Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
5,03 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Kim Cúc ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG PHẦN ĐỊA LÝ MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC QUAN SÁT CHO HỌC SINH Giáo viên hƣớng dẫn : ThS Trần Thị Kim Cúc Sinh viên thực : Mai Anh Nhi Lớp : 12STH2 SVTH: Mai Anh Nhi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Kim Cúc DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh PGS.TS Phó giáo sư, tiễn sĩ TH.S Thạc sĩ NXB Nhà xuất Giáo dục GVHD Giáo viên hướng dẫn SVTH Sinh viên thực BGD ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo ĐHSP TPHCM Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh SVTH: Mai Anh Nhi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Kim Cúc LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, lời em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô hướng dẫn: Thạc sĩ Trần Thị Kim Cúc tận tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô giáo trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng, trang bị cho chúng em kiến thức kinh nghiệm quý giá trình học tập trường nhiệt tình giúp đỡ em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo trường Tiểu học Hải Vân trường Tiểu học Hòa Liên thuộc thành phố Đà Nẵng, tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng thời gian có hạn, trình độ, kĩ thuật thân cịn nhiều hạn chế nên đề tài khóa luận tốt nghiệp không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Rất mong nhận đóng góp, bảo, bổ sung thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Đà nẵng, tháng năm 2016 Sinh viên thực Mai Anh Nhi SVTH: Mai Anh Nhi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Kim Cúc MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận .4 6.2 Phương pháp điều tra, quan sát 6.3 Thực nghiệm sư phạm .5 6.4 Phương pháp thống kê .5 Cấu trúc đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG PHẦN ĐỊA LÝ MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC QUAN SÁT CHO HỌC SINH .6 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số vấn đề lực quan sát 1.1.1.1 Khái niệm .6 1.1.1.2 Vai trò lực quan sát hoạt động học tập học sinh 1.1.2 Khái quát kênh hình phần Địa lý môn Lịch sử Địa lý lớp .9 1.1.2.1 Khái niệm kênh hình 1.1.2.2 Đặc điểm kênh hình phần Địa lý mơn Lịch sử Địa lý lớp 1.1.2.3 Hệ thống kênh hình phần Địa lý mơn Lịch sử Địa lý lớp 10 1.1.2.4 Vai trò kênh hình dạy học phần Địa lý 11 1.1.3 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh Tiểu học 13 1.1.3.1 Đặc điểm nhận thức .13 1.1.3.2 Đặc điểm nhân cách .14 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 SVTH: Mai Anh Nhi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Kim Cúc 1.2.1 Nội dung chương trình phần Địa lý môn Lịch sử Địa Lý lớp 15 1.2.1.1 Mục tiêu 15 1.2.1.2 Nội dung chương trình địa lý sách giáo khoa 16 1.2.1.3 Cách bố trí kênh hình phần Địa lý môn Lịch sử Địa lý lớp 17 1.2.2 Thực trạng việc khai thác kênh hình phần Địa lý môn Lịch sử Địa lý lớp 20 1.2.2.1 Mục đích điều tra 20 1.2.2.2 Đối tượng điều tra 20 1.2.2.3 Nội dung điều tra 21 1.2.2.4 Phương pháp điều tra .21 1.2.2.5 Kết điều tra 21 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG PHẦN ĐỊA LÝ MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC QUAN SÁT CHO HỌC SINH 30 2.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 30 2.1.1 Dựa vào nội dung chương trình phần Địa lý môn Lịch sử Địa lý 30 2.1.2 Dựa vào kết điều tra thực trạng .30 2.1.3 Dựa vào đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Tiểu học .30 2.2 Các biện pháp xây dựng khai thác kênh hình phần Địa lý môn Lịch sử Địa lý lớp 30 2.2.1 Một số biện pháp xây dựng kênh hình hỗ trợ dạy học phần Địa lý môn Lịch sử Địa lý lớp nhằm phát triển lực quan sát cho học sinh .30 2.2.1.1 Nguyên tắc xây dựng kênh hình 30 2.2.1.2 Quy trình xây dựng kênh hình hỗ trợ dạy học phần Địa lý môn Lịch sử Địa lý lớp nhằm phát triển lực quan sát cho học sinh 31 2.2.1.3 Một số cách xây dựng kênh hình 33 2.2.1.4 Ví dụ minh họa .36 2.2.2 Một số biện pháp khai thác kênh hình phần Địa lý mơn Lịch sử Địa lý lớp nhằm phát triển lực quan sát cho học sinh .40 2.2.2.1 Nguyên tắc khai thác kênh hình 40 2.2.2.2 Quy trình khai thác kênh hình phần Địa lý sách Lịch sử Địa lý lớp nhằm phát triển lực quan sát cho học 41 SVTH: Mai Anh Nhi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Kim Cúc 2.2.2.3 Một số phương pháp khai thác kênh hình phần Địa lý mơn Lịch sử Địa lý lớp nhằm phát triển lực quan sát cho học sinh 42 2.4.2.4 Ví dụ minh họa 45 CHƢƠNG : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .53 3.1 Khái quát trình thực nghiệm 53 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 53 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm 53 3.1.3 Thời gian thực nghiệm 53 3.1.4 Nội dung phương pháp thực nghiệm .53 3.2 Phân tích kết sau thực nghiệm .60 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 SVTH: Mai Anh Nhi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Kim Cúc DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Hứng thú học sinh phần Địa lý môn Lịch sử Địa lý .21 Bảng 2: Mức độ hiệu việc giảng kết hợp với quan sát hình ảnh 22 Bảng 3: Hứng thú học sinh việc ứng dụng công nghệ thơng tin để quan sát hình ảnh khai thác kiến thức .24 Bảng 4: Nhận thức giáo viên việc sử dụng kênh hình để hình thành kiến thức cho học sinh dạy học phần Địa lý 25 Bảng : Mức độ cần thiết xây dựng thêm hệ thống kênh hình để hỗ trợ học tập phần Địa lý môn Lịch sử Và Địa lý .26 Bảng : Mức độ sử dụng nguồn cung cấp kênh hình 27 Biểu đồ 5: Mức độ sử dụng nguồn cung cấp kênh hình 27 Bảng : Mức độ phối hợp phương pháp dạy học khác giúp học sinh khai thác tốt kênh hình .28 Biểu đồ 6: Mức độ phối hợp phương pháp dạy học khác giúp học sinh khai 28 thác tốt kênh hình 28 Bảng 8: Kết thực nghiệm nội dung 61 Bảng 9: Kết thực nghiệm nội dung 62 SVTH: Mai Anh Nhi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Kim Cúc MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, bùng nổ phát triển không ngừng ngành khoa học kỹ thuật địi hỏi trình độ người phải nâng cao để đáp ứng với nhu cầu thời đại Theo đó, xã hội phải có hệ người lao động động, sáng tạo trước biến đổi giới, nhiệm vụ thách thức ngành giáo dục Nghị Trung Ương khóa VII nêu “Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học Kết hợp học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường với xã hội, áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo giải vấn đề” Nghị Trung Ương khóa VIII lại tiếp tục khẳng định “Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, luyện tập thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng tiên tiến, đại vào trình dạy học” Cùng với đổi phương pháp dạy học, việc đổi chương trình phổ thơng, sách giáo khoa có thay đổi nhằm phát triển lực người học, kích thích người học ln động q trình học Để làm điều đó, nội dung học phải phong phú, phương pháp dạy học giáo viên phải lôi người học vào vấn đề, từ lý thuyết đến luyện tập thực hành cần phù hợp với lực nhận thức học sinh Trong môn Tiểu học, phần Địa lý môn Lịch sử Địa lý có nhiệm vụ cung cấp kiến thức rèn luyện kỹ cần thiết cho em Phần Địa lý Tiểu học hình thành cho em số biểu tượng, khái niệm mối quan hệ địa lý đơn giản Ngồi ra, nội dung mơn Địa lý ln có vật, tượng mà em trực tiếp quan sát mà phải thông qua hình vẽ, tranh ảnh trái đất, hoạt động người Thực tế giảng dạy cho thấy, khơng có hỗ trợ kênh hình khó hình thành cho em biểu tượng, khắc sâu nội dung kiến thức Do đó, việc khai thác sử dụng kênh hình sách giáo khoa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Kênh hình ngồi chức đóng vai trị phương tiện trực quan minh họa cho kênh chữ, cịn nguồn tri thức lớn SVTH: Mai Anh Nhi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Kim Cúc giúp học sinh khám phá tri thức, phát huy tính sáng tạo tư trình học tập Kênh hình cịn giúp em tự phát khắc sâu kiến thức, hình thành cảm xúc, tình cảm thẩm mỹ cho em Ngoài ra, việc sử dụng kênh hình cịn giúp giáo viên tổ chức việc dạy học theo đặc trưng môn học nhằm đạt hiệu học tập cao Ở lớp 1, 2, kiến thức địa lý lồng ghép sách giáo khoa Tự nhiên Xã hội Ở lớp 4, nội dung có sách giáo khoa riêng Việc tách phần Địa lý thành môn học riêng giúp học sinh khai thác nắm nội dung kiến thức địa lý cách sâu sắc mở rộng Phần Địa lý lớp cung cấp cho học sinh chủ yếu kiến thức địa lý Việt Nam, vùng miền hoạt động sản xuất người Để học sinh tiếp thu cách dễ dàng sâu sắc kiến thức đó, sách giáo khoa có điều chỉnh phù hợp với đổi phương pháp dạy học số lượng kênh hình chiếm tỉ lệ cao với nội dung phong phú, màu sắc đa dạng hình thức trình bày khoa học, đảm bảo thuận lợi cho việc dạy học theo hướng tích cực, sáng tạo học sinh Có thể nói kênh hình phần Địa lý có vai trị quan trọng Việc sử dụng kênh hình hợp lý cách hướng dẫn học sinh khai thác hệ thống kênh hình để đạt hiệu tốt nhiệm vụ hàng đầu người giáo viên Vì vậy, tơi định chọn nội dung “Một số biện pháp xây dựng khai thác kênh hình phần Địa lý mơn Lịch sử Địa lý lớp nhằm phát triển lực quan sát cho học sinh” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc sử dụng kênh hình dạy học Địa lý lớp để giúp học sinh khai thác tìm kiến thức thu hút nhiều tác giả, nhà giáo dục học quan tâm nghiên cứu Cụ thể: - PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc, Nguyễn Dược “Lý luận dạy học Địa lý” cho “Kênh hình coi phương tiện minh họa cho học mà cịn có giá trị tương đương với kênh chữ nguồn thông tin dạng trực quan” Như vậy, tác giả đề cao vai trị kênh hình dạy học Địa lý - PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc với “Phương pháp sử dụng phương tiện dạy học Địa lý trường phổ thông” – NXB Giáo dục, năm 1998 Tác giả liệt kê số phương tiện dạy học Địa lý trường phổ thông, tác giả khẳng định ý nghĩa SVTH: Mai Anh Nhi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Kim Cúc tầm quan trọng việc sử dụng phương tiện dạy học môn Địa lý, đưa biện pháp sử dụng phương tiện dạy học Địa lý nhằm nâng cao hiệu việc dạy học Địa lý trường phổ thơng - PGS.TS Lâm Quang Dốc, Nguyễn Đình Tám “Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Địa lý 11” NXB Giáo Dục, 2011 Trong tài liệu này, tác giả nêu loại kênh hình có sách giáo khoa Địa lý THPT bao gồm đồ, biểu đồ hình ảnh Khẳng định tác dụng kênh hình khơng cho sách sinh động mà kênh khai thác kiến thức vơ hữu ích Ngồi ra, tác giả cịn đưa phương pháp hướng dẫn cách khai thác nguồn kiến thức tiềm ẩn loại kênh hình - PGS.TS Lâm Quang Dốc – “Phương pháp sử dụng kênh hình dạy học Địa lý 10 THPT theo hướng tích cực” – Luận văn thạc sĩ, năm 2010 Trong cơng trình tác giả nghiên cứu xây dựng quy trình sử dụng đồ, tranh ảnh, biểu đồ, hình vẽ bảng biểu việc hình thành kiến thức Địa lý cho học sinh lớp 10 Tác giả đưa nhũng phương pháp khai thác riêng cho loại kênh phương pháp khai thác kiến thức địa cầu, phương pháp khai thác kiến thức số loại hình đồ quy trình khai thác loại kênh hình - Th.S Đoàn Thị Thanh Phương, Phạm Văn Hải – “Phương pháp khai thác sử dụng kênh hình dạy học địa lý 11 THPT theo hướng tích cực”, nghiên cứu tác giả nêu cách sử dụng kênh hình khâu trình dạy học Địa lý cách sử dụng kênh hình soạn bài, cách sử dụng kênh hình kiểm tra kiến thức, giảng mới, củng cố kiến thức trình hướng dẫn học sinh tự học Thơng qua tác giả đưa phương pháp khai thác kênh hình hiệu khâu giảng dạy Các tài liệu tập trung khai thác mức độ tổng thể khái quát chưa tiến hành phân tích đưa phương pháp cụ thể Các tác giả chủ yếu đề cập đến vấn đề sử dụng kênh hình Địa lý nói chung hay cho khối lớp trường THPT nói riêng mà đề cập đến bậc Tiểu học Mặc dù vậy, tài liệu quý tơi tham khảo q trình thực đề tài Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, xây dựng khai thác kênh hình nhằm nâng cao hứng thú học tập phần Địa lý, giúp em u thích mơn học, tích cực, chủ động SVTH: Mai Anh Nhi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Kim Cúc PHỤ LỤC Bài 8: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I MỤC TIÊU : Kiến thức + Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc sinh sống : Gia – rai Ê đê, tày, Nùng + Biết đươc đặc điểm nhà rông Tây nguyên, trang phục lễ hội thường tổ chức Tây Nguyên Kỹ + Quan sát tranh ảnh để khai thác kiến thức + Trình bày số đặc điểm dân tộc, nhà rông trang phục, lễ hội người Tây Nguyên Thái độ + Có ý thức tơn trọng, gìn giữ , bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc đất nước Việt Nam II.CHUẨN BỊ Giáo viên - Bản đồ địa lí tự nhiên VN - Tranh ảnh nhà , buôn làng , trang phục Tây Nguyên có SGK Học sinh - Sách giáo khoa - Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I/.Ổn định : (1p) - Lớp trưởng bắt hát - Cả lớp hát II/ Kiểm tra cũ (3p) - Tây Ngun có cao ngun nào? Chỉ vị trí - Cao nguyên Kon Tum, cao cao nguyên đồ Việt Nam? nguyên Đăk Lắk, Lâm Viên, Di Linh - Khí hậu Tây Ngun có mùa? Đó SVTH: Mai Anh Nhi - Khí hậu Tây Nguyên có mùa 66 Khóa luận tốt nghiệp mùa nào? GVHD: ThS Trần Thị Kim Cúc rõ rẹt, mùa khô mùa mưa - Mời HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương III / Bài (19 p) 1/ Giới thiệu (2p) Treo số hình ảnh Tây Nguyên, yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi: - Dựa vào kiến thức thân, cho biết nội dung ảnh trên? - Ảnh 1: Múa cồng chiêng - Ảnh 2: Nhà rông Tây Nguyên - Ảnh 3: Lễ hội đua voi Tây Nguyên - H S nhận xét - GV nhận xét, kết luận: Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc khác sinh sống, có nhiều lễ hội tập quán khác tạo nên Tây Nguyên giàu đẹp đa dạng Vây hôm nay, cung tìm hiểu thêm dân tộc lễ hội Tây Nguyên thông qua học: Một số dân tộc Tây Nguyên SVTH: Mai Anh Nhi - HS nhắc lại 67 Khóa luận tốt nghiệp - GVHD: ThS Trần Thị Kim Cúc Mời HS nhắc lại đề Bài Hoạt động ( p) : Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống - - Gia rai , Ê đê , Ba Na , Xơ Quan sát tranh kết hợp với sách giáo khoa kể đăng, Tày, Nùng, Kinh, tên số dân tộc sống Tây Nguyên? Mông… số dân tộc khác đến xây dựng kinh tế Gia- rai Ba – na SVTH: Mai Anh Nhi Ê – đê Xơ – đăng 68 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Kim Cúc Tày Nùng Mông Kinh - Gia rai , Ê đê, Ba Na , Xơ - Trong dân tộc kể trên, dân tộc đăng sống lâu đời Tây Nguyên? - Những dân tộc từ nơi khác đến ? - Các dân tộc từ nơi khác đến : Kinh, Tày, Nùng Mông - HS nhận xét - GV nhận xét - Mỗi dân tộc có - Hãy quan sát tranh cho biết dân tộc trang phục quần áo khác nhau, có Tây Nguyên có đặc điểm khác nhau? tập quán sinh hoạt riêng tiếng nói khác - Đang sức xây dựng vùng - Để Tây Nguyên ngày giàu đẹp, nhà nước đất dân tộc làm gì? - HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận: Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc sinh sống, dân tộc có tập quán sinh hoạt riêng chung sức xây dựng Tây Nguên ngày giảu đẹp Hoạt động 2: ( 5p) Nhà rông Tây Nguyên - Quan sát tranh trả lời câu hỏi: SVTH: Mai Anh Nhi 69 Khóa luận tốt nghiệp + Mỗi bn Tây Ngun thường có ngơi nhà đăc biệt ? - Hãy quan sát tranh bảng mô tả nhà rông? Và cho biết nhà rơng để làm gì? - Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc trước lớp GVHD: ThS Trần Thị Kim Cúc - Thường có ngơi nhà rơng đặc biệt - Nhóm thảo luận - Là ngơi nhà to đẹp, làm tre Nhà rông thường có mái cao, chủ yêu để sinh hoạt làng tiếp khách - Các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương + Theo em, to đẹp nhà rông biểu cho điều gì? - Chứng tỏ bn làng giàu có thịnh vượng - GV nhận xét, kết luận: Các dân tộc Tây Nguyên SVTH: Mai Anh Nhi 70 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Kim Cúc sống tập trung thành Buôn, sinh hoạt tập thể nhà rông Nhà rơng dân tộc có đặc điểm riêng Nhà rơng chứng minh cho giàu có thịnh vượng cửa buôn làng Hoạt động 3: (5 p) Trang phục, lễ hội - Quan sát tranh mô tả trang phục người dân - Mỗi dân tộc có trang Tây Nguyên phục với màu sắc khác - Nam thường đóng khố ngày thường lễ hội - Nữ thường mặc váy dài + HS nhận xét - Các nhóm nhận xét - GV nhận xét - Dựa vào kiến thức thân, em kể lễ hội Tây Nguyên mà em biết? - Quan sát số tranh lễ hội Tây - Lễ hội cồng chiêng, lễ hội đua Nguyên, mô tả không khí lễ hội Tây Nguyên voi, lễ hội mùa xuân, lễ hội mừng cơm - Ở Tây Nguyên có nhiều lễ hội, lễ hội có đặc điểm riêng biệt, người tập trung đông đúc để sinh hoạt, múa SVTH: Mai Anh Nhi 71 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Kim Cúc hát uống rượu cần Lễ hội cồng chiêng Lễ hội đâm voi Lễ hội mùa xuân Lễ hội đua voi Lễ mừng cơm Lễ uống rượu cần - Lễ hội Tây Nguyên thường tổ chức nào? - HS nhận xét - GV nhận xét - Người dân Tây Nguyên yêu nghệ thuật nên họ sáng tạo nhạc cụ độc đáo Vậy kể tên loại nhạc cụ Tây Nguyên mà em biết? SVTH: Mai Anh Nhi - Vào mùa xuân sau vụ mùa thu hoạch 72 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Kim Cúc - GV nhận xét - GV cho HS quan sát mô tả số nhạc cụ Tây - Đàn tơ - rưng, cồng , chiêng Nguyên - HS lắng nghe Cồng Chiêng Đàn đá Đàn Tơ - rưng Đ krông – pút - GV nhận xét, kết luận: Trang phục thường ngày SVTH: Mai Anh Nhi 73 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Kim Cúc người dân Tây Ngun nam đóng khố, nữ thường mặc váy, Tây Nguyên thường tổ chức nhiều lễ hội đặc sắc lễ hội cồng chiêng, lễ hội đua voi lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân sau thời vụ thu hoạch Người dân Tây Nguyên yêu nghệ thuật sáng tạo nhiều loại nhạc cụ dân tộc độc đáo Hoạt động 4: Trò chơi „ nhanh mắt, nhanh tay” - Gv nêu thể lệ trò chơi: GV cho HS quan sát đoạn video thời gian phút có chứa hình ảnh dân tộc, sinh hoạt, lễ hội Tây Nguyên Nhiệm vụ HS phải tập trung quan sát thật kỹ nhớ lâu ghi thứ tự hình ảnh xuất Sau quan sát, nhóm tiến hành ghi tất hình ảnh thấy lên bảng Sau thời gan quy định, nhóm ghi nhiều hơn, - HS lắng nghe xác thứ tự xuất hình ảnh nhóm dành chiến thắng - Tiến hành chơi - GV nhận xét, tuyên dương đội thắng IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ : (2p) - GV u cầu HS trình bày tóm tắt lại đặc điểm tiêu biểu dân cư, buôn làng & sinh hoạt - HS thực người dân Tây Nguyên - Liên hệ thực tế: - Chuẩn bị sau: Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên SVTH: Mai Anh Nhi - HS lắng nghe 74 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Kim Cúc PHỤ LỤC Trƣờng Tiểu học: Họ tên HS: Lớp 4/ Phiếu khảo sát việc xây dựng khai thác kênh hình phần Địa lý môn Lịch sử Địa lý lớp nhằm phát triển lực quan sát cho học sinh Em đánh dấu X vào ô trống trƣớc ý kiến em cho Em có thích học phần Địa lý sách Lịch sử Địa lý không? Thích Khơng thích Ngun nhân khơng thích: Theo em, việc nghe thầy (cô) giảng kết hợp với quan sát hình ảnh học phần Địa lý hiệu nhƣ nào? Dễ hiểu, dễ nhớ học Phức tạp, khó hiểu Khơng ảnh hưởng Theo em việc sử dụng phƣơng tiện ứng dụng công nghệ thông tin để quan sát hình ảnh khai thác kiến thức nhƣ nào? Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Quan sát tranh sau nhận xét khác nhà đƣợc xây vùng núi nhà đƣợc xây đồng SVTH: Mai Anh Nhi 75 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Kim Cúc SVTH: Mai Anh Nhi 76 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Kim Cúc PHỤ LỤC Trƣờng Tiểu học: Họ tên GV: Dạy lớp 4/ PHIẾU KHẢO SÁT VIỆC XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG PHẦN ĐỊA LÝ MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC QUAN SÁT CHO HỌC SINH Để phục vụ cho việc tìm hiểu việc khai thác sử dụng kênh hình giảng dạy phần Địa lý lớp cho học sinh, mong quý thầy vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau ( đánh dấu x vào ý thầy cho đúng) Kênh hình gồm: đồ, lược đồ, bảng số liệu, hình ảnh địa lý Quan niệm thầy (cơ) việc sử dụng kênh hình để hình thành kiến thức cho học sinh dạy học phần Địa lý: Kênh hình khơng thể thiếu trình dạy học địa lý Sử dụng kênh hình để minh họa cho giảng Khơng cần thiết phải sử dụng kênh hình dạy học Địa lý Theo thầy( cô), để hỗ trợ học tập phần Địa lý môn Lịch sử Và Địa lý em có cần thiết xây dựng thêm hệ thống kênh hình hay khơng ? Vì ? Rất cần thiết Khơng cần thiết Vì : Thầy (cô) thƣờng khai thác kênh hình từ nguồn sau cho biết mức độ sử dụng nguồn kênh hình ? Mức độ sử dụng Nguồn cung cấp kênh hình SVTH: Mai Anh Nhi Thường Thỉnh Không xuyên thoảng dùng 77 Khóa luận tốt nghiệp Sách giáo khoa Sách giáo viên, sách tham khảo Mạng internet Nguồn khác GVHD: ThS Trần Thị Kim Cúc Thầy cô phối hợp phƣơng pháp sau nhằm giúp học sinh khai thác tốt kênh hình : Mức độ sử dụng Phƣơng pháp kết hợp với việc khai thác kênh hình PP đàm thoại PP phát giải vấn đề PP thảo luận PP Trò chơi PP khác ( nêu rõ) Thường Thỉnh Không xuyên thoảng sử dụng Thầy ( cơ) đề xuất số ý kiến để khai thác kênh hình nhằm phát triển lực quan sát cho học sinh SVTH: Mai Anh Nhi 78 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Kim Cúc PHỤ LỤC Họ tên học sinh: Lớp: PHIẾU ĐÁNH GIÁ HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM Quan sát tranh nhận xét trang phục truyền thống phụ nữ Chăm phụ nữ Kinh Người Chăm Người Kinh Quan sát tranh cho biết ngƣời dân vùng duyên hải miền Trung chủ yếu sinh sống nhóm ngành sản xuất nào? Và xắp xếp tranh vào nhóm ngành cho phù hợp? SVTH: Mai Anh Nhi 79 Khóa luận tốt nghiệp Hình Hình Hình Hình SVTH: Mai Anh Nhi GVHD: ThS Trần Thị Kim Cúc Hình Hình Hình Hình 80 ... phần Địa lý môn Lịch sử Địa lý lớp nhằm phát triển lực quan sát cho học sinh Quy trình xây dựng kênh hình hỗ trợ dạy học phần Địa lý môn Lịch sử Địa lý lớp nhằm phát triển lực quan sát cho học sinh. .. CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG PHẦN ĐỊA LÝ MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC QUAN SÁT CHO HỌC SINH 2.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 2.1.1 Dựa vào nội... SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG PHẦN ĐỊA LÝ MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC QUAN SÁT CHO HỌC SINH 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số vấn đề lực quan sát