1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề cương ôn tập môn Vật lí lớp 9 học kỳ I năm học 2020 - 2021

4 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 161,2 KB

Nội dung

điện trong mạch chính có cường độ 1,25A. Vì ống dây cũng có tác dụng lực từ lên kim nam châm. Vì ống dây cũng tác dụng lực từ lên kim sắt. Vì ống dây cũng có hai cực từ như thanh nam châ[r]

(1)

( hình 1) ( hình 2) ( hình 3) ( hình 4)

Trường THCS Yên Viên NỘI DUNG ÔN TẬP VẬT LÝ 9- HỌC KỲ I

Năm học: 2020-2021

I KIẾN THỨC Từ “ Sự phụ thuộc I vào U” đến “ Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải- Quy tắc bàn tay trái”

II.BÀI TẬP

* Trắc nghiệm:

Câu 1: Đặt HĐT U = 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 R2 ghép // Dịng

điện mạch có cường độ 1,25A Các điện trở R1 R2 cặp giá trị nào, biết R1 = 2R2

A R1 = 72Ω R2 = 36Ω B R1 = 36Ω R2 = 18Ω

C R1 = 18Ω R2 = 9Ω D R1 = 9Ω R2 = 4,5Ω

Câu 2: Vì coi ống dây có dòng điện chiều chạy qua nam châm

thẳng

A Vì ống dây có tác dụng lực từ lên kim nam châm B Vì ống dây tác dụng lực từ lên kim sắt

C Vì ống dây có hai cực từ nam châm

D Vì kim nam châm đặt lịng ống dây chịu tác dụng lực giống

đặt lòng nam châm

Câu 3: Mũi tên hình biểu diễn chiều lực điện từ F tác dụng vào

đoạn dây dẫn?

A hình 3. B hình 1. C hình 4. D hình 2.

Câu 4: Trên biến trở chạy có ghi Rb ( 100Ω - 2A ) Câu sau nói

con số 100Ω ?

A điện trở định mức biến trở B điện trở bé biến trở

C điện trở bắt buộc phải sử dụng D điện trở lớn biến trở

Câu Phát biểu sau không theo định luật Jun - Len xơ?

A Nhiệt lượng tỏa dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua dây

dẫn

B Nhiệt lượng tỏa dây dẫn tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn. C Nhiệt lượng tỏa dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở dây dẫn.

D Nhiệt lượng tỏa dây dẫn tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua

dây dẫn

Câu 6: Nam châm hình chữ U hút vật sắt, thép mạnh ở A phần cong nam châm B phần thẳng nam châm.

C từ cực Bắc nam châm D hai từ cực nam châm Câu 7: Đoạn dây dẫn thẳng AB có dịng điện cường độ I chạy qua đặt

nằm ngang, vng góc với đường sức từ giữa hai cực nam châm hình vẽ Lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB có chiều

A hướng thẳng từ ngồi mặt phẳng hình vẽ. N

S

A B

(2)

B hướng thẳng đứng lên trên.

C hướng thẳng từ ngồi vào mặt phẳng hình vẽ. D hướng thẳng đứng xuống dưới.

Câu 8: Cho hình vẽ Kết luận sau sai

A Đầu A ống dây giống cực Bắc, đầu B ống dây giống cực Nam nam châm thẳng. B Đầu A ống dây giống cực Nam, đầu B ống dây giống cực Bắc nam châm thẳng. C Dòng điện chạy vòng dây ống dây có chiều từ B đến A.

D Đường sức ống dây có chiều vào từ đầu B từ đầu A Câu 9: Công thức sau cơng thức tính cơng suất?

A P = U/I B P = I2.R C P = U.I D P = U2 / R

Câu 10: Đặt hiệu điện U=12V vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 = 40Ω nối tiếp R2 = 80Ω

Hỏi hiệu điện hai đầu điện trở R1 bao nhiêu?

A 4V B 6V C 8V D 12V

Câu 11: Trên đèn ghi 6V – 3W Khi đèn hoạt động bình thường có điện trở

bao nhiêu?

A Ω B 0,5 Ω C 12 Ω D 18 Ω

Câu 12: Một dây dẫn dài l có điện trở R Nếu tăng chiều dài gấp lần có điện trở R'

bao nhiêu?

A R = R + 3' B R = 3R' C

' R

R =

3 D R = R - 3'

Câu 13: Hiệu điện giữa hai đầu dây dẫn tăng lên gấp lần cường độ dịng điện qua

dây đó:

A giảm lần. B tăng lên lần

C giảm lần. D tăng lên lần

Câu 14:Khi dịch chuyển chạy tay quay biến trở, đại lượng sau thay đổi

theo?

A Tiết diện dây dẫn biến trở

B Điện trở suất chất làm biến trở dây dẫn. C Chiều dài dây dẫn biến trở

D Nhiệt độ biến trở.

Câu 15: Hai bóng đèn giống loại (12V- 12W) mắc song song với vào hai điểm có

hiệu điện 12V Công suất đèn

A P1 = P2 = 12W B P1 =P2 = 9W C P1 = P2 = 6W D P1 =P2 = 3W

Câu 16: Một dây nikelin ( ρ =0,4.10-6m) có tiết diện 0,5mm2 mắc vào hiệu điện

220V dịng điện qua dây 5A Chiều dài dây là:

A 1,1m. B 5,5m. C 11m. D 55m.

Câu 17: Từ trường không tồn đâu:

A Xung quanh nam châm B Xung quanh dòng điện.

C Xung quanh trái đất D Xung quanh điện tích đứng yên. Câu 18: Muốn cho đinh thép trở thành nam châm, ta làm sau: A Quét mạnh đầu đinh vào cực nam châm.

(3)

C Dùng len cọ xát mạnh nhiều lần vào đinh D Lấy búa đập mạnh vào đầu đinh.

Câu 19: Trên nam châm chỗ hút sắt mạnh là:

A Phần giữa thanh. B Chỉ có từ cực bắc.

C Cả hai từ cực D Mọi chỗ hút sắt mạnh nhau.

Câu 20: Muốn nam châm điện hết từ tính cần A ngắt dòng điện qua ống dây nam châm B lấy lõi sắt non khỏi lòng ống dây C tăng cường độ dòng điện chạy qua vòng dây. D thay lõi sắt non lõi niken lòng ống dây. Câu 21 Đơn vị đo điện tiêu thụ là

A kW B kg C kWh D km

Câu 22: Theo qui tắc nắm tay phải bốn ngón tay hướng theo:

A Chiều dòng điện chạy qua vòng dây B Chiều đường sức từ

C Chiều lực điện từ D Không hướng theo chiều nào.

Câu 23: Để đun sôi ấm nước cần nhiệt lượng 66 KJ Một bếp điện có điện trở 440 mắc

vào hiệu điện 220V có hiệu suất 60% thời gian đun sôi ấm nước :

A 660 s B 10 phút C 1320s D 16, (6) phút

Câu 24: Khi đưa hai cực hai nam châm lại gần thì: A Chúng hút cực phương

B Chúng hút cực phương C Chúng đẩy cực khác tên D Chúng hút cực khác tên

Câu 25: Từ cơng thức tính điện trở R = ρ l

S tính chiều dài dây dẫn cơng thức:

A

l = RS B l = RS C lRS D

RS

l =

Câu 26 Nam châm vĩnh cửu hút vật sau đây?

A Sắt, thép, niken B Sắt, nhôm, vàng

C Nhôm, đồng, chì D Sắt, đồng, bạc

Câu 27: Điều sau nói cực từ ống dây có dịng điện chạy qua? A Đầu có dịng điện cực Nam, đầu lại cực Bắc

B Đầu có dịng điện vào cực Nam, đầu cịn lại cực Bắc. C Đầu có đường sức từ cực Bắc, đầu lại cực Nam D Đầu có đường sức từ vào cực Bắc, đầu lại cực Nam.

Câu 28: Trên đèn ghi 6V – 3W Khi đèn hoạt động bình thường cường độ dịng

điện chạy qua bao nhiêu?

A 18A B 3A C 2A D.0.5ª

* Tự luận

(4)

a) Hãy vẽ xác định chiều đường sức từ ống dây cực ống dây H2; H3 b) Xác định từ cực nam châm H23.5; H1

Câu 2: Một ấm điện có ghi 220V – 1000W sử dụng hiệu điện 220V để đun sơi lít

nước từ nhiệt độ ban đầu 200C thời gian 30 phút 30 giây Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K

a) Tính hiệu suất ấm điện ?

b) Tính tiền điện phải trả cho việc đun nước 30 ngày Biết giá KWh 1000 đồng. Câu 3: Một ấm điện dùng với hiệu điện 220V đun sơi 1,5l nước từ nhiệt độ

200C 10 phút Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K ; khối lượng riêng nước 1000kg/m3 hiệu suất ấm 90%.

a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước ? b) Tính nhiệt lượng mà ấm tỏa ?

K

A B

+

-K

A B

- +

H.2

Ngày đăng: 03/02/2021, 23:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w