Nội dung chớnh của biểu kinh tế bao gồm: + Cỏc giả định để tiến hành nghiờn cứu: Vớ dụ: chỉ nghiờn cứu tỏi sản xuất giản đơn, trừu tượng hoỏ sự biến động giỏ cả, xó hội chỉ cú ba giai cấ
Trang 1Chủ nghĩa trọng thương là tư tưởng kinh tế đầu tiên của giai cấp tư sản, ra đời trước hết ở
Anh vào khoảng những năm 1450, phát triển tới giữa thế kỷ thứ XVII và sau đó bị suy đồi Nó ra
đời trong bối cảnh phương thức sản xuất phong kiến tan rã, phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa mới ra đời:
Lịch sử:
- Đây là thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ của chủ nghĩa tư bản ngày càng tăng, tức là thời kỳ tước
đoạt bằng bạo lực nền sản xuất nhỏ và tích luỹ tiền tệ ngoài phạm vi các nước Châu Âu, bằng cách
cướp bóc và trao đổi không ngang giá với các nước thuộc địa thông qua con đường ngoại thương
Văn hóa tư tưởng:
- Phát triển của khoa học đặc biệt là khoa học tự nhiên
- Xuất hiện phong trào phục hưng (do giai cấp tư sản khởi xướng nhằm chống lại tư tưởng đen tối củaphong kiến thời trung cổ, đề cao tư tưởng tự do nhân quyền, bình đẳng)
- Sự chuyển biến tâm lý và lối sống của người dân Đặc biệt trong tôn giáo đã có sự cải cách đáng kể
Về quan điểm chính trị: Có 2 ý niệm cơ bản.
- Củng cố nền độc lập và chủ quyền của từng quốc gia
- Xem con người là một thực thể hay một công dân của quốc gia, đề cao cá tính và vai trò cá nhân
Kết luận: Sự kiện trªn làm thay đổi nhanh chóng bộ mặt phong kiến trung cổ, nền sản xuất phong kiến bắt
đầu nhường chỗ cho chế độ tư bản thương mại => CN trọng thương xuất hiện
2.
Đặc đ iể m củ a ch ủ nghĩ a tr ọ ng thương
Chủ nghĩa trọng thương là những chính sách cương lĩnh của giai cấp tư sản (tầng lớp tư sản
thương nghiệp Châu Âu trong thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ của chủ nghĩa tư bản Những chính
sách, cương lĩnh này nhằm kêu gọi thương nhân tận dụng ngoại thương, buôn bán để cướp bóc
thuộc địa và nhằm bảo vệ lợi ích cho giai cấp tư sản đang hình thành
+ Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của họ còn đơn giản, chủ yếu là mô tả bề ngoài của các
hiện tượng và quá trình kinh tế, chưa đi sâu vào phân tích được bản chất của các hiện tượng kinh tế.+ Chủ nghĩa trọng thương chưa hiểu biết các quy luật kinh tế, do đó họ rất coi trọng vai trò
của nhà nước đối với kinh tế
+ Chủ nghĩa trọng thương chỉ mới dừng lại nghiên cứu lĩnh vực lưu thông mà chưa nghiên
cứu lĩnh vực sản xuất
+ Chủ nghĩa trọng thương mặc dù có những đặc trưng cơ bản giống nhau, nhưng ở các nước
khác nhau thì có những sắc thái dân tộc khác nhau Ví dụ: ở Pháp chủ nghĩa trọng thương kỹ nghệ
Pháp, ở Tây Ban Nha là chủ nghĩa trọng thương trọng kim, ở Anh là chủ nghĩa trọng thương trọng
thương mại
+ Chủ nghĩa trọng thương đánh giá cao vai trò của tiền, tiền được coi là tiêu chuẩn căn bản của của cải,
do đó mục đích chính trong chính sách kinh tế của mỗi nước là phải gia tăng khối lượng tiền tệ khối lượng tiền tệ có thể gia tăng nhờ thương mại – chỉ có ngoại thương, phải xuất siêu mới đem lại của cải và
sự giàu có → “nội thương là ống dẫn, ngoại thương là máy bơm”
Trang 2+ Lợi nhuận là do lĩnh vực lưu thụng, trao đổi, mua bỏn sinh ra Nú là kết quả việc mua rẻ bỏn đắt mà cú.+ Chủ nghĩa trọng thương cho rawnfd nhà nước cú vai trũ lớn trong việc phỏt triển kinh tế, thương nhõn cần dựa vào nhà nước và nhà nước phối hợp bảo vệ lợi ớch thương nhõn.
+ Coi trọng thị trường dõn tộc Theo họ, trờn cơ sở hỡnh thành và phỏt triển thị trường dõn tộc, mới dần dần mở ra thị trường quốc tế
Túm lại, chủ nghĩa trọng thương ớt tớnh lý luận nhưng lại rất thực tiễn Lý luận cũn đơn giản
thụ sơ, nhằm thuyết minh cho chớnh sỏch cương lĩnh chứ khụng phải là cơ sở của chớnh sỏch
cương lĩnh Mặt khỏc, đó cú sự khỏi quỏt kinh nghiệm thực tiễn thành quy tắc, cương lĩnh, chớnh
sỏch Cú thể núi chủ nghĩa trọng thương là hiện thực và tiến bộ trong điều kiện lịch sử lỳc đú
*CNTT đánh giá cao vai trò của tiền và th ơng nghiệp:
-T tởng xuất phát của CNTT cho rằng tiền là nội dung căn bản của của cảI, là tài sản thật sự cảu mỗi quốc gia Do đó, mục đích chủ yếu trong các chính sách kinh tế của mỗi nớc là phảI gia tăng đợc khối lợng tiền
tệ Mỗi nớc càng cod nhiều tiền (vàng) thì càng giàu có Còn hàng hoá thì chỉ là phơng tiện để tăng thêm khối lợng tiền tệ mà thôi
- Những ngời theo CNTT đẫ đứng trên quan điểm coi tiền là đại biểu duy nhất của của cảI, là tiêu chuẩn
đánh giá mọi hình thức nghề nghiệp Những hoạt động nào mà không dẫn đến tích luỹ tiền tệ là những hoạt động tiêu cực, không có lợi Họ coi nghề nông không làm tăng thêm và cũng không tiêu hao của cải Hoạt động công nghiệp không thể là nguồn gốc của của cảI ( trừ công nghiệp khai thác vàng, bạc), chỉ có hoạt động ngoại thơng mới là nguồn gốc thật sự của của cải
- Khối lợng tiền tệ chỉ có thể gia tăng bằng con đờng ngoại thơng Trong hoạt động ngoại thơng phảI thực hiện chính sách xuất siêu (xuât nhiều, nhập ít) Bên cạnh đó họ cho rằng lợi nhuận do lĩnh vực lu thông buôn bán trao đổi sinh ra Do đó chỉ có thể làm giàu thông qua con đờng ngoại thơng, bằng cách hy sinh lợi ích của dân tộc khác
“Nội thơng là một hệ thống ống dẫn, ngoại thơng là máy bơm, muốn tăng của cảI phảI có ngoại thơng dẫncủa cảI qua nội thơng” (Montchretien)
“Thơng mại là hòn đá thử vàng với sự phồn thịnh của mỗi quốc gia Không có phép lạ nào khác để kiềm tiền trừ thơng mại.” (Thomas Mun)
Câu 2: So sánh hai giai đoạn của CNTT ở Anh?
Trả lời:
1 Giống nhau:
- Đánh giá cao vai trò của tiền
- Coi tiền (vàng) là của cảI thực sự của mỗi quốc gia
2 Khác nhau:
Tiêu chí so
sánh (Trong Thế kỷ XV – XVI)Giai đoạn I (Trong Thế kỷ XVI)Giai đoạn II
Tên gọi Giai đoạn học thuyết tiền tệ. Giai đoạn học thuyết về bảng cân đối thơng mại.
Đại biểu Wiliams Staford (1554 – 1612) Thomas Mun (1571 – 1641)
Nội dung
chủ yếu
Được phản ỏnh ở bảng cõn đối tiền tệ nội
dung muốn tăng lượng tiền cho nhà nước thỡ
phải giữ tiền ở lại trong nước, khụng cho
tiền tệ chảy ra nước ngoài
Đỏnh giỏ cao vai trũ của tiền tệ, là nội dung thực sự của của cải quốc gia, là tiờu chuẩn
để phõn biệt sự giàu cú giữa cỏc quốc gia
Họ cho rằng, tiền là sợi dõy tiờu chuẩn trongcạnh tranh, tiền mạnh hơn sắt thộp Quốc giamuốn giàu cú thỡ con đường duy nhất là phỏttriển thương mại, “Thương mại là hũn đỏ thử vàng đối với sự phồn thịnh của quốc gia.Khụng cú phộp lạ nào khỏc để kiếm tiền ngoài thương mại Trong thương mại, chủ yếu là phỏt triển ngoại thương, nhiệm vụ chủyếu của ngoại thương là xuất siờu
Chính sách + Hạn chế tối đa nhập khẩu hàng húa từ
nước ngoài
+ Quy định tỷ giỏ hối đoỏi bắt buộc
+ Lập hàng rào thuế quan để bảo vệ hàng
húa trong nước
+ Cấm trả cho ngưới nước ngoài lượng tiền
lớn hơn mức quy định của nhà nước
+ Bắt thương nhõn nước ngoài đến buụn bỏn
ở nước họ phải mua hế số tiền bỏn hàng
+ Chỉ xuất khẩu thành phẩm chứ khụng xuấtkhẩu nguyờn vật liệu và chỉ xuất khẩu nhữngthành phẩm cú giỏ trị lớn
+ Thực hiện thương mại trung gian: đemtiền ra nước ngoài mua rẻ ở nước này, bỏnđắt ở nước khỏc
+ Sử dụng hàng rào thuế quan để kiểm soỏtnhập khẩu, khuyến khớch xuất khẩu
+ Đối với nhập khẩu tỏn thành nhập khẩuvới quy mụ lớn cỏc nguyờn liệu để chế biếnđem xuất khẩu
Trang 3+ Đối với tớch trữ tiền: Cho xuất khẩu tiền
để buụn bỏn, đẩy mạnh lưu thụng tiền tệ vỡđồng tiền vận động mới sinh lời, do đú lờn
ỏn việc tớch trữ tiền
Quan điểm
Quan điểm của những người trọng thương
trong giai đoạn này đó kỡm hóm sự phỏt
triển của ngoại thương Giai đoạn này là giai
đoạn tớch lũy tiền tệ của CNTB với khuynh
hướng chung là biện phỏp hành chớnh (tức là
cú sự can thiệp của nhà nước đối với kinh
tế)
Thomas Mun chống lại quan điển cấm xuấtkhẩu tiền của Willam Staford vỡ theo ụngtiền để nhiều trong nước khụng cú lợi màcũn cú hại vỡ nú làm giỏ cả tăng lờn Mặtkhỏc, xuất khẩu tiền cũn là thủ đoạn để buụnbỏn, để làm giàu vỡ “vàng đẻ ra thương mạicũn thương mại làm cho tiền tăng lờn”.+ Trong thương mại cần phải biết những thủđoạn để buụn bỏn: Mua rẻ, bỏn đắt, mua ớt,bỏn nhiều, phải biết lừa gạt thậm chớ phảichiến tranh
+ ễng đỏnh giỏ cao vai trũ của nhà nướctrong phỏt triển thương mại ễng cho rằng,muốn phỏt triển thương mại thỡ phải dựa vàoNhà nước, nhà nước phải mở rộng thị trườngđặc biệt là thị trường cỏc nước lỏng giềng vàthuộc địa, ụng đỏnh giỏ cao thuế quan vàbảo vệ hàng hoỏ trong nước, xuất khẩu
Câu 3: Nhận xét câu nói (của Thomas Mun): “Thơng mại là hòn đá thử vàng với sự phồn thịnh của mỗi quốc gia Không có phép lạ để kiếm tiền trừ thơng mại”?
Trả lời:
- Đó là câu nói đợc trích trong cuốn sách: “Bàn về việc buôn bán giữa Anh và Đông ấn” của nhà kinh tế học ngời Anh Thomas Mun (1571- 1641) Trong đó, ông phê phán thành kiến của pháI theo thuyết tiền tệ,phát triển Bảng cân đối thơng mại
- Theo đó thì phải giữ vững nguyên tắc là hàng năm bán cho ng ời nớc ngoài lợng hàng hoá lớn hơn số ợng chúng ta phải mua vào của họ Để đạt đợc sự cân đối đó ông khuyên mở rộng cơ sở cho công nhân,thu hẹp tiêu dùng quá mức hàng nhập khẩu của nớc ngoài, đẩy mạnh cạnh tranh =) hạ giá thành, nâng caochất lợng hàng hoá của nớc Anh Theo quan điểm của ông việc xuất khẩu tiền nhằm mục đích buôn bán làchính đáng Bởi vì “ vàng đẻ ra thơng mại, còn thơng mại làm tiền tăng lên” tình trạng tiền thừa thãi trongnớc là có hại, làm cho giá cả hàng hoá tăng cao
l Theo ông lợi nhuận sinh ra trong sự trao đổi không ngang giá của thơng mại và ông đã khẳng định chỉ cóthơng mại mới tạo ra của cảI hay tiền (vàng) Đó chính là nhân tố quyết định sự phồn thịnh của mỗi quốcgia
* Nhận xét
- Đúng: trong điều kiện phát triển kinh tế: Vận dụng nh nớc ta hiện nay
- Sai: chỉ chú ý dến lĩnh vực lu thông cha đề cập đến quá trình sản xuất và bớc chuyển của việc tạo ra lợinhuận đó là do quá trình sản xuất
*ý nghĩa: Đối với nớc ta trong điều kiện kinh tế tích luỹ vốn hiện nay cần tăng thơng mại, còn về lâu dài cần tăng sản xuất
Câu 4: Giải thích quan điểm của CNTT qua câu nói sau: “Nội thơng là hệ thống ống dẫn, ngoại
th-ơng là máy bơm Muốn tăng của cải phải có ngoại thth-ơng nhập dẫn của cải qua nội thth-ơng”?
Trả lời:
- Đây là câu nói của nhà kinh tế học ngời Pháp Antoine Montchretien (1575 – 1621) Ngời đã chứng minh rằng: thơng mại là mục đích chủ yếu của nhiều ngành nghề khác nhau và ông coi chính trị kinh tế học với t cách là một khoa học thực dụng, khoa học đề ra những quy tắc thực tiễn cho hoạt động kinh tế
- Nh ta đã biết t tởng của CNTT đó là họ coi trọng tiền tệ, họ coi tiền tệ nh là thớc đo tiêu chuẩn của sựgiàu có và mọi sự hùng mạnh của một quốc gia Do đó mục đich kinh tế của mỗi nớc đó là phải tăng khốilợng tiền tệ Nhà nớc càng nhiều tiền thì càng giàu có; họ coi hàng hoá chỉ là phơng tiện tăng khối lợngtiền tệ Họ coi tiền là đại biểu duy nhầt của của cải, tiêu chuẩn để đánh giá mọi hinh thức nghề nghiệp.Những hoạt động nào mà không dẫn đến tích luỹ tiền tệ là hoạt động không có lợi, hoạt động tiêu cực Họcoi nghề nông không làm tăng thêm hay cũng không tiêu hao của cải Hoạt động công nghiệp không thể
Trang 4là nguồn gốc của cải (trừ công nghiệp khai thác vàng bạc) do đó nội thơng chỉ có tác dụng di chuyển củacải trong nớc chức không thể làm tăng của cải trong nớc.
- Khối lợng tiền tệ chỉ có thể gia tăng = con đờng ngoại thơng Trong hoạt động ngoại thơng phải thựchiện c/s xuất siêu( xuất nhiều, xuất ít) Học thuyết trọng thơng cho rằng lợi nhuận tạo ra cho lĩnh vực luthông nó là kết quả việc mua ít bán nhiều, mua rẻ bán đắt mà có
=) Lên ở đây Montchreten muốn khẳng định ngoại thơng là động lực tăng kinh tế chủ yếu của một nớc,không có ngoại thơng không thể tăng đợc của cải Ngoại thơng đợc ví nh máy bơm đa lợng tiền nớc ngoàivào trong nớc =) Quan điểm này đánh giá cao ngoại thơng xem nhẹ nội thơng vì ông chỉ chú ý đến lĩnhvực lu thông (T-H-T) mà cha hiểu đợc toàn bộ quá trình sản xuất và bớc chuyển của việc tạo ra lợi nhuận
đó là do quá trình sản xuất =) giải pháp số một là tăng cả nội thơng và ngoại thơng
- Tích luỹ tiền tệ chỉ thực hiện đợc dới sự giúp đỡ của Nhà nớc Nhà nớc nắm độc quyền về ngoại thơng,thông qua việc tạo điều kiện pháp lí cho công ty thơng mại độc quyền buôn bán với nớc ngoài
Câu 5: Trình bày nội dung và ý nghĩa biểu kinh tế của Quesnay?
Trả lời:
1.Nội dung:
Biểu kinh tế là sự mụ hỡnh hoỏ mốiliờn hệ phụ thuộc lẫn nhau trong phạm vi toàn xó hội của cỏc giai cấp hiện cú, nú được coi là tổ tiờn của bảng kinh tế chung nổi tiếng của ngành kế toỏn hiện nay
Nội dung chớnh của biểu kinh tế bao gồm:
+ Cỏc giả định để tiến hành nghiờn cứu: Vớ dụ: chỉ nghiờn cứu tỏi sản xuất giản đơn, trừu
tượng hoỏ sự biến động giỏ cả, xó hội chỉ cú ba giai cấp…
+ Sơ đồ thực hiện sản phẩm được thụng qua năm hành vi của ba giai cấp là giai cấp sở hữu,
giai cấp sản xuất và giai cấp khụng sản xuất
Để phõn tớch biểu kinh tế Quesnay đưa ra những giả định sau:
+ Nghiờn cứu tỏi sản xuất giản đơn
+ Sự biến động của giỏ cả
+ Khụng xột đến ngoại thương
ễng chia xó hội thành 3 giai cấp cơ bản:
- giai cấp sản xuất: là những người tạo ra sản phẩm thuần tỳy, bao gồm những người hoạt động trong lĩnhvực nụng nghiệp chủ đồn điền và cụng nhõn của họ
- Giai cấp sở hữu: là những người thu sản phẩm thuần tỳy ( chủ ruộng đất)
- Giai cấp khụng sản xuất: là những người hoạt động trong lĩnh vực cụng nghiệp và thương mại
Dựa vào tớnh chất hiện vật của sản phẩm ụng chia sản phẩm xó hội thành 2 loại:nụng nghiệp và cụngnghiệp
Giỏ trị tổng sản phẩm xó hội bao gồm 7 tỷ chia thành:5 tỷ sản phẩm nụng nghiệp và 2 tỷ sản phẩm cụngnghiệp
Chi phớ của sản xuất nụng nghiệp được chia thành:
-Tiền ứng trước hàng năm (tiền lương, giống,…): 2 tỷ
- Tiền ứng trước ban đầu (TBCĐ): 1 tỷ
-Sản phẩm thuần tỳy 2 tỷ
Sản phẩm cụng nghiệp được chia thành:
-Tư liệu tiờu dựng: 1 tỷ
- Nguyờn vật liệu tiếp tục sản xuất: 1 tỷ
Sơ đồ “Biểu kinh tế” của Quesnay
Giai cấp sở hữu
Giai cấp sản xuất 1 tỷ Fr1 tỷ Fr 34 Giai cấp khụng sản xuất
Trang 5Tiền cú: 2 tỷ (của giai cấp sở hữu do giai cấp sản xuất trả địa tụ).
Cơ cấu giỏ trị sản phẩm sau một chu kỳ sản xuất như sau:
- Giai cấp sản xuất cú 5 tỷ là sản phẩm nụng nghiệp, trong đú: 1 tỷ để khấu hao tư bản ứngtrước lần đầu (tư bản cố định), 2 tỷ tư bản ứng trước hàng năm (tư bản lưu động) và 2 tỷ là
sản phẩm rũng
- Giai cấp khụng sản xuất cú 2 tỷ là sản phẩm cụng nghiệp, trong đú: 1 tỷ để bự đắp cho
tiờu dựng, 1 tỷ để bự đắp nguyờn liệu tiếp tục sản xuất
Sự trao đổi sản phẩm giữa cỏc giai cấp được thực hiện qua 5 hành vi:
Hành vi 1: giai cấp sở hữu dựng 1 tỷ tiền để mua nụng sản tiờu dựng cho cỏ nhõn, 1 tỷ tiền
được chuyển vào tay giai cấp sản xuất
Hành vi 2: Giai cấp sở hữu dựng 1 tỷ tiền cũn lại để mua cụng nghệ phẩm, 1 tỷ tiền này
chuyển vào tay giai cấp khụng sản xuất
Hành vi 3: Giai cấp khụng sản xuất dựng 1 tỷ tiền bỏn cụng nghệ phẩm ở trờn để mua nụng
sản (làm nguyờn liệu), 1 tỷ tiền này chuyển vào tay giai cấp sản xuất
Hành vi 4: Giai cấp sản xuất mua 1 tỷ tư bản ứng trước đầu tiờn (nụng cụ), số tiền này lại
chuyển vào tay giai cấp khụng sản xuất
Hành vi 5: Giai cấp khụng sản xuất dựng một tỷ tiền bỏn nụng cụ mua nụng sản cho tiờu
dựng cỏ nhõn, số tiền này chuyển về tay gia cấp sản xuất, khi đú gai cấp sản xuất cú 2 tỷ tiền nộp
tụ cho địa chủ (giai cấp sở hữu) và giai cấp sở hữu lại cú 2 tỷ tiền
-2.ý nghĩa:
Từ nghiờn cứu về kinh tế của Quesnay nên đã:
- Đưa ra cỏc giả định cơ bản là đỳng
- Đó phõn tớch được tổng sản phẩm xó hội của 2 mặt: giỏ trị và hiện vật thấy được sự vận động của sản phẩm kết hợp với sự vận động của tiền
- Tuõn theo quy luật đỳng: tiền bỏ vào lưu thụng lại trở về điểm xuất phỏt của nú
Câu 6: Phân tích lý luận giá trị của trờng phái T sản cổ điển Anh? Từ đó chỉ ra Marx đã kế thừa và phát triển ở những điểm nào?
Trả lời:
*Học thuyết kinh tế của W Petty:
W.Petty là người đặt nền múng cho lý thuyết giỏ trị - lao động, bởi vỡ ụng là người đầu tiờn xỏcđịnh đỳng đắn vai trũ của lao động trong việc tạo ra giỏ trị, là nguồn gốc thực sự của của cải
Nghiờn cứu giỏ trị - lao động, ụng dựng thuật ngữ giỏ cả bao gồm giỏ cả tự nhiờn và giỏ cả chớnhtrị Theo ụng, giỏ cả tự nhiờn do lượng lao động hao phớ để sản xuất ra hàng hoỏ quyết định Giỏ cả chớnhtrị (giỏ cả thị trường) do nhiều yếu tố chi phối cho nờn khú xỏc định chớnh xỏc
Điểm hạn chế trong lý thuyết giỏ trị của W.Petty là quan điểm chỉ cú lao động khai thỏc bạc (tiền) mớitạo ra giỏ trị Theo ụng, giỏ trị của hàng hoỏ là sự phản ỏnh giỏ trị của tiền giống như ỏnh sỏng mặt trăng là sựphản chiếu ỏnh sỏng mặt trời vậy
Nghiờn cứu quan hệ giữa năng suất lao động và giỏ trị hàng hoỏ, ụng cho rằng giỏ cả tự nhiờn tỷ
lệ nghịch với năng suất lao động Đõy là quan điểm đỳng, được nhiều nhà kinh tế kế thừa và phỏt triển
Trang 6W.Petty đưa ra luận điểm: Lao động là cha, đất đai là mẹ của của cải Luận điểm này đỳng, khicoi của cải là giỏ trị sử dụng và đất đai, lao động là hai yếu tố của quỏ trỡnh lao động sản xuất Luận điểmnày sai, khi coi của cải là giỏ trị và đất đai, lao động là hai nhõn tố tạo ra giỏ trị Nghĩa là nú mõu thuẫnvới quan điểm của ụng: giỏ trị hàng hoỏ do lượng lao động hao phớ sản xuất ra hàng hoỏ quyết định.
*Học thuyết kinh tế của Adam Smith:
Trước hết, A.Smith đó phõn biệt giỏ trị sử dụng với giỏ trị trao đổi Từ đú, ụng kết luận giỏ trị sửdụng khụng quyết định giỏ trị trao đổi Với quan điểm đú, ụng kịch liệt phờ phỏn quan điểm của một sốnhà kinh tế thời kỳ đú cho rằng ớch lợi của sản phẩm quyết định giỏ trị trao đổi
A.Smith nờu lờn hai định nghĩa về giỏ trị hàng hoỏ:
Thứ nhất: Giỏ trị hàng hoỏ do hao phớ lao động để sản xuất ra hàng hoỏ quyết định Lao động là
thước đo của mọi giỏ trị
Thứ hai: Giỏ trị hàng hoỏ được quyết định bởi số lượng lao động cú thể mua được hàng hoỏ này.
Với định nghĩa thứ nhất, A.Smith đó kế thừa tư tưởng của W.Petty và đứng vững trờn cơ sở lýthuyết giỏ trị - lao động Với định nghĩa thứ hai, ụng đó xa rời nguyờn lý lao động là yếu tố duy nhất tạo
ra giỏ trị
A.Smith cho rằng, trong chủ nghĩa tư bản giỏ trị được quyết định bởi thu nhập, nú bao gồm tiềnlương, lợi nhuận và địa tụ Trong quan điểm này, ụng đó nhầm lẫn giữa nguồn gốc giỏ trị và sự phõn chiagiỏ trị thành cỏc nguồn thu nhập, đồng thời khụng tớnh đến bộ phận c trong giỏ trị của hàng hoỏ
Nghiờn cứu giỏ trị, A.Smith đó phõn biệt hai loại giỏ cả: giỏ cả tự nhiờn và giỏ cả thị trường.Theo ụng, giỏ cả tự nhiờn là biểu hiện bằng tiền của giỏ trị, giỏ cả thị trường là giỏ bỏn ễng cho rằng giỏ
cả tự nhiờn cú tớnh chất khỏch quan, giỏ cả thị trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố như quan hệ cung - cầu,độc quyền
Như vậy, lý thuyết giỏ trị của A.Smith đó cú sự kế thừa và phỏt triển lý thuyết giỏ trị - lao độngcủa W.Petty Tuy vậy, do tớnh chất hai mặt trong phương phỏp luận cho nờn lý thuyết giỏ trị của A.Smithvẫn cũn một số điểm hạn chế
=>Từ việc phân tích tính đúng đắn và hạn chế của quan điểm về lý luận giá trị của tr ờng pháI TSCĐ AnhMarx đã vạch rõ nguồn gốc và bản chất của tiền tệ, khẳng định hàng hoá là sự thống nhất biện chứng củahai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị Ông đã đa ra lý luận về tính hai mặt của lao động sản xuất hànghoá, là lao động cụ thể và lao động trừu tợng
- Học thuyết giỏ trị lao động của Marx cho rằng:
Hàng hoỏ là sự thống nhất biện chứng của 2 thuộc tớnh: giỏ trị sử dụng và giỏ trị
ễng là người đầu tiờn đưa ra lý luận về tớnh 2 mặt của lao động sản xuất hàng hoỏ đú là lao động cụ thể
và lao động trừu tượng Đõy chớnh là chỡa khoỏ để giải quyết 1 loạt cỏc vấn đề khỏc trong KTCT như:chất của giỏ trị là gỡ, lượng giỏ trị do cỏi gỡ quyết định, và cơ cấu giỏ trị bao gồm những bộ phận nào…Trờn cơ sở đú, Marx đó đi nghiờn cứu, xem xột đến 1 loại hàng hoỏ đặc biệt đú là hàng hoỏ sức lao động,
và quỏ trỡnh sản xuất ra giỏ trị thặng dư mà biểu hiện cụ thể của nú là: lợi nhuận và địa tụ TBCN
- Khi khẳng định lao động sản xuất cú tớnh 2 mặt, ụng đó cho rằng: Trong quỏ trỡnh sản xuất ra 1 loạihàng hoỏ nào đú, nhờ lao động cụ thể của người CN mà những TLSX được bảo tồn và di chuyển vào sảnphẩm mới gọi là giỏ trị cũ (c), cũn lao động trừu tượng của người CN tạo ra giỏ trị mới Phần giỏ trị mớinày bằng (v + m) ( tức giỏ trị sức lao động + giỏ trị thặng dư) Điều đú chứng tỏ giỏ trị thặng dư được sinh
ra từ quỏ trỡnh sản xuất hàng hoỏ đỳng như quan điểm của A Smith Và tất nhiờn cỏc nhà tư bản sẽ chiếmkhụng phần giỏ trị thặng dư này dưới danh nghĩa là lợi nhuận và làm giàu cho chớnh mỡnh
Câu 7: Phân tích lý luận lợi nhuận, địa tô của trờng phái T sản cổ điển Anh? Hãy chỉ ra Marx đã kế thừa và phát triển ở những điểm nào?
Trả lời:
Trang 7Lý thuyết địa tô của W.Petty được xây dựng trên cơ sở lý thuyết giá trị - lao động Ông cho rằngđịa tô là số chênh lệch giữa thu nhập bán hàng và chi phí sản xuất Chi phí sản xuất bao gồm tiền lương
và chi phí về giống Như vậy, địa tô bằng giá trị nông phẩm trừ đi chi phí sản xuất Với quan điểm này,K.Marx cho rằng ông đã chỉ ra được nguồn gốc của địa tô và có mầm mống tư tưởng về bóc lột lao độnglàm thuê
W.Petty đã nghiên cứu địa tô chênh lệch và khẳng định các mảnh ruộng xa gần khác nhau mang lạithu nhập khác nhau Tuy nhiên ông chưa nghiên cứu địa tô tuyệt đối là hình thức địa tô được hình thành dochế độ độc quyền sở hữu ruộng đất
Theo W.Petty bán ruộng đất là bán quyền nhận địa tô và giá cả ruộng đất do địa tô quyết định.Ông đưa ra công thức tính giá cả ruộng đất:
Giá cả ruộng đất = địa tô x 20
Khi nghiên cứu về lợi tức W.Petty cho rằng, lợi tức là thu nhập của tiền tệ cho vay và mức lợitức phụ thuộc vào mức địa tô Theo ông, người có tiền có thể sử dụng nó theo hai cách để có thu nhập.Cách thứ nhất là mua ruộng đất và cho thuê để thu địa tô và cách thứ hai là cho vay để thu lợi tức Ôngcòn cho rằng, lợi tức phụ thuộc vào điều kiện sản xuất nông nghiệp do đó Nhà nước không nên quy địnhmức lợi tức
+ Về lợi nhuận, lợi tức
Theo A.Smith, giá trị sản phẩm do công nhân tạo ra chia làm hai phần, một phần được chi vào tiền lương
và phần còn lại để trả cho lợi nhuận của người kinh doanh Như vậy, ông đã thấy được nguồn gốc của lợi nhuận làmột phần sản phẩm lao động do công nhân tạo ra Đây là quan điểm đúng đắn, được K.Marx kế thừa và phát triển A.Smith đã chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận Theo ông, tiền lương tăng thì lợi nhuậngiảm và ngược lại; quy mô tư bản đầu tư; sự cạnh tranh giữa các nhà tư bản v.v Đặc biệt, khi quan sáthiện tượng cạnh tranh trong xã hội tư bản, A.Smith đã phát hiện ra xu hướng bình quân hoá tỷ suất lợinhuận
A.Smith cho rằng, lợi tức là một bộ phận của lợi nhuận và sinh ra từ lợi nhuận Đồng thời ông đãnhận thấy xu hướng giảm xuống của tỷ suất lợi nhuận, khi đầu tư tư bản tăng lên Mặc dầu ông chưa thấyđược nguyên nhân sâu xa làm giảm sút tỷ suất lợi nhuận, song những quan điểm này đã cho thấy rõ thêmcác quan hệ kinh tế trong xã hội tư bản
Điểm hạn chế trong lý thuyết lợi nhuận của A.Smith là chưa phân biệt được giá trị thặng dưvới lợi nhuận và quan niệm lợi nhuận do toàn bộ tư bản sinh ra Quan điểm này một lần nữa chứng tỏ tínhchất nước đôi trong lý thuyết của A.Smith
Khi nghiên cứu địa tô, A.Smith lại cho rằng địa tô là kết quả tác động của tự nhiên và mức địa tô
do thu nhập của các mảnh ruộng đem lại Theo ông mức thu nhập của các mảnh ruộng phụ thuộc vào độmàu mỡ và vị trí xa, gần của đất đai Thực chất A.Smith đã nghiên cứu địa tô chênh lệch I
A.Smith đã phân biệt được địa tô với tiền tô Theo ông, tiền tô bao gồm địa tô và lợi tức của tưbản đầu tư để cải tạo đất đai Đây là bước tiến bộ trong lý thuyết địa tô và được một số nhà kinh tế saunày kế thừa
Lý thuyết địa tô của A.Smith chưa đề cập địa tô chênh lệch II và phủ nhận địa tô tuyệt đối Ôngcòn cho rằng, nếu thừa nhận địa tô tuyệt đối là vi phạm quy luật giá trị Nguyên nhân của sai lầm này là
do ông chưa thấy được sự khác nhau giữa giá trị và giá cả sản xuất
Marx đã kế thừa và phát triển:
1 Sự kế thừa, phát triển và hoàn thiện của Marx về lý luận lợi nhuận:
- Với việc hoàn thiện học thuyết giá trị lao động, Marx đã phát triển, hoàn thiện lý luận về lợi nhuậncủa KTCTTSCĐ Anh
- Từ đó, Marx đã đưa ra khái niệm chính xác về lợi nhuận, điều mà trước đây các nhà KTCTTSCĐAnh chưa làm được, đó là: “ Lợi nhuận chính là giá trị thặng dư được so với toàn bộ tư bản ứng trước,nếu coi nó là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước Hay lợi nhuận là số tiền mà nhà tư bản thu được dochênh lệch giữa giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất TBCN ”
Trang 8 Về mặt chất: Lợi nhuận và giá trị thặng dư đều là một Lợi nhuận chẳng qua là 1 hình thức biểuhiện cụ thể của giá trị thặng dư.
Về mặt lượng:
- Nếu nhà tư bản bán với giá cả = giá trị thì p = m
- Nếu nhà tư bản bán với giá cả < giá trị thì p < m
- Nếu nhà tư bản bán với giá cả > giá trị thì p > m
Trong khi đó các nhà KTCTTSCĐ Anh chưa phát hiện ra vì họ còn không hiểu được giá cả sản xuất
là thế nào
- Nếu như A Smith cho rằng: Lợi nhuận là như nhau trong 2 lĩnh vực sản xuất và lưu thông thì Marxlại cho rằng chúng hoàn toàn khác nhau Theo quan điểm của Marx, khi nhà tư bản công nghiệp có đượckhoản lợi nhuận do quá trình bóc lột sức lao động của người CN, thì vì muốn mở rộng quy mô sản xuất,giảm chi phí bỏ vào lưu thông và tập trung hơn nữa cho sản xuất, nhà tư bản sẵn sàng nhường cho các nhà
tư bản thương nghiệp 1 phần giá trị thặng dư với cái tên là lợi nhuận thương nghiệp Như vậy, rõ ràng lợinhuận công nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp có giá trị khác nhau, Marx đã khắc phục được hạn chế của
A Smith
- Ngoài ra trong quá trình cạnh tranh giữa các ngành sản xuất, xuất hiện sự tự do di chuyển từ ngành
có tỉ suất lợi nhuận thấp sang ngành có tỉ suất lợi nhuận cao dẫn đến xu hướng san bằng tỉ suất lợi nhuận,hình thành nên tỉ suất lợi nhuận bình quân ( KH: p')
'
p =∑ m / ∑(c+v) * 100%
Khi hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân thì số lợi nhuận của ngành sẽ tính theo p’ và do đó nếu có
số tư bản bằng nhau dù đầu tư vào những ngành khác nhau cũng đều thu được lợi nhuận bằng nhau, gọi làlợi nhuận bình quân
p = p' * k
2 Sự kế thừa, phát triển, hoàn thiện của Marx về lý luận địa tô:
- Theo Marx, giá trị thặng dư không chỉ biểu hiện dưới hình thức cụ thể là lợi nhuận nà nó còn biểuhiện dưới hình thức địa tô TBCN Cùng với cách nghiên cứu, dùng lý luận giá trị lao động mà Marx đã điđến kết luận: chính giá trị thặng dư đã tạo nên địa tô cho giai cấp địa chủ - những người sở hữu ruộng đấttrong lĩnh vực Nông nghiệp
- Trên cơ sở kế thừa những luận điểm của các nhà KTCTTSCĐ Anh, Marx đã đưa ra định nghĩa hoànchỉnh về địa tô như sau: “Địa tô TBCN là phần giá trị thặng dư còn lại sau khi đã khấu trừ đi phần lợinhuận bình quân mà các nhà tư bản kinh doanh nông nhiệp phải nộp cho địa chủ” Hay nói cách khác “địa
tô TBCN chính là phần lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân”
- Quá trình tạo ra địa tô cũng giống như quá trình tạo ra lợi nhuận công nghiệp, đều là sự bóc lột sứclao động của người CN để tạo ra giá trị thặng dư và làm giàu cho nhà tư bản kinh doanh lẫn địa chủ
- Nếu như các nhà KTCTTSCĐ Anh chỉ phát hiện ra địa tô chênh lệch I, chưa hiểu được địa tô chênhlệch II và phủ nhận địa tô tuyệt đối thì Marx đã tìm hiểu, nghiên cứu và đi đến kết luận: có nhiều hìnhthức địa tô TBCN đó là: địa tô chênh lệch ( I và II ), địa tô tuyệt đối, địa tô xây dựng, địa tô hầm mỏ vàđịa tô độc quyền
+ Địa tô chênh lệch:
Nếu như Ricardo dựa vào quy luật giá trị để giải thích địa tô thì Marx cũng theo hướng đó để hoànthiện hơn nữa lý luận về địa tô chênh lệch Theo Marx, trong NN, giá cả sản xuất chung của nông phẩm
do điều kiện sản xuất xấu nhất quyết định vì nếu chỉ canh tác trên ruộng đất tốt và trung bình sẽ không đủnông phẩm cho nhu cầu xã hội mà phải canh tác trên cả những ruộng đất xấu Vì vậy giá cả sản xuấtchung của nông phẩm phải đảm bảo cho những nhà tư bản đầu tư trên những ruộng đất xấu này cũng thuđược lợi nhuận bình quân Do đó, những nhà tư bản kinh doanh trên ruộng đất tốt và trung bình đều thuđược lợi nhuận siêu ngạch Phần lợi nhuận siêu ngạch này tương đối ổn định và lâu dài, nó sẽ chuyển hoáthành địa tô chênh lệch
Có 2 loại địa tô chênh lệch: I và II
Địa tô chênh lệch I:
Là loại địa tô thu được trên những ruộng đất có điều kiện tự nhiên thuận lợi Chẳng hạn: đất đai màu
mỡ hay là có vị trí thuận tiện gần đường giao thông, gần nơi tiêu thụ Như vậy, khi bán nông phẩm theocùng một giá, nhà tư bản nào bỏ chi phí vận tải thấp hơn sẽ thu được lợi nhuận siêu ngạch cao hơn Độcquyền kinh doanh ruộng đất là nguyên nhân sinh ra địa tô chênh lệch ( Về cơ bản, các nhà KTCTTSCĐAnh đã nói được về loại địa tô này )
Địa tô chênh lệch II:
Theo Marx, đó là địa tô thu được nhờ thâm canh mà có Thâm canh là đầu tư thêm TLSX và lao độngtrên cùng một khoảnh đất, cải tiến kĩ thuật, nâng cao chất lượng canh tác để tăng sản lượng Chừng nàothời hạn thuê đất vẫn còn thì các nhà tư bản vận dụng tối đa độ màu mỡ của đất đai Vì vậy, Marx cho
Trang 9rằng: “ mỗi bước tiến của nền nông nghiệp TBCN không những là một bước tiến trong nghệ thuật bóc lộtcông nhân mà còn là một bước tiến trong nghệ thuật bóc lột đất đai ”.
+ Địa tô tuyệt đối:
Marx định nghĩa: “Địa tô tuyệt đối là địa tô mà tất cả các nhà tư bản kinh doanh NN đều phải nộp chođịa chủ dù đất tốt hay xấu Hay ĐTTĐ cũng là một loại lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân,hình thành do cấu tạo hữu cơ c/v của tư bản trong NN thấp hơn trong CN mà bất cứ nhà tư bản thuê loạiruộng đất nào đều phải nộp cho địa chủ Đó là chênh lệch giữa giá trị nông sản với giá cả sản xuất chungcủa nông phẩm Độc quyền tư hữu ruộng đất là nguyên nhân sinh ra ĐTTĐ
+ Địa tô đất xây dựng, địa tô đất hầm mỏ, địa tô độc quyền:
Nhìn chung 3 loại này cơ bản được hình thành như địa tô đất NN, chỉ khác:
Địa tô đất xây dựng do yếu tố đất đai quyết định
Địa tô hầm mỏ do yếu tố giá trị khoáng sản, hàm lượng, trữ lượng, điều kiện khai thác quyếtđịnh
Địa tô độc quyền : là lợi nhuận siêu ngạch do giá cả độc quyền cao của sản phẩm thu được trênđất đai ấy mà nhà tư bản phải nộp cho địa chủ
C©u 8: Häc thuyÕt “TrËt tù tù nhiªn” cña CNTN vµ t t¬ng tù do kinh tÕ cña Adam Smith co g× gièng
vµ kh¸c nhau?
Tr¶ lêi:
-Gièng nhau:
+Đều đề cao vai trò của quy luật kinh tế khách quan và cần phải tôn trọng trật tự tự nhiên
+Đều cho rằng đó là một thiên hướng phổ biến và là tất yếu của mọi xã hội Nó tồn taị vĩnh viễn cùng với
sự tồn tại của xã hội loài người
+Đều lấy nó làm cơ sở lý luận chủ yếu để từ đó đi đến những kết luận kinh tế
+Đều phê phán chế độ phong kiến
+Nền kinh tế phải được phát triển trên cơ sở tự do kinh tế
-Kh¸c nhau:
Học thuyết về trật tự tự nhiên Tư tưởng tự do kinh tế
Là cơ sở lý luận chủ yếu của những người theo chủ
nghĩa trọng nông
Tư tưởng trong nghiên cứu lý luận kinh tế củaA.Smith
Thừa nhận vai trò của “tự do con người”, coi đó là
luật tự nhiên của con người, không thể thiếu được
Xuất phát từ nhân tố "con người kinh tế", A.Smith chorằng, thiên hướng trao đổi là đặc tính vốn có của conngười và khi trao đổi sản phẩm cho nhau thì con người
bị chi phối bởi lợi ích cá nhân Theo ông, lợi ích cánhân là lợi ích xuất phát là động lực của kinh tế Bởi vìmỗi người chỉ biết tư lợi chỉ thấy tư lợi và làm theo tưlợi
Chống lại chế độ phong kiến và xem nó là 1 chế độ
không bình thường dựa trên sự dốt nát và là một sai
lầm lich sự
Coi những xã hội trước đó là không bình thường.Chỉ ra chỉ có phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩamới có những điều kiện để thực hiện
Chủ trương có sự tự do cạnh tranh giữa những người
sản xuất Đưa ra khẩu hiệu: “Tự do buôn bán, tự
do hoạt động” Thừa nhận quyền bất khả xâm phạm
đối với chế độ sở hữu
Cần thiết phải có tự do sản xuất, tự do liên doanh, liên kết, tự do mậu dịch => Chính sách kinh tế phù
Lý thuyÕt bµn tay v« h×nh cña Adam Smith:
- Xuất phát điểm nghiên cứu kinh tế của Adam Smith là bắt đầu từ con người kinh tế Ông cho rằng: Trao đổi là đặc tính vốn có của con người, trao đổi tồn tại vĩnh viễn cũng như con người tồn tại vĩnh viễn, khi
Trang 10trao đổi con người chỉ biết tư lợi, vì tư lợi và làm theo tư lợi Nhưng khi tư lợi và làm theo tư lợi lại có
“bàn tay vô hình” buộc con người kinh tế đồng thời thực hiện những nhiệm vụ ngoài ý định của họ mà đôi khi còn thực hiện tốt hơn khi họ có ý định làm việc đó Đó là vì lợi ích xã hội
- Theo Adam Smith “bàn tay vô hình” đó là các quy luật kinh tế khách quan, hoạt động một cách tự phát chi phối sự hoạt động của con người kinh tế Adam Smith quan niệm: Hệ thống các quy luật kinh tế khách quan là một trật tự tự nhiên Để cho các quy luật kinh tế hoạt động ông cho rằng cần có các điều kiện:
+ Tồn tại và phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa
+ Nền kinh tế dựa trên cơ sở tự do kinh tế
+ Quan hệ giữa người với người là quan hệ phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế
Ông cho rằng chỉ có nền kinh tế TBCN mới có đủ 3 điều kiện này thì trong nền kinh tế TBCN mới có các quy luật kinh tế hoạt động Ông còn phê phán chế độ phong kiến và ca ngợi chế độ TBCN Và ông chống lại sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế Theo ông: “Xã hội bình thường là xã hội không cần có
sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế đó là xã hội TBCN Còn xã hội không bình thường là sản phẩm của
sự độc đoán, sự cưỡng bức kinh tế, đó là xã hội phong kiến”
Theo ông, Nhà nước không cần can thiệp vào kinh tế mà chỉ nên có các chức năng: Chống kẻ thù bên ngoài, tội phạm bên trong, bảo vệ quyền sở hữu tư bản Đây không phải là các chức năng kinh tế Nếu có thực hiện các chức năng kinh tế chỉ khi các chức năng đó vượt quá khả năng của tư nhân: Xây dựng mở mang đường xá, cầu cống, các công trình công cộng, xây dựng các vùng kinh tế mới …
A.Smith cho rằng chính sách kinh tế phù hợp với trật tự tự nhiên là tự do cạnh tranh
* ý nghĩa:
+ Về mặt lí luận là cơ sở để các nhà kinh tế chính trị học sau phát triển
- Trong phái tân cổ điển có lí luận của Marshall -) đưa ra lí thuyết cân bằng mọi quát
- Chủ nghĩa tự do mới kế thừa mọi phát triển , đb là kinh tếế Thị trường cộng hoà liên băng đức Kết hợp nguyên tắc tự do với nguyên tắc công bằng xã hội trên tt
- Samnellson là người đã sử dụng nên lí thuyết về cơ chế thị trường tự do cạnh tranh
+ về mặt thuận tiện: Đối với nước ta chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ một nền kinh tế chỉ huy theo cơ chế Thịtrường có sự quản lí của Nhà nước -) cơ cấu cộng sản để bảo vệ tự do kinh tế
Lý thuyết bàn tay vô hình ( tư tưởng tự do kinh tế) của Adam Smith lấy điểm xuất phát là nhân tố “ con
người kinh tế” Theo Adam Smith: xã hội là sự liên minh trong quan hệ trao đổi, thiên hướng trao đổi là đặc tính vốn có của con người, chỉ có trao đổi và thông qua việc thực hiện những quan hệ trao đổi thì nhu cầu của người ta mới được thỏa mãn Adam Smith cho rằng đó là một thiên hướng phổ biến và tất yếu của mọi xã hội Nó tồn tại vĩnh viễn cùng với sự tồn tại của loài người
a) Khi tiến hành trao đổi sản phẩm lao động của nhau cho nhau thì người ta bị chi phối bởi lợi ích cánhân của mình, mỗi người chỉ biết tư lợi và chạy theo tư lợi Lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp chi phối người ta hoạt động, nhưng khi chạy theo tư lợi thì con người kinh tế còn chịu sự tác độngcủa “ bàn tay vô hình” Với sự tác động này, con người kinh tế vừa chạy theo tư lợi vừa đồng thờithực hiện mọt nhiệm vụ không nằm trong dự kiến, đó à đáp ứng lợi ích chung của xã hôi Theo Adam Smith, nhiều trường hợp, người ta đáp ứng nhu cầu chung của xã hội còn tốt hơn lợi ích riêng của cá nhân mình , mặc dù điều đó không dự liệu trước
b) Bàn tay vô hình theo Adam Smith là sự vận đông của các quy luật khách quan Ông quan niệm hệthống quy luật khách quan là một trật tự tự nhiên Để có sự hoạt động của trật tự tự nhiên thì cần phải có các điều kiện nhất định: đó là sự tồn tại và phát triển của sản xuất, trao đổi hàng hóa; nền kinh tế phải được phát triển trên cơ sở tự do kinh tế
c) Theo Adam Smith: phương thức sản xuất TBCN tồn tại hai điều kiện trên, do đó, phương thức sản xuất TBCN là một xã hội bình thường, còn chiếm hữu nô lệ và phong kiến là những xã hội không bình thường
Trang 11d) Adam Smith cho rằng cần tôn trọng trật tự tự nhiên, tôn trọng bàn tay vô hình, hoạt động sản xuất
và lưu thông hàng hóa được phát triển theo sự điều tiết của bàn tay vô hình, nhà nước không nên can thiệp vào nền kinh tế, hoạt động kinh tế vốn có cuộc sống riêng của nó.Theo Adam Smith, nhà nước có chức năng bảo vệ quyền sở hữu của các nhà tư bản, đấu tranh chống thù trong giặc ngoài và trừng trị những kẻ phạm pháp, vai trò kinh tế của nhà nước được thể hiện khi những nhiệm vụ kinh tế vượt quá sức của các doanh nghiệp như nhiệm vụ xây dựng đường xá, đà sông, đắp đê, hay nhiệm vụ xây dựng những công trình kinh tế lớn…
e) Ông cho rằng quy luật kinh tế là vô địch, mặc dù chính sách kinh tế của nhà nước có thể kìm hãmhay thúc đẩy sự hoạt động của các quy luật kinh tế Ông cho rằng xã hội muốn giàu phải phát triển theo tinh thần tự do
C©u 10: Ph¬ng ph¸p luËn 2 mÆt cña Adam Smith thÓ hiÖn nh thÕ nµo trong lý thuyÕt gi¸ trÞ cña «ng? (M©u thuÉn vµ nhÇm lÉn trong lý thuyÕt gi¸ trÞ, lý thuyÕt ph©n phèi cña «ng?)
Tr¶ lêi:
Phương pháp luận của Adam Smith – một phương pháp hai mặt mâu thuẫn, trộn lẫn các phần tử khoa học
và tầm thường; một mặt ông đi sâu vào mối liên hệ bên trong của chế độ tư bản và có thể nói là đi sâu vào
cơ cấu sinh lý của nó; mặt khác chỉ mô tả, liệt kê,thuật lại bằng khái niệm có tính chất công thức những cái biểu hiện bên ngoài đời sống kinh tế:
Lý thuyết giá trị.
Trước hết, A.Smith đã phân biệt giá trị sử dụng với giá trị trao đổi Từ đó, ông kết luận giá trị
sử dụng không quyết định giá trị trao đổi Với quan điểm đó, ông kịch liệt phê phán quan điểmcủa một số nhà kinh tế thời kỳ đó cho rằng ích lợi của sản phẩm quyết định giá trị trao đổi
A.Smith nêu lên hai định nghĩa về giá trị hàng hoá:
Thứ nhất: Giá trị hàng hoá do hao phí lao động để sản xuất ra hàng hoá quyết định Lao động
là thước đo của mọi giá trị
Thứ hai: Giá trị hàng hoá được quyết định bởi số lượng lao động có thể mua được hàng hoá
này
Với định nghĩa thứ nhất, A.Smith đã kế thừa tư tưởng của W.Petty và đứng vững trên cơ sở lý thuyếtgiá trị - lao động Với định nghĩa thứ hai, ông đã xa rời nguyên lý lao động là yếu tố duy nhất tạo ra giátrị
A.Smith cho rằng, trong chủ nghĩa tư bản giá trị được quyết định bởi thu nhập, nó bao gồm tiền lương,lợi nhuận và địa tô Trong quan điểm này, ông đã nhầm lẫn giữa nguồn gốc giá trị và sự phân chia giá trịthành các nguồn thu nhập, đồng thời không tính đến bộ phận c trong giá trị của hàng hoá
Nghiên cứu giá trị, A.Smith đã phân biệt hai loại giá cả: giá cả tự nhiên và giá cả thị trường Theo ông,giá cả tự nhiên là biểu hiện bằng tiền của giá trị, giá cả thị trường là giá bán Ông cho rằng giá cả tự nhiên
có tính chất khách quan, giá cả thị trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố như quan hệ cung - cầu, độc quyền Như vậy, lý thuyết giá trị của A.Smith đã có sự kế thừa và phát triển lý thuyết giá trị - lao động củaW.Petty Tuy vậy, do tính chất hai mặt trong phương pháp luận cho nên lý thuyết giá trị của A.Smith vẫncòn một số điểm hạn chế
Lý thuyết phân công lao động.
-A.Smith sống trong giai đoạn phân công công trường thủ công của chủ nghĩa tư bản, do đó ông có điềukiện để nghiên cứu sâu vấn đề phân công lao động
-Trước hết, A.Smith cho rằng lao động là nguồn gốc của của cải và sự giàu có của xã hội phụ thuộc haiyếu tố: tỷ lệ lao động làm việc trong các ngành sản xuất vật chất và trình độ phát triển của phân công laođộng Như vậy, ông là người đầu tiên phân biệt được lao động sản xuất vật chất và lao động không sảnxuất vật chất Đây là một bước tiến so với chủ nghĩa trọng thương và chủ nghĩa trọng nông
-Đi sâu nghiên cứu phân công lao động, A.Smith đã chỉ ra những ưu thế của phân công lao động Theoông, phân công lao động làm cho tay nghề và kỹ thuật của công nhân tăng lên; tiết kiệm thời gian laođộng và tạo điều kiện áp dụng phương pháp sản xuất mới
-Điểm hạn chế trong lý thuyết của A.Smith là ông chưa phân biệt rõ phân công lao động xã hội và phâncông lao động trong công trường thủ công A.Smith cũng đưa ra một quan điểm chưa chính xác: trao đổi
là bản năng của loài người và trao đổi sinh ra sự phân công lao động
Trang 12Câu 11: Phân tích luận điểm của Wiliam Petty: “lao động là cha còn đất đai là mẹ của của cải”?
Trả lời:
W.P( 1632 - 1687) là một trong những người sỏng lập ra học thuyết kinh tế trường phỏi cổ điển anh ễng là người ỏp dụng phương phỏp mới trong nghiờn cứu khoa học được gọi là phương phỏp khoa học tự nhiờn W.Petty cho rằng lao động tạo ra tiền mới là lao động tạo ra giỏ trị nờn giỏ trị hàng hoỏ phụ thuộc vào giỏ trị của tiền, giỏ trị hàng hoỏ là sự phản ỏnh giỏ trị của tiền tệ “ như ỏnh sỏng mặt trăng là sự phản chiếu của ỏnh sỏng mặt trời “ ụng đó khụng thấy được rằng tiền đo làm thời gian tỏch làm hai, một bờn là hàng hoỏ thụng thường, một bờn là tiễn giỏ cả là sự biểu hiện bằng tiền của giỏ trị.
* “ lao động là cha cũn đất đai là mẹ của của cải” đõy là luận điểm nổi tiếng trong lớ thuyết giỏ trị lao động của ụng
- Xột về mặt của cải (giỏ trị sử dụng) thỡ ụng đó nờu lờn được nguồn gốc của cải Đú là lao động của con người Kết hợp với yếu tố tự nhiờn Điều này phản ỏnh TLSX để tạo ra của cải
- Xột về phương diện giỏ trị thỡ luận điểm trờn là sai Chớnh Petty cho rằng giỏ trị thời gian lao động hao phớ quy định nhưng sau đú lại cho rằng 2 yếu tố xỏc định giỏ trị đú là lao động và tự nhiờn.
ễng đó nhầm lẫn lao động với tư cỏch là nguồn gốc của giỏ trị với lao động tư cỏch là nguồn gốc của giỏ trị sử dụng ễng chưa phỏt hiện được tớnh hai mặt của hoạt động sản xuất hàng hoỏ đú là lao động cụ thể sản xuất lao động trừu tượng Lao động cụ thể tạo ra giỏ trị sử dụng cũn lao động trỡu tượng tạo ra giỏ trị.
Câu 12: Nhận xét câu: “tiền công, lợi nhuận, địa tô là 3 nguồn gốc đầu tiên của mọi thu nhập và cũng
là 3 nguồn gốc đầu tiên của mọi gía trị trao đổi” của Adam Smith?
Trả lời:
Giỏ cả tự nhiờn, giỏ cả thị trường phụ thuộc vào quan hệ cung-cầu và độc quyền Về thành phần giỏ trị
hàng hoỏ, theo A.Smith trong sản xuất TBCN: “tiền công, lợi nhuận, địa tô là 3 nguồn gốc đầu tiên của mọi thu nhập và cũng là 3 nguồn gốc đầu tiên của mọi gía trị trao đổi” Nếu quan niệm tiền công, lợi nhuận, địa tô là 3 nguồn gốc đầu tiên của mọi thu nhập là đỳng thỡ ụng lại cú quan niệm sai lầm khi cho rằng đú là nguồn gốc của mọi giỏ trị trao đổi ễng đó lẫn lộn giữa việc hỡnh thành giỏ trị và phõn phối giỏ trị ễng cũng chưa biết đến C trong kết cấu giỏ trị hàng hoỏ:
W = C + v + m = k + m
Trong đú: W: Giỏ trị hàng hoỏ
C: Tư liệu sản xuất (TB bất biến)
v: Sức lao động
m: Giỏ trị thặng dư
k = C + v : Chi phớ sản xuất
ễng cũng xem thường tư bản bất biến (C), coi giỏ giỏ trị chỉ cú (v + m)
Câu 13: Phân tích làm sáng tỏ tích chất tầm thờng trong lý thuyết nhân khẩu của Malthus?
Trả lời:
Nội dung cơ bản của học thuyết kinh tế Malthus: theo quy luật sinh học, dõn số tăng lờn nhanhchúng theo cấp số nhõn; cứ sau 25 năm, dõn số sẽ tăng lờn gấp đụi (1,2,4,8,16…), cũn tư liệu sinhhoạt thỡ sẽ tăng lờn chậm chạp theo cấp số cộng (1,2,3,4…) vỡ đất đai màu mỡ giảm sỳt, năng suấtđầu tư bất tương xứng Để minh họa cho lập luận này, ụng đưa ra tài liệu tăng dõn số của nước
Mỹ và tài liệu tăng nụng sản ở nước Phỏp
Từ đú, ụng rỳt ra kết luận: do tốc độ tăng dõn số nhanh hơn tốc độ tăng tư liệu sinh hoạt nờn nạnkhan hiếm tư liệu sinh hoạt là tất yếu Để khắc phục tỡnh trạng này, ụng đề ra nhiều biện phỏpnhư lao động quỏ sức, nạn đúi, bệnh tật, chết chúc, chiến tranh để hạn chế tốc độ sinh, khụng chothanh niờn lập gia đỡnh sớm, huấn luyện tỡnh ỏi để họ hạn chế sinh đẻ Đồng thời, nhà nước cầnkhuyến khớch việc cải tiến kĩ thuật canh tỏc, phỏt triển lưu thụng hàng húa tự do, ban hành chế đụ
Trang 13tự do xuất nhập khẩu thực phẩm, khuyến khớch hướng dẫn dõn cư sang vựng đất mới giàu tàinguyờn nhưng chưa được khai thỏc
Hạn chế:
ễng đó ỏp dụng quy luật của giới động thực vật vào cho loài người Từ đú cho rằng cú một quy luật nhõn khẩu vĩnh cửu thớch hợp cho mọi giai đoạn lịch sử trong sự phỏt triển của nhõn loại Theo Malthus
sự nghốo khổ, đúi khỏt, chết dần chết mũn và những nỗi bất hạnh khỏc khụng phải do chế độ xó hội mà
do số dõn khụng thớch ứng tư liệu sinh hoạt, do quy luật tự nhiờn và những say đắm của con người Sai lầm của ụng là đem quy luật của giới động thực vật ỏp dụng 1 cỏch vừ đoỏn cho con người và định phỏt triển 1 quy luật nhõn khẩu vĩnh cửu thớch hợp với mọi giai đoạn phỏt triển của nhõn loại
ễng khụng thấy được mỗi phương thức sản xuất cú những quy luật nhõn khẩu riờng, mang đặc thự riờng
Sai lầm của ụng cũn thể hiện ở tớnh chất tựy tiện, bịa đặt cỏc cấp số; lý luận của ụng sai lầm ở chỗ khụng biết đến sự tiến bộ kỹ thuật
Câu 14: Phân ích lý thuyết về sự thực hiện và khủng hoảng kinh tế của Simondi?
Trả lời:
Sismondi là một trong những đại biểu đầu tiờn quan tõm đến khủng hoảng kinh tế ễng cho
rằng, khủng hoảng kinh tế khụng phải là hiện tượng ngẫu nhiờn, cục bộ ễng dựng lý luận “Tiờu
dựng khụng đủ” để giải thớch khủng hoảng kinh tế ễng quy cỏc mõu thuẫn của chủ nghĩa tư bản
vào một mõu thuẫn: Sản xuất tăng lờn, cũn tiờu dựng lại khụng theo kịp sản xuất Từ đú ụng đưa
ra kết luận tiờu dựng giữ vai trũ quyết định đối với việc sản xuất
ễng cho rằng nguyờn nhõn cơ bản của khủng hoảng kinh tế là trong lĩnh vực phõn phối;
hạnh phỳc của con người và xó hội khụng phải ở sản xuất mà ở phõn phối đỳng đắn những của cải
được tạo ra Khi chủ nghĩa tư bản càng phỏt triển thỡ sản xuất càng mở rộng, mặt khỏc tiờu dựng
ngày càng giảm bớt, đú là nguyờn nhõn của khủng hoảng kinh tế
Theo Sismondi, khủng hoảng kinh tế khụng nổ ra thường xuyờn là nhờ cú ngoại thương,
nhưng đú chỉ là lối thoỏt tạm thời Lối thoỏt chủ yếu và cơ bản là cỏc nhà tư bản tiờu dựng nhiều
hơn, phỏt triển sản xuất nhỏ Giảm sỳt sức mua trờn thị trường là do sự suy đồi của sản xuất hàng
húa nhỏ, cũn khủng hoảng kinh tế là hiện tượng tất yếu của chủ nghĩa tư bản do mõu thuẫn giữa
sản xuất và tiờu dựng quy định
Hạn chế:
- ễng cho rằng khụng cú khủng hoảng kinh tế trờn phạm vi toàn xó hội, mà chỉ cú khủng
hoảng bộ phận trong cỏc ngành sản xuất riờng lẻ
- ễng chưa thấy được mối quan hệ giữa sản xuất và tiờu dựng, cho nờn ụng cho rằng tiờu
dựng lạc hậu hơn so với sản xuất
- ễng cho rằng thu nhập quốc dõn ngang bằng với sản phẩm hàng năm; toàn bộ sản phẩm
bằng khối lượng thu nhập chi dựng cho cỏ nhõn ễng chưa thấy được nguồn gốc của tớch luỹ
- ễng chưa thấy được nguồn gốc của sự giàu cú, tăng của cải của xó hội Do vậy mà ụng
khẳng định ngoại thương là lối thoỏt cho chủ nghĩa tư bản
Câu 15: Phân tích điều kiện ra đời và đặc điểm chủ yếu của trờng phái cổ điển mới?
Trả lời:
1 Hoàn cảnh lịch sử xuất hiện
Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX: chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh chuyển sang chủ nghĩa tư
bản độc quyền, những khú khăn về kinh tế và những mõu thuẫn vốn cú của chủ nghĩa tư bản tăng
lờn gay gắt (khủng hoảng kinh tế chu kỡ bắt đầu từ 1825) nhiều hiện tượng kinh tế và mõu thuẫn
kinh tế mới xuất hiện đũi hỏi phải cú sự phõn tớch kinh tế mới
Sự xuất hiện chủ nghĩa Mỏc chỉ ra xu hướng vận động tất yếu của xó hội loài người vỡ thế
nú trở thành đối tượng phờ phỏn mạnh mẽ của cỏc nhà kinh tế học tư sản
Kinh tế tư sản cổ điển tỏ ra bất lực trong việc bảo vệ chủ nghĩa tư bản và khắc phục những