Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Gồm 13 chương bao gồm những nội dung cơ bản của lịch sử các học thuyết kinh tế nhằm đáp ứng yêu cầu tìm hiểu về lịch sử phát triển của khoa học kinh tế ch
Trang 1I ÐỀ CƯƠNG MÔN HỌC :
1 Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Gồm 13 chương bao gồm những nội dung cơ bản của lịch sử các học thuyết kinh tế nhằm đáp ứng yêu cầu tìm hiểu về lịch sử phát triển của khoa học kinh tế cho sinh viên, giới thiệu những quan điểm tư tưởng và học thuyết kinh tế cơ bản qua các thời đại lịch sử, quá trình phát sinh, phát triển đấu tranh và thay thế lẫn nhau giữa các học thuyết kinh tế, và nhất là ý nghĩa của từng học thuyết trong xây dựng và phát triển kinh tế thị trường ở Việt nam
2 Chương trình chi tiết :
Chương I: ÐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN LỊCH
SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
a Một số vấn đề chung :
- Tư tưởng kinh tế
- Học thuyết kinh tế
b Ðối tượng và phương pháp nghiên cứu
- Ðối tượng môn học
- Phương pháp nghiên cứu
c Chức năng và ý nghĩa của môn học
- Chức năng
- Ý nghĩa môn học
Chương II: TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI CỔ ÐẠI VÀ TRUNG CỔ
a Tư tưởng kinh tế thời cổ đại :
- Hoàn cảnh lịch sử
- Những tư tưởng kinh tế chủ yếu
b Những tác giả tiêu biểu
c Tư tưởng kinh tế thời trung cổ
- Tư tưởng kinh tế thời trung cổ
Trang 2- Một số đại biểu của tư tưởng kinh tế thời trung cổ.
Chương III: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG
a Hoàn cảnh ra đời, đặc điểm và những quan điểm chủ nghĩa trọng thương
b Hai giai đoạn phát triển của chủ nghĩa trọng thương
c Biểu hiện của chủ nghĩa trọng thương ở một số nước
d Ðánh giá khái quát về chủ nghĩa trọng thương :
- Thành tựu
- Hạn chế
Chương IV: HỌC THUYẾT KINH TẾ TƯ SẢN CỔ ÐIỂN
a Hoàn cảnh xuất hiện và đặc điểm
b Học thuyết trọng nông
- Khái quát chung
- Các lý thuyết kinh tế
- Ðánh giá khái quát học thuyết trọng nông
c Kinh tế chính trị tư sản cổ điển:
- Hoàn cảnh xuất hiện và đặc điểm chung
- WILLIAM PETTY( 1623- 1687 ) và sự ra đời học thuyết kinh tế cổ điển Anh
- Học thuyết kinh tế của AdamSmith
- Học thuyết kinh tế của DAVID RICARDO
- Các học thuyết kinh tế của thời kỳ hậu cổ điển
Chương V: HỌC THUYẾT KINH TẾ TIỂU TƯ SẢN
a Hoàn cảnh xuất hiện và đặc điểm:
- Hoàn cảnh xuất hiện
- Ðặc điểm
b Các tư tưởng kinh tế tiêu biểu :
- Các quan điểm kinh tế của SISMONDI (1773 - 1842 )
Trang 3- Các quan điểm kinh tế của PROUDON (1809 - 1865 )
Chương VI: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
a Hoàn cảnh xuất hiện và đặc điểm chung
b Các tư tưởng kinh tế tiêu biểu :
- SANINT SIMON (1761 – 1825 )
- CHARLES FOURIER ( 1772 – 1837 )
- ROBERT OWEN ( 1771 – 1858 )
Chương VII: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHÍNH TRI MÁC - LÊNIN
a Ðiều kiện lịch sử phát sinh chủ nghĩa Mác
- Tiền tệ kinh tế - chính trị - xã hội
- Tiền đề về lý luận
b Qúa trình xây dựng và phát triển kinh tế chính trị MAR XIST
c Những đóng góp quan trọng của K MARX và F ENGLS về học thuyết kinh tế
d LêNin tiếp tục phát triển kinh tế chính trị học Macxít
Chương VIII: CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI CỔ ÐIỂN MỚI
a Hoàn cảnh ra đời, đặc điểm phương pháp luận
b Các học thuyết kinh tế của trường phái thành viên ( Aó )
c Trường phái COLOMBIA
d Trường phái LAUSANNE( Thụy Sĩ )
e Trường phái CAMBRIDGE
f Các lý thuyết về tiền tệ và tín dụng
g Các lý thuyết cạnh tranh và độc quyền của Chamberlin và của J.Robinson
Chương IX: CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI
Trang 4a Hoàn cảnh ra đời, đặc điểm và phương pháp luận
b Các học thuyết kinh tế của KEÂYNS
- Lý thuyết chung về việc làm
- Lý thuyết Keynes về sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế
c Các lý thuyết của trường phái Keynes mới
d Các quan điểm kinh tế của phái sau Keynes
Chương X: CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI
a Hoàn cảnh ra đời đặc điểm và phương pháp luận
b Lý thuyết kinh tế về nền kinh tế thị trường xã hội ở Cộng Hoà Liên Bang Ðức
c Các lý thuyết kinh tế của trường phái trọng tiền hiện đại ở Mỹ
Chương XI: KINH TẾ HỌC CỦA TRƯỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN ÐẠI
a Hoàn cảnh xuất hiện, đặc điểm phương pháp luận
b Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp
- Cơ chế thị trường
- Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
Chương XII: CÁC LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
a Khái niệm tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế
b Các lý thuyết tăng trưởng và phat triển kinh tế
- Lý thuyết cất cánh của nhà kinh tế Mỹ ROSTOW
- Lý thuyết cái vòng luẩn quẩn và “ cú huých ” từ bên ngoài
- Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của các nước Châu Á gió mùa của HarryToshiMa
- Lý thuyết về mô hình kinh tế nhị nguyên
- Lý thuyết về lạm phát và thất nghiệp
Chương XIII: LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Trang 5a Sự cần thiết khách quan và tầm quan trọng của thương mại quốc tế
b Những nguyên lý cơ bản trong thương mại quốc tế :
- Nguyên lý về lợi thế so sánh
- Nguyên lý về thuế quan bảo hộ
- Các công cụ chính sách ngoại thương