chức trò chơi học tập trong việc dạy học 11 1.5 Vai trò tích cực của trò chơi học tập 11 2.1 2.2 Một số hạn chế khi sử dụng trò chơi học tập 12 2.2.1 2.2.2 Khái quát về môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 13 2.2.3 2.3 Mục tiêu của môn học 13 2.3.1 Nội dung chương trình môn Lịch sử và Địa lí 13 2.3.2 2.4 Phương pháp dạy học 16 2.5 Đặc điểm tâm sinh lí của HS tiểu học và đối tượng HS lớp 4,5 18 CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN 22 CỨU Tổ chức nghiên cứu thực tiễn 22 Thực trạng dạy học môn LS&ĐL lớp 4 ở … tp Thanh Hóa 22 Về sử dụng phương pháp dạy học 22 Về sử dụng hình thức dạy học 25 Về việc kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học 26 Thực trạng sử dụng trò chơi trong dạy học LS&ĐL ở tp Thanh 27 Hóa Nhận thức của GV về trò chơi và sử dụng trò chơi 27 Tình hình sử dụng trò chơi trong dạy học LS&ĐL ở tp Thanh Hóa 29 Chất lượng học tập môn LS&ĐL của HS 33 Đánh giá chung về thực trạng 33 CHƯƠNG III: CÁC TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC MÔN 36 LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ LỚP 4 VÀ QUY TRÌNH TỔ CHỨC, SỬ DỤNG 3.1 Các nguyên tắc lựa chọn trò chơi và qui trình tổ chức, sử dụng 36 3.2 Các trò chơi trong dạy học LS&ĐL lớp 4 37 3.2.1 Trò chơi đóng vai 38 3.2.2 Trò chơi giải ô chữ 41 4 3.2.3 Trò chơi hái hoa dân chủ 43 3.2.4 Trò chơi kết đôi 45 3.2.5 Trò chơi đối đáp 47 3.2.6 Trò chơi tô màu 49 3.2.7 Trò chơi Bin-gô 50 3.2.8 Trò chơi Đố vui 52 3.2.9 Trò chơi “Nhà sử học nhỏ tuổi” 54 3.3 Quy trình tổ chức, sử dụng trò chơi trong dạy học LS&ĐL lớp 4 55 3.3.1 Quy trình chung 55 3.3.2 Quy trình cụ thể 59 3.4 Điều kiện để sử dụng trò chơi…dạy học môn LS&ĐL 68 3.5 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 69 3.5.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 69 3.5.2 Đối tượng thực nghiệm, địa bàn thực nghiệm 70 3.5.3 Tổ chức thực nghiệm 70 3.5.4 Các công thức toán học sử dụng trong đề tài 85 3.5.5 Phân tích kết quả thực nghiệm 86 3.5.5.1 Kết quả học tập của học sinh 86 3.5.5.2 Hứng thú của học sinh trong giờ học 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU 97 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ GD&ĐT: …………………………… Bộ Giáo dục và Đào tạo CBGV: ………………………………… Cán bộ giáo viên CSVC: …………………………………… Cơ sở vật chất ĐC: ……………………………………… Đối chứng ĐL: ……………………………………… Địa lí GV: ……………………………………… Giáo viên HS: ……………………………………… Học sinh 5 LS: ……………………………………… Lịch sử LS&ĐL: ………………………………… Lịch sử và Địa lí SGK: …………………………………… Sách giáo khoa SGV: ……………………………………… Sách giáo viên TN: ……………………………………… Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Nhận thức của giáo viên về sự cần thiết đưa trò chơi vào dạy học môn Lịch sử và Địa lý ………………………………………… 27 Bảng 2: Nhận thức của giáo viên về vai trò của việc tổ chức trò chơi trong dạy học môn LS&ĐL:…………………………………… 28 Bảng 3: Mức độ sử dụng trò chơi cho học sinh của giáo viên tiểu học trong quá trình dạy học môn LS&ĐL: ………………………… 29 Bảng 4: Kết quả học tập của học sinh qua một số bài dạy: …………… 33 Bảng 5: Kết quả thực nghiệm: ………………………………………… 87 6 Bảng 6: Kết quả học tập của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng…… 88 Bảng 7: Mức độ hứng thú của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng………………………………………………………………… 89 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ – BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1: Cấu trúc của trò chơi ………………………………… 6 Sơ đồ 2: Quy trình tổ chức trò chơi dạy học…………………… 58 Sơ đồ 3: Cách thức tổ chức trò chơi trong quá trình dạy học môn Lịch sử và Địa lí …………………………………………… 67 Biểu đồ 1: Kết quả học tập của HS lớp thực nghiệm và lớp 7 đối chứng………………………………………………………… 89 Biểu đồ 2: Mức độ hứng thú của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ……………………………………………… 90 MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Dạy học môn Lịch sử & Địa lý đang là vấn đề “nóng” được cả xã hội và Ngành Giáo dục quan tâm bởi chất lượng còn thấp, cần phải được điều chỉnh Đổi mới phương pháp dạy học đang là yêu cầu cấp bách và chính đáng được bản thân Ngành Giáo dục tự nhận thức và cả xã hội mong chờ Dạy học bằng Trò chơi có vị trí quan trọng bởi nó phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi và bộ môn Đây chính là hình thức Học vui – Vui học thích hợp với tuổi trẻ như Bác Hồ đã từng huấn thị khi nói về cách dạy ở Tiểu học: “ Tiểu học thì … Cách dạy phải nhẹ nhàng và vui vẻ…Phải giữ toàn vẹn tính vui vẻ, hoạt bát, tự nhiên, tự động, trẻ trung của chúng, chớ nên làm chúng hoá ra già cả… Trong lúc học, cũng cần làm cho chúng vui, trong lúc vui cũng cần làm cho chúng học”[21] Thực tế đổi mới chương trình và phương pháp ở tiểu học cho thấy: Thông qua các trò chơi được tổ chức một cách hợp lý mà giáo viên có thể chuyển tải các tri thức mới, củng cố những kiến thức đã học và hình thành những kỹ năng cho học sinh một cách nhẹ nhàng, sinh động, có hiệu quả Môn học nào cũng sử dụng được phương pháp trò chơi Trong các giờ Lịch sử và Địa lý ở tiểu học, nếu các giáo viên sử dụng được các trò chơi gắn liền với các bản đồ, lược đồ, bảng biểu, mô hình, kiến thức thực tế địa phương thì sẽ giúp học sinh lĩnh hội được tri thức một cách bền vững Thực tiễn dạy học môn Lịch sử và Địa lí ở bậc tiểu học hiện nay là: Giáo viên lên lớp chủ yếu là thuyết trình giảng giải, học sinh nghe và chép vở Giáo viên hỏi, một vài học sinh trả lời Vì vậy học sinh ít hứng thú trong việc học 8 tập, giờ học chưa phát huy được tính tích cực nhận thức của học sinh Mặt khác, việc sử dụng trò chơi trong dạy học môn Lịch sử và Địa lí chưa thường xuyên, quá trình tổ chức còn đơn điệu, chưa thực sự lôi cuốn học sinh, ít giáo viên biết cách sáng tạo ra trò chơi Vì vậy, việc xây dựng quy trình và thiết kế các loại trò chơi trong dạy học môn Lịch sử và Địa lí không những có ý nghĩa về mặt lí luận mà còn có ý nghĩa về thực tiễn, giúp cho giáo viên có thể vận dụng vào quá trình dạy học, góp phần nâng cao chất lượng môn học này ở bậc tiểu học Để tổ chức được tốt, có bài bản phương pháp trò chơi trong dạy học Lịch sử và Địa lý ở tiểu học, điều quan trọng là phải hiểu và xây dựng được quy trình tổ chức trò chơi Từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài “ Sử dụng trò chơi trong dạy học môn Lịch sử và Địa lí lớp 4” để nghiên cứu 2) Mục đích nghiên cứu: Nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 ở trường tiểu học 3) Khách thể và đối tượng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các loại trò chơi trong dạy học Lịch sử, Địa lí ở lớp 4 và quy trình tổ chức 4) Giả thuyết khoa học Chất lượng dạy học Lịch sử và Điạ lý sẽ được nâng cao, nếu trong quá trình dạy học giáo viên sử dụng trò chơi một cách hợp lý, phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học và đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học 5) Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 5.2 Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 5.2 Thiết kế các trò chơi trong dạy học môn Lịch sử, Địa lý lớp 4 và đề xuất quy trình tổ chức 9 6) Giới hạn và phạm vi nghiên cứu - Việc sử dụng trò chơi trong dạy học Lịch sử và Địa lý ở lớp 4 - Nghiên cứu thực trạng và tổ chức thực nghiệm sư phạm ở một số trường tiểu học trên địa bàn Thành phố Thanh Hoá 7) Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài này, chúng tôi sử dụng các phương pháp sau: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phân tích và tổng hợp các tài liệu, khái quát các nhận định độc lập, các cơ sở lí thuyết có liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: * Phương pháp quan sát * Phương pháp tổng kết kinh nghiệm * Phương pháp anket * Phương pháp trò chuyện, phỏng vấn giáo viên * Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.3 Phương pháp thống kê toán học 8) Đóng góp của đề tài: Đề tài của chúng tôi có những đóng góp sau: - Góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về trò chơi học tập - Thiết kế một số trò chơi cụ thể trong dạy học môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 (gồm dạy trên lớp và dạy học phần mềm, dạy kết hợp trong hoạt động tập thể) - Xây dựng qui trình tổ chức sử dụng trò chơi trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý ở lớp 4 9) Cấu trúc của luận văn: Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, kết luận, kiến nghị, luận văn có 3 chương: Chương I: Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu Chương II: Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu Chương III: Sử dụng trò chơi trong dạy học môn Lịch sử, Địa lí lớp 4 10 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử của vấn đề nghiên cứu: Tổ chức trò chơi trong dạy học nói chung là một hình thức dạy học mới, mang tính thời sự đang được nhiều tác giả trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu Chúng tôi nhận thấy có nhiều công trình coi trò chơi học tập là một phương pháp để dạy – học có hiệu quả Cụ thể là: Trên thế giới xu thế sử dụng trò chơi trong dạy học đã trở thành phổ biến đối với bậc học tiểu học như ở Nhật, Mỹ, Anh, Pháp Ở trong nước, việc tổ chức trò chơi trong dạy học ở tiểu học đã được quan tõm Đối với môn Tiếng Việt ở tiểu học, có công trình “Trò chơi học tập Tiếng Việt 2”, “Trò chơi học tập Tiếng Việt 3” của tác giả Trần Mạnh Hưởng (chủ biên) đã khẳng định thông qua trò chơi học tập, học sinh được phát triển cả về trí tuệ, thể lực, nhân cách, giúp cho việc học Tiếng Việt thêm nhẹ nhàng và hiệu quả Trong dạy học môn Toán có “112 trò chơi toán lớp 1 và 2” của nhà giáo Phạm Đình Thực[25] Tác giả đưa ra quan niệm giúp trẻ học toán qua các trò chơi là một trong những hướng đổi mới phương pháp dạy học toán ở tiểu học Trong dạy học môn Đạo đức có “Trò chơi học tập môn Đạo đức ở tiểu học” của tác giả Lưu Thu Thủy[23] Các công trình khác như: “100 trò chơi vận động cho học sinh tiểu học” của Trần Đồng Lâm[14], “ Tổ chức hoạt động vui chơi cho học sinh tiểu học” của Hà Nhật Thăng[22]; “Tổ chức cho học sinh tiểu học vui chơi giữa buổi học” của Trần Đồng Lâm (chủ biên)… ... chơi học tập - Thiết kế số trò chơi cụ thể dạy học mơn Lịch sử Địa lí lớp (gồm dạy lớp dạy học phần mềm, dạy kết hợp hoạt động tập thể) - Xây dựng qui trình tổ chức sử dụng trị chơi dạy học môn. .. vụ học tập thơng qua trị chơi cách thức chơi để lĩnh hội tri thức học 15 * Các loại trò chơi dạy học phân mơn Lịch sử Địa lí cách sử dụng: Trong dạy học phân môn Lịch sử Địa lí sử. .. dạy học Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu sử dụng trị chơi q trình dạy học mơn Lịch sử Địa lý nhìn chung cịn ít, chưa đáp ứng nhu cầu dạy học đại Việc sử dụng trò chơi dạy học phần mềm ? ?Lịch sử

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:50

Hình ảnh liên quan

BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT - Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn lịch sử và địa lý lớp 4
BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Xem tại trang 4 của tài liệu.
DANH MỤC CÁC BẢNG - Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn lịch sử và địa lý lớp 4
DANH MỤC CÁC BẢNG Xem tại trang 5 của tài liệu.
Đề trò là hình thức thể hiện trò chơi, là bớc dẫn dắt trò chơi, là tình huống nhằm thu hút, lôi cuốn, kích thích cho người chơ i tham gia một cách tích cực. - Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn lịch sử và địa lý lớp 4

tr.

ò là hình thức thể hiện trò chơi, là bớc dẫn dắt trò chơi, là tình huống nhằm thu hút, lôi cuốn, kích thích cho người chơ i tham gia một cách tích cực Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 1: Nhận thức của giỏo viờn về sự cần thiết đưa trũ chơi vào dạy học mụn Lịch sử và Địa lý: - Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn lịch sử và địa lý lớp 4

Bảng 1.

Nhận thức của giỏo viờn về sự cần thiết đưa trũ chơi vào dạy học mụn Lịch sử và Địa lý: Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2: Nhận thức của giỏo viờn về vai trũ của việc tổ chức trũ chơi trong dạy học mụn LS&ĐL: - Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn lịch sử và địa lý lớp 4

Bảng 2.

Nhận thức của giỏo viờn về vai trũ của việc tổ chức trũ chơi trong dạy học mụn LS&ĐL: Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3: Mức độ sử dụng trũ chơi cho học sinh của giỏo viờn tiểu học trong quỏ trỡnh dạy học mụn LS&ĐL: - Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn lịch sử và địa lý lớp 4

Bảng 3.

Mức độ sử dụng trũ chơi cho học sinh của giỏo viờn tiểu học trong quỏ trỡnh dạy học mụn LS&ĐL: Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 4: Kết quả học tập của học sinh qua một số bài dạy: - Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn lịch sử và địa lý lớp 4

Bảng 4.

Kết quả học tập của học sinh qua một số bài dạy: Xem tại trang 39 của tài liệu.
BẢNG B - Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn lịch sử và địa lý lớp 4
BẢNG B Xem tại trang 57 của tài liệu.
Lập 3 bảng, mỗi bảng 9ụ ghi đỏp ỏn cỏc nội dung cõu kiểm tra kiến thức để phỏt cho HS như sau (ở bài viết này xin ghi theo trỡnh tự giống nhau để dễ  theo dừi; trong thực tế nờn hoỏn chuyển nội dung ghi ở cỏc ụ để tăng sự hấp  dẫn): - Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn lịch sử và địa lý lớp 4

p.

3 bảng, mỗi bảng 9ụ ghi đỏp ỏn cỏc nội dung cõu kiểm tra kiến thức để phỏt cho HS như sau (ở bài viết này xin ghi theo trỡnh tự giống nhau để dễ theo dừi; trong thực tế nờn hoỏn chuyển nội dung ghi ở cỏc ụ để tăng sự hấp dẫn): Xem tại trang 79 của tài liệu.
BẢNG B - Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn lịch sử và địa lý lớp 4
BẢNG B Xem tại trang 80 của tài liệu.
- GV treo băng thời gian lờn bảng hoặc phỏt cho cỏc nhúm và yờu cầu HS ghi ( hoặc gắn) nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian. - Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn lịch sử và địa lý lớp 4

treo.

băng thời gian lờn bảng hoặc phỏt cho cỏc nhúm và yờu cầu HS ghi ( hoặc gắn) nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian Xem tại trang 82 của tài liệu.
Giỏ trị tới hạ nt là tα (tra bảng phõn phối t- Student) với (α = 0,05) và bậc tự do F = 2n - 2 . - Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn lịch sử và địa lý lớp 4

i.

ỏ trị tới hạ nt là tα (tra bảng phõn phối t- Student) với (α = 0,05) và bậc tự do F = 2n - 2 Xem tại trang 92 của tài liệu.
Tra bảng phõn phối t- Student với (α = 0,05) với bậc tự do F= 2n -2 mức α =  0,05.  Ta được tα = 3,56. - Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn lịch sử và địa lý lớp 4

ra.

bảng phõn phối t- Student với (α = 0,05) với bậc tự do F= 2n -2 mức α = 0,05. Ta được tα = 3,56 Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 7: Mức độ hứng thỳ của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng: - Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn lịch sử và địa lý lớp 4

Bảng 7.

Mức độ hứng thỳ của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng: Xem tại trang 95 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan