→Như vậy, cuộc khai thác thuộc địa của Pháp đã làm nảy sinh những lực lượng xã hội mới như công nhân, tư sản và tiểu tư sản, đã tạo ra những điều kiện bên trong cho một cuộc vận động g[r]
Trang 1ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ LỚP 11A4 CÂU 1: Phong trào Ngũ tứ và sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc.
-Ngày 4-5 -1919 học sinh, sinh viên ở Bắc Kinh biểu tình , lôi cuốn đông đảo các tầng lớp khác trong xã hội đặc biệt là giai cấp công nhân
-Từ Bắc Kinh lan rộng ra 22 tỉnh và 1
Ý nghĩa của phong trào :
50 thành phố trong cả nước
-Thắng lợi
+Mục tiêu :đấu tranh chống đế quốc và phong kiến Không chỉ dừng lại chống phong kiến như
cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 (Đánh đổ triều đình Mãn Thanh)
b.
Sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc 7/1921
Là bước chuyển biến từ cách mạng dân chủ kiểu cũ sang cách mạng dân chủ kiểu mới,mở ra
thời kỳ mới cho cách mạng ở Trung Quốc:
+Việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê-nin ngày càng sâu rộng
+Nhiều nhóm cộng sản được thành lập Trên sự chuyển biến mạnh mẽ của giai cấp công nhân cùng sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản, tháng 7/1921 Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập Sự kiện này đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc của giai cấp công nhân Trung Quốc +Đồng thời mở ra thời kỳ giai cấp vô sản đã có chính Đảng của mình để từng bước nắm ngọn
cờ cách mạng
CÂU 2: Chiến tranh Bắc phạt và nội chiến Quốc- Cộng:
a Chiến tranh Bắc Phạt (1926 - 1927) :
- Quốc -Cộng hợp tác tiến hành cuộc chiến tranh cách mạng nhằm đánh đổ các tập đoàn quân phiệt Bắc Dương đang chia nhau thống trị bắc Trung Quốc
- Quốc Dân Đảng phản bội :
+Ngày 12/4/1927: Quốc dân Đảng tiến hành chính biến ở Thượng Hải
+ QD Đ lập chính phủ ở Nam Kinh
+ Tháng 2 -1927 Tưởng Giới Thạch nắm toàn quyền
b.Nội chiến Quốc - Cộng (1927 - 1937).
-Sau chiến tranh Bắc phạt, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã tiến hành cuộc đấu tranh chống chính phủ Quốc dân Đảng (1927 - 1937) cuộc nội chiến kéo dài 10 năm
+Quân Tưởng đã tổ chức 4 lần vây quét lớn, nhằm tiêu diệt Cộng sản nhưng đều thất bại Lần thứ 5 (1933 - 1934) thì lực lượng cách mạng thiệt hại nặng nề và bị bao vây
+Tháng 10/1934: Quân cách mạng phá vây rút khỏi căn cứ tiến lên phía bắc (Vạn lí Trường Chinh)
+Tháng 01/1935: Mao Trạch Đông trở thành chủ tịch Đảng
+Tháng 7/1937: Nhật Bản phát động chiến tranh xâm lược Trung Quốc Quốc - Cộng hợp tác, thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất chống Nhật
+Kháng chiến chống Nhật
Sau 20 năm, phong trào cách mạng Trung Quốc phát triển với sự lớn mạnh của giai cấp công nhân Trung Quốc với vai trò của Đảng Cộng sản
CÂU 3: Phong trào giành độc lập dân tộc ở ẤN ĐỘ sau CTTG I
* Trong những năm sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1918 - 1929)
-Nguyên nhân:
+Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất
+Sau chiến tranh, chính quyền Anh tăng cường bóc lột, ban hành đạo luật hà khắc
+Mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn Độ và chính quyền thực dân trở nên căng thẳng nhân dân Ấn đấu tranh chống Anh dâng cao khắp Ấn Độ trong những năm 1918 – 1922
-Nét chính của phong trào đấu tranh thời kỳ (1918 - 1922) :
+ Đảng Quốc đại do M.Gan-đi lãnh đạo
+ Phương pháp đấu tranh: hòa bình, không sử dụng bạo lực Tẩy chay hàng Anh không nộp thuế
Trang 2+ Lực lượng tham gia:học sinh, sinh viên, công nhân lôi cuốn mọi tầng lớp tham gia Tẩy chay hàng Anh không nộp thuế
+ Cùng với sự trưởng thành của giai cấp công nhân, tháng 12/1925 Đảng Cộng sản Ấn Độ được thành lập
2 Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1929-1939
+ Nguyên nhân :
- Do hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng 1929 - 1933 lại làm bùng lên làn sóng đấu tranh mới
+ Nét chính của phong trào đấu tranh thời kỳ (1929 - 1939):
-Đầu năm 1930 bất hợp tác với thực dân Anh ,Gan-đi thực hiện đi bộ dài 300 km để phản đối chính sách độc quyền muối của thực dânAnh
-Tháng 12 -1931 chiến dịch bất hợp tác mới
- Được mọi người ủng hộ
- Để đối phó, thực dân Anh tăng cường khủng bố, đàn áp, thực hiện chính sách mua chuộc, chia rẽ hàng ngũ cách mạng
-Tuy nhiên, phong trào vẫn diễn ra sôi động.,liên kết tất cả các lực lượng để hình thành Mặt trần thống nhất
-Tháng 9/1939 Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, phong trào cách mạng ở Ấn Độ chuyển sang thời kỳ mới
CÂU 4: Tình hình các nước Đông Nam Á sau CTTG I
Về kinh tế:
- Bị lôi cuốn vào hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa
- Là thị trường tiêu thụ rộng lớn và là nơi cung cấp nguyên nhiên liệu thô
Về chính trị:
- Chính quyền thực dân nắm mọi quyền lực
Về xã hội:
- Phân hóa giai cấp sâu sắc
- Giai cấp tư sản dân tộc lớn mạnh
- Giai cấp vô sản tăn nhanh và có ý thức cách mạng
- Cách mạng tháng Mười Nga thúc đẩy phong trào cách mạng ở Đông Nam Á
Khái quát về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á
- Phong trào dân tộc tư sản phát triển mạnh về kinh tế và chính trị
- Các đảng tư sản thành lập và có ảnh hưởng trong xã hội
- Đảng cộng sản ra đời lãnh đạo cách mạng quyết liệt hơn
CÂU 5: ĐiỂM chung của phong trào choonsgs thực dân pháp của nhân dân Lào và Cam- pu- chia:
+ Các phong trào chỉ mang tính tự phát
+ Chỉ tồn tại trong thời gian rất ngắn
+ Là các cuộc nổi dậy của nông dân
+ Cả hai nước chưa có đường lối lãnh dđạo đúng đắn
+ Đều bị thực dânđàn áp và thất bại
CÂU 6: Ý nghĩa của cuộc phản công tại Xta- lin- grat:
Trận phản công tại Xta lin grat của Hồng quân Liên Xô đã tạo nên bước ngoặt xoay chuyển tình thế của cuộc CTTG II: ưu thế chuyển từ phe phát xít sang phe đồng minh Kể từ đây, Liên
Xô và phe đồng minh chuyển sang tấn công khắp các mặt trận
CÂU 7: Vai trò của Liên Xô trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít:
Liên Xô đóng vai trò quan trọng, là một lực lượng đi đầu, chủ chốt và quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật, kết thúc chiến tranh thế giới thứ
2 Chống phát xít và chống chiến tranh, song bị cự tuyệt
Liên Xô đã đề nghị hợp tác với phe Đồng minh, thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh, song bị cự tuyệt
+ Anh, Pháp, Mỹ dung dưỡng, thoả hiệp với phát xít
Trang 3Trong chiến tranh (1941 – 1945):
* Mặt trận Xô – Đức:
- Chiến thắng bảo vệ Mát-xcơ-va: hai tháng sau cuộc nội chiến, Đức bị tổn thất 40 vạn lính
Từ 6-12-1941, Liên Xô phản công ở Mát-xcơ-va Chỉ còn cách Mát-xcơ-va 20 km, song quân Đức không vào được thủ đô, lại bị đẩy lùi 400 km Chiến thắng Mát-xcơ-va có ý nghĩa quan trọng, tiêu hoa sinh lực địch, phá tan kế hoạch đánh “chớp nhoáng” của Hít-le
- Chiến thắng Xta-lin-grát: tiêu diệt đạo quân 35 vạn tên của thống chế Paolút là trận đánh lớn
và tiêu biểu nhất về nghệ thuật quân sự cũng như có ý nghĩa xoay chuyển toàn cục của nó, đánh dấu sự thất bại của phe phát xít
- Liên xô tham gia chiến tranh đã làm cho tính chất của chiến tranh thay đổi: Liên xô trở thành trụ cột, lực lượng đoàn kết của các nước chống phát xít, chính phủ Anh, Mỹ đứng về phía Liên
xô và lực lượng dân chủ chống phát xít (mặt trận đồng minh chống phát xít thành lập
(1/1/1942)
- Chiến thắng ở “vòng cung Cuốc-xcơ” (đầu 1943)
- Giải phóng toàn bộ lãnh thổ Xô viết (cuối 1944)
- Tiến qua Đông Âu, phối hợp giải phóng các nước Đông Âu (cuối 1944 – đầu 1945)
- Công phá Béc-lin (từ 16/5 đến 30/4/1945), gặp quân Đồng minh ở Toóc-gâu (bên bờ sông En-
bơ)
- Đêm 8/5/1945, chính phủ mới ở Đức đã kí kết văn kiện đầu hành không điều kiện
- Thắng lợi của Liên xô đã tạo điều kiện cho Anh, Mĩ có những thắng lợi khác ở Bắc phi, Italia
* Đánh quân phiệt Nhật Bản:
+ Liên xô tham gia chống Nhật (8/8/1945), đánh tan đội quân Quan Đông mạnh nhất của Nhật
ở
Trung Quốc và Triều Tiên Góp phần quan trọng buộc quân phiệt Nhật ký điều ước đầu hàng đồng minh không điều kiện (15/8/1945) kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hi
Như vậy, Liên Xô giữ một vai trò là lực lượng đi đầu và là lực lượng chủ chốt góp phần quyết định thắng lợi, đánh bại chủ nghĩa phát xít, bảo vệ nền văn minh nhân loại
CÂU 8: Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam trước khi thức dân Pháp xâm lược:
Tình hình kinh tế:
- Nông nghiệp: nổi bật là chính sách ruộng đất của Pháp Năm 1897, Pháp ép triều Nguyễn kí
điều ước “nhượng” quyền “khai khẩn đất hoang” cho chúng Năm 1915, địa chủ người Pháp chiếm 470 000 ha để lập đồn điền ở Bắc và Trung Kì
- Công nghiệp: chú trọng khai thác mỏ than và kim loại, ngoài ra ngành công nghiệp phục vụ
đời sống như điện, nước, bưu điện cũng lần lượt ra đời
- Giao thông vận tải: xây dựng hệ thống đường giao thông hiện đại, vừa phục vụ làm ăn lâu
dài, vừa nhằm mục đích quân sự
- Thương nghiệp: Việt Nam trở thành thị trường độc chiếm của tư bản Pháp, Pháp độc quyền
thu thuế xuất nhập khẩu
* Với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước
du nhập vào Việt Nam Khi tiến hành khai thác, Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột phong kiến trong mọi lĩnh vực kinh tế và đời sống xã hội
Tình hình xã hội:
- Một bộ phận địa chủ trở nên giàu có, dựa vào Pháp chiếm đoạt ruộng đất của nông dân Số
địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc chèn ép nên vẫn có tinh thần chống Pháp
- Nông dân Việt Nam vốn đã khốn khổ vì thuế khóa, địa tô, phu phen tạp dịch, nạn cướp đất
lập đồn điền, dựng nhà máy của Pháp Mất đất, họ đến các công trường, hầm mỏ và đồn điền xin việc Nông dân Việt Nam là động lực cách mạng to lớn
-Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất đã làm phân hoá khá sâu sắc những giai cấp cũ của xã
hội nước ta Đồng thời làm nảy sinh những lực lượng xã hội mới
Trang 4- Đội ngũ công nhân Việt Nam: nền công nghiệp thuộc địa làm nảy sinh ra tầng lớp công
nhân Việt Nam, họ làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền, các xí nghiệp …, số lượng ngày càng đông đảo, khá tập trung Lực lượng công nhân Việt Nam đầu thế kỉ XX còn non trẻ, đang ở trình độ “tự phát”, chủ yếu đấu tranh kinh tế, ngoài ra còn hưởng ứng các phong trào chống Pháp do các tầng lớp khác lãnh đạo
- Tư sản Việt Nam: Những người làm trung gian, đại lý, chủ thầu, chủ xưởng, số sĩ phu yêu
nước chịu ảnh hưởng tư tưởng tư sản … là những lớp người đầu tiên của tư sản Việt Nam
- Tầng lớp tiểu tư sản: gồm tiểu thương, tiểu chủ, viên chức, thầy giáo, nhà báo, học sinh,
sinh viên … có ý thức dân tộc, tích cực tham gia vào vận động cứu nước
→Như vậy, cuộc khai thác thuộc địa của Pháp đã làm nảy sinh những lực lượng xã hội mới như công nhân, tư sản và tiểu tư sản, đã tạo ra những điều kiện bên trong cho một cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới
CÂU 9: Nguyên nhân khiến cho phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta thất bại từ năm 1858-1884:
+ Triều đình Huế bạc nhược, suy yếu, bảo thủ, lạc hậu
+ Các phong trào chỉ mang tính tự phát, nhất thời
+ Chưa có đường lối lãnh đạo đúng đắn
+ Tương quan lực lượng giữa quân triều đình và thực dân Pháp
CÂU 11: Những chuyển biến
a Về kinh tế
- Nông nghiệp: nổi bật là chính sách ruộng đất của Pháp Năm 1897, Pháp ép triều Nguyễn kí
điều ước “nhượng” quyền “khai khẩn đất hoang” cho chúng Năm 1915, địa chủ người Pháp chiếm 470 000 ha để lập đồn điền ở Bắc và Trung Kì
- Công nghiệp: chú trọng khai thác mỏ than và kim loại, ngoài ra ngành công nghiệp phục vụ
đời sống như điện, nước, bưu điện cũng lần lượt ra đời
- Giao thông vận tải: xây dựng hệ thống đường giao thông hiện đại, vừa phục vụ làm ăn lâu
dài, vừa nhằm mục đích quân sự
- Thương nghiệp: Việt Nam trở thành thị trường độc chiếm của tư bản Pháp, Pháp độc quyền
thu thuế xuất nhập khẩu
* Với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước
du nhập vào Việt Nam Khi tiến hành khai thác, Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột phong kiến trong mọi lĩnh vực kinh tế và đời sống xã hội
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
- Một bộ phận địa chủ trở nên giàu có, dựa vào Pháp chiếm đoạt ruộng đất của nông dân Số
địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc chèn ép nên vẫn có tinh thần chống Pháp
- Nông dân Việt Nam vốn đã khốn khổ vì thuế khóa, địa tô, phu phen tạp dịch, nạn cướp đất
lập đồn điền, dựng nhà máy của Pháp Mất đất, họ đến các công trường, hầm mỏ và đồn điền xin việc Nông dân Việt Nam là động lực cách mạng to lớn
-Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất đã làm phân hoá khá sâu sắc những giai cấp cũ của xã
hội nước ta Đồng thời làm nảy sinh những lực lượng xã hội mới
- Đội ngũ công nhân Việt Nam: nền công nghiệp thuộc địa làm nảy sinh ra tầng lớp công
nhân Việt Nam, họ làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền, các xí nghiệp …, số lượng ngày càng đông đảo, khá tập trung Lực lượng công nhân Việt Nam đầu thế kỉ XX còn non trẻ, đang ở trình độ “tự phát”, chủ yếu đấu tranh kinh tế, ngoài ra còn hưởng ứng các phong trào chống Pháp do các tầng lớp khác lãnh đạo
- Tư sản Việt Nam: Những người làm trung gian, đại lý, chủ thầu, chủ xưởng, số sĩ phu yêu
nước chịu ảnh hưởng tư tưởng tư sản … là những lớp người đầu tiên của tư sản Việt Nam
- Tầng lớp tiểu tư sản: gồm tiểu thương, tiểu chủ, viên chức, thầy giáo, nhà báo, học sinh,
sinh viên … có ý thức dân tộc, tích cực tham gia vào vận động cứu nước
→Như vậy, cuộc khai thác thuộc địa của Pháp đã làm nảy sinh những lực lượng xã hội mới như công nhân, tư sản và tiểu tư sản, đã tạo ra những điều kiện bên trong cho một cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới
Trang 5CÂU 12: Sự giống và khác nhau giữa hai xu hướng bạo động và cải cách đầu thế kỉ XX (vể chủ trương và phương pháp)
Nội dung PHAN BỘI CHÂU PHAN CHÂU TRINH
Giống nhau - Cả hai ông đều xuất phát từ tinh thần yêu nước, chủ trương cứu nước theo
khuynh hướng dân chủ tư sản
- Chủ trương ra nước ngoài học tập kinh nghiệm về rồi làm cách mạng ở Việt Nam
Khác nhau - Chủ trương : vận động quần chúng
và tranh thủ sự giúp đỡ bên ngoài để tiến hành bạo động chống Pháp, xây dựng chế độ chính trị mới ở Viêt Nam
- Biện pháp : bạo động vũ trang
- Chủ trương : đoạn tuyệt với chế độ phong kiến, hô hào nhân dân cải cách kinh tế, văn hoá, xã hội, nâng cao dân trí, tiến tới cứu nước
- Biện pháp : cải cách