1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề cương ôn tập môn lịch sử và địa lý lớp 9 học kì một

36 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 79,07 KB

Nội dung

bài viết này muốn giúp các bạn hệ thống lại toàn bộ hệ thống kiến thức môn địa lý và lịch sử lớp 9 học kì một một cách đầy đủ và logic nhất. Và cũng muốn tất cả các bạn có thể nhớ được kiến thức những môn học này một cách nhanh và lâu nhất để có thể học thật tốt và có thể vượt qua các kì thi như kì thi chất lượng học kì một hay kì thi học sinh giỏi. mong rằng các bạn xem và đóng góp những ý kiến và sử sai cho đề cương này thêm tốt hơn nữa. Xin chân thành cảm ơn

1 ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP ĐỊA LÍ LỚP HKI  -BÀI 1: Các dân tộc Việt Nam: - Nước ta có 54 dân tộc, người Việt (Kinh) chiếm đa số Mỗi dận tộc có đặc trưng văn hóa, thể ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán… - Người Việt dân tộc có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước, có nhiều nghề thủ cơng đạt mức độ tinh xảo Người Việt lực lượng đông đảo ngành kinh tế khoa học – kĩ thuật - Các dân tộc người có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, dân tộc có kinh nghiệm riêng sản xuất, đời sống - Người Việt định cư nước phận cộng đồng dân tộc Việt Nam 2/ Phân bố dân tộc: 2.1/ Dân tộc Việt (Kinh): phân bố rộng khắp nước, tập trung nhiều vùng đồng bằng, trung du ven biển 2.2/ Các dân tộc người: - Phân bố chủ yếu miền núi trung du - Sự khác dân tộc phân bố dân tộc: + Trung du miền núi phía Bắc: dân tộc Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Mông,… + Trường Sơn – Tây Nguyên: dân tộc Ê-đê, Gia-rai, Cơ-ho,… + Duyên hải cực Nam Trung Bộ Nam Bộ: có dân tộc Chăm, Khơ-me, Việt, Hoa * Giải thích: -Do ảnh hưởng địa hình đồi, núi, giao thơng khó khăn -Khí hậu khắc nghiệt -Tập quán canh tác trồng lúa nước đồng BÀI 2: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ 1/ Mật độ dân số phân bố dân cư: - Mật độ dân số nước ta cao (năm 2008 260 người/km2) - Dân cư nước ta phân bố không đồng theo lãnh thổ: + Đông đúc đồng bằng, ven biển đô thị; miền núi, dân cư thưa thớt Đồng sơng Hồng có mật độ dân số cao nhất, Tây Bắc Tây Nguyên có mật độ dân số thấp + Phân bố dân cư thành thị nông thôn chênh lệch (71,9% dân số sống nông thôn 28,1% thành thị năm 2008) BÀI 3: Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố phát triển nơng nghiệp NƠNG NGHIỆP 1/ Các nhân tố tự nhiên: 1.1/ Tài nguyên đất - Đa dạng - Đặc điểm phân bố: + Đất phù sa: khoảng triệu ha, thích hợp lúa nước, công nghiệp ngắn ngày Phân bố Đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long đồng ven biển miền Trung + Đất feralit: 16 triệu ha, thích hợp trồng cơng nghiệp lâu năm (cà phê, chè, cao su), ăn quả, công nghiệp ngắn ngày (sắn, ngô,…) Phân bố trung du, miền núi 1.2/ Tài nguyên khí hậu - Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm - Phân hóa đa dạng, nhiều thiên tai (sương muối, rét hại, bão,…) 1.3/ Tài nguyên nước: phong phú, phân bố không năm (lũ lụt vào mùa mưa, hạn hán vào mùa khô) 1.4/ Tài nguyên sinh vật: phong phú, sở để dưỡng, tạo nên giống trồng, vật nuôi 2/ Các nhân tố kinh tế - xã hội: 2.1/ Dân cư lao động nông thôn: chiếm tỉ lệ cao, nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp 2.2/ Cơ sở vật chất – kĩ thuật: ngày hồn thiện 2.3/ Chính sách phát triển nơng nghiệp: nhiều sách nhằm thúc đẩy nơng nghiệp phát triển 2.4/ Thị trường nước: ngày mở rộng BÀI 4: TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ 1/ Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ: - Vị trí địa lí: phía bắc đất nước, tiếp giáp Trung Quốc, Lào, vùng Đồng sông Hồng, vùng Bắc Trung Bộ - Lãnh thổ: chiếm 1/3 diện tích lãnh thổ nước, có đường bờ biển dài - Ý nghĩa: dễ giao lưu với nước nước, lãnh thổ giàu tiềm 2/ Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên: - Đặc điểm: địa hình cao, cắt xẻ mạnh; khí hậu có mùa đơng lạnh; nhiều loại khống sản, trữ thủy điện dồi - Thuận lợi: tài nguyên thiên nhiên phong phú tạo điều kiện phát triển kinh tế đa ngành - Khó khăn: địa hình bị chia cắt, thời tiết diễn biến thất thường, khống sản có trữ lượng nhỏ điều kiện khai thác phức tạp, xói mịn đất, sạt lở đất, lũ qt… 3/ Đặc điểm dân cư, xã hội: - Đặc điểm: Là địa bàn cư trú xen kẽ nhiều dân tộc người: Thái, Mường… Người Việt (Kinh) cư trú hầu hết địa phương Trình độ dân cư, xã hội có chênh lệch Đông Bắc Tây Bắc (Đông Bắc tỷ lệ người lớn biết chữ 89,3%; Tây Bắc 73,3% ) Đời sống đồng bào dân tộc bước đầu cải thiện nhờ công đổi - Thuận lợi: Đồng bào dân tộc có kinh nghiệm sản xuất (canh tác đất dốc, trồng công nghiệp,…) Đa dạng văn hóa - Khó khăn: Trình độ văn hóa, kĩ thuật người lao động cịn hạn chế Đời sống người dân cịn nhiều khó khăn 4/ Tình hình phát triển kinh tế: 4.1/ Cơng nghiệp: - Thế mạnh chủ yếu khai thác chế biến khoáng sản, thủy điện - Phân bố: vùng khai thác than (Quảng Ninh), nhà máy thủy điện lớn (Hòa Bình, Sơn La), trung tâm luyện kim đen (Thái Nguyên) 4.2/ Nông nghiệp: - Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp đa dạng (nhiệt đới, cận nhiệt đới ôn đới), quy mô sản xuất tương đối tập trung Một số sản phẩm có giá trị thị trường (chè, hồi, hoa quả…); vùng ni nhiều trâu bị lợn - Phân bố: Chè (Sơn La, Hà Giang, Thái Nguyên, Bắc Giang, Tuyên Quang, Yên Bái) Hồi (Lạng Sơn) 4.3/ Lâm nghiệp: nghề rừng phát triển mạnh theo hướng nông – lâm kết hợp 5/ Các trung tâm kinh tế: Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long BÀI 5: VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG 1/ Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ: - Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: tiếp giáp Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ Đồng châu thổ lớn thứ hai đất nước - Ý nghĩa: thuận lợi cho lưu thông, trao đổi với vùng khác giới 2/ Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên: - Đặc điểm: châu thổ sông Hồng bồi đắp, khí hậu nhiệt đới có mùa đơng lạnh, nguồn nước dồi dào, chủ yếu đất phù sa, có vịnh Bắc Bộ giàu tiềm - Thuận lợi: Đất phù sa màu mỡ, điều kiện khí hậu, thủy văn thuận lợi cho thâm canh lúa nước Thời tiết mùa đông thuận lợi cho trồng số loại ưa lạnh Một số khống sản có giá trị đáng kể (đá vơi, than nâu, khí tự nhiên) Vùng ven biển biển thuận lợi cho nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, du lịch - Khó khăn: thiên tai (bão, lũ lụt, thời tiết thất thường), tài ngun khống sản 3/ Đặc điểm dân cư, xã hội: - Đặc điểm: dân số đông, mật độ dân số cao nước (1240 người/km năm 2008); nhiều lao động có kĩ thuật - Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn Người lao động có nhiều kinh nghiệm sản xuất, có chun mơn kĩ thuật Kết cấu hạ tầng nơng thơn hồn thiện nước Có số thị hình thành từ lâu đời (Hà Nội Hải Phịng) - Khó khăn: Sức ép dân số đông phát triển kinh tế - xã hội Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm 4/ Tình hình phát triển kinh tế: 4.1/ Cơng nghiệp: - Hình thành sớm phát triển mạnh thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa - Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh - Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung Hà Nội, Hải Phịng - Các ngành cơng nghiệp trọng điểm (công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng cơng nghiệp khí), sản phẩm cơng nghiệp quan trọng (máy công cụ, động điện, thiết bị điện tử, phương tiên giao thông, hàng tiêu dùng) 4.2/ Nông nghiệp: - Trồng trọt: Đứng thứ hai nước diện tích tổng sản lượng lương thực Đứng đầu nước xuất lúa (56,4 tạ/ha năm 2002) Phát triển số ưa lạnh đem lại hiệu kinh tế cao - Chăn nuôi: Đàn lợn chiếm tỷ trọng lớn nước Chăn ni bị (đặc biệt bị sữa), gia cầm ni trồng thủy sản phát triển 4.3/ Dịch vụ - Giao thông vận tải, bưu viễn thơng, du lịch phát triển - Hai đầu mối giao thông vận tải, du lịch lớn (Hà Nội, Hải Phòng), địa danh du lịch tiếng (chùa Hương, động Tam Cúc – Bích Động, vườn quốc gia Cúc Phương, bãi biển Sầm Sơn, Cát Bà….) 5/ Các trung tâm kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: * Các trung tâm kinh tế: - Hai thành phố, trung tâm kinh tế lớn: Hà Nội Hải Phòng - Tam giác kinh tế: Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh * Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: - Gồm: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc - Vai trò: tạo hội cho chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên, nguồn lao động vùng Đồng sông Hồng, Trung du miền núi Bắc Bộ BÀI 6: VÙNG BẮC TRUNG BỘ 1/ Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ: - Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: lãnh thổ hẹp ngang; tiếp giáp vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, Đồng sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ Lào - Ý nghĩa: cầu nối miền Bắc miền Nam, cửa ngõ nước láng giềng Biển Đông ngược lại, cửa ngõ hành lang Đông – Tây Tiểu vùng sông Mê Công 2/ Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên: - Đặc điểm: thiên nhiên có phân hóa phía bắc phía nam Hồnh Sơn, từ đơng sang tây (từ tây sang đơng tỉnh có núi, gị đồi, đồng bằng, biển) - Thuận lợi: có số tài nguyên quan trọng: rừng, khoáng sản, du lịch, biển (bờ biển dài gần 700 km, nhiều đầm phá, bãi tôm, bãi cá, bãi tắm đẹp) - Khó khăn: Thiên tai thường xãy (bão, lũ, hạn hán, gió nóng tây nam, cát bay) 3/ Đặc điểm dân cư, xã hội: - Đặc điểm: địa bàn cư trú 25 dân tộc Phân bố dân cư hoạt động kinh tế có khác biệt từ đơng sang tây (phía đông chủ yếu người kinh, sản xuất lương thực, cơng nghiệp hàng năm…; phía tây chủ yếu dân tộc Thái, Mường…, nghề rừng, trồng công nghiệp lâu năm…) - Thuận lợi: lực lượng lao động dồi dào, có truyền thống lao động cần cù, giàu nghị lực kinh nghiệm đấu tranh với thiên nhiên - Khó khăn: mức sống chưa cao, sở vật chất kĩ thuật cịn hạn chế 4/ Tình hình phát triển kinh tế: 4.1/ Nông nghiệp: - Năng xuất lúa bình qn lương thực có hạt (lúa, ngô) theo đầu người mức thấp so với nước (333,7 kg/người năm 2002) Phân bố: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh - Trồng rừng công nghiệp: Trồng rừng: theo mơ hình nơng – lâm kết hợp, phân bố vùng gị đồi phía tây Một số công nghiệp hàng năm lạc, vừng…, phân bố vùng đất pha duyên hải - Nuôi trồng, đánh bắt thủy sản: vùng ven biển phía đơng 4.2/ Công nghiệp: - Giá trị sản xuất công nghiệp tăng nhanh, đạt 9883,2 tỷ đồng năm 2002 Phát triển công nghiệp khai khoáng sản xuất vật liệu xây dựng - Phân bố cơng nghiệp khai thác khống sản sản xuất vật liệu xây dựng: Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Tĩnh 4.3/ Dịch vụ: - Bắc Trung Bộ địa bàn trung chuyển khối lượng lớn hàng hóa hành khách hai miền Nam – Bắc đất nước Các quốc lộ quan trọng: 7, 8, - Du lịch bắt đầu phát triển, số lượng khách du lịch tới Bắc Trung Bộ ngày tăng Một số điểm du lịch tiếng: bãi biển Sầm Sơn (Thanh Hóa), cố Huế,… 5/ Các trung tâm kinh tế: Thanh Hóa, Vinh, Huế BÀI 7: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 1/ Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ: - Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang; tiếp giáp Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam, Lào biển Đơng; có nhiều đảo, quần đảo có quần đảo Hồng Sa Trường Sa - Ý nghĩa: cầu nối Bắc – Nam, nối Tây Nguyên với biển; Thuận lợi cho lưu thông trao đổi hàng hóa; đảo quần đảo có tầm quan trọng kinh tế quốc phòng nước 2/ Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên: - Đặc điểm: tỉnh có núi, gị đồi phía tây, dãi đồng hẹp phía đơng; bờ biển khúc khủy, có nhiều vũng vịnh - Thuận lợi: tiềm bật kinh tế biển (biển nhiều hải sản, bãi biển đẹp, nhiều vũng vịnh xây dựng cảng nước sâu,…), có số khống sản (cát thủy tinh, titan, vàng) - Khó khăn: nhiều thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán, tượng sa mạc hóa) 3/ Đặc điểm dân cư, xã hội: - Đặc điểm: phân bố dân cư hoạt động kinh tế có khát biệt phía tây phía đơng (phía tây: chủ yếu dân tộc: Cơ-tu, Ba-na,… chăn ni gia súc lớn, nghề rừng… ; phía đơng: chủ yếu người kinh, hoạt động công nghiệp, du lịch…) - Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm; nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn (Phố cổ Hội An, Di tích Mĩ Sơn…) - Khó khăn: đời sống phận dân cư cịn nhiều khó khăn 4/ Tình hình phát triển kinh tế: 4.1/ Nơng nghiệp: - Chăn ni bị; khai thác, ni trồng chế biến thủy sản mạnh vùng (đàn bị đạt 1008,6 nghìn con; thủy sản đạt 521,1 nghìn tấn, chiếm 27,4% giá trị thủy sản khai thác nước 2002) - Khó khăn: quỹ đất nơng nghiệp hạn chế Sản lượng lương thực bình quân đầu người thấp trung bình nước 4.2/ Cơng nghiệp: - Cơ cấu đa dạng - Công nghiệp khí, chế biến lương thực thực phẩm phát triển Phân bố: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang 4.3/ Dịch vụ: Hoạt động vận tải trung chuyển tuyến Bắc – Nam diễn sôi động Thành phố Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang đầu mối giao thông thủy bộ, sở xuất nhập quan trọng vùng Tây Nguyên - Du lịch phát triển mạnh Nhiều địa điểm tiếng Phố cổ Hội An, bãi tắm Nha Trang… 5/ Các trung tâm kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: * Các trung tâm kinh tế: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang * Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: - Gồm: Thừa Thiên – Huế, thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định - Vai trị: có tầm quan trọng không với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ mà với Bắc Trung Bộ Tây Nguyên BÀI 8: VÙNG TÂY NGUYÊN 1/ Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ: - Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: vùng không giáp biển; tiếp giáp Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Lào Cam-pu-chia - Ý nghĩa: gần vùng Đông Nam Bộ có kinh tế phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, có mối liên hệ với Duyên hải Nam Trung Bộ, mở rộng quan hệ với Lào Cam-pu-chia 2/ Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên: - Đặc điểm: Địa hình cao nguyên xếp tầng (cao nguyên Kon Tum, Plây Ku, Đắc Lắk, Mơ Nơng, Lâm Viên, Di Linh) Có dịng sơng chảy lãnh thổ lân cận (sông Xê-xan, Xrê Pôk, Đồng Nai sơng Ba); Có nhiều tài ngun thiên nhiên - Thuận lợi: có tài nguyên thiên nhiên phong phú, thuận lợi cho phát triển kinh tế đa ngành (đất badan nhiều nước, rừng tự nhiên nhiều, khí hậu cận xích đạo, trữ thủy điện lớn, khống sản có bơxit trữ lượng lớn) - Khó khăn: thiếu nước vào mùa khơ 3/ Đặc điểm dân cư, xã hội: - Đặc điểm: địa bàn cư trú nhiều dân tộc người (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na…), vùng thưa dân nước ta Dân tộc Kinh (Việt) phân bố chủ yếu đô thị, ven đường giao thông, nông, lâm trường - Thuận lợi: văn hóa giàu sắc, thuận lợi cho phát triển du lịch - Khó khăn: thiếu lao động, trình độ lao động chưa cao 4/ Tình hình phát triển kinh tế: 4.1/ Nông nghiệp: - Là vùng chuyên canh công nghiệp lớn - Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh Phân bố: Cà phê (Đắk Nông, Đắk Lắk, Gia Lai, kon Tum), Cao su (Lâm Đồng, Đắk Nông, Kon tum), Chè (Lâm Đồng, Gia Lai) - Sản xuất lâm nghiệp có bước chuyển hướng quan trọng, kết hợp khai thác rừng tự nhiên với trồng mới, khoanh ni, giao khốn bảo vệ rừng; gắn khai thác với chế biến 4.2/ Công nghiệp: - Công nghiệp chế biến nông, lâm sản phát triển nhanh Phân bố: Lâm Đồng, Đắk Lắk, Gia Lai - Phát triển mạnh công nghiệp thủy điện Nhà máy thủy điện Y-a-ly, Đrây-Hlinh 4.3/ Dịch vụ: - Xuất nông sản lớn thứ hai nước (sau Đồng sông Cửu Long) - Phát triển mạnh du lịch sinh thái du lịch văn hóa Nổi bật thành phố Đà Lạt 5/ Các trung tâm kinh tế: Plây Ku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 10 CÂU 1: Vì Tây Ngun trồng cơng nghiệp nhiệt đới cận nhiệt? - Vì khí hậu Tây Nguyên có phân hóa rõ nét theo độ cao cao ngun cao 400-500 mét có khí hậu nóng, thích hợp trồng cơng nghiệp nhiệt đới cao su, cà phê… cao nguyên 1000 mét (Lâm Đồng, Gia Lai) có khí hậu mát mẻ thích hợp để trồng có nguồn gốc cận nhiệt chè CÂU 2: Vì cà phê trồng nhiều Tây Nguyên? VÌ: - Đất bazan màu mỡ, tầng phong hóa thấp Khí hậu cận xích đạo với lượng nhiệt ẩm dồi thích hợp với phát triển cà phê, mùa khô kéo dài thích hợp với việc thu hoạch bảo quản chế biến cà phê Bước đầu vùng hình thành sở chế biến cà phê nước ta bán cà phê cho nhiều nước khu vực giới sách nhà nước tạo điều kiện cho Tây Nguyên phát triển trồng cà phê Câu 3: Khí hậu nước ta có thuận lợi khó khăn sản xuất nơng nghiệp? Trả lời:* Thuận lợi: - Nước ta có khí nhiệt đới gió mùa ẩm, nguồn nhiệt độ ẩm phong phú giúp cho cối xanh tươi quanh năm, sinh trưởng nhanh, trồng đến vụ năm - Khí hậu nước ta phân hố nhiều theo chiều Bắc-Nam; theo mùa theo độ cao nên trồng loại nhiệt đới, số cận nhiệt ơn đới * Khó khăn: - Khí hậu nước ta nhiều bão lũ, gió Tây nóng khơ Trong điều kiện nóng ẩm dễ phát sinh sâu bệnh, bệng dịch… - Khí hậu cịn nhiều thiên tai khác sương muối, mưa đá, rét hại… - Tất tượng gây thiệt hại không nhỏ cho sản xuất nông nghiệp nước ta Câu 4: Nêu nguyên nhân làm cho diện tích rừng nước ta bị thu hẹp? Trả lời: - Các nguyên nhân làm cho diện tích rừng nước ta bị thu hẹp đáng kể: + Chiến tranh hủy diệt rừng bom đạn; thuốc khai hoang + Khai thác khơng có kế hoạch, q mức phục hồi (đốn làm đồ gia dụng, làm củi đốt…) 22 Ngày tháng 10 năm 1949, trước Quảng trường Thiên An Môn, Mao Trạch Đông đọc tuyên ngôn khai sinh nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Ý nghĩa: Kết thúc 100 năm đô hộ đế quốc 1000 nô dịch phong kiến, đưa đất nước Trung Quốc bước vào kỉ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với CNXH Đối với giới, nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa đời tăng cường cho phe XHCN làm cho hệ thống CNXH nối liền từ châu Âu sang châu Á Ảnh hưởng sâu sắc tới phong trào giải phóng dân tộc giới Câu 7: Vì sau chiến tranh TG thứ hai tình hình châu Á khơng ổn định? - Do vị trí chiến lược quan trọng khu vực châu Á, nước đế quốc cố tìm cách để trì địa vị thống trị chúng châu lục cách gây xung đột khu vực, tranh chấp biên giới lãnh thổ tiếp tay cho phong trào li khai với hành động khủng bố dã man vùng Tây Á ( Trung Đông), NÁ ĐNÁ làm cho cục diện châu Á không ổn định BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á Tình hình Đơng Nam Á trước sau năm 1945: + Trước năm 1945, nước Đông Nam Á, trừ Thái Lan, thuộc địa thực dân phương Tây + Sau năm 1945 kéo dài nửa sau kỉ XX, tình hình Đơng Nam Á diễn phức tạp căng thẳng Với kiện tiêu biểu: - Nhân dân nhiều nước Đông Nam Á dậy giành quyền In-đơ-nêxi-a, Việt Nam Lào từ tháng đến tháng 10/1945 Sau đến năm 50 kỉ XX, hầu khu vực giành độc lập - Từ năm 1950, bối cảnh Chiến tranh lạnh, tình hình Đơng Nam Á lại trở nên căng thẳng, chủ yếu can thiệp đế quốc Mĩ Mĩ thành lập khối quân SEATO (1954) nhằm đẩy lùi ảnh hưởng CNXH phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á; tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam kéo dài tới 20 năm (1954 -1975) Sự đời tổ chức ASEAN: + Sau giành độc lập, nhiều nước Đông Nam Á ngày nhận thức rõ cần thiết phải hợp tác để phát triển, hạn chế ảnh hưởng cường quốc bên + Ngày 8/8/1967, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập Băng Cốc (Thái Lan) với tham gia nước (In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Thái Lan Xin-ga-po) - “Tuyên bố Băng Cốc” (8/1967) xác định mục tiêu hợp tác kinh tế, văn hóa, trì hịa bình, ổn định khu vực - “Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á” - Hiệp ước Ba-li (2/1976) xác định nguyên tắc quan hệ nước thành viên + Từ đầu năm 80 kỉ XX, “vấn đề Cam-pu-chia” quan hệ nước ASEAN Đông Dương lại trở nên căng thẳng Tuy nhiên, số kinh tế có chuyển biến tăng trưởng mạnh mẽ Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Từ “ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN 10” 23 + Sau Chiến tranh lạnh, “vấn đề Cam-pu-chia” giải quyết, tình hình Đơng Nam Á cải thiện, nước gia nhập ASEAN: Việt Nam 1995, Lào Mi-an-ma 1997, Cam-pu-chia 1999 + Với 10 nước thành viên, ASEAN trở thành tổ chức khu vực ngày có uy tín với hợp tác kinh tế (AFTA, 1992) hợp tác an ninh (Diễn đàn khu vực ARF, 1994) với tham gia nhiều nước khu vực như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mĩ, Ấn Độ, Câu 8: Tại nói: từ đầu năm 90 TKXX “một chương mở LS khu vực ĐNÁ? VÌ: - ASEAN định biến ĐNÁ thành khu vực mậu dịch tự (AFTA) vòng 10 đến 15 năm (1992) - ASEAN lập diễn đàn khu vực (ARF) (1994) nhằm tạo nên mơi trường hịa bình ổn định cho cơng hợp tác phát triển ĐNÁ Câu : Hoàn cảnh đời, mục tiêu nguyên tắc hoạt động tổ chức ASEAN? Thời thách thức Việt Nam gia nhập ASEAN? - - - Khu vực Đông Nam Á gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, In-đơ-nê-xi-a, Xin-ga-po, Bru-nây, Phi-líp-pin Đơng Ti-mo a Hồn cảnh Hiệp hội nước Đơng Nam Á (ASEAN) thành lập bối cảnh khu vực giới quốc tế hoá cao độ + Sau giành độc lập, đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nhiều nước ĐNA chủ trương thành lập tổ chức liên minh khu vực nhằm hợp tác phát triển, đồng thời hạn chế ảnh hưởng cường quốc bên khu vực Ngày 8-8-1967, Hiệp hội nước ĐNA (ASEAN) thành lập thủ đô Băng Cốc -Thái Lan với tham gia sáng lập năm nước: In-đô-nê-xi-a, Malai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po Thái Lan b Mục tiêu hoạt động Phát triển kinh tế - văn hố thơng qua nỗ lực hợp tác chung nước thành viên, tinh thần trì hồ bình ổn định khu vực c Ngun tắc hoạt động + Tơn trọng chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội + Giải tranh chấp phương pháp hồ bình + Hợp tác phát triển Cơ hội Việt Nam gia nhập ASEAN: Tạo điều kiện cho Việt Nam phát triển tiến bộ, khắc phục khoảng cách Việt Nam với nước khu vực; Hàng hố Việt Nam có hội xâm nhập thị trường nước Đông Nam Á 24 - thị trường giới; Việt Nam có điều kiện tiếp thu công nghệ cách thức quản lý Thách thức Việt Nam gia nhập ASEAN: Nếu Việt Nam không bắt kịp với nước khu vực có nguy bị tụt hậu xa kinh tế; Có điều kiện hồ nhập với giới mặt rễ bị hoà tan không giữ sắc dân tộc BÀI 11:QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY I Sự hình thành trật tự giới mới: - Vào giai đoạn cuối Chiến tranh giới thứ hai, nguyên thủ ba cường quốc Liên Xô, Anh, Mĩ có gặp gỡ I-an-ta từ đến 11-2-1945 Hội nghị thông qua định quan trọng khu vực ảnh hưởng châu Âu châu Á hai cường quốc Liên Xô Mĩ - Trật tự cực I-an-ta hình thành Mĩ Liên Xô đứng đầu cực II Sự thành lập Liên hợp quốc: (tháng 10 - 1945) - Nhiệm vụ: Duy trì hịa bình an ninh giới, thúc đẩy quan hệ hợp tác nước - Vai trò: Giúp đỡ nước phát triển kinh tế, xã hội; giữ gìn hịa bình, an ninh giới, đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân chủ nghĩa phân biệt chủng tộc * Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc từ tháng - 1977 thành viên thứ 149 III Chiến tranh lạnh - Sau chiến tranh giới thứ hai diễn đối đầu căng thẳng hai siêu cường Mĩ với Liên Xô hai phe TBCN với XHCN, mà đỉnh điểm tình trạng chiến tranh lạnh - Chiến tranh lạnh sách thù địch Mĩ nước đế quốc quan hệ với Liên Xô nước XHCN - Những biểu Chiến tranh lạnh là: Mĩ nước đế quốc riết chạy đua vũ trang, thành lập khối quân sự, tiến hành chiến tranh cục - Hậu quả: Chiến tranh lạnh làm tình hình giới ln căng thẳng, với khoản chi phí khổng lồ, tốn cho chạy đua vũ trang chiến tranh xâm lược IV.Tình hình giới sau Chiến tranh lạnh 25 + Từ sau năm 1991, giới bước sang thời kì sau Chiến tranh lạnh Nhiều xu hướng xuất như: - Xu hướng hịa hỗn hịa dịu quan hệ quốc tế - Một trật tự giới hình thành ngày theo chiều hướng đa cực, đa trung tâm - Dưới tác động cách mạng khoa học - công nghệ, hầu điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế, lấy kinh tế làm trọng điểm - Nhưng nhiều khu vực (như châu Phi, Trung Á, ) lại xảy xung đột, nội chiến đẫm máu với hậu nghiêm trọng + Tuy nhiên, xu chung giới ngày hịa bình ổn định hợp tác phát triển Câu 10: Vì hội nghị IANTA hội nghị lịch sử? Vì: hội nghị định việc kết thúc chiến tranh Phân chia khu vực ảnh hưởng Liên Xô Mĩ hình thành trật tự TG sau chiến tranh thứ hai mà lịch sử gọi là: “ trật tự hai cực Ianta” Mĩ Liên Xô đứng đầu cực Thành lập tổ chức liên hợp quốc để trì hịa bình an ninh TG Câu 11: Vì chiến tranh TG thứ hai kết thúc cường quốc phe đồng minh triệu tập hội nghị Ianta?Nêu nghị quan trọng hội nghị hệ nó? *Nguyên nhân - cuối 1944 đầu 1945 chiến tranh TG thứ hai bước vào giai đoạn cuối thất bại chủ nghiã phát xít khơng thể tránh khỏi -trong mâu thuẫn nội phe đồng minh lên gay gắt xung quanh việc tranh giành phân chia thành thắng lợi nước tham chiến có liên quan đến tình hình hịa bình,an ninh trật tự TG.Trong bối cảnh đó,2/1945,hội nghị cấp cao ba cường quốc –Liên Xô, Mĩ ,Anh triệu tập Ianta(Liên Xô)để giải vấn đề sau chiến tranh *Nghị quan trọng -tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản để nhanh chóng kết thúc chiến tranh -thống thành lập tổ chức liên hợp quốc nhằm gìn giữ hịa bình,an ninh trật tự TG sau chiến tranh -thỏa thuận việc đóng qn nước phát xít chiến bại phân chia phạm vi ảnh hưởng nước chiến thắng 26 *Hệ quả:những định hội nghị Ianta trở thành khuôn khổ trật tự TG bước thiết lập Câu 12: Hội nghị Ianta chủ trương thành lập tổ chức để bảo vệ hịa bình,an ninh TG?Trình bày ngun tắc hoạt động vai trị tổ chức Hội nghị Ianta chủ trương thành lập tổ chức liên hợp quốc để bảo vệ hịa bình,an ninh TG -Ngun tắc hoạt động liên hợp quốc: +Tôn trọng quyền bình đẳng quốc gia quyền tự dân tộc +Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị tất nước +Giải tranh chấp phương pháp hịa bình +Sự trí cường quốc:Liên Xơ,Mĩ,Anh,Pháp,TQ +Liên hợp quốc không can thiệp vào công việc nội quốc gia -Vai trò Liên Hợp Quốc +Giữ gìn hịa bình,an ninh quốc tế.Góp phần giải vụ tranh chấp,xung đột khu vực +Đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân chủ nghĩa phân biệt chủng tộc +Phát triển mối quan hệ giao lưu +Giúp đỡ nước phát triển kinh tế,văn hóa,KH-KT…nhất nước Á,Phi,Mĩ-Latinh.Vì 9/1977 VN tham gia liên hợp quốc Câu 13: giới “chiến tranh lạnh”?Vì dẫn đến tình trạng “chiến tranh lạnh”?Những hậu *“Chiến tranh lạnh”: “Chiến tranh lạnh” sách thù địch mặt Mĩ nước đế quốc quan hệ với Liên Xô nước XHCN * Nguyên nhân dẫn đến tình trạng “Chiến tranh lạnh”: Sau chiến tranh TG thứ hai, quan hệ Xô-Mĩ ngày mâu thuẫn, đối đầu gay gắt đối lập mục tiêu chiến lược hai cường quốc: Liên Xô chủ trương trì hịa bình an ninh TG, bảo vệ thành CNXH đẩy mạnh phong trào CM TG; ngược lại.Mĩ sức chống phá Liên Xô nước XHCN, đẩy lùi phong trào CM nhằm thực hiên mưu đồ bá chủ TG Do vậy, “Chiến tranh lạnh” trở thành nhân tố chủ yếu chi phối hai phe – XHCN TBCN thời gian dài vào nửa sau TKXX *Hậu quả: - TG ln tình trạng căng thẳng - Các cường quốc chi khối lượng khổng lồ tiền sức người để sản xuất loại vũ khí hủy diệt, xây dựng hang nghìn quân Câu 14: Vì Mĩ Liên Xơ tun bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh”? Đặc điểm tình hình TG sau “Chiến tranh lạnh”? *Nguyên nhân - Trong suốt 40 năm deo đuổi “Chiến tranh lạnh”, hai nước Xô- Mĩ suy giảm nhiều mặt so với cường quốc khác chạy đua vũ trạng, KT hai nước giảm sút so với Nhật Bản Tây Âu 27 - Từ sau thập kỉ 80, Xơ-Mĩ muốn khỏi đối đầu có cục diện để vươn lên đối phó với Đức, Nhật Bản khối thị trường chung châu Âu - Đến lúc Xơ-Mĩ thấy cần thiết phải hợp tác để góp phần định vấn đề thiết toàn càu *Đặc điểm: - Xu đối thoại hợp tác sở hai bên cuàng có lợi, tồn hịa bình trở thành xu chủ đạo quan hệ quốc tế - Năm cường quốc thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc tiến hành thương lượng, thịa thuận việc trì trật tự TG - Các quốc gia dân tộc đứng trước thử thách, thời để đưa vận mệnh đất nước theo kịp với thời đại Câu 15: Hồ bình, hợp tác phát triển, vừa thời cơ, vừa thách thức tất dân tộc bước vào kỉ XXI - - Hịa bình, ổn định hợp tác phát triển” vừa thời vừa thách thức dân tộc vì: Từ sau “Chiến tranh lạnh”, bối cảnh chung TG ổn định nên nước, tang cường hợp tác tham gia liên minh kinh tế khu vực Bên cạnh đó, nước phát triển tiếp thu tiến KH-KT TG khai thác nguồn vốn đầu tư nước để rút ngắn thời gian xây dựng phát triển đất nước Đây thách thức phần lớn nước phát triển có điểm xuất phát thấp KT, trình độ nhân trí chất lượng nguồn nhân lực nhiều hạn chế; cạnh tranh liệt thị trường TG,việc sử dụng có hiệu nguồn vốn vay bên ngoài; việc giữ gìn bảo vệ sắc văn hóa dân tộc kết hợp hài hòa yếu tố truyền thống đại… Nếu nắm bắt thời KT-XH đất nước phát triển, khơng nắm bắt thời bị tụt hậu so với dân tộc khác Nếu nắm bắt thời khơng có đường lối sách dung đắn, phù hợp đánh sắc văn hóa dân tộc * Vì mộ dân tộc có sách, đường lối phù hợp để phát triển KT-XH đất nước giữ nguyên sắc văn hóa dân tộc * Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta có sách, đường lối phù hợp, nhờ đó, đất nước ta bước phát triển hòa nhập dần vào đời sống khu vực TG BÀI 12: CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KĨ THUẬT TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY I Những thành tựu chủ yếu cách mạng khoa học - kĩ thuật + Từ sau Chiến tranh giới thứ hai, cách mạng khoa học - kĩ thuật diễn với nội dung phong phú tồn diện, tốc độ phát triển nhanh chóng hệ nhiều mặt lường hết 28 + Những thành tựu chủ yếu cách mạng khoa học - kĩ thuật là: - Những phát minh to lớn lĩnh vực khoa học Tốn học, Vật lí, Hóa học Sinh học (cừu đô-li đời phương pháp sinh sản vơ tính, đồ gen người, ) - Những phát minh lớn công cụ sản xuất như: máy tính điện tử, máy tự động hệ thống máy tự động, - Tìm nguồn lượng phong phú như: lượng nguyên tử, lượng mặt trời, lượng gió, - Sáng chế vật liệu như: pôlime (chất dẻo), vật liệu siêu bền, siêu nhẹ, siêu dẫn, siêu cứng, - Tiến hành “cách mạng xanh” nơng nghiệp - Những tiến thần kì giao thông vận tải thông tin liên lạc (máy bay siêu thanh, tàu siêu tốc, mạng In-ter-net, ) - Những thành tựu kì diệu lĩnh vực du hành vũ trụ II Ý nghĩa tác động cách mạng khoa học - kĩ thuật + Ý nghĩa, tác động tích cực: - Cho phép thực bước nhảy vọt sản xuất suất lao động, nâng cao mức sống chất lượng sống người - Đưa đến thay đổi lớn cấu dân cư lao động nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ + Hậu tiêu cực (chủ yếu người tạo ra): - Chế tạo loại vũ khí hủy diệt; khai thác cạn kiệt tài nguyên, hủy diệt làm ô nhiễm môi trường sinh thái; tai nạn lao động giao thơng; loại dịch, bệnh mới, Trong hậu tiêu cực lớn cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường, sinh thái Câu 16: Trình bày nguồn gốc, nội dung thành tựu cách mạng KHKT từ sau CTTG II? Ý nghĩa, tác động cách mạng KHKT? Gợi ý trả lời: a Nguồn gốc + Do nhu cầu sống, sản xuất 29 + Những năm gần đây, nhân loại đứng trước vấn đề to lớn: bùng nổ dân số, tài nguyên cạn kiệt, ô nhiễm mơi trường Điều đặt u cầu khoa học - kĩ thuật tìm cơng cụ sản xuất có kĩ thuật cao, nguồn lượng mới, vật liệu + Dựa thành tựu to lớn KH-KT cuối kỉ XIX đầu kỉ XX b Thành tựu chủ yếu - Một là, lĩnh vực khoa học bản, người thu thành tựu to lớn ngành Toán học, Vật lí, Tin học, Hố học, Sinh học, người ứng dụng vào kỹ thuật sản xuất để phục vụ sống: sinh sản vơ tính, khám phá đồ gien người - Hai là, có phát minh lớn cơng cụ sản xuất: máy tính, máy tự động, hệ thống máy tự động, rôbốt - Ba là, tìm nguồn lượng phong phú vô tận: lượng nguyên tử, lượng mặt trời, lượng thuỷ triều, lượng gió - Bốn là, sáng chế vật liệu sản xuất mới, quan trọng Pôlime (chất dẻo) giữ vị trí hàng đầu đời sống hàng ngày người ngành công nghiệp - Năm là, nhờ “Cách mạng xanh” nông nghiệp mà người tìm phương hướng khắc phục nạn thiếu lương thực thực phẩm - Sáu là, có tiến lớn lĩnh vực giao thông vận tải thông tin liên lạc: máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hoả tốc độ cao, tàu biển có trọng tải hàng triệu tấn, hệ thống vệ tinh nhân tạo phát sóng truyền hình đại Trong gần nửa kỉ qua, người có bước tiến phi thường, đạt thành tựu kì diệu chinh phục vũ trụ: phóng tàu vũ trụ, tàu thoi vào khoảng không vũ trụ, đưa người đặt chân lên Mặt Trăng c Ý nghĩa tác động cách mạng khoa học - kĩ thuật * Tích Cực + Cách mạng khoa học-kĩ thuật mang lại tiến phi thường, thành tựu kỳ diệu làm nâng cao đời sống vật chất tinh thần người + Cho phép người thực bước nhảy vọt chưa thấy xuất lao động + Thay đổi cấu dân cư lao động với xu hướng tỉ lệ dân cư lao động nông nghiệp công nghiệp giảm dần, tỉ lệ dân cư ngành dịch vụ tăng dần + Đưa loài người sang văn minh thứ ba, văn minh sau thời kỳ cơng nghiệp hố, lấy vi tính, điện tử, thơng tin khoa sinh hoá làm sở + Làm cho giao lưu kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật ngày quốc tế hoá cao * Tiêu cực: 30 + Chế tạo loại vũ khí phương tiện quân có sức tàn phá huỷ diệt sống + Nạn ô nhiễm môi trường: ô nhiễm khí quyển, đại dương, sông hồ + Nhiễm phóng xạ nguyên tử, tai nạn lao động, tai nạn giao thông gắn liền với kĩ thuật mới, dịch bệnh tệ nạn xã hội Câu 17: Ý nghĩa LS CM KH-KT lần thứ hai - Đây mốc đánh dấu LS tiến hóa văn minh loài người - Mang lại tiến phi thường, tiến kì diệu đổi to lớn sống người - Trong cuôc CM này, người thực bước nhảy vọt chưa thấy sản xuất suất lao động - Mức sống chất lượng sống nâng cao Câu 18: Hãy giải thích KH trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp - Về nguồn gốc: + Cuộc CM KH-KT ngày nay, KH trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, khác với CM công nghiệp kỉ XVIII + Trong cách mạng khoa học –kĩ thuật hiên đại, phát minh kĩ thuật bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học trước mở đường cho sản xuất Như KH tham gia trực tiếp vào sản xuất, trở thành nguồn gốc tiến KT vào cơng nghệ - Về ý nghĩa: +Làm cho suất lao động ngày tăng lên,nâng cao không ngừng mức sống chất lượng sống người.Từ dẫn đến thay đổi lớn cấu dân cư,chất lượng nguồn nhân lực,những đòi hỏi GD đào tạo nghề nghiệp,sự hình thành thị trường giới với xu tồn cầu hóa + Làm thay đổi yếu tố sản xuất, tạo bước nhảy vọt lực lượng sản xuất suất lao động + Đưa loài người chuyển sang văn minh văn minh “trí tuệ” + Làm cho giao lưu KT, văn hóa, KH-KT ngày quốc tế hóa I Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp + Nguyên nhân: - Sau Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, Pháp nước thắng trận, bị tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ, tư Pháp đẩy mạnh chương trình khai thác thuộc địa để bù đắp thiệt hại chiến tranh gây + Chính sách khai thác Pháp: - Trong nơng nghiệp, Pháp tăng cường đầu tư vốn, chủ yếu vào đồn điền cao su, làm cho diện tích trồng cao su tăng lên nhanh chóng 31 - Trong công nghiệp, Pháp trọng khai mỏ, số vốn đầu tư tăng; nhiều cơng ti đời Pháp cịn mở thêm số sở công nghiệp chế biến - Về thương nghiệp, phát triển trước; Pháp độc quyền, đánh thuế nặng hàng hóa nước nhập vào Việt Nam - Trong giao thông vận tải, đầu tư phát triển thêm đường sá, cầu cống, bến cảng; đường sắt xuyên Đông Dương nối liền nhiều đoạn - Về ngân hàng, ngân hàng Đông Dương nắm độc quyền huy ngành kinh tế Đông Dương * So sánh với khai thác thuộc địa lần thứ mục đích, quy mơ: - Mục đích: Nếu khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp tuân theo quy luật chung chủ nghĩa đế quốc, biến thuộc địa thành nguồn cung cấp tài ngun cho cơng nghiệp đồng thời thị trường tiêu thụ sản phẩm cơng nghiệp đó; khai thác lần thứ hai chủ yếu để bù đắp thiệt hại chiến tranh gây kinh tế nước Pháp Tuy nhiên, mục đích chung giống chỗ vơ vét, bóc lột thuộc địa - Quy mô, mức độ: Đợt khai thác lần thứ hai có quy mơ lớn nhiều Tổng số vốn đầu tư vào Việt Nam từ 1919 đến 1929 lên đến tỷ FR Điểm giống số vốn đầu tư trọng vào việc khai thác mỏ, đồn điền cao su Các đồn điền cao su mở rộng Diện tích trồng cao su từ 15.000 hecta năm 1924 lên đến 120.000 hecta vào năm 1930 Hoạt động khai thác mỏ phát triển tăng vọt Vào năm 1923 có 496 mỏ khai thác đến năm 1929 có đến 17.685 mỏ Đa số mỏ tập trung Bắc Kì Nếu đợt khai thác lần thứ nhất, Pháp chủ yếu xuất sản phẩm thô, công nghệ chế biến chỗ không ý Chỉ số thành lập hãng xay xát lúa Nam Kì, vài hãng dệt Bắc Kì đợt khai thác lần hai mở thêm số sở chế biến lớn Mạng lưới giao thông vận tải, đường sá lần thứ hai đầu tư thêm đường sắt nối Đông Dương số đoạn Còn bản, hai lần khai thác thuộc địa giống sách độc quyền thương mại, đánh thuế nặng hàng hóa nhập Và đặc biệt tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cạn kiệt, nông nghiệp giẫm chân chỗ, công nghiệp phát triển nhỏ giọt, què quặt, thiếu hẳn công nghiệp nặng Nền kinh tế Việt Nam sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc Các sách trị, văn hóa, giáo dục + Về trị, Pháp thực sách “chia để trị”, thâu tóm quyền hành, cấm đốn quyền tự dân chủ, thẳng tay đàn áp, khủng bố, + Về văn hóa giáo dục, Pháp khuyến khích hoạt động mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội, hạn chế mở trường học, lợi dụng sách báo để tun truyền sách “khai hóa” thực dân gieo rắc tư tưởng hịa bình, hợp tác với Pháp Xã hội Việt Nam phân hóa + Giai cấp địa chủ phong kiến ngày câu kết chặt chẽ làm tay sai cho Pháp, áp bóc lột nhân dân Có phận nhỏ có tinh thần yêu nước 32 + Giai cấp tư sản đời sau chiến tranh, trình phát triển phân hóa thành hai phận: tư sản mại làm tay sai cho Pháp, tư sản dân tộc nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ chống đế quốc phong kiến + Tầng lớp tiểu tư sản thành thị, tăng nhanh số lượng, bị chèn ép, bạc đãi, đời sống bấp bênh Bộ phận trí thức, sinh viên, học sinh có tinh thần hăng hái cách mạng lực lượng cách mạng + Giai cấp nông dân chiếm 90 % dân số, bị thực dân, phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề Họ bị bần hóa, lực lượng hăng hái đông đảo cách mạng + Giai cấp công nhân ngày phát triển, bị áp bóc lột, có quan hệ gắn bó với nơng dân, có truyền thống u nước, vươn lên thành giai cấp lãnh đạo cách mạng Câu 19: Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp VN có mới? Tác động KT VN ntn? *Những điểm - Hoàn cảnh mới:Sau chiến tranh giới thứ nhất, thực dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa lần thứ hai để bù đắp vào thiệt hại chiến tranh gây - ND khai thác +Quy mô khai thác lớn gấp nhiều lần so với khai thác lần thứ nhất.Tăng vốn đầu tư lên tỉ phrăng +Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất nông dân đẻ lập đồn điền, coi lĩnh vực trọng tâm việc khai thác +Đẩy mạnh khai thác mỏ mỏ than +Đẩy mạnh phát triển thương nghiệp cách độc chiếm thị trường VN, đóng thuế nặng vào hàng hóa nhập TQ Nhật Bản -Hậu mới: + Càng làm cho KT VN bị cột chặt vào KT Pháp, Đông dương trở thành thị trường độc chiếm Pháp +Xã hội VN có phân hóa sâu sắc giai cấp *Tác động KT: Quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa chừng mực định du nhập vào VN xen kẽ với quan hệ sản xuất PK,tuy có làm cho KT VN phát triển thêm bước KH VN vẵn KT nông nghiệp lạc hậu lệ thuộc vào Pháp Câu 20:Thực dân Pháp đầu tư khai thác nhiều vào lĩnh vục nào?Vì sao? Hậu việc khai thác -Các ngành KT tư Pháp Đông Dương sau chiến tranh có bước phát triến Nổi bật tăng cường đầu tư đẩy mạnh khai thác chủ yếu hai ngành nông nghiệp khai mỏ -Vì: +Đối với lĩnh vực nơng nghiệp Nước ta nước nơng nghiệp diện tích đất đau sản xuất nông nghiệp nhiều, Pháp đầu tư khai thác nông nghiệp trước hết tước đoạt ruộng đất nông dân để lập đồn điền trồng loại nơng nghiệp 33 Vì nước ta nước nông nghiệp nên nông dân chiếm đa số dân tộc, Pháp tước đoạt ruộng đất nông dân cho nông dân trở thành lao động tay trắng, phải làm thuê cho chúng + Đối với lĩnh vực khai thác mỏ chủ yếu mỏ than Nước ta có trữ lượng than lớn, than lại có giá trị kinh tế cao.Khai thác than Pháp cướp bóc nguồn nguyên liệu thu lợi nhuận cao so với ngành khác - Hậu quả: Làm cho đời sống nhân dân bị bần cùng, công nhân bị khốn khổ Mâu thuẩn công nhân nông dân với thực dân Pháp ngày gay gắt Câu 21: Trong qua trình khai thác thuộc địa Việt Nam, thực dân Pháp thực thủ đoạn trị văn hóa nào? Mục đích thủ đoạn gì? *Thủ đoạn trị - Mọi quyền hành nắm tay người Pháp, vua quan Nam triều bù nhìn tay sai Nhân dân ta không hưởng chút quyền tự dân chủ nào, hành - động yêu nước bị đàn áp khủng bố Thi hành sách “chia để trị”: chia nước ta thành ba kì với ba chế độ khác - nhau, chia rẽ dân tộc tôn giáo Triệt để lợi dụng máy địa chủ cường hào nông thôn bảo vệ quyền uy - thống trị Pháp *Thủ đoạn văn hóa: Pháp triệt để thi hành sách văn hóa nơ dịch nhằm gây cho nhân dân ta tâm lí tự ti; sức khuyến khích hoạt động mê tín dị đoan, tệ nạ XH cờ bạc, - rượu chè… Trường học mở hạn chế, chủ yếu trường tiểu học, cscs trường TH mở số thành phố lớn Hà Nội, Huế, Sài Gòn Các trường đại học - cao đẳng Hà Nội thực chất trường chuyên nghiệp Sách báo sản xuất công khai lợi dụng triệt để vào việc tuyên truyền sách khai hóa thực dân reo giắt ảo tưởng hịa bình hợp tác với thực dân cướp nước vua quan bù nhìn bán nước *Mục đích thủ đoạn đó: để phục vụ cho cơng đẩy mạnh khai thác, bóc lột củng cố máy trị thực dân Pháp thuộc địa Câu 22: Lập bảng so sánh khai thác thuộc địa lần thứ (1897-1914) với khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) thực dân Pháp Việt Nam Hoàn cảnh Cuộc khai thác lần thứ Sau thực hiên xong việc bình định quân sự, thực dân Pháp Cuộc khai thác lần thứ hai Sau chiến tranh giới thứ (1919-1918), thực dân Pháp tiếp tục 34 lịch sử Mục đích Nội dung Hệ Tác động bắt đầu khai thác thuộc địa lần thứ (1897-1914) - Khai thác nguồn tài nguyên phong phú - Bóc lột nguồn nhân cơng rẻ mạt - Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hang hóa Pháp Pháp đầu tư vào ngành KT: - Nông nghiệp: Tiến hành cướp ruộng đất nông dân để lập đồn điền - Công nghiệp: Chủ yếu khai thác mỏ, mỏ than Ngoài ra, bắt đầu hình thành sở cơng nghiệp hàng tiêu dùng - Giao thông vận tải: Chú ý phát triển để phục vụ cho cơng khai thác mục đích quân - Thương nghiệp: Độc quyền xuất nhập Hàng hóa Pháp thị trường VN chiếm 37% số lượng hàng nhập Tổng số vốn Pháp đầu tư vào VN gần tỉ đồng Làm cho KT VN bị lệ thuộc vào quốc - - Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa bắt đầu du nhập vàoVN tồn với phương thức sản xuất pk Xã hội VN bắt đầu phân chia giai cấp khai thác thuộc địa lần thứ hai Việt Nam Giống khai thác lần thứ Quy mô khai thác gấp nhiều lần so với lần thứ nhất, đầu thư vào ngành: - Nông nghiệp: vốn đầu tư cho nơng nghiệp tính đến năm 1927 64 tr france Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, tính đến 1930,Pháp chiếm 850.000ha để lập đồn điền cao su - Công nghiệp: chủ yếu khai thác mỏ than, sản lượng khai thác than tăng gấp nhiều lấn so với trước chiến tranh Ngồi Pháp cịn ý đến công nghiệp tiêu dùng, đặc biệt ngành công nghiệp chế biến - Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường VN, đánh thuế nặng từ mặt hàng nhập từ Nhật Bản TQ Lập ngân hàng Đông Dương Tăng thuế hàng hóa nội địa Càng làm cho KT nước ta bị cột chặt vào KT nước Pháp.Đông dương trở thành thị trường độc chiếm Pháp - Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa tiếp tục du nhập vào VN,hình thái KT chuyển đổi rõ rệt từ hình th pk chuyển sang hình thái tư chủ nghĩa - Xã hội VN có phân hóa giai cấp rõ rệt 35 ... hecta năm 192 4 lên đến 120.000 hecta vào năm 193 0 Hoạt động khai thác mỏ phát triển tăng vọt Vào năm 192 3 có 496 mỏ khai thác đến năm 192 9 có đến 17.685 mỏ Đa số mỏ tập trung Bắc Kì Nếu đợt khai... lột củng cố máy trị thực dân Pháp thuộc địa Câu 22: Lập bảng so sánh khai thác thuộc địa lần thứ (1 897 - 191 4) với khai thác thuộc địa lần thứ hai ( 191 9- 192 9) thực dân Pháp Việt Nam Hoàn cảnh Cuộc... thứ ( 191 9- 191 8), thực dân Pháp tiếp tục 34 lịch sử Mục đích Nội dung Hệ Tác động bắt đầu khai thác thuộc địa lần thứ (1 897 - 191 4) - Khai thác nguồn tài nguyên phong phú - Bóc lột nguồn nhân công

Ngày đăng: 01/01/2015, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w