Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
788,5 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒNG XN KHÁNH SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC VINH – 2009 LỜI CẢM ƠN Với trăn trở trước thực trạng chất lượng dạy học môn Lịch sử Địa lý trường tiểu học chưa cao Đề tài “Sử dụng trò chơi dạy học mơn Lịch sử Địa lý lớp 4” nghiên cứu hoàn thành thời gian ngắn Trong trình thực đề tài, tác giả nhận hướng dẫn tận tình, quý báu PGS.TS Phạm Minh Hùng, người hướng dẫn trực tiếp; thầy cô giáo khoa Giáo dục tiểu học – Trường Đại học Vinh; thầy cô giáo, học sinh trường tiểu học Minh Khai 1, Điện Biên 1, Điện Biên thuộc Thành phố Thanh Hố, gia đình bạn bè, đồng nghiệp Luận văn hạn chế định, song bước đầu nâng đỡ cho đường nghiên cứu khoa học, phục vụ thiết thực cho việc nâng cao chất lượng dạy học mơn học Chính vậy, tơi mong thầy cô giáo đồng nghiệp quan tâm, đóng góp ý kiến bảo để đề tài từ lí luận vào thực tiễn thành cơng Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, gia đình, đơn vị công tác bạn bè, đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn Thanh Hóa, tháng năm 2009 Người viết: Hoàng Xuân Khánh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Lịch sử vấn đề nghiên cứu Một số khái niệm Trò chơi Trò chơi học tập Trò chơi học tập mơn Lịch sử Địa lí Quy trình quy trình tổ chức trò chơi học tập Vai trò việc tổ chức trò chơi học tập việc dạy học Vai trò tích cực trò chơi học tập Một số hạn chế sử dụng trò chơi học tập Khái qt mơn Lịch sử Địa lí lớp Mục tiêu mơn học Nội dung chương trình mơn Lịch sử Địa lí Phương pháp dạy học Đặc điểm tâm sinh lí HS tiểu học đối tượng HS lớp 4,5 CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN 4 5 11 11 11 12 13 13 13 16 18 22 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 CỨU Tổ chức nghiên cứu thực tiễn Thực trạng dạy học môn LS&ĐL lớp … Thanh Hóa Về sử dụng phương pháp dạy học Về sử dụng hình thức dạy học Về việc kiểm tra, đánh giá kết dạy học Thực trạng sử dụng trò chơi dạy học LS&ĐL Thanh 22 22 22 25 26 27 2.3.1 2.3.2 2.4 2.5 Hóa Nhận thức GV trò chơi sử dụng trò chơi Tình hình sử dụng trò chơi dạy học LS&ĐL Thanh Hóa Chất lượng học tập môn LS&ĐL HS Đánh giá chung thực trạng 27 29 33 33 CHƯƠNG III: CÁC TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC MÔN 36 1.1 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.3 1.3.1 1.3.2 1.4 1.4.1 1.4.2 1.4.3 1.5 LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ LỚP VÀ QUY TRÌNH TỔ CHỨC, SỬ 3.1 3.2 DỤNG Các nguyên tắc lựa chọn trò chơi qui trình tổ chức, sử dụng Các trò chơi dạy học LS&ĐL lớp 36 37 3.2.1 Trò chơi đóng vai 38 3.2.2 Trò chơi giải ô chữ 41 3.2.3 Trò chơi hái hoa dân chủ 43 3.2.4 Trò chơi kết đơi 45 3.2.5 Trò chơi đối đáp 47 3.2.6 Trò chơi tơ màu 49 3.2.7 Trò chơi Bin-gơ 50 3.2.8 Trò chơi Đố vui 52 3.2.9 3.3 3.3.1 3.3.2 3.4 3.5 3.5.1 3.5.2 3.5.3 3.5.4 3.5.5 Trò chơi “Nhà sử học nhỏ tuổi” Quy trình tổ chức, sử dụng trò chơi dạy học LS&ĐL lớp Quy trình chung Quy trình cụ thể Điều kiện để sử dụng trò chơi…dạy học mơn LS&ĐL THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Mục đích thực nghiệm sư phạm Đối tượng thực nghiệm, địa bàn thực nghiệm Tổ chức thực nghiệm Các cơng thức tốn học sử dụng đề tài Phân tích kết thực nghiệm 54 55 55 59 68 69 69 70 70 85 86 3.5.5 Kết học tập học sinh 86 Hứng thú học sinh học 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU 92 95 97 3.5.5 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ GD&ĐT: …………………………… Bộ Giáo dục Đào tạo CBGV: ………………………………… Cán giáo viên CSVC: …………………………………… Cơ sở vật chất ĐC: ……………………………………… Đối chứng ĐL: ……………………………………… Địa lí GV: ……………………………………… Giáo viên HS: ……………………………………… Học sinh LS: ……………………………………… Lịch sử LS&ĐL: ………………………………… Lịch sử Địa lí SGK: …………………………………… Sách giáo khoa SGV: ……………………………………… Sách giáo viên TN: ……………………………………… Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Nhận thức giáo viên cần thiết đưa trò chơi vào dạy học mơn Lịch sử Địa lý ………………………………………… 27 Bảng 2: Nhận thức giáo viên vai trò việc tổ chức trò chơi dạy học môn LS&ĐL:…………………………………… Bảng 3: Mức độ sử dụng trò chơi cho học sinh giáo viên 28 tiểu học q trình dạy học mơn LS&ĐL: ………………………… 29 Bảng 4: Kết học tập học sinh qua số dạy: …………… 33 Bảng 5: Kết thực nghiệm: ………………………………………… 87 Bảng 6: Kết học tập HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng…… 88 Bảng 7: Mức độ hứng thú học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng………………………………………………………………… 89 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ – BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1: Cấu trúc trò chơi ………………………………… Sơ đồ 2: Quy trình tổ chức trò chơi dạy học…………………… 58 Sơ đồ 3: Cách thức tổ chức trò chơi q trình dạy học mơn Lịch sử Địa lí …………………………………………… 67 Biểu đồ 1: Kết học tập HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng………………………………………………………… 89 Biểu đồ 2: Mức độ hứng thú học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng ……………………………………………… 90 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dạy học mơn Lịch sử & Địa lý vấn đề “nóng” xã hội Ngành Giáo dục quan tâm chất lượng thấp, cần phải điều chỉnh Đổi phương pháp dạy học yêu cầu cấp bách đáng thân Ngành Giáo dục tự nhận thức xã hội mong chờ Dạy học Trò chơi có vị trí quan trọng phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi mơn Đây hình thức Học vui – Vui học thích hợp với tuổi trẻ Bác Hồ huấn thị nói cách dạy Tiểu học: “ Tiểu học … Cách dạy phải nhẹ nhàng vui vẻ…Phải giữ toàn vẹn tính vui vẻ, hoạt bát, tự nhiên, tự động, trẻ trung chúng, nên làm chúng hoá già cả… Trong lúc học, cần làm cho chúng vui, lúc vui cần làm cho chúng học”[21] Thực tế đổi chương trình phương pháp tiểu học cho thấy: Thơng qua trò chơi tổ chức cách hợp lý mà giáo viên chuyển tải tri thức mới, củng cố kiến thức học hình thành kỹ cho học sinh cách nhẹ nhàng, sinh động, có hiệu Môn học sử dụng phương pháp trò chơi Trong Lịch sử Địa lý tiểu học, giáo viên sử dụng trò chơi gắn liền với đồ, lược đồ, bảng biểu, mơ hình, kiến thức thực tế địa phương giúp học sinh lĩnh hội tri thức cách bền vững Thực tiễn dạy học mơn Lịch sử Địa lí bậc tiểu học là: Giáo viên lên lớp chủ yếu thuyết trình giảng giải, học sinh nghe chép Giáo viên hỏi, vài học sinh trả lời Vì học sinh hứng thú việc học tập, học chưa phát huy tính tích cực nhận thức học sinh Mặt khác, việc sử dụng trò chơi dạy học mơn Lịch sử Địa lí chưa thường xun, q trình tổ chức đơn điệu, chưa thực lơi học sinh, giáo viên biết cách sáng tạo trò chơi Vì vậy, việc xây dựng quy trình thiết kế loại trò chơi dạy học mơn Lịch sử Địa lí khơng có ý nghĩa mặt lí luận mà có ý nghĩa thực tiễn, giúp cho giáo viên vận dụng vào q trình dạy học, góp phần nâng cao chất lượng mơn học bậc tiểu học Để tổ chức tốt, có phương pháp trò chơi dạy học Lịch sử Địa lý tiểu học, điều quan trọng phải hiểu xây dựng quy trình tổ chức trò chơi Từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài “ Sử dụng trò chơi dạy học mơn Lịch sử Địa lí lớp 4” để nghiên cứu 2) Mục đích nghiên cứu: Nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử Địa lí lớp trường tiểu học 3) Khách thể đối tượng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Lịch sử Địa lí lớp 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các loại trò chơi dạy học Lịch sử, Địa lí lớp quy trình tổ chức 4) Giả thuyết khoa học Chất lượng dạy học Lịch sử Điạ lý nâng cao, trình dạy học giáo viên sử dụng trò chơi cách hợp lý, phù hợp với mục tiêu, nội dung học đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học 5) Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu sở lý luận vấn đề nghiên cứu 5.2 Tìm hiểu sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 5.2 Thiết kế trò chơi dạy học môn Lịch sử, Địa lý lớp đề xuất quy trình tổ chức 6) Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Việc sử dụng trò chơi dạy học Lịch sử Địa lý lớp - Nghiên cứu thực trạng tổ chức thực nghiệm sư phạm số trường tiểu học địa bàn Thành phố Thanh Hoá 7) Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp sau: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phân tích tổng hợp tài liệu, khái quát nhận định độc lập, sở lí thuyết có liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: * Phương pháp quan sát * Phương pháp tổng kết kinh nghiệm * Phương pháp anket * Phương pháp trò chuyện, vấn giáo viên * Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.3 Phương pháp thống kê tốn học 8) Đóng góp đề tài: Đề tài chúng tơi có đóng góp sau: - Góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận trò chơi học tập - Thiết kế số trò chơi cụ thể dạy học mơn Lịch sử Địa lí lớp (gồm dạy lớp dạy học phần mềm, dạy kết hợp hoạt động tập thể) - Xây dựng qui trình tổ chức sử dụng trò chơi dạy học môn Lịch sử Địa lý lớp 9) Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, kết luận, kiến nghị, luận văn có chương: 10 Chương I: Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu Chương II: Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu Chương III: Sử dụng trò chơi dạy học mơn Lịch sử, Địa lí lớp Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Tổ chức trò chơi dạy học nói chung hình thức dạy học mới, mang tính thời nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu Chúng tơi nhận thấy có nhiều cơng trình coi trò chơi học tập phương pháp để dạy – học có hiệu Cụ thể là: Trên giới xu sử dụng trò chơi dạy học trở thành phổ biến bậc học tiểu học Nhật, Mỹ, Anh, Pháp Ở nước, việc tổ chức trò chơi dạy học tiểu học quan tõm Đối với môn Tiếng Việt tiểu học, có cơng trình “Trò chơi học tập Tiếng Việt 2”, “Trò chơi học tập Tiếng Việt 3” tác giả Trần Mạnh Hưởng (chủ biên) khẳng định thơng qua trò chơi học tập, học sinh phát triển trí tuệ, thể lực, nhân cách, giúp cho việc học Tiếng Việt thêm nhẹ nhàng hiệu Trong dạy học mơn Tốn có “112 trò chơi tốn lớp 2” nhà giáo Phạm Đình Thực[25] Tác giả đưa quan niệm giúp trẻ học tốn qua trò chơi hướng đổi phương pháp dạy học toán tiểu học Trong dạy học mơn Đạo đức có “Trò chơi học tập mơn Đạo đức tiểu học” tác giả Lưu Thu Thủy[23] 97 Kết biểu diễn biểu đồ sau: Biểu đồ 2: Phần trăm Mức độ Nhìn vào bảng ta thấy, hứng thú học tập học sinh lớp thực nghiệm đối chứng không giống Ở lớp thực nghiệm học sinh thích học chiếm 28,1% Trong lớp đối chứng chiếm tỉ lệ nhỏ 5,6% Còn mức độ khơng thích lớp thực nghiệm giảm hẳn 3,4%, lớp đối chứng 10,2% Hai mức độ lại, mức độ thích lớp thực nghiệm cao mức độ bình thường giảm nhiều Qua điều tra biết lý HS thích học em thay đổi tư , trực tiếp tham gia vào trò chơi cách hứng thú, sôi Những lý mà em không thích giáo viên chưa tổ chức tốt học số em quấy phá dẫn đến ồn ào, trật tự Tóm lại: Trong chương chúng tơi đề xuất việc sử dụng trò chơi cho học sinh học môn Lịch sử Địa lí lớp Q trình phân tích kết thực nghiệm cho thấy: - Rõ ràng, kết học tập học sinh lớp thực nghiệm đạt chất lượng cao hẳn so với lớp đối chứng, tỷ lệ học sinh đạt giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 98 - Trong học thực nghiệm, học sinh tích cực hào hứng muốn thể mình, nhiệm vụ học tập trở thành niềm vui khám phá tri thức học sinh, học thực mang lại cho học sinh điều bổ ích, cảm xúc tích cực - Kết thực nghiệm chứng tỏ: việc sử dụng trò chơi dạy học giúp giáo viên đổi phương pháp, tránh khuôn sáo, linh hoạt, sáng tạo tự đổi mình; giúp học sinh tăng cường mức độ hoạt động học, tích cực tham gia vào tiến trình học cách chủ động, sáng tạo Những nhận xét chứng tỏ quy trình thực nghiệm khẳng định giả thuyết khoa học mà đề tài nêu Việc sử dụng phương pháp trò chơi thích hợp, có tác dụng rõ rệt việc phát huy tính tích cực, tự nhận thức học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử Địa lí trường tiểu học nói chung, lớp nói riêng Kết thực nghiệm khẳng định tính khả thi phương pháp trò chơi, có khả vận dụng q trình dạy học mơn Lịch sử Địa lí lớp trường tiểu học 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Với luận dạy học “ lấy học sinh nhân vật trung tâm” chủ trương đổi chương trình sách giáo khoa đơi với đổi phương pháp dạy học Bộ GD&ĐT Trong nhà trường tiểu học, bên cạnh phương pháp truyền thống dạy học Trò chơi học tập ngày coi trọng tính phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi Phương pháp Trò chơi xem có nhiều ưu điểm việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Đã có nhận xét mang tính kinh điển rằng: "Ở trường, trường cung cấp cho người học lượng tri thức có giới hạn Trong ham muốn hiểu biết người sống lại vô " Nhưng, chứng tỏ: Việc sử dụng phương pháp Trò chơi học tập vừa phát huy lực cá nhân, vừa hình thành em tính sáng tạo, chủ động, phương pháp tự chiếm lĩnh ngày tăng Điều cho thấy việc sử dụng phương pháp trò chơi q trình dạy học tiểu học nói chung, dạy học mơn Lịch sử Địa lí nói riêng có vai trò quan trọng Trong đề tài chúng tơi góp phần làm sáng tỏ số vấn đề như: Khái niệm phương pháp trò chơi, ý nghĩa phương pháp trò chơi; xác lập sở lý luận, sở thực tiễn đề xuất, ứng dụng, sử dụng số trò chơi học tập có tác dụng nâng cao chất lượng mơn Lịch sử Địa lí lớp Kết khảo sát thực trạng mặt: Nhận thức, mức độ sử dụng, cách thức tiến hành tổ chức trò chơi cho học sinh giáo viên tiểu học dạy học mơn Lịch sử Địa lí lớp khái quát tranh tổng thể, tình hình dạy học môn học trường tiểu học Giáo viên chưa biết cách tổ chức trò chơi cho học sinh theo quy trình chặt chẽ Việc sử dụng trò chơi cho học sinh có tính chất tùy hứng, thiếu khoa học, hiệu học chưa cao 100 Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, tổ chức thực nghiệm sư phạm Kết thực nghiệm sư phạm chứng minh tính khả thi, hợp lý hiệu việc sử dụng trò chơi dạy học mơn Lịch sử Địa lí Cũng từ kết thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập học sinh lớp thực nghiệm cao rõ rệt, học sinh học tập hứng thú tích cực Như vậy, chúng tơi hồn thành mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài chứng minh giả thuyết khoa học mà đề tài đặt Một số kiến nghị: Đối với Bộ GD&ĐT: - Trước thực trạng chương trình, sách giáo khoa có bài, điểm khó HS tiểu học; nhiều kiện, số liệu khó nhớ Đề nghị Bộ có giải pháp giảm bớt tính hàn lâm SGK tiểu học Nên có cách dạy Lịch sử, Địa lí, Khoa học theo hướng tích hợp, lồng ghép môn Tiếng Việt, dạng Tập đọc khoa – sử - địa Nên sử dụng chất văn vần số áp dụng - Quan tâm đến chất lượng đào tạo đội ngũ nhà giáo Đẩy mạnh việc trang bị đại sở vật chất trường học phục vụ cho công đổi ngành giáo dục Đối với Sở GD&ĐT Thanh Hóa: - Tăng cường bồi dưỡng phương pháp dạy học cho giáo viên tiểu học, đặc biệt phương pháp hình thức dạy học trò chơi, để chất lượng học tập mơn Lịch sử Địa lí ngày nâng cao - Cần có biện pháp coi trọng việc soạn giảng phần mềm giáo dục Lịch sử Địa lí địa phương lớp Có giải pháp tăng cường CSVC, đặc biệt việc xây dựng phòng học mơn có chất lượng Đối với phòng GD&ĐT thành phố Thanh Hóa: - Cần đạo trường thực tốt thị 40 Bộ GD&ĐT phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Xem hội tốt để nhà trường gắn giáo dục lịch sử, địa lí địa phương 101 (phường, xã, thành phố) vào học đường Chỉ thị yêu cầu cao thực đổi phương pháp dạy phương pháp học theo hướng: nhẹ nhàng, tự nhiên, chất lượng, hiệu - Phương pháp trò chơi phương pháp dạy học có tính ưu việt mơn Lịch sử Địa lí Trong xu hướng đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học, nên khuyến khích GV thiết kế, biên soạn giáo án điện tử để tăng tính hấp dẫn, tạo hứng thú, góp phần nâng cao chất lượng dạy - học cho thầy trò mơn Lịch sử Địa lí./ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT (2005) Tài liệu bồi dưỡng GV dạy môn học lớp 4, tập NXBGD, Hà Nội Lê Thu Dinh, Bùi Phương Nga, Trịnh Quốc Thái (2000) Đổi việc dạy học môn Tự nhiên- Xã hội trường tiểu học NXBGD, Hà Nội Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Hữu Dũng (1999) Đổi mối nội dung phương pháp bậc tiểu học Vụ giáo viên Hà Nội Đỗ Đình Hoan (1997) Hỏi đáp đổi phương pháp dạy học tiểu học NXBGD, Hà Nội Đặng Vũ Hoạt: Các phương pháp dạy học nhà trường Đào Hữu Hồ Xác suất thống kê Bùi Văn Huệ (1997) Tâm lý tiểu học, NXBGD Hà Nội Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành (1996) Lý luận dạy tiểu học Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành (2005) Đánh giá giáo dục tiểu học Tài liệu giảng dạy sau đại học ĐH Vinh 10 Lê Thị Hương (2005) Sử dụng trò chơi q trình dạy học Địa lí trường tiểu học Luận văn tốt nghiệp Đại học ĐH Vinh 11 Nguyễn Thị Hường (2003) Sử dụng trò chơi dạy học Lịch sử trường tiểu học Tạp chí Giáo dục số 61, tháng - 2003 12 Hồng Xn Khánh (1997) Trò chơi học tập góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện Tạp chí Giáo dục tiểu học, số 2/ 1997 13 Hồng Xn Khánh (2009) Sử dụng Trò chơi dạy học mơn Lịch sử Địa lí lớp 4,5 Tạp chí Giáo dục, số 219, tháng 8/2009 14 Trần Đồng Lâm: 100 trò chơi vận động cho học sinh tiểu học NXBGD Hà Nội 15 Lịch sử Địa lí (2005) Sách giáo khoa NXBGD, Hà Nội 16 Lịch sử Địa lí (2005) Sách giáo viên NXBGD, Hà Nội 17 Nguyễn Bá Minh (2007).Dạy học hình thành khái niệm “Dạy học lấy người học làm trung tâm” Tài liệu giảng dạy sau đại học ĐH Vinh 103 18.Nguyễn Tuyết Nga (chủ biên) 2007 Trò chơi học tập mơn lịch sử địa lí lớp 4,5.NXBGD, Hà Nội 19 Võ Tá Ngọc (2002) Sử dụng phương pháp trò chơi q trình dạy học phân môn Lịch sử trường tiểu học Luận văn tốt nghiệp Đại học ĐH Vinh 20 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987) Giáo dục học NXBGD, Hà Nội 21 Nguyễn Minh San (2006) Bách khoa thư Giáo dục Đào tạo Việt Nam NXB VHTT, Hà Nội 22 Hà Nhật Thăng (chủ biên) 2001 Tổ chức hoạt động vui chơi tiểu học nhằm phát triển trí tuệ thể lực cho học sinh NXBGD, Hà Nội 23 Lưu Thu Thủy (2004) Trò chơi học tập mơn đạo đức tiểu học NXBGD, Hà Nội 24 Phan Hùng Thư (2005) Tổ chức trò chơi dạy học mơn Toán lớp đầu bậc tiểu học (Luận văn thạc sĩ giáo dục học) ĐH Vinh 25 Phạm Đình Thực 112 trò chơi tốn lớp 1,2 NXB Đại học sư phạm 26 Trần Thị Ngọc Trâm (2002) Thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hoá trẻ Mẫu giáo lớn Tạp chí Giáo dục số 36 Bộ GD&ĐT 27 Nguyễn Thị Mỹ Trinh (1997) Sử dụng trò chơi học tập nhằm giúp trẻ học Toán đầu bậc tiểu học Tạp chí Giáo dục Tiểu học, Bộ GD&ĐT 28 Trung tâm GD thiếu nhi Thanh Hóa (2009) Tài liệu tập huấn trò chơi dạy học cho giáo viên tiểu học Sở GD&ĐT Thanh Hóa TTGD thiếu nhi Thanh Hóa đồng tổ chức, tháng 7/ 2009 29 Từ điển Tiếng Việt (1992) Viện KHXH Việt Nam, Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội 30 Cruchetxki (1961) Những sở tâm lí sư phạm (tập 2) NXBGD, Hà Nội 31 Guypal made (1999) Các phương pháp sư phạm NXB Thế giới mới, Hà Nội 104 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU Phụ lục 1: Kết thi “ Nhµ sư häc nhá ti” Đây thi viết ngắn, dễ nhớ (khoảng 100 chữ) HS quyền nhờ người thân giúp đỡ Chủ đề: VIẾT VỀ BÀ TRIỆU GIẢI NHẤT GIẢI NHÌ Bà Triệu tên thật Triệu Thị Trinh Lệ Hải Bà Vương-Triệu Thị Trinh, tức Bà Năm 19 tuổi, bà người anh tập hợp nghĩa quân Triệu quê quận Cửu Chân ( Thanh Hoá) vùng núi Nưa ( Thanh Hố) Năm 248, quan lại nhà Đông Ngô tàn ác, Năm 248, nghĩa quân công giặc Ngô Triệu Thị dân ta khổ sở, Triệu Quốc Đạt khởi binh Trinh thường mặc áo giáp đồng, guốc ngà, cài đánh chiếm thành Tư Phố, Bà Triệu đem trâm vàng, cưỡi voi dẫn quân xông trận , oai phong quân đánh giúp anh Quân sĩ thấy bà làm lẫm liệt, giặc phải khiếp sợ lên: tướng có can đảm, tơn lên làm chủ “ Vung giáo chống Hổ dễ, Khi bà trận thường cưỡi voi mặc áo Giáp mặt vua Bà khó” * giáp đồng, xưng Nhuỵ Kiều tướng quân Theo truyền thuyết, Bà Triệu chiến đấu chống Hiện nay, lăng mộ bà đỉnh núi Tùng, quân Ngô 30 trận thắng lợi Hậu Lộc, Thanh Hoá Hiện lăng mộ đền thờ Bà núi Tùng, Hậu Lê Thế Việt Hoàng; 5D Lộc, Thanh Hoá (Với giúp đỡ bố mẹ) Đỗ Xuân Hưng; 4B ( Với giúp đỡ mẹ) 105 GIẢI KHUYẾN KHÍCH GIẢI BA Bà Triệu tên thật Triệu Thị Trinh, em gái NỮ ANH HÙNG XỨ THANH Triệu Quốc Đạt Bà sinh năm 226, năm 248 Bà anh trai lãnh đạo nhân dân chống giặc Ngơ Có người gái xứ Thanh Có Bà Triệu tướng Phất cờ khởi nghĩa để giành tự Vâng lệnh trời Đánh cho tan tác giặc Ngô Trị voi ngà Năm 248 - nhớ ghi lòng Dựng cờ mở nước Bà tên Triệu Thị Trinh Lệnh truyền sau trước Thường gọi bà Triệu- anh hùng Theo gót Bà Vương xứ Thanh Tương truyền, xung trận, Bà thường mặc áo giáp đồng, cài trâm vàng, guốc ngà, cưỡi voi xông trận Vũ Hà My; 2C oai phong, lẫm liệt (Với giúp đỡ mẹ) Lê Thị Quỳnh Nga; 5C (Với giúp đỡ anh trai) GIẢI KHUYẾN KHÍCH GIẢI KHUYẾN KHÍCH Bà Triệu Thị Trinh q Thanh Hố Năm 19 Bà Triệu tên thật Triệu Thị Trinh, em gái Triệu tuổi, bà anh ruột Triệu Quốc Đạt hiệu Quốc Đạt- hào trưởng lớn miền núi Quan Yên triệu nhân dân đứng lên chống lại giặc Ngơ ( n Định ,Thanh Hố) Bà người có sức khoẻ, Năm 248, nghĩa quân Bà làm cho giặc có chí lớn Ngơ nhiều phen khiếp vía, kinh hồn Năm 248 , bà anh trai hợp quân luyện võ Trong dân gian lưu truyền câu nói tiếng đỉnh núi Nưa, khởi nghĩa chống giặc Ngô bà: “ Tôi muốn cưỡi gió mạnh, đạp Do có khí phách người , nên dân gian có câu luồng sóng dữ, chém cá kình biển Đơng, “ Lệnh Ơng khơng cồng Bà” có thơ: qt giặc Ngơ, giành lại giang sơn, cởi Ru con, ngủ cho lành ách nô lệ không chịu khom lưng làm tì Để mẹ gánh nước rửa bành voi thiếp người” Muốn coi lên núi mà coi Lê Minh Ánh; 3C Coi Bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng (Với giúp đỡ ơng ngoại) Hồng Kiều Anh; 4A (Với giúp đỡ dì) Chú thích: * Ngun tiếng Hán “Hoành qua đương Hổ dị / Đối diện Bà Vương nan” Các viết ngêi phụ trách gúp phn biờn li.Thi gian thi:10 ngày Phụ lục : 106 Phiếu điều tra giáo viên: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC Họ tên: …………………………………… Tuổi: …… Giới tính: …… Giáo viên dạy lớp: ………… Trường Tiểu học: ………………………… Xin q Cơ (thầy) cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào ô trống đầu phương án trả lời mà Cô (thầy) cho đúng: Xin cô (thầy) cho biết việc tổ chức Trò chơi dạy học mơn Lịch sử & Địa lí tiểu học có ý nghĩa ? Kích thích hứng thú học tập Phát huy khả hợp tác cao học tập Gợi động học tập Kìm hãm khả tự nhiên HS * Các ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cơ (thầy), thường tổ chức Trò chơi dạy học môn Lịch sử & Địa lý Tiểu học vào thời điểm nào? Dẫn dắt HS vào học Hình thành khái niệm Củng cố nội dung học Tổ chức luyện tập Tổ chức ngoại khố Có thể vào tất thời điểm *Các ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo Cơ (Thầy), tổ chức Trò chơi dạy học môn Lịch sử & Địa lý Tiểu học tạo cho HS: 107 Thay đổi động thái học tập Học mà chơi – Chơi mà học Nhằm mục đích thư giãn cho HS Tiếp thu học nhẹ nhàng, hiệu * Các ý kiến khác…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tổ chức trò chơi dạy học môn Lịch sử & Địa lý Tiểu học quy trình bao gồm bước: Giới thiệu, tiến hành, đánh giá Chuẩn bị phương tiện, giới thiệu, tiến hành, đánh giá Chuẩn bị, tiến hành, đánh giá Xác định mục tiêu dạy học, tiến hành, đánh giá Xây dựng lựa chọn trò chơi, tiến hành, đánh giá Xác định mục tiêu dạy học, xây dựng lựa chọn trò chơi, chuẩn bị phương tiện, giới thiệu, tiến hành, đánh giá *Các ý kiến khác: …………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………… Theo Cô (Thầy), tất bước Quy trình tổ chức Trò chơi, bước quan trọng là: Xác định mục tiêu dạy học Xây dựng lựa chọn trò chơi Chuẩn bị phương tiện Giới thiệu Tiến hành Đánh giá Tất *Các ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… 108 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Để nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử & Địa lý Tiểu học, theo ý kiến Cô (Thầy) nên tổ chức Trò chơi dạy học nào? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không tổ chức Tuỳ thuộc vào thừng thời điểm cụ thể *Các ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Khi tổ chức trò chơi dạy học mơn Lịch sử & Địa lý , cô (thầy) thường gặp khó khăn gì? Xây dựng, lựa chọn trò chơi Chuẩn bị Thời gian Kiến thức trò chơi Tài liệu dạy học trò chơi Về phía học sinh Về phía nhà trường Tất *Các ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ở trường Cô (Thầy) việc tổ chức trò chơi dạy học mơn Lịch sử & Địa lý tiến hành nào? Thường xuyên 109 Không thường xuyên Không tổ chức Tổ chức có hiệu Tổ chức khơng hiệu *Các ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nhân tố định thành cơng việc tổ chức trò chơi dạy môn Lịch sử & Địa lý Tiểu học? Nhà trường Giáo viên Học sinh Tất *Các ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Quý Cô (Thầy) 110 Phụ lục 3: Phiếu điều tra học sinh PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH (Dành cho dạy khơng tổ chức Trò chơi học tập) Họ tên: ……………………… ………………………… Lớp: ……… Trường Tiểu học………………………………… Các em có thích học khơng? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Các lý em thích học Do em thích mơn học Khơng khí lớp học sơi Được thay đổi tư thế, không thấy mệt mỏi Các lý em không thích học Em khơng thích học Em khơng biết phải làm Giờ học ồn 111 PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH (Dành cho dạy có tổ chức Trò chơi học tập) Họ tên: ……………………… ………………………… Lớp: ……… Trường Tiểu học………………………………… Các em có thích học khơng? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Các lý em thích học Do em thích mơn học Khơng khí lớp học sơi Được thay đổi tư thế, không thấy mệt mỏi Các lý em không thích học Em khơng thích học Em khơng biết phải làm Giờ học ồn ... chung thực trạng 27 29 33 33 CHƯƠNG III: CÁC TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC MƠN 36 1.1 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2 .4 1.3 1.3.1 1.3.2 1 .4 1 .4. 1 1 .4. 2 1 .4. 3 1.5 LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ LỚP VÀ QUY TRÌNH TỔ CHỨC, SỬ... 36 37 3.2.1 Trò chơi đóng vai 38 3.2.2 Trò chơi giải chữ 41 3.2.3 Trò chơi hái hoa dân chủ 43 3.2 .4 Trò chơi kết đơi 45 3.2.5 Trò chơi đối đáp 47 3.2.6 Trò chơi tơ màu 49 3.2.7 Trò chơi Bin-gơ... Lý ( 1009 – 1225), nhà Trần (1226 – 140 0), nhà Hồ ( 140 0 – 140 6), nhà Lê Sơ ( 142 8 – 1527), nhà Mạc (1527), nhà Tây Sơn (thế kỷ XVIII), nhà Nguyễn (1802 – 1 945 ),… Thời Đại Việt, có nhiều kiện, tượng