1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số kinh nghiệm ôn thi THPTQG môn lịch sử ở trường THPT như thanh theo hình thức trắc nghiệm khách quan

47 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

Có rất nhiều biệnpháp như: sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học và ôn thi nhằm phát huy tính tích cực,chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập; hình thành cho học sinh các kháiniệm, t

Trang 1

NHƯ THANH, NĂM HỌC 2014 - 2

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT NHƯ THANH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ KINH NGHIỆM ÔN THI THPTQG MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT NHƯ THANH THEO HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Người thực hiện: Nguyễn Xuân Tịnh Chức vụ: TP chuyên môn

Đơn vị công tác: Trường THPT Như Thanh SKKN thuộc môn: Lịch sử

Trang 2

MỤC LỤC

1 MỞ ĐẦU 1

1.1 Lí do chọn đề tài 1

1.2 Mục đích nghiên cứu 1

1.3 Đối tượng nghiên cứu 2

1.4 Phương pháp nghiên cứu 2

1.5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm 2

2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2

2.1 Cơ sở lí luận 2

2.2 Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 2

2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 3

2.3.1 Khai thác và sử dụng sơ đồ tư duy trong ôn thi môn Lịch sử. 4

2.3.2 Hình thành cho học sinh những thuật ngữ, khái niệm lịch sử cơ bản 6

2.3.3 Ôn thi bám sát chương trình SGK THPT theo chuẩn kiến thức, kĩ năng. 6

2.3.4 Giáo viên hướng dẫn học sinh làm quen với các dạng câu hỏi trắc nghiệm thường gặp trong đề thi THPTQG. 8

2.3.5 Hướng dẫn học sinh cách tự ôn thi ở nhà 16

2.3.6 Giáo viên hướng dẫn học sinh một số kĩ năng làm bài thi trắc nghiệm để đạt hiệu quả cao. 17

2.3.7 Cho học sinh làm nhiều đề thi trắc nghiệm để củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài thi 19

2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 20

3 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 21

3.1 Kết luận 21

3.2 Kiến nghị đề xuất 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 3

1 MỞ ĐẦU

1.1 Lí do chọn đề tài.

Tháng 9 năm 2016, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có công văn số4818/BGDĐT-KĐCLGD qui định về phương án tổ chức thi THPTQG năm

2017 Theo đó, môn Lịch sử sẽ được thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan

và thuộc nhóm bài thi tổ hợp các môn Khoa học Xã hội Nội dung thi là toàn bộchương trình lớp 12 Theo lộ trình, đến năm học 2017 - 2018, nội dung thi gồmchương trình lớp 11 và 12 Đến năm học 2018 - 2019, nội dung thi bao gồmchương trình toàn cấp học (lớp 10,11,12) Để đáp ứng những thay đổi về hìnhthức thi đối với môn Lịch sử, đòi hỏi phương pháp giảng dạy và ôn thi của giáoviên, cách học của học sinh cũng phải điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với hìnhthức thi trắc nghiệm khách quan

Môn Lịch sử chuyển sang hình thức thi trắc nghiệm là phù hợp với xuhướng đổi mới của nền giáo dục nước ta để bắt kịp với nền giáo dục các nướctiên tiến trên thế giới Tính ưu việt của hình thức thi trắc nghiệm là sự kháchquan có thể đo lường và kiểm định chất lượng giáo dục bằng con số cụ thể,không dựa vào cảm tính Thông qua bài thi trắc nghiệm, chúng ta có thể phântích, đánh giá chất lượng bài thi, câu hỏi và kết quả Với hình thức thi trắcnghiệm, học sinh không phải học thuộc quá nhiều, chỉ cần đọc sách, hiểu bài vàbiết kết nối các vấn đề, suy luận để lựa chọn các đáp án là có thể hoàn thiện bàithi Chính vì thế, đổi mới hình thức ôn thi THPTQG theo định hướng trắcnghiệm khách quan là một khâu rất quan trọng, nhằm cải thiện chất lượng vànâng cao hiệu quả dạy học, tạo tiền đề cho học sinh có thêm cơ hội bước vàocổng trường đại học để thay đổi tương lai

Là giáo viên đã nhiều năm đứng trên bục giảng, trước sự thay đổi về hìnhthức thi trắc nghiệm khách quan đối với môn học, tôi luôn suy nghĩ, trăn trở phảilàm sao tìm ra những giải pháp hữu ích để đổi mới phương pháp dạy học và hìnhthức ôn thi môn Lịch sử cho phù hợp với thực tiễn đang đặt ra hiện nay Vậy, làm thếnào để học sinh có thể học tập và ôn thi môn Lịch sử đạt hiệu quả? Có rất nhiều biệnpháp như: sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học và ôn thi nhằm phát huy tính tích cực,chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập; hình thành cho học sinh các kháiniệm, thuật ngữ để hiểu rõ bản chất lịch sử; ôn thi theo bài, chương, chủ đề, chủđiểm , giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản, có khả năng khái quát, tổng hợpkiến thức; hướng dẫn học sinh tiếp cận với các dạng câu hỏi trong đề thi; rèn luyệncho học sinh kĩ năng làm bài và cách xử lý tốt các tình huống trong mỗi đề thi

Để góp phần đổi mới phương pháp dạy học nói chung, phương pháp ôn thimôn Lịch sử nói riêng ở trường THPT theo hình thức trắc nghiệm khách quan, nhằm

góp phần nâng cao chất lượng dạy - học môn Lịch sử, tôi xin trình bày “Một số kinh

nghiệm ôn thi THPTQG môn Lịch sử ở Trường THPT Như Thanh theo hình thức trắc nghiệm khách quan” Đây là SKKN được đúc rút trong thực tiễn ôn thi

THPTQG cho học sinh Trường THPT Như Thanh Tôi hi vọng, với đề tài SKKNnày sẽ là kênh tham khảo cho giáo viên và học sinh trong quá trình dạy - học và ônthi môn Lịch sử hiện nay ở trường THPT

1.2 Mục đích nghiên cứu

- Đánh giá thực trạng việc dạy - học và ôn thi môn Lịch sử hiện nay ở TrườngTHPT Như Thanh theo định hướng trắc nghiệm khách quan

Trang 4

- Nêu ra một số giải pháp đã được thực hiện trong ôn thi THPTQG mônLịch sử ở trường THPT theo hình thức trắc nghiệm khách quan.

1.3 Đối tượng nghiên cứu

Với phạm vi SKKN “Một số kinh nghiệm ôn thi THPTQG môn Lịch sử ở trường

THPTNhư Thanh theo hình thức trắc nghiệm khách quan” Đối tượng mà tôi nghiên cứu

là một số giải pháp ôn thi trắc nghiệm môn Lịch sử ở Trường THPT Như Thanh

Đối tượng tôi áp dụng cho đề tài SKKN là học sinh Trường THPT Như Thanh

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện và hoàn thành SKKN này, tôi đã thực hiện các phương phápnghiên cứu như sau:

+ Tìm hiểu thực trạng dạy - học và ôn thi môn Lịch sử ở Trường THPTNhư Thanh trong hai năm học 2016-2017, 2017-2018

+ Trao đổi, học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp về đổi mới phươngpháp dạy học và kinh nghiệm ôn thi THPTQG môn Lịch sử ở trường THPT theođịnh hướng trắc nghiệm khách quan

+ Học hỏi kinh nghiệm ôn thi THPTQG môn Lịch sử thông qua các bài dạy và ônthi trực tuyến của những giáo viên có uy tín

+ Nghiên cứu các tài liệu tham khảo về đổi mới phương pháp dạy học và

ôn thi môn Lịch sử theo hình thức trắc nghiệm

+ Tìm hiểu các tài liệu ôn thi trắc nghiệm môn Lịch sử để tích luỹ kiến thức và kinhnghiệm trong ôn thi

1.5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm

- Đưa ra một số giải pháp kinh nghiệm trong công tác ôn thi THPTQG môn Lịch sử

hiện nay ở trường THPT theo hình thức trắc nghiệm khách quan

- Định hướng cho học sinh phương pháp ôn thi môn Lịch sử theo định hướng trắcnghiệm đạt hiệu quả

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài môn Lịch sử theo hình thức thi trắc nghiệm

2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận

Căn cứ vào lí luận dạy học theo đặc trưng bộ môn Lịch sử, chúng ta cóthể khẳng định rằng, chất lượng dạy - học môn Lịch sử ở trường THPT là kếtquả đạt được sau một quá trình lao động sáng tạo của người dạy và người học

Nó được thể hiện trên cả ba mặt mà mục tiêu của bộ môn Lịch sử yêu cầu là:giáo dục, giáo dưỡng và phát triển Quá trình dạy học nói chung, dạy học mônLịch sử nói riêng ở trường THPT bao gồm nhiều hình thức tổ chức khác nhau,trong đó ôn thi THPTQG là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của mỗi nhà trường.Kết quả đạt được trong kì thi THPTQG là sự phản ánh cao nhất chất lượng dạy - họccủa giáo viên và học sinh Chính bởi vậy, việc đổi mới phương pháp dạy học và ônthi môn Lịch sử ở trường THPT hiện nay theo định hướng trắc nghiêm khách quan

là một tất yếu đối với mỗi giáo viên đang trực tiếp giảng dạy

2.2 Thực trạng của vấn đề nghiên cứu

Theo phương án thi THPTQG, từ năm học 2016-2017, Bộ Giáo dục vàĐào tạo đã quyết định môn Lịch sử được thi theo hình thức trắc nghiệm khách

Trang 5

quan Trước sự thay đổi của kì thi quan trọng này đã gây không ít lo lắng đối vớigiáo viên và học sinh trong quá trình dạy - học và ôn thi Hình thức thi thay đổi,bắt buộc giáo viên phải thay đổi phương pháp dạy học và ôn thi; học sinh phảithay đổi phương pháp học, cách ôn thi và phương pháp làm bài cho phù hợp vớihình thức thi mới Việc tổ chức và hướng dẫn học sinh ôn tập, làm bài thi trắcnghiệm cũng cần được thay đổi một cách nghiêm túc và bài bản hơn.

Muốn ôn thi THPTQG môn Lịch sử theo định hướng trắc nghiệm kháchquan đạt hiệu quả, giáo viên phải thường xuyên trao đổi, học hỏi kinh nghiệmcủa đồng nghiệp, tham khảo các tài liệu ôn thi trắc nghiệm để nâng cao năng lựcchuyên môn Trong ôn thi, ngoài kiến thức trong SGK, sách giáo viên, chuẩnkiến thức, kĩ năng, giáo viên cần nghiên cứu thêm các tài liệu khác để mở rộng

và cập nhật thêm thông tin mới để bổ sung kiến thức cho học sinh, nhất là nhữngvấn đề có liên quan đến thực tiễn

Để việc ôn thi đảm bảo tính hệ thống, giáo viên phải đầu tư thời gian soạn

bộ câu hỏi trắc nghiệm theo từng bài, chương, phần, đề thi tổng hợp, luôn cậpnhật thêm những câu hỏi từ các nguồn thông tin thời sự chính thống, giúp họcsinh cũng cố kiến thức một cách hiệu quả, có khả năng vận dụng kiến thức bàihọc vào thực tiễn Hệ thống câu hỏi giáo viên biên soạn phải được phân chiatheo các cấp độ (Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao), để phânloại học sinh trong quá trình làm bài Thông qua quá trình học tập và kết quảlàm bài thi, giáo viên sẽ lựa chọn được phương pháp dạy học và ôn thi cho phùhợp với từng đối tượng học sinh

Trong ôn thi, giáo viên phải hướng dẫn học sinh nắm vững kiến thứctrong SGK Bởi vì, các câu hỏi trong bài thi hầu hết đều được lấy từ kiến thứctrong SGK Bên cạnh đó, các em cần phải hiểu bài, có khả năng tổng hợp kiếnthức, biết đánh giá, kết nối các vấn đề, biết suy luận để lựa chọn đáp án là có thểhoàn thiện bài thi Đồng thời, giáo viên phải hướng dẫn học sinh cách khai thácnguồn tài liệu tham khảo để tích luỹ thêm kiến thức

Để nâng cao chất lượng dạy - học và ôn thi môn Lịch sử ở trường THPTtheo định hướng trắc nghiệm khách quan Trong những năm qua, tôi luôn tự tìmtòi, nghiên cứu tài liệu ôn thi trắc nghiệm, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm dạy học

và ôn thi của đồng nghiệp để trau dồi năng lực, tích luỹ kinh nghiệm chuyênmôn, đổi mới phương pháp dạy học và ôn thi cho phù hợp với hình thức trắcnghiệm khách quan, giúp học sinh nắm vững kiến thức, có kĩ năng làm bài đểđạt kết quả cao trong kì thi THPTQG

2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề

Đáp ứng yêu cầu đổi mới về hình thức thi trắc nghiệm khách quan mônLịch sử ở trường THPT hiện nay, đòi hỏi việc giảng dạy của giáo viên và họctập của học sinh cũng phải điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với yêu cầu thực tiễnđang đặt ra đối với môn học Để đạt được điểm cao, học sinh phải nắm vữngkiến thức cơ bản trong SGK, hiểu bản chất của sự kiện, hiện tượng lịch sử, biếtkết nối các vấn đề, biết suy luận và liên hệ với thực tiễn; dựa trên cơ sở đó, các

em mới có nền tảng kiến thức vững chắc, đủ tự tin trong khi làm bài thi Đổimới phương pháp ôn thi môn Lịch sử ở trường THPT Như Thanh theo định

Trang 6

hướng thi trắc nghiệm khách quan, trong thời gian qua, tôi đã thực hiện một sốgiải pháp như sau:

2.3.1 Khai thác và sử dụng sơ đồ tư duy trong ôn thi môn Lịch sử

Đặc thù của môn Lịch sử là hiện hữu nhiều mốc sự kiện, không gian, thời gian

đã diễn ra trong quá khứ Việc tiếp thu và nghi nhớ nội dung bài học theo phương phápdạy học truyền thống trước đây bằng hình thức nghi chép theo dàn ý chi tiết để nhớ sựkiện, nội dung dễ gây cho học sinh sự nhàm chán, nhanh quên kiến thức bài cũ trước khihọc bài mới Để khắc phục thực trạng đó, trong dạy học và ôn thi môn Lịch sử hiện nay

ở trường THPT Như Thanh, tôi đã hướng dẫn học sinh cách khai thác và sử dụng sơ đồ

tư duy theo những hình thức khác nhau như bổ dọc, xẻ ngang cho phù hợp với đặctrưng từng mục, bài, chương Nếu giáo viên biết khai thác và sử dụng sơ đồ tư duytrong dạy học và ôn thi hiệu quả sẽ phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo củahọc sinh trong học tập Học sinh sẽ cảm thấy hứng thú, chủ động và tự tin hơn trong họctập để tìm hiểu, khám phá tri thức theo tư duy sáng tạo và tái tạo của mình Học sinhkhông hoàn toàn bị lệ thuộc vào ý kiến mang tính áp đặt chủ quan của giáo viên Ôn thimôn Lịch sử theo định hướng trắc nghiệm khách quan, tôi thường khai thác và sử dụng

sơ đồ tư duy để củng cố bài học Nếu học sinh biết sử dụng sơ đồ tư duy trong quátrình ôn thi sẽ giúp các em có khả năng khái quát và tổng hợp kiến thức bài học

Một số ví dụ minh họa cho phương pháp ôn thi bằng sơ đồ tư duy tôi đãthực hiện:

Ví dụ 1: Khi ôn tập Bài 1 - SGK lớp 12: “Sự hình thành trật tự thế giới mới sau

Chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1949)” Tôi đã hướng dẫn học sinh ôn tập,

củng cố kiến thức bài học bằng sơ đồ tư duy sau:

Ví dụ 2: Khi ôn tập Bài 11 - SGK lớp 12: “Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ

năm 1945 đến năm 2000” Tôi yêu cầu học sinh tự hình thành kiến thức đã họctheo sơ đồ tư duy sau:

Trang 7

Ví dụ 3: Khi ôn tập Bài 12 - SGK lớp 12: “Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt

Nam từ năm 1919 đến năm 1925” Tôi yêu cầu học sinh sơ đồ hoá kiến thức bài

học bằng sơ đồ tư duy sau:

Trong ôn thi, tuỳ vào nội dung từng bài mà giáo viên có thể hướng dẫn học sinh lập

sơ đồ tư duy để kiểm tra kiến thức, dựa trên nguyên lý từ “cây” đến “cành”, đến “nhánh”;

từ ý “lớn” sang ý “nhỏ” theo phương pháp diễn dịch, theo các luận điểm, luận chứng, luậncứ Thông qua việc sử dụng sơ đồ tư duy trong ôn thi, giáo viên sẽ giúp học sinh củng cốkiến thức bài học Khi học sinh có khả năng khái quát, tổng hợp kiến thức bài học bằng sơ

đồ tư duy, nghĩa là các em đã hiểu rõ bản chất của lịch sử Đây là yêu tố quan trọng giúpcho học sinh có nền tảng kiến thức tốt để làm bài thi trắc nghiệm đạt kết quả cao

Trang 8

2.3.2 Hình thành cho học sinh những thuật ngữ, khái niệm lịch sử cơ bản.

Các môn khoa học nói chung, môn Lịch sử nói riêng đều có những thuậtngữ, khái niệm riêng Để hiểu rõ bản chất của lịch sử, trong dạy học và ôn thi, giáoviên phải hình thành cho học sinh những khái niệm lịch sử cơ bản Trong đề thiTHPTQG thường có những câu hỏi đề cập đến một số khái niệm lịch sử thườnggặp Thông qua việc hình thành các khái niệm lịch sử, giáo viên sẽ giúp học sinhhiểu và nhận thức một cách đầy đủ, chính xác, khách quan về lịch sử Học sinh sẽkhông bị nhầm lẫn giữa khái niệm lịch sử này với khái niệm lịch sử khác

Ví dụ 1: Khi ôn thi bài 16 - SGK 12: “Phong trào giải phóng dân tộc và

Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời” Để học sinh nắm vững kiến thức bài học, trong giảng dạy và ôn thi, giáo

viên phải hình thành cho học sinh một số khái niệm lịch sử quan trọng như:Cách mạng giải phóng dân tộc, Cách mạng vô sản, Cách mạng dân tộc dân chủnhân dân, Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới

Ví dụ 2: Khi ôn thi phần lịch sử Việt Nam lớp 12 giai đoạn (1954-1975)

Giáo viên phải hình thành cho học sinh một số khái niệm lịch sử cơ bảnnhư: Chủ nghĩa thực dân cũ, chủ nghĩa thực dân mới, các loại hình chiến tranhthực dân mới của Mĩ đã thực hiện ở miền Nam Việt Nam (Chiến tranh đơnphương, Chiến tranh đặc biệt, Chiến tranh cục bộ, Chiến lược Việt Nam hoáchiến tranh, Đông Dương hoá chiến tranh)

Ví dụ 3: Khi ôn thi phần lịch sử thế giới hiện đại lớp 12 (1945-2000).

Giáo viên phải hình thành cho học sinh những khái niệm lịch sử cơ bảnnhư: Chiến lược toàn cầu, Chiến tranh lạnh, Chủ nghĩa thực dân cũ, Chủ nghĩathực dân mới, Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, cách mạng XHCN, Chủnghĩa phân biệt chủng tộc Apácthai, Cách mạng khoa học - kĩ thuật, Cách mạngkhoa học - Công nghệ

Trong dạy học và ôn thi, nếu giáo viên hình thành cho học sinh nhữngkhái niệm cơ bản sẽ giúp cho các em hiểu đầy đủ, sâu sắc và toàn diện hơn vềlịch sử Khi đã hiểu rõ các khái niệm lịch sử, học sinh sẽ dễ dàng làm tốt nhữngcâu hỏi trong bài thi có liên quan đến khái niệm lịch sử Học sinh sẽ không bịnhầm lẫn đáng tiếc giữa khái niệm lịch sử này với khái niệm lịch sử khác Vìtrong thực tế, một số khái niệm lịch sử có những điểm tương đồng về nội dung,nhưng lại khác nhau về bản chất nên rất dễ làm cho học sinh bị nhầm lẫn mộtcách đáng tiếc

2.3.3 Ôn thi bám sát chương trình SGK THPT theo chuẩn kiến thức, kĩ năng.

Với hình thức thi trắc nghiệm khách quan như hiện nay, đối với môn Lịch

sử, để làm tốt bài thi, yêu cầu học sinh phải nắm vững kiến thức toàn bộ chươngtrình cả chiều rộng và chiều sâu Vì vậy, để đạt được kết quả, trong quá trình ônthi, giáo viên phải sử dụng nhiều hình thức và phương pháp khác nhau như: ôntheo từng bài, chương, phần, theo chủ đề Nếu giáo viên sử dụng các hình thức

ôn thi trên sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản của bài học, có khả năngkhái quát, tổng hợp kiến thức theo chiều sâu Sau khi ôn tập xong mỗi bài,chương, chủ đề , giáo viên phải biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cho

Trang 9

học sinh làm bài Thông qua mỗi bài thi trắc nghiệm, giáo viên sẽ kiểm tra đượckhả năng tiếp thu, vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn làm bài của họcsinh Nội dung câu hỏi trắc nghiệm biên soạn phải đảm bảo theo 4 mức độ yêucầu của đề thi THPTQG là thông hiểu, vận dụng, vận dụng thấp, vận dụng cao.

Ôn thi theo bài: Ôn thi môn Lịch sử theo hình thức trắc nghiệm, giáo

viên phải sử dụng nhiều hình thức và phương pháp khác nhau để đạt hiệu quả

Để học sinh nắm vững kiến thức có hệ thống, giáo viên nên cho các em tiếp thukiến thức bài học theo mức độ tăng dần từ ít đến nhiều, thấp đến cao, đơn giảnđến phức tạp Theo quan điểm đó, phương pháp tôi sử dụng đầu tiên trong ônthi là là ôn theo từng bài Ôn theo bài học, giáo viên có thời gian củng cố kiếnthức cho học, giúp học sinh nắm vững kiến thức từng bài Khi đã nắm vững kiếnthức từng bài, học sinh sẽ không bị nhầm lẫn kiến thức giữa bài này với bàikhác Sau khi ôn xong mỗi bài, giáo viên cho học sinh làm bài tập trắc nghiệmthực hành Nội dung câu hỏi trắc nghiệm phải thể hiện được nhiều nhất về nộidung và hình thức có thể ở mỗi bài Tuy nhiên, tuỳ theo nội dung và thời lượngkiến thức từng bài mà giáo viên soạn ra hệ thống câu hỏi cho phù hợp Nội dungcâu hỏi phải dựa trên kiến thức SGK theo chuẩn kiến thức, kĩ năng kết hợp vớinguồn tài liệu tham khảo đáng tin cậy để soạn ra bộ câu hỏi đầy đủ và hoàn thiệncho mỗi bài Trong ôn thi, giáo viên cũng cần lưu ý giới thiệu cho học sinh một

số kiến thức cơ bản phần giảm tải, nhưng lại có trong chương trình thi

Ví dụ: Trong chương trình SGK THPT lớp 12 hiện nay gồm có 27 bài,

trừ bài 25 và một số phần, mục giảm tải theo bài, giáo viên sẽ không dạy nhữngphần này Tuy nhiên, ở những phần giảm tải theo từng mục, từng bài, giáo viênphải giới thiệu cho học sinh nắm những kiến thức cơ bản Để khi làm bài thi, các

em có thể liên hệ, vận dụng kiến thức phần giảm tải để làm bài đạt hiệu quả

Ôn thi theo giai đoạn - thời kì lịch sử: Mỗi giai đoạn, thời kì lịch sử đều

có những nội dung và kiến thức đặc thù khác nhau, nhưng lại có mối quan hệvới nhau do bị chi phối bởi hoàn cảnh, điều kiện, nội dung lịch sử Các sự kiện,nội dung, hiện tượng lịch sử ngoài những điểm riêng còn có đặc điểm tươngđồng với nhau Ôn theo giai đoạn lịch sử sẽ giúp học sinh có khả năng khái quát,tổng hợp kiến thức theo từng giai đoạn cụ thể

Ví dụ: Khi ôn phần Lịch sử Việt Nam từ 1919-2000, giáo viên hướng dẫn

học sinh ôn theo từng giai đoạn trong một quá trình diễn ra liên tục của các sựkiện lịch sử theo trình tự thời gian như sau: giai đoạn 1919-1930, 1930-1945,1945-1946, 1946-1954, 1954-1975, 1975-2000 Mỗi sự kiện mở đầu của từnggiai đoạn được đánh dấu một thời kì phát triển của dân tộc trong bối cảnh lịch sửkhác nhau Học sinh cần nắm vững nội dung, nhiệm vụ của mỗi giai đoạn để từ

đó rút ra mối quan hệ tương tác, biện chứng của từng giai đoạn lịch sử gắn liềnvới những nhiệm vụ cụ thể của cách mạng Hoàn cảnh của lịch sử thay đổi, đốitượng đấu tranh và mục tiêu cách mạng cũng thay đổi cho phù hợp với chủtrương, khẩu hiệu đấu tranh, hình thức và nhiệm vụ cách mạng theo từng giaiđoạn, thời kì Ôn thi theo giai đoạn lịch sử sẽ giúp học sinh nắm kiến thức mộtcách logic mang tính hệ thống hơn Sau khi ôn xong mỗi giai đoạn lịch sử, giáo

Trang 10

viên cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm để củng cố kiến thức, giúp học sinh cókhả năng khái quát kiến thức theo từng giai đoạn lịch sử

Ôn thi theo chủ đề, chủ điểm lịch sử: Để giúp học sinh nắm vững nội

dung chương trình và có khả năng khái quát kiến thức lịch sử theo từng chủ đềkhác nhau Trong ôn thi, giáo viên nên chọn một số chuyên đề lịch sử Việt Nam

và thế giới có nội dung quan trọng để ôn tập cho học sinh như: công tác xâydựng Mặt trận thống nhất trong cách mạng Việt Nam 1930 đến nay, vai trò vàthực tiễn lãnh đạo cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1930 đến nay,đấu tranh trên Mặt trận ngoại giao từ 1945 đến nay, cách mạng hai miền Nam -Bắc (1954-1975), công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế ở Việt Nam 1986 đếnnay Phần lịch sử thế giới: Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở cácnước Á, Phi, Mĩ latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước tư bản sauChiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranhlạnh, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hoá

Ôn thi theo chủ đề lịch sử, giáo viên sẽ giúp học sinh cũng cố kiến thứcmột cách hệ thống, giúp các em có khả năng khái quát, tổng hợp kiến thức bàihọc theo từng chủ đề khác nhau để rút ra bản chất của lịch sử Sau khi ôn xongmỗi chủ đề, giáo viên cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm theo từng chủ đề.Mỗi chủ đề, ngoài những câu hỏi trắc nghiệm thể hiện kiến thức cơ bản theochuẩn kiến thức, kĩ năng, giáo viên nên đặt ra những câu hỏi liên hệ mang tínhthời sự để học sinh làm quen với các dạng câu hỏi tình huống khác nhau thườngbắt gặp trong mỗi đề thi

2.3.4 Giáo viên hướng dẫn học sinh làm quen với các dạng câu hỏi trắc nghiệm thường gặp trong đề thi THPTQG.

Ôn thi THPTQG môn Lịch sử ở trường THPT, giáo viên không chỉ giúp họcsinh nắm vững kiến thức mà còn phải hướng dẫn học sinh làm quen với các dạng câuhỏi thường gặp trong mỗi đề thi Cấu trúc đề thi THPTQG cũng như các đề mẫu do

Bộ Giáo dục và Đào tạo giới thiệu thường có những dạng câu hỏi sau đây:

2.3.4.1 Dạng câu hỏi kiểm tra học sinh nắm vững kiến thức cơ bản.

Đây là dạng câu hỏi tương đối dễ, thường ở mức độ nhận biết Chỉ cầnhọc sinh nắm vững kiến thức trong SGK là có thể tìm ra đáp án đúng Chính bởivậy, trong quá trình dạy học và ôn thi, giáo viên phải yêu cầu học sinh nắmvững kiến thức trong SKG

Ví dụ 1: Vào đầu năm 1945, Hội nghị Ianta được tổ chức ở nước nào?

A Liên Xô B Anh C Pháp D Mĩ

Ví dụ 2: Nguyên nhân chủ yếu buộc Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến

tranh lạnh là

A cuộc chạy đua vũ trang làm cho hai nước tốn kém, suy giảm nhiều mặt

B tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa

C sự khủng hoảng trầm trọng của Liên Xô cuối những năm 80 của thế kỉ XX

D sự vươn lên của Nhật Bản, Tây Âu cạnh tranh mạnh mẽ

Ví dụ 3: Mục tiêu của Bộ Chính trị, Đảng Lao động Việt Nam khi quyết định

mở chiến dịch Điện Biên Phủ (12-1953) là

Trang 11

A làm lung lay ý chí xâm lược của thực dân Pháp, buộc thực dân Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ.

B làm xoay chuyển cuộc chiến tranh ở Đông Dương, tạo điều kiện cho đấu tranh ngoại giao

C tiêu diệt lực lượng địch ở đây, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào

D làm phá sản kế hoạch Nava, giành thắng lợi quyết định kết thúc chiến tranh

2.3.4.2 Dạng câu hỏi yêu cầu học sinh chọn câu trả lời “đúng” hoặc “sai”

Đây là dạng câu hỏi dễ, ở mức độ nhận biết, thông thường, với dạng câuhỏi này, yêu cầu học sinh tìm phương án trả lời đúng Nhưng đôi khi lại có có

một số câu hỏi theo kiểu “nội dung nào sau đây không đúng trong ” sẽ khiến

học sinh rất dễ chọn nhầm đáp án theo yêu cầu của câu hỏi nếu thiếu tính cẩnthận, chủ quan trong làm bài, hoặc không đọc kĩ lời dẫn đã vội đưa ra đáp án.Cũng có thể là do học sinh không nắm vững kiến thức nên đã chọn đáp án sai

Ví dụ 1: Chiến thắng nào của quân và dân ta đã buộc Mĩ phải chấm dứt việcném bom phá hoại miền Bắc lần thứ nhất (1965-1968)?

A Chiến thắng mùa khô 1965 - 1966 và 1966 - 1967

B Cuộc tiến công chiến lược năm 1972

C Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968

D Trận Điện Biên Phủ trên không.

Ví dụ 2: Sự kiện nào sau đây không thuộc thời kì cao trào kháng Nhật cứu nước?

A Khởi nghĩa Ba Tơ

B Thành lập khu giải phóng Việt Bắc

C Phá kho thóc giải quyết nạn đói

D Phong trào phát triển mạnh ở Mĩ Tho và Hậu Giang

Ví dụ 3: Hội nghị nào sau đây của Đảng Cộng sản Đông Dương không trực tiếp

xác định nhiệm vụ cho cách mạng Việt Nam là chống chủ nghĩa phát xít?

A Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng (3 - 1945)

B Hội nghị BCH Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng (11 – 1939)

C Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng (7 - 1936)

D Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương

tháng (5 - 1941)

2.3.4.3 Dạng câu hỏi yêu cầu thí sinh lựa chọn phương án trả lời đúng nhất.

Đây là dạng câu hỏi vận dụng ở mức độ thấp, các đáp án trong câu hỏi đa

số đều có ý đúng Tuy nhiên, để chọn được đáp án đúng nhất cho phù hợp vớicâu hỏi của lời dẫn đưa ra, yêu cầu học sinh phải nắm vững kiến thức, hiểu rõbản chất của sự kiện, hiện tượng, nội dung lịch sử mới có thể chọn được đáp áncho phù hợp Để làm tốt dạng câu hỏi này, ngoài việc nắm vững kiến thức, họcsinh còn phải có kĩ năng làm bài như: đọc kĩ lời dẫn và các đáp án trong câu hỏi,sau đó cân nhắc kĩ rồi mới đưa ra sự lựa chọn quyết định, đôi khi phải dùng cảphương pháp loại trừ để tìm ra đáp án đúng

Trang 12

Ví dụ 1: Đánh giá nào là đúng đắn nhất về vai trò của giai cấp công nhân đối

với sự nghiệp giải phóng dân tộc ở Việt Nam giai đoạn 1919-1929?

A Là lực lượng có tinh thần cách mạng triệt để, có khả năng lãnh đạo cách mạng

B Là lực lượng xã hội tiên tiến, đại biểu cho quyền lợi của dân tộc, là mộtđộng lực và có sứ mệnh lãnh đạo cách mạng

C Là lực lượng có trình độ cao nhất, có tính kỉ luật, có khả năng lãnh đạo cách mạng

D Là lực lượng cách mạng đông đảo, nắm vai trò lãnh đạo của cuộc cách

mạng giải phóng dân tộc Việt Nam

Ví dụ 2: Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam

được rút trong việc lãnh đạo cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?

A Phải có chủ trương và biện pháp phù hợp với tình hình thực tiễn cách mạng

B Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh bằng nhiều hình thức

C Xây dựng khối liên minh công - nông và mặt trận dân tộc thống nhất

D Phân hóa, cô lập cao độ kẻ thù để thực hiện các giải pháp cụ thể.

Ví dụ 3: Ý nghĩa lớn nhất về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là:

A sự kết hợp tất yếu của quá trình đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp

ở Việt Nam

B mở ra bước ngoặt lịch sử vĩ đại của cách mạng Việt Nam

C chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối của cách mạng Việt Nam

D là bước chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính chất quyết định cho bước pháttriển nhảy vọt về sau của cách mạng Việt Nam

2.3.4.4 Dạng câu hỏi yêu cầu học sinh hoàn thành câu bằng hình thức điền

vào ô trống những kiến thức đúng

Đây là dạng câu hỏi không khó, tuy nhiên, để làm tốt dạng câu hỏi nàyđòi hỏi học sinh không chỉ nắm vững nội dung kiến thức SGK, mà còn phải họcthuộc những nội dung kiến thức quan trọng ở mỗi bài học, đặc biệt chú ý một sốtrích đoạn lịch sử, lời nhận xét, nhận định quan trọng thường là những dòng chữ

in nghiêng trong dấu ngoặc kép (SGK) Những đoạn trích dẫn này thường là lờidẫn cho mốt số câu hỏi trong đề thi trắc nghiệm có trong các văn kiện lịch sửnhư: Tuyên Ngôn Độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ tịch,lời nhận xét của những nhà cách mạng chân chính, nhà nghiên cứu lịch sử, tríchđoạn lịch sử một số văn kiện của Đảng Nếu học sinh chú ý đọc kĩ và hiểuđược nội dung các lời dẫn được in nghiêng trong SGK sẽ dễ dàng tìm ra đáp ántrả lời cho dạng câu hỏi này

Ví dụ 1: “ Bao gồm tất cả các nước thành viên, có quyền bình đẳng, mỗi năm

họp một kì để thảo luận các vấn đề hoặc công việc thuộc phạm vi Hiến chương” Nội dung này nói về cơ quan nào của tổ chức Liên hợp quốc?

A Hội đồng Bảo an B Hội đồng Kinh tế và Xã hội

C Tòa án Quốc tế D Đại hội đồng.

Ví dụ 2: Hoàn thành câu sau: Trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ 24 của Ban

Chấp hành Trung ương Đảng (9/1975) đã nêu rõ: “… vừa là nguyện vọng tha

Trang 13

thiết của nhân dân cả nước, vừa là quy luật khách quan của sự phát triển cách mạng Việt Nam, của lịch sử dân tộc Việt Nam”.

A Thống nhất lãnh thổ B Thống nhất đất nước

C Thống nhất về mặt nhà nước D Hoàn thành thống nhất về mặt nhà nước

Ví dụ 3: “ Kế hoạch Nava chẳng những được Chính phủ Pháp mà cả những người

bạn Mĩ cũng tán thành Nó cho phép hi vọng đủ mọi điều ” là lời nhận xét của:

A Tổng thống Mĩ Aixenhao B Ngoại trưởng Mĩ Đalét

C Thủ tướng Pháp Lanien D Tướng Nava

2.3.4.5 Dạng câu hỏi yêu cầu học sinh sắp xếp, kết nối các sự kiện lịch sử diễn ra theo trình tự thời gian.

Đây là dạng câu hỏi dễ, ở mức độ nhận biết, nhưng để làm được câu hỏinày, yêu cầu học sinh phải nắm chắc các mốc thời gian diễn ra sự kiện, hiệntượng lịch sử, biết kết nối các sự kiện với nội dung lịch sử theo đúng trật tựlogic, sự kiện nào có trước, sự kiện nào có sau, sự kiện nào quyết định sự kiệnnào, sự kiện nào là nguyên nhân, sự kiện nào là hệ quả

Ví dụ 1: Sắp xếp sự ra đời của các hình thức Mặt trận dân tộc thống nhất trong cách mạng Việt Nam theo thứ tự thời gian diễn ra

1 Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương

2 Mặt trận dân chủ Đông Dương

3 Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương

4 Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh

A 3-2-1-4 B 1-2-3-4 C 4-1-2-3 D 2-1-3-4

Ví dụ 2: Nối thời gian với hoạt động cứu nước ban đầu của Nguyễn Tất Thành

(1911-1918)

Những hoạt động cứu nước ban đầu Thời gian

1 Ra đi tìm đường cứu nước

2 Chọn hướng đi về phương Tây, đi nhiều nước và làm

nhiều công việc khác nhau

3 Trở lại nước Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những

người Việt Nam yêu nước

a) Từ 1911-1917b) Cuối năm 1917

c) Tháng 6-1911

A 1-a, 2-b, 3-c B 1-a, 2-c, 3-b C 1-c, 2-a, 3-b D 1-c, 2-b, 3-a

Ví dụ 3: Qua bảng dữ liệu sau, hãy cho biết nguyên nhân và thành tựu đạt được

Trang 14

h) Từ những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong

ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới (cùng Mĩ

và Tây Âu)i) Các công ti Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lítốt nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao

k) Nhật Bản biết áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm

A 1-a,b,c,d; 2-e,g,h,i,k B 1-b,c,e,g,i,k; 2-a,d,h

C 1-a,b,d,h;2-c,g,i,k D 1-a,b,c,i,k; 2-d,e,g,h

2.3.4.6 Dạng câu hỏi yêu cầu học sinh phải lựa chọn ý phủ định.

Đây là dạng câu hỏi ở mức độ vận dụng và vận dụng cao, yêu cầu học sinh

tìm ra “đáp án sai” hoặc buộc thí sinh phải nêu quan điểm khoa học của mình trước

câu hỏi đặt ra để lựa chọn đáp án cho phù hợp với cách hỏi của lời dẫn

Ví dụ 1: Nội dung nào không làm sáng tỏ cho nhận định: “Phong trào cách

mạng 1930 - 1931 là cuộc tập dượt lần thứ nhất chuẩn bị cho thắng lợi của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam”?

A Phong trào 1930 - 1931 có quy mô rộng lớn, mang tính chất triệt để, hình thức đấu tranh phong phú và quyết liệt

B Khối liên minh công - nông được hình thành, Đảng Cộng sản Đông Dương được công nhận là phân bộ độc lập, trực thuộc Quốc tế Cộng sản

C Phong trào 1930 - 1931 để lại cho Đảng Cộng sản Đông Dương nhiều bàihọc kinh nghiệm quý báu về công tác tư tưởng, vai trò của liên minh công - nông

và mặt trận dân tộc thống nhất, về lãnh đạo và tổ chức quần chúng đấu tranh

D Đây là phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng lãnh đạo, khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng và vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân

Ví dụ 2: Nhận xét nào dưới đây không đúng về cuộc Cách mạng tháng Tám

năm 1945 ở Việt Nam?

A Đây là cuộc cách mạng diễn ra nhanh, gọn, ít đổ máu, bằng phươngpháp hoà bình

B Đây là cuộc cách mạng đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa

C Đây là cuộc cách mạng diễn ra với sự kết hợp khởi nghĩa ở cả nôngthôn và thành thị

D Đây là cuộc cách mạng diễn ra với sự kết hợp lực lượng chính trị vàlực lượng vũ trang

2.3.4.7 Dạng câu hỏi có đáp án gần giống nhau

Đây là câu hỏi ở mức độ vận dụng cao, khi bắt gặp dạng câu hỏi này trong

đề thi, học sinh rất khó lựa chọn đáp án chính xác nếu không nắm vững kiếnthức, hiểu rõ bản chất của lịch sử nên dễ chọn đáp án sai

Ví dụ 1: “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Hồ Chủ tịch có đoạn: “Bất kì

đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ ai là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu

Tổ quốc” Đoạn trích trên thể hiện tư tưởng nào của Chủ tịch Hồ Chí Minh?

A Tư tưởng “đại đoàn kết dân tộc”

Trang 15

B Tư tưởng “đoàn kết quốc tế”.

C Tư tưởng “Không có gì quý hơn độc lập tự do”

D Tư tưởng “chiến tranh nhân dân”.

Ví dụ 2: Bài học kinh nghiệm quý báu được rút ra từ thực tiễn cách mạng Việt

Nam trong thế kỉ XX là:

A Giải quyết tốt mối quan hệ giữa giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp

B Không ngừng củng cố khối liên minh công - nông

C Năm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

D Thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc, ruộng đất cho dân cày

Ví dụ 3: Nhân tố nào quyết định đảm bảo thắng lợi của cách mạng Việt Nam

trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?

A Truyền thống yêu nước của dân tộc

B Sự ủng hộ giúp đỡ của các nước trên thế giới

C Khối đoàn kết toàn dân

D Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam

2.3.4.8 Dạng câu hỏi dễ tạo sự nhầm lẫn cho học sinh

Trong đề thi trắc nghiệm có một số câu hỏi mà nội dung kiến thức gầngiống nhau, rất dễ làm cho học sinh bị nhầm lẫn nếu không nắm vững kiến thức,hoặc chủ quan đưa ra phương án trả lời khi chưa có sự cân nhắc kĩ càng

Ví dụ 1: Kẻ thù nguy hiểm nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà trong

năm đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là

A Phát xít Nhật B Để quốc Anh

C Thực dân Pháp D Quân Trung Hoa Dân quốc

Ví dụ 2: Điểm mới của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản

Đông Dương tháng (5/1941) so với Hội Nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng(11/1939) là:

A thành lập mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi để chống đế quốc

B đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc và chống phong kiến

C giải quyết vấn đề dân tộc trong phạm vi khuôn khổ từng nước Đông Dương

D tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, giảm tức

Ví dụ 3: Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc và sự ra đời nước Cộng hòa

nhân dân Trung Hoa đã làm cho

A hệ thống thuộc địa của CNTD bị sụp đổ

B trật tự hai cực Ianta tan rã

C CNXH vượt qua phạm vi một nước, trở thành hệ thống thế giới

D CNXH trở thành hệ thống thế giới trải rộng từ châu Âu sang châu Á

2.3.4.9 Dạng câu hỏi khó lựa chọn đáp án đúng

Đây là câu hỏi khó, ở mức độ vận dụng cao, nếu gặp dạng câu hỏi này,học sinh rất dễ bị mất điểm Chính vì thế, trong quá trình làm bài, yêu cầu họcsinh phải đọc kĩ câu hỏi rồi cân nhắc kĩ mới đưa ra phương án trả lời

Ví dụ 1: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến Mĩ tiến hành cuộc đảo chính lật đổ chính

quyền Ngô Đình Diệm (1-11-1963) là do

A mẫu thuẫn trong nội bộ chính quyền Sài Gòn.

B Mĩ giật dây các tướng lĩnh trong quân đội Sài Gòn

Trang 16

C những thắng lợi vang dội của quân và dân miền Nam trên tất cả các mặt trận, đặc biệt là quân sự.

D Sự suy yếu, khủng hoảng của chính quyền Ngô Đình Diệm

Ví dụ 2: Mùa Xuân năm 1975, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân dân

Việt Nam thắng lợi đã

A giúp cho nhân dân Lào có cơ sở giành thắng lợi hoàn toàn

B cổ vũ nhân dân Lào đứng lên giành chính quyền trong cả nước

C cổ vũ, tạo điều kiện cho cách mạng Lào tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn

D tạo điều kiện cho các lực lượng cách mạng ở Lào giành chính quyềntrong cả nước

Ví dụ 3: Trong cuộc đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm của nhân dân ta ở miền

Nam sau Hiệp định Giơnevơ, Đảng chủ trương sử dụng phương pháp đấu tranh chính trị vì

A muốn giải quyết cuộc chiến tranh bằng biện pháp hòa bình

B không muốn vi phạm nội dung Hiệp định Giơnevơ

C muốn giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng

D không muốn cuộc chiến tranh Việt - Mĩ sớm nổ ra

2.3.4.10 Dạng câu hỏi về đặc điểm của sự kiện.

Để tìm được đáp án chính xác cho câu hỏi trả lời về đặc điểm của sự kiện lịch sử đòi hỏi học sinh phải hiểu rõ bản chất của các sự kiện, nội dung, hiện tượng lịch sử

Ví dụ 1: Trong thời kì 1954-1975, phong trào nào được xem là mốc đánh dấu

bước phát triển của cách mạng miền Nam Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?

A Phong trào “Đồng khởi”

B Phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”.

C Phong trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng Nguỵ mà diệt”.

D Phong trào “Phá ấp chiến lược”.

Ví dụ 2: Thắng lợi quân sự của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống

thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) đã làm thất bại âm mưu và kế hoạch

“Đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp, buộc chúng phải chuyển sang đánh “lâu dài” với ta là:

A Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950

B Chiến cuộc đông - xuân 1953 - 1954

C Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947

D Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954

2.3.4.11 Dạng câu hỏi kiến thức không có trong SGK yêu cầu học sinh phải biết suy luận, vận dụng kiến thức đã học để làm bài.

Trong đề thi THPTQG có những câu hỏi là lời dẫn không có trong SGK

Để làm tốt dạng câu hỏi này, yêu cầu học sinh không chỉ nắm vững kiễn thức cơbản mà còn phải tìm hiểu thêm một số kiến thức bên ngoài có liên quan đến mỗibài học để tích luỹ thêm kiến thức Khi đã có đủ kiến thức theo chiều rộng vàchiều sâu, học sinh sẽ dễ dàng làm tốt các dạng câu hỏi có lời dẫn dạng như vậytrong mỗi đề thi để đạt được điểm cao

Trang 17

Ví dụ 1: Vận dụng kiến thức đã học và dựa vào hiểu biết của bản thân, lựa chọn

phương án thích hợp để hoàn thiện đoạn trích sau: “Giống như mặt trời chói lọi,

chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu, hàng triệu người bị áp bức, bóc lột, trên trái đất Trong lịch sử loài người chưa từng cuộc cách mạng nào

có ý nghĩa to lớn và sâu sắc như thế”.

A Cách mạng tư sản Pháp B Cách mạng tháng Tám

C Cách mạng tháng Mười Nga. D Cách mạngTân Hợi

Ví dụ 2: “Người Việt Nam ta giữ vững trong tim lời thề Mười chín tháng Tám

chớ quên là ngày khởi nghĩa Hạnh phúc sáng tô non sông Việt Nam” Những

câu hát trên của nhạc Sĩ Xuân Oanh đã nói về sự kiện lịch sử nào ở nước ta?

A Giải phóng Thủ đô

B Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc Lập

C Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội

D Nhân dân Hà Nội đánh tan cuộc tập kích bằng máy bay B52 của đếquốc Mĩ

Ví dụ 3: “Nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi

được độc lập tự do cho toàn thể dân tộc thì chẳng những quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được” Nội dung trên được trích trong văn kiện hội nghị nào của

Đảng?

A Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930)

B Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương(11/1939)

C Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản ĐôngDương (5/1941)

D Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào - Tuyên Quang (8/1945)

2.3.4.12 Dạng câu hỏi yêu cầu học sinh phải hiểu rõ bản chất của lịch sử.

Trong đề thi THPTQG có những câu hỏi khó, ở mức độ vận dụng cao đòihọc học sinh không chỉ nắm vững kiến thức, mà còn phải hiểu rõ bản chất củalịch sử mới có thể đưa ra đáp án đúng cho dạng câu hỏi này

Ví dụ 1: Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân

Mậu Thân (1968) là:

A Buộc Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc

B Mĩ buộc phải đến Hội nghị Pari để đàm phán với ta bàn về chấm dứtchiến tranh

C Mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước

D Đã làm lung lay ý chí xâm lược của quân viễn chinh Mĩ, buộc chúng

phải tuyên bố “ phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược.

Ví dụ 2 Tư tưởng cốt lõi chỉ đạo xuyên suốt cách mạng Việt Nam từ khi Đảng

Cộng sản Việt Nam ra đời đến nay là:

A độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

B.chống đế quốc, chống phong kiến

C hoà bình, độc lập, thống nhất

D tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội

Trang 18

Ví dụ 3 Tính chất điển hình của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam

là cuộc cách mạng

A giải phóng dân tộc B dân chủ tư sản kiểu mới

C dân chủ tư sản kiểu cũ D dân tộc, dân chủ nhân dân

2.3.5 Hướng dẫn học sinh cách tự ôn thi ở nhà

Kiến thức các môn học nói chung, môn Lịch sử nói riêng ở trường THPThiện nay rất rộng Học sinh học trên lớp theo PPCT của Bộ Giáo dục & Đào tạo,học phụ đạo 1 buổi/tuần/môn theo khối học vẫn chưa đủ, nếu các em không có ýthức và thói quen tự giác trong học tập Để đảm bảo kiến thức cho kì thiTHPTQG, giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh một số phương pháp tự học và

ôn thi Việc tự học và ôn thi ở nhà của học sinh phải được thực hiện một cáchthường xuyên gắn với sự theo dõi sát xao của giáo viên bộ môn Ngày nay, do

sự bùng nổ công nghệ thông tin nên việc sử dụng mạng Internét, các nguồn tàiliệu tham khảo phục vụ cho việc học rất dễ dàng nếu các em có ý thức tự giáctrong học tập Học sinh có thể tự học ở nhà theo một số định hướng của giáoviên như sau:

Thứ nhất: Học sinh biết khai thác và sử dụng có hiệu quả kiến thức trong

SGK từ khâu học bài cũ, chuẩn bị bài mới, làm đề thi trắc nghiệm từ nhiềunguồn sách ôn thi trắc nghiệm THPTQG, các đề thi tham khảo khác nhau trênmạng của các trường THPT trong cả nước

Thứ hai: Học sinh biết khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên trên mạng

Internét, đăng kí làm thành viên trên diễn đàn tự học khối C để giải đề thi trắcnghiệm của các trường THPT, giáo viên đưa lên, học trên mạng online, lớp họctrực tuyến của những giáo viên có kinh nghiệm và uy tín trong giảng dạy và ônthi môn Lịch sử

Thứ ba: Học sinh có thể tự biên soạn những câu hỏi trắc nghiệm sau khi

học xong mỗi bài, chương, phần kết hợp với kiến thức tự tham khảo để rènluyện kĩ năng thực hành Trong quá trình biên soạn câu hỏi, học sinh sẽ nắmchắc và nhớ rất lâu kiến thức đã học Đây là một phương pháp tự học môn lịch

sử hay và rất hiệu quả

Thứ tư: Sau khi tìm hiểu và tham khảo các nguồn tài liệu khác nhau, học

sinh phải biết tổng hợp, nghi chép lại những câu hỏi khó, những câu hỏi còn bănkhoăn, thắc mắc chưa thể tìm được đáp án trả lời để hỏi giáo viên, hoặc đưa ralớp để thầy cô và bạn bè tranh luận để tìm ra phương án trả lời đúng nhất Trong

đề thi trắc nghiệm môn Lịch sử, nhiều câu hỏi trắc nghiệm khó, kiến thức mangtính liên hệ, yêu cầu khả năng vận dụng cao Đáp án những câu hỏi vận dụngcao đưa ra nhiều khi còn mang yếu tố chủ quan của tác giả biên soạn, người ra

đề thi Tuy nhiên, dù đáp án của những câu hỏi khó có mang tính chủ quan củatác giả cũng phải dựa trên chân lí khoa học Với những câu hỏi còn đang gây sựtranh cãi thì học sinh phải tìm hiểu kĩ Nếu học sinh chưa tìm được phương ántrả lời chính xác cho những câu hỏi như vậy phải đưa ra tranh luận trước lớp đểthầy cô và bạn bè tìm ra câu trả lời cho phù hợp

Thứ năm: Sau khi học xong từng bài, chương, phần kết hợp với tài tiệu

tham khảo, học sinh phải chủ động làm bài tập trắc nghiệm để tích luỹ kiến thức

Trang 19

Nếu học sinh chủ động trong học tập, thường xuyên làm bài thi trắc nghiệmdưới nhiều hình thức khác nhau sẽ giúp cho các em nắm vững kiến thức, có kinhnghiệm trong làm bài thi trắc nghiệm, tạo tâm lí thoải mái, tự tin trong mỗi kì thi donhà trường, Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức, đặc biệt là trong kì thi THPTQG

2.3.6 Giáo viên hướng dẫn học sinh một số kĩ năng làm bài thi trắc nghiệm

để đạt hiệu quả cao.

2.3.6.1 Biết phân bố thời gian hợp lí, không được bỏ trống đáp án trong làm bài thi.

Thời gian làm bài giành cho môn Lịch sử thi THPTQG là 50 phút với 40câu hỏi trắc nghiệm Vì thế, thời gian là một yêu tố rất quan trọng giúp học sinhlàm tốt bài thi Vậy, làm thế nào để các em hoàn thành bài thi một cách tốt nhất

mà không bị thiếu thời gian Trong quá trình dạy học và ôn thi, giáo viên nêntrang bị cho học sinh một số kinh nghiệm và kĩ năng cần thiết trong làm bài, tránhnhững trường hợp đáng tiếc xảy ra như: tập trung nhiều thời gian cho câu khó đểmất thời gian làm câu dễ Những câu dễ học sinh lại chủ quan, đọc qua lời dẫn đãchọn đáp án vội vã nên làm sai, làm nhầm, lúng túng không biết xử lí các câu hỏikhó trong đề thi Bằng kinh nghiệm ôn thi của mình, tôi đã hướng dẫn học sinh một

số kinh nghiệm trong làm bài thi trắc nghiệm môn Lịch sử như sau:

Không nên giành nhiều thời gian cho một số câu hỏi quá khó mà bản thânđang còn phân vân, chưa đủ tự tin để đưa ra sự lựa chọn quyết định Không nhấtthiết phải làm bài thi theo trình tự các câu hỏi trong đề thi Việc đầu tiên trongquá trình làm bài, học sinh phải đọc qua một lượt các câu hỏi, xem những câuhỏi nào mà mình biết rồi thì dùng bút chì đánh dấu vào đề thi Sau khi làm hếtnhững câu hỏi “tương tự” mình biết chắc chắn là đúng thì làm đến những câuhỏi khó hơn Đối với những câu hỏi còn phân vân 50/50 thì dùng phương pháploại trừ, hoặc dựa vào sự phỏng đoán theo linh cảm của bản thân, tuyệt đốikhông được để trống đáp án nào

2.3.6.2 Phải tìm được “từ khóa” trong mỗi câu hỏi.

Từ khoá trong mỗi câu hỏi chính là điểm mấu chốt để giúp học sinh giảiquyết vấn đề Mỗi khi đọc xong câu hỏi, bước đầu tiên học sinh phải tìm được

“từ khoá” trong mỗi câu hỏi nằm ở đâu Điều này rất quan trọng giúp học sinh

định hướng được câu hỏi có liên quan đến vấn đề gì? Đáp án nào sẽ gắn liền với

“từ khoá” đó Tìm ra “từ khoá” chính là cách nhanh nhất để học sinh lựa chọn

được đáp án đúng và chính xác cho mỗi câu hỏi, tránh cho học sinh tình trạnglạc đề hoặc nhầm lẫn các dữ liệu trong việc lựa chọn đáp án

Ví dụ 1: Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, để giải quyết căn bản nạn đói,

Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi

A “Tấc đất tấc vàng”.

B “Không một tấc đất bỏ hoang”.

C “Ngày đồng tâm”.

D “Tăng gia sản xuất! Tăng gia sản xuất ngay!Tăng gia sản xuất nữa”.

Cụm “từ khoá” trong câu hỏi này là “giải quyết căn bản nạn đói”.

Ví dụ 2: Mục tiêu của Bộ Chính trị, Đảng Lao động Việt Nam khi quyết định

mở chiến dịch Điện Biên Phủ (12 - 1953) là

Trang 20

A làm lung lay ý chí xâm lược của thực dân Pháp, buộc thực dân Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ.

B làm xoay chuyển cuộc chiến tranh ở Đông Dương, tạo điều kiện cho đấu tranh ngoại giao

C tiêu diệt lực lượng địch ở đây, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào

D làm phá sản kế hoạch Nava, giành thắng lợi quyết định kết thúc chiến tranh

Cụm “từ khoá” trong câu hỏi này là “Mục tiêu quyết định mở chiến dịch

Điện Biên Phủ”.

Ví dụ 3: Chủ trương của Đảng, Chính phủ và Hồ Chí Minh trong việc đối phó

với vấn đề thù trong, giặc ngoài (từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày

19/12/1946) được đánh giá là

A mềm dẻo về nguyên tắc và sách lược

B vừa cứng rắn, vừa mềm dẻo về nguyên tắc và sách lược

C cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược

D cứng rắn về sách lược, mềm dẻo về nguyên tắc

Cụm “từ khoá” trong câu hỏi này là “Chủ trương đối phó với vấn đề thù

trong giặc ngoài trong năm đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám”.

2.3.6.3 Dùng phương pháp loại trừ.

Trong đề thi THPTQG môn Lịch sử có một số câu hỏi khó, học sinh còn

do dự, băn khoăn không biết chọn đáp án nào cho đúng Khi bắt gặp dạng câuhỏi này trong đề thi Để chọn được đáp án chính xác, giáo viên nên hướng dẫnhọc sinh dùng phương pháp loại trừ Đây là một cách hữu hiệu để giúp học sinhtìm ra câu trả lời đúng Mỗi câu hỏi thường có 4 đáp án, những đáp án đềukhông có sự khác nhau nhiều lắm về nội dung Tuy nhiên, căn cứ vào nội dungcũng như cách hỏi của từng câu dẫn, học sinh có thể loại trừ bằng “mẹo” trong

khi làm bài như sau: Thay vì tìm đáp án “đúng”, học sinh lại tìm ra đáp án

“sai” Đây cũng là một cách hay, càng loại trừ được nhiều phương án sai càng

tốt Khi thấy không còn đủ cơ sở để loại trừ nữa thì dùng cách phỏng đoán Họcsinh tự nhận thấy phương án nào có tính khả thi, đủ tin cậy hơn thì khoanh vàophiếu trả lời trắc nghiệm Đây là cách cuối cùng để học sinh tìm ra phương ánđúng cho câu hỏi theo suy luận mang tính chủ quan của mình

Ví dụ 1: Điểm khác của tình hình nước Mĩ so với các nước Đồng minh sau

Chiến tranh thế giới thứ hai là:

A Sở hữu vũ khí nguyên tử và nhiều loại vũ khí hiện đại khác

B Chú trọng đầu tư phát triển khoa học - kĩ thuật

C Không bị tàn phá về cơ sở vật chất và thiệt hại về dân thường

D Thành lập liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO)

Ví dụ 2: Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là một bước ngoặt lịch sử vĩ đại

của lịch sử cách mạng Việt Nam?

A Đã kết thúc thời kì phát triển của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản

B Đưa giai cấp công nhân và nông dân lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng

C Chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cách mạng

D Chấm dứt tình trạng chia rẽ giữa các tổ chức chính trị ở Việt Nam

Trang 21

Ví dụ 3: Nhận xét nào dưới đây không đúng về cuộc Cách mạng tháng Tám

năm 1945 ở Việt Nam?

A Đây là cuộc cách mạng diễn ra nhanh, gọn, ít đổ máu, bằng phươngpháp hoà bình

B Đây là cuộc cách mạng đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa

C Đây là cuộc cách mạng diễn ra với sự kết hợp khởi nghĩa ở cả nôngthôn và thành thị

D Đây là cuộc cách mạng diễn ra với sự kết hợp của lực lượng chính trị

và lực lượng vũ trang

2.3.6.4 Tự đưa ra câu hỏi trả lời trước khi đọc đáp án.

Việc áp dụng cách thức tự đưa ra câu trả lời trước khi đọc đáp án trongmỗi câu hỏi của đề thi khi: Học sinh nhận thấy các đáp án của một số câu hỏitrong đề thi đều na ná giống nhau, rất dễ làm cho các em bị rối Sau khi đọcxong câu hỏi, học sinh tự đưa ra câu trả lời, sau đó chọn tiếp phần đáp án Xemtrong các phương án, có phương án nào giống với câu trả lời mà mình đưa rahay không? Khi đọc các đáp án, học sinh thấy có đáp án liền mạch đúng với câuhỏi của lời dẫn đưa ra mà mình đã nhận thấy đúng thì lựa chọn ngay đáp án

Ví dụ 1: Lí luận của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên được truyền bá trong

những năm 20 của thế kỉ XX là:

A Lí luận đấu tranh giải phóng dân tộc B Lí luận cách mạng vô sản

C Lí luận cách mạng giải phóng dân tộc.D Lí luận chủ nghĩa Mác-Lênin

Ví dụ 2: Trong nội dung của Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), Chính Phủ Pháp công

nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là

A một quốc gia độc lập B một quốc gia độc lập, tự do

C một quốc gia dân chủ D một quốc gia tự do

Ví dụ 3: Đại hội Đảng toàn quốc lần VI xác định nhiệm vụ trước mắt của kế

hoạch 5 năm (1986-1990) là

A thực hiện mục tiêu của ba chương trình kinh tế lớn

B đổi mới toàn diện, đồng bộ về kinh tế và chính trị

C xây dựng cơ sở vật chất của CNXH

D đẩy mạng sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước

2.3.7 Cho học sinh làm nhiều đề thi trắc nghiệm để củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài thi

Thi trắc nghiệm là một hình thức thi mới đối với môn Lịch sử Để họcsinh đạt kết quả cao trong kì thi THPTQG, trong quá trình dạy học và ôn thi,giáo viên phải cho học sinh làm nhiều đề thi trắc nghiệm để củng cố kiến thức,rèn luyện kĩ năng làm bài, tạo cho học sinh một tâm lí tốt khi bước vào kì thiquan trọng này Khi biên soạn đề thi THPTQG cho học sinh thi thử, giáo viênphải đầu tư nhiều thời gian để làm đề Đề thi phải dựa vào cấu trúc, Ma trận đềthi THPTQG theo yêu cầu của Bộ Giáo dục & Đào tạo, dựa trên sự tham khảo

đề thi mẫu của Bộ, đề thi THPTQG của nhiều trường THPT khác Đề thi giáoviên biên soạn phải đảm bảo theo 4 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng,vận dụng cao

Trang 22

Trong làm bài thi trắc nghiệm, giáo viên sẽ phát hiện ra nhiều điểm yếucủa học sinh trong quá trình học tập và ôn thi về kiến thức cũng như các kĩ năng,thao tác và kinh nghiệm làm bài Thông qua các bài thi, học sinh sẽ củng cốđược kiến thức, va chạm với nhiều dạng câu hỏi khác nhau trong đề thi Làmnhiều đề thi, học sinh càng thêm nhuần nhuyễn về kiến thức, hạn chế đượcnhững yếu kém của mình trong quá trình học tập và ôn thi, rèn luyện cho các emnhững kĩ năng và kinh nghiệm làm bài Nếu trong dạy học và ôn thi, giáo viênkhông cho học sinh làm nhiều đề thi trắc nghiệm, học sinh sẽ ít được cọ sát đểkiểm tra kiến thức, thiếu kinh nghiệm làm bài Chính vì thế, trong dạy học và ônthi, giáo viên phải cho học sinh làm nhiều bài thi, đề thi trắc nghiệm.

2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

“Một số kinh nghiệm ôn thi THPTQG môn Lịch sử ở Trường THPT Như Thanh theo hình thức trắc nghiệm khách quan”, là một đề tài SKKN có tính thực

tiễn cao, được áp dụng hiệu quả trong quá trình ôn thi môn Lịch sử ở TrườngTHPT Như Thanh những năm qua Tôi thiết nghĩ, đề tài SKKN này không chỉđược áp dụng hiệu quả trong quá trình ôn thi môn Lịch sử ở Trường THPT NhưThanh, mà còn có khả năng ứng dụng và triển khai rộng rãi cho mọi đối tượnghọc sinh chọn môn Lịch sử thi THPTQG để xét tuyển tốt nghiệp, đại học ở cáctrường THPT trên địa bàn cả nước

Với đề tài SKKN này, tôi hi vọng, mỗi giáo viên Lịch sử phải đổi mớimạnh mẽ hơn nữa phương pháp dạy học và ôn thi cho phù hợp với xu thế trắcnghiệm khách quan hiện nay Trong giảng dạy và ôn thi, giáo viên cần giúp họcsinh nắm vững kiến thức, hiểu bài học, biết kết nối các vấn đề, biết vận dụngkiến thức đã học vào thực tiễn làm bài thi Trong quá trình ôn thi, để học sinhđạt điểm cao, giáo viên phải tổ chức ôn tập nghiêm túc, hướng dẫn cho học sinhtrả lời các câu hỏi theo nhiều hướng khác nhau, cho học sinh làm nhiều đề mẫu

để rèn luyện kĩ năng làm bài

Năm học 2017 - Năm học đầu tiên môn Lịch sử được thi theo hình thứctrắc nghiệm Nhiều học sinh của Trường THPT Như Thanh đã đạt được điểmcao Đây là kết quả bước đầu đáng khích lệ, là thành quả cố gắng nỗ lực củagiáo viên bộ môn Lịch sử và các em học sinh

DANH SÁCH HỌC SINH ĐẠT ĐIỂM CAO KỲ THI THPTQG NĂM HỌC 2016-2017

MÔN: LICH SỬ - TRƯỜNG THPT NHƯ THANH Số

1 12A4 NGUYỄN THẾ NAM Nam 19/05/1999 THANH HÓA 10

2 12A4 LÊ THỊ VÂN Nữ 13/02/1999 THANH HÓA 9.75

4 12A4 QUÁCH THỊ HOÀI Nữ 17/09/1999 THANH HÓA 9.50

5 12A5 NGUYỄN VĂN SỸ Nam 12/09/1999 THANH HÓA 9.50

7 12A4 NGUYỄN THỊ LAN Nữ 10/01/1999 THANH HÓA 9.25

8 12A4 NGUYỄN THỊ MINH Nữ 25/02/1999 THANH HÓA 9.25

9 12A4 VŨ THỊ THUÝ Nữ 05/11/1999 THANH HÓA 9.25

10 12A4 NGUYỄN THỊ TRANG Nữ 25/12/1999 THANH HÓA 9.25

11 12A5 LÊ VĂN ĐỨC Nam 26/03/1999 THANH HÓA 9.25

13 12A4 HÀ THỊ HIỀN Nữ 12/10/1999 THANH HÓA 9

14 12A4 VŨ VĂN MINH Nam 11/09/1999 THANH HÓA 9

Trang 23

15 12A6 HÀN NGỌC SƠN Nam 24/06/1999 THANH HÓA 9

17 12A4 HOÀNG THỊ LAN ANH Nữ 10/11/1999 THANH HÓA 8.75

18 12A4 TRƯƠNG KHÁNH HUYỀN Nữ 11/01/1999 THANH HÓA 8.75

19 12A4 LƯƠNG THANH TÙNG Nam 04/10/1999 THANH HÓA 8.75

22 12A4 LÊ THỊ KIỀU Nữ 07/12/1999 THANH HÓA 8.50

23 12A4 QUÁCH THỊ TRINH Nữ 27/08/1999 THANH HÓA 8.50

24 12A5 ĐỚI THỊ HẬU Nữ 01/07/1999 THANH HÓA 8.50

26 12A4 LÔ VĂN HOÁ Nam 12/05/1999 THANH HÓA 8.25

27 12A4 MAI XUÂN HỢP Nam 03/02/1999 THANH HÓA 8.25

28 12A4 NGUYỄN KIM LIÊN Nữ 08/03/1999 THANH HÓA 8.25

29 12A5 LÊ THỊ HOA Nữ 10/01/1999 THANH HÓA 8.25

30 12A5 TRỊNH THỊ TRÀ Nữ 25/11/1999 THANH HÓA 8.25

35 12A4 NGUYỄN HỮU MINH Nam 08/04/1999 THANH HÓA 8

36 12A4 LÊ THỊ NGỌC Nữ 13/08/1999 THANH HÓA 8

3 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

3.1 Kết luận

Với SKKN “Một số kinh nghiệm ôn thi THPTQG môn Lịch sử ở Trường

THPT Như Thanh theo hình thức trắc nghiệm khách quan”, tôi nhận thấy, đề tài đã

đạt được những mục tiêu cơ bản đề ra của bộ môn là: nhiệm vụ giáo dục, giáodưỡng và phát triển Với phương pháp ôn thi môn Lịch sử theo hình thức trắcnghiệm khách quan, tôi đã giúp học sinh làm quen với cách ôn thi mới, hìnhthành cho các em những kĩ năng, thao tác cần thiết để xử lí các dạng câu hỏikhác nhau trong đề thi, rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài Từ đó, học sinhnhận thức sâu sắc hơn về vị trí và vai trò quan trọng của phương pháp ôn thi trắcnghiệm trong quá trình học tập bộ môn Lịch sử ở trường THPT

Tôi hi vọng, với SKKN này sẽ góp phần tích cực hơn nữa trong việc đổi

mới phương pháp dạy - học, phương pháp ôn thi môn Lịch sử ở trường THPT

hiện nay theo xu hướng trắc nghiệm khách quan Với bản thân, tôi sẽ tiếp tụcphát huy những kết quả đạt được trong việc thực hiện SKKN, đúc rút kinhnghiệm, khắc phục khó khăn để đề tài được triển khai rộng rãi cho các đối tượnghọc sinh trong Nhà trường một cách hiệu quả và có chất lượng

Tôi thiết nghĩ, đề tài SKKN này không chỉ được ứng dụng một cách hiệu

quả trong công tác ôn thi trắc nghiệm khách quan môn Lịch sử ở Trường THPTNhư Thanh, mà còn có khả năng ứng dụng và triển khai rộng rãi, có hiệu quảthiết thực cho các trường THPT, TTGD Thường xuyên trên địa bàn toàn tỉnh

3.2 Kiến nghị đề xuất

3.2.1 Đối với sở GD&ĐT Thanh Hóa

- Cần quan tâm nhiều hơn đến bộ môn Lịch sử, hằng năm nên tổ chức

những chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp ôn thi môn Lịch

sử ở trường THPT theo định hướng thi trắc nghiệm khách quan cho giáo viêntrong toàn tỉnh học tập kinh nghiệm

- Cử giáo viên có kinh nghiệm báo cáo những chuyên đề ôn thi THPTQG

môn Lịch sử theo hình thức trắc nghiệm để giáo viên trong tỉnh học hỏi kinh

Ngày đăng: 21/11/2019, 08:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w