(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp nhằm phát huy năng lực tự học của học sinh trong ôn luyện học sinh mũi nhọn môn lịch sử ở trường THPT như thanh 2
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
Sáng kiến kinh nghiệm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG ÔN LUYỆN HỌC SINH MŨI NHỌN MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT NHƯ THANH Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Thủy Chức vụ : Giáo viên Mơn : Lịch sử THANH HĨA, THÁNG 5/2019 MỤC LỤC Sáng kiến kinh nghiệm TT Nội dung Mở đầu Trang 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Điểm đề tài 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.1 Thực trạng chung 2.2.2 Thực trạng trường THPT Như Thanh 2.2.2.1 Về học sinh 2.2.2.2 Về giáo viên 2.3.Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 4 2.3.1 Tìm hiểu lực tự học 2.3.1.1 Khái niệm 2.3.1.2 Các hình thức hoạt động tự học 2.3.2 Biện pháp thực ví dụ minh họa 2.4 Hiệu SKKN 17 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục 2.4.2 Đối với môn lịch sử Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Những kiến nghị 3.3 Rút kinh nghiệm 17 17 17 17 17 18 Sáng kiến kinh nghiệm MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Luật Giáo dục (2005) điều 28.2 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Trong việc ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi việc phát huy lực tự học quan trọng, giáo viên đóng vai trị hướng dẫn học sinh tự học Sau năm ôn luyện đội tuyển, thấy học sinh thường học theo lối học thụ động, biết học thuộc lịng mà khơng biết đặt vấn đề, giáo viên cung cấp nội dung học sinh tiếp thu vận động tư duy, suy nghĩ Do vậy, cần tìm biện pháp thích hợp để phát huy lực tự học cho học sinh giáo viên nhàn dạy học Xuất phát từ tình hình trên, để phát huy hết lực tự học học sinh đạt kết cao học tập ôn luyện HS mũi nhọn thúc đẩy suy nghĩ tìm tịi “một số biện pháp nhằm phát huy lực tự học HS ôn luyện học sinh mũi nhọn môn lịch sử trường THPT Như Thanh 2” Đó lí để tơi lựa chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu + Hướng dẫn học sinh làm quen thục với phương pháp dạy học mà giáo viên đưa từ có ý thức làm việc cá nhân nhóm, tổ để phát huy lực tự học + Từ việc học sinh tiếp cận phương pháp tự học học sinh phát triển khả tư duy, học hỏi cạnh tranh trình học tập + Giúp cho giáo viên đổi phương pháp dạy hoc tích cực lấy học sinh làm trung tâm, chống HS học thụ động 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Giáo viên việc giảng dạy học sinh giỏi lớp 11 - Học sinh ôn luyện học sinh giỏi lớp 11 1.4 Phương pháp nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm Từ kinh nghiệm thực tế việc ôn luyện học sinh giỏi trường THPT Như Thanh sử dụng phương pháp sau đây: + Phương pháp quan sát: Quan sát kết đạt từ thực tiễn ôn luyện học sinh giỏi năm qua + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tham khảo ý kiến bạn bè, đồng nghiệp + Phương pháp thử nghiệm + Phương pháp điều tra + Các phương pháp có liên quan đến lí luận dạy học đổi 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm - Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo giảng dạy lịch sử nói chung ơn luyện học sinh giỏi nói riêng - Khả áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực ơn luyện học sinh giỏi từ nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn cho nhà trường - Đề tài có sức lan tỏa lớn áp dụng rộng rãi khơng dành cho mơn lịch sử mà áp dụng cho môn học khác NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trong thời gian gần ngành giáo dục nói nhiều đến việc đổi toàn diện giáo dục Nghị số 40/2000/QH10, ngày 09 tháng 12 năm 2000 Quốc hội khóa X đổi chương trình giáo dục phổ thơng khẳng định: “Việc đổi chương trình giáo dục phổ thông phải quán triệt mục tiêu, yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục bậc học, cấp học quy định Luật Giáo dục; khắc phục mặt hạn chế chương trình, sách giáo khoa; tăng cường tính thực tiễn, kĩ thực hành, lực tự học; coi trọng kiến thức khoa học xã hội nhân văn; bổ sung thành tựu khoa học công nghệ đại phù hợp với khả tiếp thu học sinh Đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học phải thực đồng với việc nâng cấp đổi trang thiết bị dạy học, tổ chức đánh giá, thi cử, chuẩn hóa trường sở, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cơng tác quản lí giáo dục” Sáng kiến kinh nghiệm Do yêu cầu đổi phương pháp kĩ thuật dạy học ngành trọng Đặc biệt từ năm 2010 đến Sở giáo dục Thanh Hóa tổ chức nhiều đợt tập huấn đổi kĩ thuật dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm Đổi phương pháp kĩ thuật dạy học tạo đổi thực giáo dục, đào tạo lớp người động, sáng tạo, có tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh nhiều nước giới hướng tới kinh tế tri thức Một yêu cầu đổi phương pháp kĩ thuật dạy học dạy học trọng đến việc kết hợp kĩ thuật dạy học đại với sử dụng có hiệu phương tiện, thiết bị dạy học trang bị GV tự làm, đặc biệt lưu ý đến ứng dụng công nghệ thông tin Để đảm bảo yêu cầu việc áp dụng kĩ thuật dạy học đại đảm bảo tin cậy cao mặt khoa học việc học tập đặc biệt ôn thi học sinh giỏi Từ năm học 2017 - 2018 nghành giáo dục Thanh hóa tổ chức thi học sinh giỏi lớp 11 Do đòi hỏi người dạy phải vận dụng tổng hợp biện pháp dạy học tích cực cách khéo léo, linh hoạt, phù hợp với đối tượng học sinh, thời điểm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng chung Trong hai năm học vừa qua Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa tổ chức thi học sinh giỏi lớp 11, gây nhiều lúng túng cho giáo viên ôn luyện, từ trước đến chủ yếu thi chương trình 12 Đây thời điểm mà ngành nói chung giáo viên ơn luyện học sinh giỏi vừa thực vừa rút kinh nghiệm Thực trạng thiết nghĩ thân người trực tiếp ơn luyện nên địi hỏi phải khơng ngừng học hỏi, không ngừng đổi Mặt khác nhiều giáo viên không quan tâm đến việc đổi phương pháp kĩ thuật dạy học nên ngại ôn đội tuyển đùn đẩy nhau, trốn tránh trách nhiệm 2.2.2 Thực trạng trường THPT Thanh 2.2.2.1 Về học sinh Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Như Thanh ngơi trường trước đóng địa bàn Thị trấn Như Thanh, từ năm 2008 đến trường chuyển địa bàn thôn Hợp Nhất - xã Thanh Tân - huyện Như Thanh - tỉnh Thanh Hóa Đây xã thuộc diện đặc biệt khó khăn (135) tỉnh Học sinh có tới 60% hộ nghèo, 70% em dân tộc, địa hình lại cách trở, nhiều sơng suối, nhận thức đại phận học sinh, phụ huynh chưa tốt Tất gây cản trở lớn cho giáo dục nhà trường, đặc biệt giáo dục mũi nhọn Đầu vào gần năm học vừa qua điểm cao học sinh bao gồm điểm cộng 20 điểm, lại đa phần điểm thấp Mặt khác, môn Lịch sử cấp THCS không trọng coi môn phụ nên gần học sinh khơng có phương pháp rời rạc khơng hiểu rõ vấn đề nhiều trường cịn thiếu giáo viên Lịch sử Đây cản trở lớn tuyển chọn học sinh giỏi Tuy nhiên đặc thù vùng 135 nên học sinh chủ yếu theo khối C phận học sinh học sinh thuộc vùng tuyển sinh Nơng Cống, Tĩnh Gia có chút tố chất thuận lợi để giáo viên áp dụng "Một số biện pháp nhằm phát huy lực tự học HS ôn luyện HS mũi nhọn môn lịch sử trường THPT Như Thanh 2" vào ôn luyện 2.2.2.2 Về giáo viên - Giáo viên 100% đạt chuẩn, trẻ có lịng u nghề, khơng ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thâm niên công tác lớn năm nên có đủ kinh nghiệm ôn luyện - Tuy nhiên phận không nhỏ giáo viên chậm ngại đổi mới, không muốn thay đổi, thỏa mãn với có, chất lượng học sinh thấp nên khơng có tâm huyết đổi 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1.Tìm hiểu “năng lực tự học" 2.3.1.1 Khái niệm - Năng lực: Theo từ điển tiếng Việt “Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hành động Năng lực phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Sáng kiến kinh nghiệm - Năng lực tự học: Theo Nguyễn Cảnh Toản: “ Năng lực tự học hiểu thuộc tính kỹ phức hợp Nó bao gồm kỹ kĩ xảo cần gắn bó với động thói quen tương ứng, làm cho người học đáp ứng yêu cầu mà công việc đặt ra” - Năng lực tự học bao hàm cách học, kỹ học nội dung học: “Năng lực tự học tích hợp tổng thể cách học kỹ tác động đến nội dung hàng loạt tình – vấn đề khác nhau” - Tự học phận khơng thể tách rời q trình học tập, trình mà: “Người học tự hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học rèn luyện kỹ thực hành khơng có hướng dẫn trực tiếp giáo viên quản lý trực tiếp sở giáo dục, đào tạo Đây phương thức học tập giáo dục học không quy, giáo dục thường xuyên, đồng thời phận khơng thể tách rời q trình học tập có hệ thống trường học nhằm đào sâu, mở rộng để nhằm nắm vững kiến thức học sinh” - Như vậy, tự học tự học phải nỗ lực cá nhân nhằm đạt đến mục đích đường chiếm lĩnh kho tàng tri thức nhân loại Người thầy đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ nhằm tăng cường hiệu việc học Trong việc ôn thi học sinh giỏi, vai trò người thầy giảm dần, lúc HS hoàn toàn đảm nhận việc học 2.3.1.2 Các hình thức hoạt động tự học Hoạt động tự học coi hoạt động tự tổ chức để chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo diễn nhiều hình thức, mức độ khác nhau: - Hình thức 1: Tự học có điều khiển trực tiếp người dạy phương tiện kỹ thuật lớp - Hình thức 2: Tự học khơng có điều khiển trực tiếp người dạy - Hình thức 3: Người học tự tìm kiếm tri thức để thỏa mãn nhu cầu hiểu biết cách tự tìm tài liệu, tự rút kinh nghiệm tư duy, tự phân tích, đánh giá… hoạt động tự học có mức độ khó khăn cao 2.3.2 Biện pháp thực ví dụ minh họa Sáng kiến kinh nghiệm * Biện pháp 1: Xác định mục đích, động người học Là ngơi trường miền núi, đời sống kinh tế cịn nhiều khó khăn, học sinh khơng có chí hướng, khơng có mục tiêu động học tập Vì vậy, vận động học sinh ôn thi đội tuyển “ tốn khó” với chúng tơi Tuy nhiên, đánh vào “tâm lí” tơi tìm cách khích lệ học sinh, tạo miền đam mê động để em khơng u thích mơn học mà cịn tự giác việc học Trước hết: tơi lắng nghe học sinh chia tâm tư nguyện vọng như: học mơn sử khó, nhiều kiện, khó có giải mơn Địa hay gia đình em khó khăn phải tranh thủ thời gian giúp bố mẹ hay nhà có em nhỏ phải nhà trơng em Từ đó, tơi phải phân tích, giảng giải để em hiểu ý nghĩa vai trò việc học Đặc biệt không quên nhấn mạnh đến phần thưởng mà em nhận đạt giải( khuyến khích 500 ngàn, từ giải trở lên triệu tiền thưởng trường khuyến học huyện hiệu trưởng thưởng nóng từ giải với mức thưởng 500 ngàn tăng theo chất lượng giải) từ giúp đỡ gia đình Xuất phát từ mà năm học vừa qua học sinh đội tuyển tự giác việc tự học để nâng cao hiệu chất lượng ơn luyện Hình ảnh GV gặp gỡ đội tuyển HS giỏi Sáng kiến kinh nghiệm Thứ hai: Đến thăm gia đình – kết hợp với phụ huynh học sinh: Khi tiếp xúc với học sinh đội tuyển, tơi biết đội tuyển có HS thuộc diện hộ nghèo, HS có em nhỏ để có thời gian tự học nhà khó khăn Vì vậy, tơi có biện pháp mang lại hiệu cao đến thăm, gặp gỡ giai đình HS với mong muốn gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho HS việc tự học nhà Tâm với chúng tơi phụ huynh nói: Chúng muốn cho học cho bạn bè, sau cho đỡ khổ, gia đình q khó khăn, mong thầy thơng cảm Hình ảnh GV gặp gỡ phụ huynh HS Nói đến ngắt lời phụ huynh hứa với gia đình đề xuất với GV, nhà trường miễn khoản đóng góp cho HS tạo điều kiện cho em học muốn cho em nghèo khơng cịn đường khác đường học hành không quên lấy dẫn chứng tiêu biểu HS vượt khó trường nằm đội tuyển sử thành cơng em Lương Thị Chiều em HS dân tộc Thái có Sáng kiến kinh nghiệm hồn cảnh gia đình khó khăn mẹ bị bệnh tim ốm đau liên miên bố sức khỏe không ổn định không làm GV động viên giúp đỡ nhà trường từ năm lớp 11 em đạt giải HS giỏi môn lịch sử, năm 12 em HS giỏi toàn diện đặc biệt em 56 HS sở GD ĐT khen thưởng vinh danh năm học 2017 – 2018 với số điểm thi 26 tổng điểm môn em đậu vào khoa Sử chất lượng cao Đại học Hồng Đức Với việc kết hợp nguyên tắc: cứng rắn mền dẻo, tình thương trách nhiệm tơi động viên đội tuyển HS tích cực tự giác việc học * Biện pháp 2: Phát huy lực tự học thông qua học cụ thể - Đây biện pháp tốt để phát huy lực tự học học sinh Trước cung câp kiến thức cho học sinh thường đặt câu hỏi học sinh cần phải trả lời học HS hoàn thành qua sơ đồ tư mà GV cho sẵn - Ví dụ: Khi dạy 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược từ 1858 đến 1873 Trước cung cấp kiến thức cho HS giáo viên đặt số câu hỏi HS phải trả lời thơng qua hồn thành sơ đồ tư duy: Tình hình nước ta trước pháp xâm lược? Tại Pháp đánh chiếm Đà Nẵng đầu tiên; kháng chiến nhân dân Đà Nẵng diễn nào? Kết - ý nghĩa Kháng chiến Gia Định tỉnh Nam kì nào? Thái độ triều đình Rút đặc điểm kháng chiến Nam kì Và yêu cầu HS làm theo sơ đồ tư - Sau học sinh làm xong yêu cầu học sinh lên bảng trình bày theo "sơ đồ tư " Sáng kiến kinh nghiệm Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858 – 1873 Chính trị Tình hình VN trước Kinh tế Pháp xâm lược Xã hội TDP đánh chiếm Đà Nẵng Thời gian Mục đích Cuộc KC quân dân ta Hoàn cảnh Bài 19 Kháng chiến Gia Định 1859 Nhân dân tỉnh m.Đ KC sau hiệp ước Nhâm Tuất 1862 Nhân dân tỉnh m Tây KC chống TD Pháp Đặc điểm Sơ đồ tư 19 Quá trình Cuộc KC quân dân ta Nguyên nhân Hình thức Tiểu biểu Nguyên nhân Hình thức Tiêu biểu Nhân dân Triều đình Sáng kiến kinh nghiệm HS lên trình bày theo sơ đồ - Trong trình học sinh lên bảng trình bày áp dụng kĩ thuật lắng nghe phản hồi tích cực: Trước tiên u cầu nhóm phải thực ý giữ im lặng Sau yêu cầu học sinh khác nhận xét phần trình bày bạn cách chân thành Nếu thiếu cần bổ sung, giáo viên quán triệt học sinh không chê bai bạn mà góp ý, xây dựng Học sinh nhận xét làm bạn 10 Sáng kiến kinh nghiệm - Cuối giáo viên nhận xét chốt lại kiến thức cho học sinh Trong trình nhận xét chủ yếu đưa lời khen trước, tuyệt đối không chê bai học sinh yêu cầu học sinh hồn thiện Sau tơi đưa số câu hỏi khó Đối với câu hỏi khó tơi buộc phải có "thần thái'' tốt để học sinh bớt căng thẳng sợ kiến thức cách địa kiến thức đâu nhẹ nhàng bảo cho học sinh * Biện pháp 3: Sử dụng hoạt động nhóm để phát huy lực tự học học sinh GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm HS hoạt động nhóm - Hình thức sử dụng dạy học có nhiều đơn vị kiến thức, thực q trình nghiên cứu kiến thức hay củng cố, sơ kết, ơn tập, so sánh - Trong q trình làm việc nhóm tơi u cầu học sinh phải hợp tác với Mỗi buổi học thường xuyên thay đổi nhóm trưởng thư ký, sau hoạt động nhóm xong tơi u cầu học sinh tự trình bày sản phẩm trao đổi với Theo sơ đồ: Bạn trình bày - nhận xét - bổ sung - bạn cuối phải chốt kiến thức cho giáo viên 11 Sáng kiến kinh nghiệm Ví dụ: Sau học xong 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược 1858 -1873 GV chia học sinh thành nhóm hoàn thành vào bảng so sánh theo yêu cầu GV: Chiến sự, thái độ nhân dân, thái độ triều đình PHIẾU HOẠT ĐỘNG NHĨM Chiến Thái độ triều đình Cuộc kháng chiến nhân dân Đà Nẵng Gia Định tỉnh miền Đông tỉnh miền Tây - Khi học sinh làm việc nhóm với thúc đẩy đồn kết nhóm, bạn biết lắng nghe trao đổi với cách tích cực Tơi qn triệt khơng tranh cãi mà nhận xét bổ sung cho nhau, đích cuối hồn thành học cách trọn vẹn Đa phần học sinh có thái độ phản hồi tích cực với gần khơng có mâu thuẫn cách tiếp thu dễ hiểu * Biện pháp 4: Phát huy lực tự học qua khai thác kênh hình (lược đồ) SGK - Khai thác nội dung kênh hình SGK phần phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học lịch sử ngồi kênh chữ cịn có kênh hình hỗ trợ để HS học tập cách tốt Làm để học sinh tìm hiểu kiến thức qua kênh hình, từ giúp em nắm chắc, 12 Sáng kiến kinh nghiệm nhớ lâu, tự giác chủ động lĩnh hội kiến thức, tăng thêm hứng thú học tập - Ví dụ: dạy 17: Chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945) việc sử dụng lược đồ chiến tranh giới thứ biện pháp hiêu để học sinh nắm nhanh diễn biến chiến tranh giới + Bước 1: GV cho HS quan sát lược đồ diễn biến chiến tranh giới thứ (màu sắc, hướng tiến công ) xác định nội dung cần khai thác qua hình ảnh + Bước 2: HS tự tìm hiểu nội dung sau GV hướng dẫn quan sát lược đồ + Bước 3: Học sinh lên trình bày – bạn bổ sung + Bước 4: GV nhận xét – bổ sung Hình ảnh HS khai thác kênh hình SGK 13 Sáng kiến kinh nghiệm HS lên trình bày theo lược đồ * Biện pháp 5: Sử dụng hoạt động cặp đôi - Hoạt động thường sử dụng ôn luyện phần điền vào bảng kiện nằm cấu trúc đề thi HS giỏi Trong học tơi thường giao nhóm gồm HS bạn tìm kiện (thời gian kiện) theo hình thức hỏi đáp - Ví dụ: Khi dạy 31: “Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII”, GV lập bảng kiện yêu cầu HS hoàn thành bảng kiện Bảng kiện 14 Sáng kiến kinh nghiệm Hoạt động cặp đôi HS - Sau HS điền xong GV gọi cặp nhóm lên trình bày để phát huy tốt phần học phân thời gian, nhóm thực theo kiểu trị chơi tiếp sức Nhóm làm nhanh có phần thưởng (chủ yếu gói bim bim), khích lệ HS nhiều đạt kết khả quan câu điền vào bảng kiện kì thi HS giỏi cấp tỉnh vừa qua 3/HS đạt điểm tuyệt đối điểm, HS đạt 2,75 điểm Theo quan điểm phần thi dễ lấy điểm đạt điểm tuyệt đối nên HS phải cố gắng nội dung HS trình bày bảng kiện 15 Sáng kiến kinh nghiệm * Biện pháp 6: Tự kiểm tra, tự đánh giá HS - Đây biện pháp mà năm học vừa qua tơi áp dụng q trình ơn luyện thấy có hiệu cao Sau học xong thường giao nhiệm vụ cho HS Mỗi HS tự tìm câu hỏi giao cho bạn làm, sau tự chấm nhận xét, phần cuối GV nhận xét Để làm điều đòi hỏi bạn đặt câu hỏi phải nắm vững kiến thức đưa câu hỏi cho bạn Bạn trả lời phải nắm vững kiến thức đáp ứng yêu cầu đối phương Hệ thống câu hỏi HS đặt cho bạn - Đối với phương pháp thường yêu cầu HS kết hợp với kĩ thuật lắng nghe phản hồi tích cực trình nhận xét, đánh giá bạn nghiêm cấm việc chê bai, dè biểu mà phải nhận xét tinh thần góp ý để tất bạn tiến HS nhận xét làm bạn 16 Sáng kiến kinh nghiệm 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục - Việc áp dụng biện pháp góp phần khơng nhỏ vào nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn - Thực đổi phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực 2.4.2 Đối với môn lịch sử - Nếu năm học trước: + Năm học: 2013 – 2014: giải khuyến khích + Năm học: 2014 – 2015: giải ba + Năm học: 2016 - 2017: 1giải khuyến khích + Năm học: 2017 – 2018: giải ba + Năm học: 2018 – 2019: giải nhì, ba khuyến khích Đặc biệt, năm học 2018 – 2019, lần mơn lịch sử có giải nhì Với kết đạt nên tơi vinh dự nhà thưởng nóng có thành tích đột phá ơn luyện HS giỏi Cũng năm học trường THPT huyện Nơng Cống Như Thanh tổ chức kì thi giao lưu học sinh giỏi khối 10 lần HS mơn sử đạt giải (cả trường có 2/40 HS đạt giải nhất) xem thành tích bật làm bước đệm cho năm học sau đạt kết cao kì thi cấp tỉnh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Việc áp dụng "Một số biện pháp nhằm phát huy lực tự học HS ôn luyện mũi nhọn môn lịch sử trường THPT Như Thanh 2" cần thiết quan trọng việc ôn luyện học sinh giỏi môn Lịch sử Đối với học sinh lớp 11 phương pháp có tác dụng thúc đẩy tính tích cực, tự giác học tập, giúp em chủ động, sáng tạo, độc lập tự phân tích khai thác kiến thức Ngồi việc chủ động học tập, em cịn biết tự trau dồi kĩ sống cho thân, biết lắng nghe phản hồi tích cực, biết tự tin đứng trước đám đơng Giáo viên có thêm nhiều kinh nghiệm việc tìm phương pháp dạy học phù hợp, phát huy lực HS để đạt kết cao ôn luyện 17 Sáng kiến kinh nghiệm Từ kết đạt theo khả quan nên thời gian tới tiếp tục áp dụng “Một số biện pháp nhằm phát huy lực tự học HS ôn luyện HS mũi nhọn môn lịch sử trường THPT Như Thanh 2" q trình ơn luyện học sinh giỏi 3.2 Những kiến nghị - Từ việc làm tồn điều kiện khách quan tơi có số kiến nghị sau đây: - Đề nghị ban giám hiệu, ban chuyên môn, sở giáo dục đào tạo quan tâm nhiều đến vấn đề có liên quan đến đổi phương pháp kĩ thuật dạy học - Tạo điều kiện thời gian, kinh phí đặc biệt tinh thần tới giáo viên học sinh ôn thi đội tuyển - Có chế tài khen thưởng kịp thời cao để giáo viên học sinh có thêm động lực 3.3 Rút kinh nghiệm - Giáo viên ôn đội tuyển cần phải linh hoạt, rõ ràng thời gian, cách thức tổ chức, cách khai thác kiến thức để học sinh rèn luyện thêm phương pháp tự học - Cần phải thật nhịp nhàng, uyển chuyển, khéo léo tất khâu không kết ngược lại - Trong trình thực cần phải có "niềm tin hy vọng" có "niềm tin" cho "địn bẩy" để tiếp Trên việc "một số biện pháp nhằm phát huy lực tự học HS ôn luyện HS mũi nhọn môn lịch sử trường THPT Như Thanh " mà áp dụng thời gian qua Với trình độ kinh nghiệm có hạn cá nhân xin mạo muội đưa số biện pháp trên, mong nhận đóng góp chân thành từ đồng nghiệp Xin trân thành cảm ơn! 18 Sáng kiến kinh nghiệm XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hoá, ngày 10 tháng 05 năm ĐƠN VỊ 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người thực Nguyễn Thị Thủy DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học tích cực – Bộ giáo dục đào tạo - Dự án Việt - Bỉ Các tài liệu có liên quan đến lí luận dạy học Sách giáo khoa lịch sử lớp 10,11- Bộ giáo dục Tài liệu đổi kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi phương pháp dạy học- Sở GD ĐT Thanh Hoá Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn lịch sử 10,11 - Nhà xuất ĐHSP Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông - Nhà xuất giáo dục - Bộ giáo dục đào tạo - năm 2007 DANH MỤC 20 Sáng kiến kinh nghiệm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Thủy Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên - Trường THPT Như Thanh - huyện Như Thanh - Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Dạy học số thành tựu văn hóa thơng học lịch sử 10 nhằm giáo dục truyền thống cho HS trường THPT Như Thanh thời kì hội nhập 21 Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Cấp tỉnh Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) C Năm học đánh giá xếp loại 20142015 ... KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Việc áp dụng "Một số biện pháp nhằm phát huy lực tự học HS ôn luyện mũi nhọn môn lịch sử trường THPT Như Thanh 2" cần thiết quan trọng việc ôn luyện học sinh giỏi môn Lịch. .. tìm tòi ? ?một số biện pháp nhằm phát huy lực tự học HS ôn luyện học sinh mũi nhọn môn lịch sử trường THPT Như Thanh 2? ?? Đó lí để tơi lựa chọn đề tài 1 .2 Mục đích nghiên cứu + Hướng dẫn học sinh làm... cao ôn luyện 17 Sáng kiến kinh nghiệm Từ kết đạt theo khả quan nên thời gian tới tiếp tục áp dụng ? ?Một số biện pháp nhằm phát huy lực tự học HS ôn luyện HS mũi nhọn môn lịch sử trường THPT Như Thanh