Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
16,79 MB
Nội dung
PHẦN I MỤC LỤC: Phần I Đặt vấn đề 1 Lý chọn đề tài: Thực trạng dạy môn khoa học trường Tiểu học Mỹ Thái .2 Lý chọn đề tài: ……………… 4 Giới hạn nghiên cứu đề tài: Phần II Cơ sở lý luận Phần III Cơ sở thực tiễn Phần IV Nội dung nghiên cứu Phần V Kết nghiên cứu 13 Phần VI Kết luận 14 Phần VII Đề nghị 15 Phần VIII Phần nhận xét, đánh giá sáng kiến 16 Phần IX Mục lục 17 ********************** -1- PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: * Như biết năm học qua, ngành Giáo dục & Đào tạo xác định: Đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin ( CNTT) dạy học đổi quản lý Hưởng ứng phong trào thi đua Ngành đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học, trường Tiểu học Mỹ Thái đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào dạy học cách tích cực Tuy nhiên làm để ứng dụng CNTT vào dạy hiệu quả, phù hợp vấn đề phải bàn vấn đề trăn trở nhiều giáo viên đứng lớp * Để thực mục tiêu giáo dục Bộ GD&ĐT đặt : Giáo dục cho học sinh Tiểu học phải giáo dục tồn diện, khơng coi trọng mơn chính, mơn phụ Bởi với môn học khác, môn Khoa học, lịch sử địa lý mơn học góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành phát triển tồn diện cho học sinh * Môn Khoa học môn học mang tính khoa học thực hành - ứng dụng vào sống cao Mơn lịch sử mang tính xã hội Mơn địa lý mang tính khoa học tự nhiên Dạy học môn khoa học, lịch sử địa lý mà không chuẩn bị kĩ đồ dùng , phương tiện dạy học thích hợp tiết học trở nên khơ khan, cứng nhắc Vì vậy, để tạo cho học sinh hứng thú học tập u thích mơn khoa học, lịch sử địa lý đòi hỏi phải giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng dạy học cho thích hợp với hoạt động dạy * Ngày nay, với việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tích cực học tập học sinh phương tiện dạy học đại, ứng dụng CNTT vào dạy học ngày trở nên quan trọng trình lĩnh hội tri -2- thức Xuất phát từ thực tế trên, dạy môn Khoa học, lịch sử địa lý lớp 4,5 việc sử dụng trực quan: hình ảnh, mẫu vật, thí nghiệm, biểu,…là phương tiện quan trọng Nó khơng phương tiện để giáo viên minh hoạ cho giảng mà phương tiện chứa đựng kiến thức để học sinh khai thác, tiết học Khoa học, lịch sử địa lý thiếu trực quan sinh động * Ứng dụng CNTT vào việc dạy học thực chủ trương “Đổi phương pháp dạy học”, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Giáo viên người tổ chức hoạt động thông qua trực quan sinh động, học sinh tư tự phát tìm kiến thức học Ứng dụng CNTT vào dạy học , chức trực quan, hình ảnh Sách giáo khoa tranh ảnh sưu tầm mạng Internet, hình ảnh động làm cho giảng hấp dẫn, tiết học sinh động, học sinh thích thú với lạ Từ làm cho học sinh cần tìm tịi khám phá Thực trạng dạy môn Khoa học, Lịch sử Địa lý trường tiểu học Mỹ Thái Trước thường tổ chức dạy học phương pháp truyền thống, với thời lượng tiết ta giới thiệu cho học sinh nắm bắt kiến thức vài câu hỏi gắn việc liên hệ thực tế vận dụng hiểu biết vào thực tế sống (do sử dụng trực quan hình ảnh thực tế).Với hình thức em giỏi đủ khả tiếp nhận được, HS yếu đứng Việc giảng dạy học môn Khoa học, lịch sử địa lý trường chưa đạt yêu cầu kiến thức kĩ trình học tập lớp, thực tế nhiều hạn chế sau: - Chưa quan tâm mức việc xác định mục tiêu, yêu cầu Chuẩn kiến thức, kĩ cần đạt sau tiết dạy Khi dạy giáo viên trọng chuyển tải nội dung mà chưa quan tâm mức đến phần thực hành, liên hệ thực tế - Việc soạn giảng giáo viên cịn nặng hình thức, sơ sài, chưa thể ý đồ mục tiêu dạy, chưa có đủ thơng tin tích cực đến với học sinh -3- - Việc sử dụng ĐDDH, thiết bị dạy học dù có nhiều cố gắng chưa đạt hiệu cao Quá trình thực cho thấy dừng lại việc tổ chức HS đọc- nghe-quan sát trả lời câu hỏi SGK dẫn đến HS có thói quen đọc học- nhớ kiến thức sách * Thực trạng sở vật chất- Ứng dụng CNTT trường Tiểu học Mỹ Thái Trêng tiểu học Mỹ Thái đợc công nhận trờng chuẩn Quốc gia mức độ I năm 2007 Cũng nh số trờng khác huyện Lạng Giang, Cơ sở vật chất đáp ứng đợc yêu cầu tối thiểu chuẩn Thiết bị công nghệ thông tin đà đợc trang bị đầy đủ nhng phòng học tin cha đảm bảo, nguồn điện yếu nên máy hoạt động không ổn định ảnh hởng không nhỏ cho ứng dụng CNTT vào dạy học * Thc trng v nhn thc ứng dụng CNTT giáo viên nhà trường Giáo viên nhà trường người sử dụng thành thạo máy vi tính, ứng dụng CNTT vào dạy học Hơn hạn chế để giáo viên tiếp xúc, sử dụng, khai thác tiện ích máy tính kiến thức ngoại ngữ, tiếng Anh hạn chế Do nhiều giáo viên chưa thấy hết, hiểu hết lợi ích CNTT dạy học * Thực trạng trình độ tin học ứng dụng CNTT vào dạy học nhà trường Hầu hết cán giáo viên nhà trường đào tạo giai đoạn CNTT chưa phát triển Việt Nam Một số cán giáo viên điều kiện kinh tế chưa mua sắm vi tính, số có điều kiện cho mua vi tính xa xỉ chưa thấy tác dụng to lớn CNTT Một hạn chế trình độ tiếng Anh cịn yếu nên ảnh hưởng lớn tới việc tiếp cận máy vi tính, đến CNTT Nhà trường thiếu nhân lực chủ chốt để triển khai CNTT Phần lớn giáo viên ngại sử dụng giáo án điện tử, nghĩ tốn thời gian để chuẩn bị dạy Việc sử dụng CNTT vào giảng cách công phu dẫn chứng sinh động slide dạy ứng dụng CNTT điều giáo viên chưa nghĩ tới Để có dạy cơng phu đòi hỏi giáo -4- viên phải nhiều thời gian cơng sức điều giáo viên hay tránh Hơn trình thiết kế, để có giáo án điện tử tốt giáo viên cịn gặp khó khăn việc tìm tư liệu hình ảnh, nhạc, vidio-clip, phù hợp với giảng Đây nguyên nhân giáo viên đưa để tránh né việc thực dạy CNTT Chính khó khăn mà giáo viên ứng dụng CNTT cần thiết hội giảng, tra, kiểm tra Tức dạy học ứng dụng CNTT mang tính đối phó, hình thức Trong thực tế nay, số đơn vị trường học nói chung, trường tiểu học Mỹ Thái chúng nói riêng việc ứng dụng CNTT vào dạy học chưa đồng bộ, cịn nhiều lúng túng đặc biệt mơn Khoa học, lịch sử địa lý Xuất phát từ thực tế đó, tơi nhận thức q trình giảng dạy môn Khoa học, lịch sử địa lý muốn đạt hiệu chất lượng cần phải sử dụng trực quan hình ảnh việc đưa CNTT vào giảng dạy học sinh dễ hiểu, dễ tiếp thu nắm kiến thức, đồng thời kích thích say mê, hứng thú, tìm tịi khai thác mới, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Lý chọn đề tài: Để khắc phục khó khăn trước đây, tổ chức dạy môn Khoa học, lịch sử địa lý phương pháp trình chiếu kết hợp tương tác thầy trị Với hình thức dạy học ta có đủ thời gian để giúp em củng cố mở rộng kiến thức qua hình ảnh , vidio-clip tập trắc nghiệm, tập nối, trò chơi, dễ dàng tạo tình sư phạm để thu hút ý HS tính trực quan cao nên HS yếu dễ vào Mặc khác từ việc tổ chức thi đua nhóm qua hoạt động tạo khơng khí vui tươi hứng khởi, giúp em củng cố lại kiến thức cách nhẹ nhàng Trong trình giảng dạy thân suy nghĩ làm HS tiếp cận tiết dạy giảng điện tử, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục theo xu hội nhập phát triển giáo dục theo hướng đại, xin trình bày -5- vắn tắc vài kinh nghiệm nhỏ với nội dung đề tài sau: “Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học môn Khoa học, Lịch sử Địa lý Lớp 4,5 ” Giới hạn nghiên cứu đề tài: Do thời gian, điều kiện khả có hạn nên đưa việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy môn Khoa học, lịch sử địa lý lớp 4,5 trường Đặc biệt lớp 5D mà chủ nhiệm năm học 2012- 2013, lớp 4D năm học 2013-2014, lớp 4A năm học 2014-2015 Đến nay, bước đầu đạt số kết quả, xin trình tóm tắt với nội dung đề tài PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN: Soạn giáo án điện tử (Powerpoint) vào dạy học trọng Qua trình giảng dạy lớp 4,5, nhận thấy việc dạy học giảng điện tử cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học, phát huy tính chủ động, tích cực học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức thông qua hoạt động nhóm để trao đổi học tập yếu tố cần thiết khơng thể thiếu q trình giảng dạy, đặc biệt dạy học môn Khoa học, lịch sử địa lý mẽ, mang tính khoa học thực hành cao Vậy, việc dạy học có sử dụng hình ảnh trực quan nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh đạt hiệu cao giảng dạy học tập, thực hiên vai trò tự chủ, tự chịu trách nhiệm giáo viên, tính chủ động sáng tạo học sinh trình học tập Mặc khác, thực vận động “Hai không”, “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, tiết dạy tơi phân nhóm đối tượng học sinh nhằm đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ dạy Xuất phát từ yêu cầu trên, việc dạy học thân giáo viên chúng tơi có trách nhiệm đầu tư suy nghĩ, nghiên cứu tìm tịi giải pháp tốt để tạo đối tượng học sinh có hứng thú, say mê học tập Đối với ngành GD-ĐT thời gian qua không ngừng cải cách để nâng cao chất lượng dạy học, việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy công cụ, yếu tố tất yếu để giúp cho thầy cô nắm yêu cầu phát triển nhằm giúp truyền đạt kiến thức đến người học cách có hiệu quả, chất -6- lượng hơn, lực trình độ nghề nghiệp nâng lên ngang với tầm cao PHẦN III CƠ SỞ THỰC TIỄN: Như biết, kỷ XXI kỉ khoa học, kỹ thuật phát triển vũ bão Cả giới hướng vào kinh tế tri thức xã hội học tập Đất nước ta bước vào thời kỳ CNH - HĐH hội nhập quốc tế nói chung, ngành giáo dục không ngừng cải tiến đổi nhằm phù hợp yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng Vì vậy, việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh thơng qua hình ảnh trực quan hình ảnh động làm cho tiết học sinh động hơn, học sinh tự tư tự phát tìm kiến thức học Đối với giáo viên việc chuẩn bị đồ dùng dạy học cho tiết dạy ( Nhất môn Khoa học, lịch sử địa lý đỡ vất vả mà dạy lại sinh động phong phú hơn) Việc ứng dụng CNTT vào công tác dạy học nhằm tiết kiệm thời gian ghi bảng thao tác khác để tập trung thời gian cho việc rèn luyện kĩ năng, nội dung hình thức trình bày phong phú, đưa hình ảnh, video, tập trắc nghiệm kích thích hứng thú học tập học sinh (các phương tiện dạy học khác được) Ứng dụng CNTT vào dạy môn Khoa học, lịch sử địa lý lớp 4,5 biện pháp giúp học sinh tích cực, tự giác học tập, gây hứng thú, say mê với môn học, đồng thời khắc sâu thêm kiến thức Trong thực tế năm học qua, tơi tích cực ứng dụng CNTT vào dạy học môn, đặc biệt môn khoa học, lịch sử địa lý đạt nhiều kết Năm học này, tiếp tục ứng dụng CNTT vào dạy học lớp 4A- lớp chủ nhiệm Qua kết năm học trước tại, phạm vi lớp chủ nhiệm song tơi nhận thấy học sinh có tiến rõ rệt -7- PHẦN IV NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Tổ chức dạy học Khoa học, lịch sử địa lý lớp 4,5 thông qua việc ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh, phù hợp theo nhóm đối tượng học sinh lớp để đối tượng tham gia học tập tiếp thu tốt Để vận dụng có hiệu ứng dụng CNTT vào giảng dạy học, đặc biệt môn Khoa học, lịch sử địa lý đa dạng phong phú Nếu xếp cách hợp lí, chuyển tải nội dung tranh ảnh vidio-clip phù hợp, trị chơi đơn giản lơi HS giải nhiệm vụ học tập cách nhẹ nhàng, thỏa mái Nội dung học tập đưa vào trò chơi làm trẻ tích cực việc tiếp nhận nội dung học tập Để tiến hành ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy tiết Khoa học, lịch sử địa lý kết thực yêu cầu sau: Yêu cầu 1: Tạo nhận thức cho thân vận dụng CNTT vào giảng dạy nhằm mục đích để làm gì? Trước hết, thân thấy tầm quan trọng việc vận dụng CNTT vào giảng dạy nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giảng dạy, tiếp cận giáo dục tiên tiến khu vực giới Yêu cầu 2: Bản thân phải tự làm quen soạn giáo án máy vi tính, wort Powerpoint, biết cách sử dụng hiệu ứng dụng CNTT dạy học phải khai thác triệt để nội dung tư liệu, đặc biệt tư liệu multimedia (âm thanh, hình ảnh, phim, Flash…) đạt theo chuẩn kiến thức kĩ tiết dạy Yêu cầu 3: Chuẩn bị giáo viên học sinh a) Giáo viên: - Xác định mục tiêu chuẩn kiến thức kĩ dạy - Thiết kế nội dung cho hoạt động dạy -8- - Chuẩn bị tư liệu, tranh ảnh, phương tiện cần thiết cho tiết học - Giao nhiệm vụ hướng dẫn học sinh chuẩn bị ( cuối tiết học trước ) b) Học sinh: - Chuẩn bị kĩ nội dung theo yêu cầu giáo viên Yêu cầu 4: - Tùy theo nội dung hoạt động, giáo viên tìm tranh ảnh, hình ảnh động phù hợp với câu hỏi ôn tập Biết tìm tranh làm hình ảnh cho trị chơi củng cố phù hợp với nội dung Ví dụ minh họa Bài : Sự sinh sản thú: * Hoạt động 1: Quan sát hình ảnh * Hoạt động 2: Xem phim thú sinh • Hoạt động 3: Thảo luận trả lời câu hỏi: -9- * Hoạt động 4: Du lịch khám phá: - 10 - * Hoạt động 5: Bài tập qua trò chơi: - 11 - * Hoạt động 7: Kết liên hệ giáo dục Khoa học: - 12 - Bài: ÔN TẬP THỰC VẬT ĐỘNG VẬT - 13 - PHẦN V KẾT QUẢ: Kết đạt được: Trong năm học 2014 – 2015 thực đề tài lớp 4A thân làm công tác chủ nhiệm bước đầu tạo cho em hứng thú học tập Theo cách giảng dạy Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy môn Khoa học, lịch sử địa lý thu hút toàn đối tượng học sinh lớp học tập, hình ảnh minh họa, hình ảnh động, trị chơi ô chữ, tập trắc nghiệm Powerpoint, … giáo viên đưa để em xử lí phù hợp theo đối tượng nên em dễ tiếp thu Kết sau học ôn 100% học sinh nắm kiến thức trọng tâm bài, tích cực học tập * Kết năm học 2012 – 2013 lớp 5D: ( Sau ứng dụng CNTT thường xuyên) - Cuối học kỳ I: Giỏi Khá Trung bình yếu Sĩ số SL % SL % SL % SL % 31 37,5 11 45,8 16,7 0 - Giữa học kỳ II: - 14 - Sĩ số 24 Giỏi SL 12 Khá % 50 SL 10 % 41,7 Trung bình SL % 8,3 yếu SL % 0 Bài học kinh nghiệm : Trên sở kết học tập lớp thực tế giảng dạy việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy môn khoa học, lịch sử địa lý lớp 4-5, thân rút số kinh nghiệm sau: + Giáo viên phải chuẩn bị chu đáo, nghiên cứu kĩ nội dung để thiết kế hoạt động, hình ảnh, video-clip, tập trắc nghiệm phù hợp với tập + Giáo viên phải hướng dẫn học sinh chuẩn bị đầy đủ trước lên lớp + Hướng dẫn học sinh làm quen dần với cơng nghệ thơng tin phần cịn mẽ em + Phát huy tinh thần tự giác, ham tìm tịi học hỏi học sinh + Giáo viên phải linh hoạt, kết hợp phương pháp giảng dạy với việc lồng ghép hình ảnh để kích thích lịng ham hiểu biết em + Giáo viên phải quan tâm đến đối tượng học sinh đề phương pháp phù hợp lôi tất em tham gia học tập + Giáo viên cần động viên, tuyên dương kịp thời HS có tinh thần, thái độ học tập tốt để khơi dậy tính tự giác tinh thần hăng say học tập em PHẦN VI KẾT LUẬN: Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài vào công tác giảng dạy lớp 4-5, bước đầu có kết định tạo cho em có thói quen học tập Trước hết giáo viên phải biết xây dựng hình thức dạy học, hình ảnh, trị chơi phù hợp theo nhóm đối tượng học sinh trình độ khác học sinh tiếp thu được, có em thích thú học tập Vì vậy, việc giảng dạy muốn đạt hiệu quả, chất lượng làm cho trẻ em lớp học tập giáo viên tập trung suy nghĩ, nghiên cứu có hiệu tốt, học sinh ham thích học tập Việc ứng dụng CNTT vào dạy học (bằng giảng điện tử ) cải tiến - 15 - đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS, lúc giáo viên người tổ chức, hướng dẫn hoạt động thông qua hình ảnh trực quan sinh động, học sinh tư tự phát hiện, tìm kiến thức học Tóm lại, việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy (nhất dạy môn khoa học, lịch sử địa lý), có ưu điểm so với phương pháp truyền thống sau: - Thực nhiều tập trắc nghiệm để củng cố khắc sâu kiến thức - Nội dung, hình thức tiết dạy phong phú, đưa nhiều hình ảnh động, từ đó, tạo kích thích hứng thú học tập học sinh, tạo khơng khí vui tươi thi đua học tập qua hoạt động thi đua nhóm - Do tính trực quan cao, nên giúp HS yếu dễ tham gia tạo cảm hứng ham mê môn học -Tiết kiệm thời gian ghi bảng số thao tác khác để giành thời gian cho việc rèn luyện kĩ năng, theo dõi quản lí lớp, ý nhiều đối tượng yếu, học sinh khuyết tật hũa nhp Trên kinh nghiệm thân đúc rút đợc trình ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, c bit l dạy mơn khoa học, lịch sử địa lý Nh÷ng kinh nghiệm mang tính cá nhân chủ quan thân Tôi mong đợc góp ý lÃnh đạo cấp trên, trao đổi đồng nghiệp để kinh nghiệm đợc hoàn chỉnh hơn, áp dụng đợc rộng rÃi ! PHN VII NGH : - Với việc ứng dụng CNTT: Phòng, trường cần tổ chức nhiều Hội thi thiết kế dạy học CNTT, nhiều buổi hội thảo, sinh hoạt chuyên môn với chuyên đề ứng dụng CNTT - Mở lớp tập huấn quy trình ứng dụng cơng nghệ thông tin, soạn giáo án điện tử vùng chưa có điều kiện - Các trường nên trang bị thêm thiết bị trình chiếu bố trí phịng học có sẵn thiết bị trình chiếu, để đảm bảo thời gian lên lớp.Vì thiết bị trình chiếu mà di chuyển từ phịng sang phịng khác phải thời gian từ 10 đến 15 - 16 - phút (kể lắp ráp hiệu chỉnh) Hơn thao tác lắp ráp nhiều lần thiết bị mau hỏng - Nhà trường nên tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên nịng cốt, để triển khai cơng nghệ trình chiếu rộng rãi toàn trường Trên cố gắng thân đúc kết vài kinh nghiệm nhỏ để vận dụng vào giảng dạy Chắc chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý q cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp để đề tài kinh nghiệm sớm hồn thiện có tính khả thi Xin chân thành cảm ơn! Mỹ Thái, ngày 19 tháng5 năm 2015 Người viết: Ngơ Hồi Thanh - 17 - PHẦN VIII: PHẦN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ KINH NGHIỆM - 18 - - 19 - - 20 - ... yếu SL % 0 Bài học kinh nghiệm : Trên sở kết học tập lớp thực tế giảng dạy việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy môn khoa học, lịch sử địa lý lớp 4-5, thân rút số kinh nghiệm sau: + Giáo... quản lí lớp, ý nhiều đối tượng yếu, học sinh khuyt tt hũa nhp Trên kinh nghiệm thân đúc rút đợc trình ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, c biệt dạy môn khoa học, lịch sử địa lý Những kinh nghiệm. .. lớp 4A thân làm công tác chủ nhiệm bước đầu tạo cho em hứng thú học tập Theo cách giảng dạy Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy môn Khoa học, lịch sử địa lý thu hút toàn đối tượng học sinh lớp