1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn một số trò chơi trong học tập môn lịch sủ và địa lý lớp 4 trường tiểu học hoàng nanm

25 865 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,71 MB

Nội dung

Cùng với môn khoa học, lịch sử và địa lí, trong chương trìnhtiểu học trước đây là những phân môn của Tự nhiên và xã hội .Trong chương trình tiểu học mới lịch sử và địa lí là hai phần của

Trang 1

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

I LÝ DO VÀ MỤC ĐÍCH VIẾT ĐỀ TÀI

Để dạy và học phát huy tính tích cực của học sinh, những nămqua nhiều phương pháp và hình thức dạy học mới đã thực sự đưavào trường tiểu học

Việc dạy học phát huy tính tích cực của học sinh nhằm pháttriển cho trẻ một con người toàn diện, có tố chất năng động, sángtạo, có năng lực giải quyết vấn đề … có khả năng đáp ứng yêu cầucủa dòng tri thức không ngừng gia tăng trong xã hội hiện nay Dovậy việc tích lũy phương pháp và hình thức dạy học đạt hiệu quảcao chính là việc làm cần thiết và thường xuyên của mỗi giáo viên

Do đặc điểm học sinh Tiểu học “ Tiềm tàng khả năng pháttriển” nên người giáo viên cần sáng tạo, sử dụng linh hoạt nhiềuphương pháp, hình thức dạy học khác nhau để giúp học sinh lĩnhhội kiến thức, giúp học sinh có điều kiện “Trải nghiệm và thửthách” Qua trải nghiệm và thử thách cộng với việc học tập tíchcực, chủ động, tự giác dựa trên nhu cầu hứng thú, sự tương tác lẫnnhau trong học tập Từ đó học sinh hình thành kĩ năng, kĩ xảo, các

em được phát triển nhiều mặt nhằm vận dụng vào cuộc sống hằngngày

Cùng với môn khoa học, lịch sử và địa lí, trong chương trìnhtiểu học trước đây là những phân môn của Tự nhiên và xã hội Trong chương trình tiểu học mới lịch sử và địa lí là hai phần củamôn Lịch sử và địa lí vì vậy nó có mối liên hệ khăng khít với nhau.Sự liên môn của môn lịch sử và địa lí càng yêu cầu học sinh phảitiếp thu lượng kiến thức song hành

Phần lịch sử trong môn lịch sử và địa lí lớp 4 cung cấp cho họcsinh các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu có hệ thốngtheo dòng thời gian của lịch sử Việt Nam đồng thời cho học sinh

Một số trò chơi học tập ở môn lịch sử và địa lý lớp 4 Trang 1

Trang 2

hiểu mối quan hệ giữa các sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử trong

HHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHH

HHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHH

HHquá khứ và hiện tại của xã hội loài người thuộc phạm vi đấtnước Việt Nam Như vậy học sinh phải học hỏi tìm hiểu môitrường xung quanh, thiên nhiên, văn hóa … Từ đó các em biết tựhào, tôn kính cội nguồn dân tộc để hình thành nhân cách conngười toàn diện

Phần địa lí trong môn lịch sử và địa lí lớp 4 yêu cầu học sinhphải nắm được các sự vật, hiện tượng và các mối quan hệ địa lí ởcác vùng miền chính trên đất nước Việt Nam Sự cần thiết học sinhphải tìm hiểu thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ởcác vùng miền khác nhau Cũng như phân môn lịch sử, phân mônđịa lí học sinh cần có kĩ năng phân tích bản đồ, lược đồ, biết khaithác triệt để các kênh hình, kênh chữ trong sách giáo khoa Nhằmtiếp nhận kiến thức cho bản thân để vận dụng vào cuộc sống thựctiễn

Môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 có lượng kiến thức dồi dào, các

em phải chủ dộng tiếp nhận kiến thức về các chủ đề trên với nhiềuhình thức khác nhau Những chủ đề này rất thiết thực gần gũi, liênquan đến cuộc sống của các em Vì thế các em cần phải tiếp nhậnmột cách hiệu quả

Để việc dạy học có hiệu quả, ngoài sự phối hợp hài hòa cácphương pháp thì cũng cần tạo ra một không gian vui tươi, sôi nổitrong từng phương pháp nhằm giúp học sinh hứng thú, chủ động

chiếm lĩnh kiến thức Cho nên việc “Học mà chơi – chơi mà học”

là điều kiện cần ở lứa tuổi học sinh tiểu học

Vậy để phối hợp việc “Học mà chơi - chơi mà học” trong từnghoạt động dạy- học được hay không? Điều đó chắc chắn là được.Đó chính là “Các trò chơi học tập”

Nếu giáo viên có sự chuẩn bị kĩ, biết tổ chức tốt, hợp lí “Cáctrò chơi học tập” thì đây sẽ là một hình thức học tập hết sức hứng

Trang 3

thú đối với học sinh vì lẽ: Học sinh học tập kiến thức mới, ôn tậpkiến thức cũ trong một môi trường thoải mái, nhẹ nhàng không gòbó.

Xuất phát từ những suy nghĩ đó mà đề tài sáng kiến kinhnghiệm: “Một số trò chơi học tập ở môn Lịch sử và Địa lí lớp 4”thực sự đạt hiệu quả không chỉ ở khối 4 mà có thể ở các khối lớpkhác nếu giáo viên biết lựa chọn và sử dụng nó vào các hoạt độngdạy học hợp lý

II TÌNH HÌNH THỰC TẾ CHUNG HIỆN NAY

1 Tình hình thực tế trong việc dạy và học

Ban giám hiệu luôn tạo điều kiện giúp đỡ trong việc giảng dạycủa giáo viên đứng lớp

Khi đưa ra vấn đề thực hiện đề tài, với sự nỗ lực của bản thânvà sự hỗ trợ của các đồng nghiệp trong tổ khối đã giúp đỡ cho sángkiến này được hoàn thành

Khối lớp 4 được sắp xếp học cùng một buổi với những thầy côgiáo nhiệt tình, năng nổ, yêu nghề mến trẻ.Với vai trò là giáo viênchủ nhiệm lớp 4, các thầy cô có điều kiện gần gũi với học sinhkhông chỉ lớp mình chủ nhiệm mà còn dễ tiếp cận với học sinh cáclớp khác trong cùng khối, được biết lứa tuổi các em thích khám phávà thử thách, thích học tập trong môi trường vui tươi thoải mái

Các đồng nghiệp cũng tạo điều kiện giúp đỡ, đồng tình ủnghộ, thử nghiệm các trò chơi học tập vào hoạt động dạy học

Tuy nhiên cơ sở vật chất còn thiếu thốn, đồ dùng dạy học mônLịch sử và Địa lí chưa đầy đủ cho nên việc tạo ra một môi trườngdạy học đạt hiệu quả là điều không dễ dàng

Hơn thế nữa chương trình môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 là mộtnội dung mới trong giai đoạn 2 của bậc tiểu học đã gây cho họcsinh ít nhều bỡ ngỡ khi tiếp xúc Môn lịch sử và địa lí góp phầnkhông nhỏ vào việc hình thành nhân cách cho học sinh Thế nhưng

Một số trò chơi học tập ở môn lịch sử và địa lý lớp 4 Trang 3

Trang 4

với học sinh tiểu học việc tiếp nhận kiến thức theo chương trìnhtiểu học mới còn gặp nhiều khó khăn.

Tuy thế, với lòng nhiệt huyết của một người thầy dù khó khănđến mấy thì cũng cần cho học sinh nhận thấy: “Mỗi ngày đếntrường là một ngày vui”

2 Thực trạng của việc tổ chức “Trò chơi học tập hiện nay”.

Hiện nay một số giáo viên cũng đã vận dụng các trò chơi họctập vào các hoạt dộng dạy học Nhưng các trò chơi học tập đa sốchỉ dược vận dụng ở các lớp 1, 2 ,3 Vì lẽ ở lớp 1, 2, 3 có lượng kiếnthức đơn giản, nội dung các hoạt động ngắn gọn hơn nên có nhiềuthời gian hơn để tổ chức các trò chơi Còn ở lớp 4, 5 lượng kiến thứctương đối nhiều, có khi giáo viên không đủ thời gian để truyền tảikiến thức nên các trò chơi thường bị bỏ qua, tiết học có vẻ nặngnề Do đó đôi khi có tổ chức trò chơi cũng chỉ là hình thức chứ chưaxem trọng các trò chơi học tập nhằm phát huy năng lực tư duy củahọc sinh Chưa thông qua các trò chơi học tập nhằm tạo điều kiệnđể học sinh trình bày những suy nghĩ của mình

Đây là vấn đề cần xem lại, nhất thiết phải xác định cụ thểmục đích, tác dụng, cách tổ chức các trò chơi học tập trong giảngdạy sao cho thật sự là một hình thức dạy học đạt hiệu quả Giúphọc sinh có điều kiện phát triển năng lực mà vẫn đảm bảo học sinhlà chủ thể mọi hoạt động học tập

III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Hình thức giảng dạy bằng trò chơi học tập ở môn Lịch sử vàĐịa lí học sinh lớp 4 B – Trường Tiểu học Mỹ Hương

IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Phương pháp điều tra, khảo sát, quan sát: Giữa giáo viên vàhọc sinh, tình hình thực tế của lớp và trường

Trang 5

- Phương pháp trò chuyện: Giữa giáo viên với giáo viên, giữagiáo viên với học sinh.

- Một số phương pháp hỗ trợ khác: Đọc sách, tham khảo tài liệu…

PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Trước khi lên lớp, mỗi thầy cô giáo đều chuẩn bị bài giảng cuảmình Có chuẩn bị thì kiến thức mới vững vàng, lời giảng mới hấpdẫn, phương pháp mới sinh động Song muốn tạo được sự chú ý vàgây hứng thú học tập cho học sinh để không khí vui tươi, nhẹ nhàngtrong từng hoạt động học tập là cả một vấn đề nghệ thuật Một sốtrò chơi áp dụng ở môn lịch sử và địa lí lớp 4 có tác dụng tích cựcđến việc học tập của các em

I TÁC DỤNG CỦA TRÒ CHƠI HỌC TẬP

Việc tổ chức trò chơi học tập vào bất cứ hoạt động nào củamôn Lịch sử và địa lí đều rất quan trọng:

- Làm thay đổi hình thức học tập trong từng hoạt động

- Làm không khí lớp học thoải mái dễ chịu hơn

- Làm quá trình học tập trở thành một hình thức vui chơi hấp dẫn

- Từ đó học sinh nhanh nhẹn, cởi mở, hòa đồng trong học tậpcũng như trong lao động thực tiễn

- Giúp học sinh tiếp thu bài một cách tích cực, chủ động và tự giác

- Tạo điều kiện cho học sinh củng cố và hệ thống kiến thứcmột cách sáng tạo mà sâu sắc

II TRÌNH TỰ THAO TÁC THỰC HIỆN TRÒ CHƠI HỌC TẬP

 Mỗi trò chơi học tập được trình bày theo ba phần:

1 Mục đích của trò chơi

2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

3 Cách thực hiện trò chơi

Một số trò chơi học tập ở môn lịch sử và địa lý lớp 4 Trang 5

Trang 6

Dựa vào nội dung học tập và các hoạt động dạy học để giáoviên chuẩn bị hoặc hướng dẫn học sinh chuẩn bị những điều kiệncần thiết để tổ chức trò chơi hợp lí và đạt hiệu quả Khi vận dụngđể

HHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHH

HHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHH

HHtổ chức trò chơi “học mà chơi- chơi mà học”, giáo viên có thểthay đổi ngữ liệu hoặc điều chỉnh mức độ trò chơi sao cho phù hợpvới nội dung học tập

III CÁCH TIẾN HÀNH CỤ THỂ MỘT SỐ “TRÒ CHƠI HỌC TẬP”

1 TRÒ CHƠI “CHỌN SỐ”:

- Kẻ sẵn hình vuông trên bảng hoặc giấy ruki

Một hình vuông có cạnh 60 cm, chia hình vuông đó thành 9 ôđều nhau Đánh số từ 1 đến 8, một ô để trống

Ví dụ: Khi ôn về các giai đoạn lịch sử thuộc bài ôn tập (bài20) có thể chuẩn bị ô vuông và một số câu hỏi như sau:

- Nhóm 1: gồm 8 câu hỏi ôn về buổi đầu độc lập và các sựkiện lịch sử tiêu biểu của giai đoạn đó

- Nhóm 2: gồm 8 câu hỏi về nước Đại Việt thời Lý với các sựkiện lịch sử trong giai đoạn đó

Trang 7

- Nhóm 3: gồm 8 câu hỏi về nước Đại Việt thời Trần với cácsự kiện lịch sử ở giai đoạn đó.

- Nhóm 4: gồm 8 câu hỏi về nước Đại Việt buổi đầu thời hậuLê với các sự kiện lịch sử ở giai đoạn đó

Ngoài ra còn một số câu hỏi tư duy dành cho học sinh đặt khicần thiết

c Cách thực hiện trò chơi:

- Giáo viên chỉ định 2 nhóm lên chơi trước (mỗi nhóm có 4hoặc 5 em) Từng nhóm sẽ kí hiệu cho nhóm mình (ví dụ: nhóm 1chọn chữ M, nhóm 2 chọn chữ H)

- Sau khi ổn định thời gian và bốc thăm chọn số, cho nhóm 1chọn 1 trong 8 số ở hình vuông vẽ lên bảng (ví dụ chọn số 2)

- Lúc đó học sinh sẽ đọc câu hỏi của nhóm vào ô vừa chọn.Nếu trả lời đúng được ghi kí hiệu của nhóm lên ô vừa chọn ở hìnhvuông Nếu trả lời sai không được ghi gì cả và ô đó bỏ trống

- Tiếp tục cho nhóm còn lại chọn số để trả lời như trên Ví dụ:

“Chọn số 3” Đọc câu số 3 cho nhóm trả lời, thời gian trả lời chomỗi câu 1 phút, không chậm quá Nếu trả lời sai không được ghi kíhiệu của nhóm lên ô vừa chọn ở hình vuông, nếu trả lời sai khôngđược ghi kí hiệu Cứ lần lượt hai nhóm luân phiên nhau chọn số trảlời cho đến khi hết 8 câu hỏi Như vậy mỗi nhóm được chọn 4 lần

- Nhìn vào hình vuông trên bảng thấy nhóm nào có đủ 4 kíhiệu của nhóm, và hơn hẳn nhóm kia (tức là nhóm có câu trả lờisai) Coi như nhóm đó thắng và cả nhóm được tuyên dương ghiđiểm tốt

- Nếu 2 nhóm có kí hiệu bằng nhau (4 đều) lúc đó giáo viêncho học sinh sử dụng ô trống này, mỗi nhóm sẽ đặt 1 câu hỏi đểnhóm đối diện trả lời

Một số trò chơi học tập ở môn lịch sử và địa lý lớp 4 Trang 7

Trang 8

Ví dụ: Khi đặt câu hỏi về giai đoạn nước ta cuối thời Trần, cóthể đặt câu hỏi tư duy: Theo bạn, vào thời nhà Trần việc Hồ Quý

Ly truất ngôi vua Trần, tự xưng làm vua đúng hay sai ? Vì sao ?

- Ở dưới lớp học sinh sẽ làm trọng tài chấm điểm bằng hìnhthức biểu quyết xem nhóm nào đặt câu hỏi đúng yêu cầu Trả lờicâu hỏi của đối phương đúng ý thì nhóm đó ghi kí hiệu vào ô trốngvà nhóm đó thắng cuộc

- Nếu tỷ số vẫn đều nhau sau câu hỏi số 9 thì 2 nhóm đều đượctuyên dương ghi điểm tốt

Các câu hỏi bị bỏ trống (sau khi các nhóm chọn số mà khôngtrả lời được) giáo viên cho học sinh dưới lớp bổ sung và hoàn chỉnh.Cứ sau 2 nhóm chơi giáo viên lại nhận xét ghi điểm rồi gọi 2nhóm khác, đảm bảo mỗi tiết ít nhất nửa số học sinh trong lớpđược chơi

* Lưu ý: Mỗi lần chọn số để trả lời thì mỗi học sinh chỉ trả lời 1câu, tránh mỗi học sinh trả lời 2 câu, có em lại không trả lời câu nào

KẾT QUẢ ÁP DỤNG TRÒ CHƠI “CHỌN SỐ”

Đã áp dụng vào dạy phân môn Lịch sử với bài 3, bài 20, bài 29; Phân môn Địa lí với bài 2, bài 10, bài 23, bài 32 Kết quả cho thấy các em học tập tích cực hơn, nắm vững kiến thức và nhớ bài lâu hơn.

2 TRÒ CHƠI “XEM AI NHỚ NHẤT”.

a Mục đích.

- Dùng để dạy các hoạt động của bài mới thuộc các chủ đềkhác nhau trong môn Lịch sử và địa lí lớp 4 (chủ yếu ở các bàithuộc chủ đề thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ởcác vùng miền ở môn địa lí )

Trang 9

- Có thể sử dụng trong hoạt động củng cố, ôn tập.

- Rèn trí nhớ, học sinh có sự tập trung cao trong học tập

- Bước đầu giúp học sinh mô tả, giải thích mối liên quan giữacác sự vật hiện tượng địa lí đơn giản

- Dùng để kiểm tra kiến thức và khả năng diễn đạt bằng ngônngữ của học sinh

Một số trò chơi học tập ở môn lịch sử và địa lý lớp 4 Trang 9

Dân tộc sinh sống

Phương tiện

Lễ hội bà chúa Xứ (An Giang

Trang 10

c Cách thực hiện trò chơi:

Thông qua kênh hình và kênh chữ trong sách giáo khoa màhọc sinh đã tìm hiểu Giáo viên dễ dàng tổ chức trò chơi này

- Giáo viên chia lớp thành 2 dãy có 4 đến 5 bạn lập thành mộtđội chơi

- Mỗi một lượt chơi sẽ có 2 đại diện của 2 dãy tham gia Ở mỗilượt chơi mỗi bạn sẽ bốc thăm (1 mảnh bìa) sau đó diễn đạt lại nộidung đó bằng từ ngữ khác, không được lặp lại từ viết sẵn trong bìa.Bạn kia nghe đoán từ sau đó nói lên đặc điểm nội dung ứng vớimỗi từ đã đoán

Ví dụ: Học sinh 1 dãy A nhà ở phải diễn đạt “Đây là nơimà người dân sinh sống, ăn ngủ”

Đua ghe Ngo trong lễ hội của đồng bào Khơ-me Cụm dân cư ven sông ở đồng bằng Nam Bộ

Người Kinh ở Nam Bộ

Trang 11

Học sinh 2: dãy B phải đoán được từ “nhà ở” diễn giải thêm:Người dân đồng bằng Nam Bộ thường xây nhà dọc theo các sôngngòi, kênh, rạch.

- Từng cặp học sinh khác của hai dãy lên tiếp tục thực hiệnnhưng ngược lại học sinh 2 Dãy B gợi ý, 1 học sinh dãy A đoán từvà diễn đạt đặc điểm ứng với từ đó

- Cứ thực hiện như thế đến hết các thành viên trong đội

- Mỗi một lượt chơi trả lời đúng dãy ghi được 10 điểm Đội nàothắng cuộc là đội ghi được nhiều điểm hơn

- Cuối cùng giáo viên và học sinh công bố điểm của các độitham gia, tuyên dương khen thưởng đối với đội thắng cuộc, độngviên khích lệ đối với đội còn lại

KẾT QUẢ ÁP DỤNG TRÒ CHƠI “XEM AI NHỚ NHẤT”

Đã áp dụng vào dạy phân môn Lịch sử với bài 4, bài 6, bài ; Phân môn Địa lí với bài bài 12, bài 18, bài 25 Kết quả cho thấy các em học tập tích cực hơn, nắm vững kiến thức và nhớ bài lâu hơn, các em ghi được nhiều điểm tốt.

3 TRÒ CHƠI “MẶT XANH MẶT ĐỎ”

a Mục đích.

- Sử dụng dạy bài mới trong từng hoạt động khác nhau thuộcmôn lịch sử và địa lí

- Có thể sử dụng dạy bài ôn tập hoạt động củng cố

- Giúp học sinh phát huy sự nhanh nhẹn, rèn trí thông minh,khai thác được nội dung sách giáo khoa

- Ngoài kiến thức sẵn có trong sách giáo khoa, kích thích họcsinh tìm hiểu cuộc sống xung quanh

b Chuẩn bị:

Một số trò chơi học tập ở môn lịch sử và địa lý lớp 4 Trang 11

Trang 12

- Giáo viên chuẩn bị các tấm biển có mặt xanh, mặt đỏ, nộidung các câu hỏi cho từng hoạt động.

Ví dụ: với bài “chùa thời Lý” lịch sử lớp 4 giáo viên muốnkiểm tra xem học sinh nắm được kiến thức về vai trò tác dụng củachùa thời Lý như thế nào? Giáo viên có thể sử dụng các câu hỏi cónội dung sau:

1 Chùa là nơi tu hành của các nhà sư

2 Dưới thời Lý chùa được xây dựng khắp kinh thành, triềuđình cùng nhân dân đóng góp tiền của để xây dựng

3 Chùa là nơi tế lễ của đạo phật

HHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHH

4 Chùa là trung tâm văn hóa của làng xã

5 Chùa là nơi tổ chức văn nghệ

- Học sinh tìm hiểu bài ở nhà

c Cách thực hiện trò chơi:

- Với kênh hình, kênh chữ trong sách giáo khoa cộng với sựhiểu biết thực tế của học sinh, giáo viên dễ dàng tổ chức trò chơinày

- Giáo viên chia lớp thành 3 đến 4 nhóm (tùy vào số lượng họcsinh của lớp)

- Cử một vài học sinh lên làm ban giám khảo, phát biển cómặt xanh, mặt đỏ cho học sinh

- Sau khi giáo viên phổ biến luật chơi và cách chơi, quy địnhthời gian chơi cho từng câu trả lời

- Giáo viên hoặc học sinh (làm ban giám khảo) lần lượt nêutừng câu cụ thể để học sinh trả lời

Ví du: Với bài “Chùa thời Lý” sau khi học sinh các nhóm thảoluận Giáo viên hoặc học sinh nêu câu hỏi có nội dung sau:

- Chùa là nơi tu hành của các nhà sư

Ngày đăng: 03/03/2015, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w