Lí do chọn đề tài: - Phát triển trí tuệ cho học sinh tiểu học là một trong những vấn đề đợc quantâm hàng đầu của hầu hết các quốc gia, của những bậc phụ huynh và các thầy cô giáo.Cùng vớ
Trang 1Mục lụcPhần mở đầu
I Lí do chọn đề tài
II Mục đích nghiên cứu
III Nhiệm vụ nghiên cứu
IV Phơng pháp nghiên cứu
Phần nội dung
1 Thế nào là trò chơi học tập
2 Tác dụng của trò chơi học tập
3 Những phản ứng tâm lí của học sinh khi tham gia trò chơi
2 Trò chơi " Điền đúng điền nhanh'
3 Trò chơi " Thi hùng biện"
4 Trò chơi " ô chữ kì diệu"
5 Trò chơi " Hái hao dân chủ"
B Các trò chơi khi dạy lịch sử:
1 Trò chơi "nối nhanh tay"
2 Trò chơi " Buộc dây cho bóng"
3 Trò chơi " Ai nhanh ai đúng"
Trang 24 Trò chơi "Ô chữ kì diệu".
5 Trò chơi " Kết bạn"
6 Trò chơi " Đố vui"
7 Trò chơi " Thử tài đoán nhanh"
8 Trò chơi " Gửi th nhanh"
9 Trò chơi " Điền đúng điền nhanh"
10 Trò chơi " Đoán tên nhân vật"
Dạy thực nghiệm:
1 Mục đích của thực nghiệm
2 Nội dung thực nghiệm
Trang 3Phần mở đầu
1 Lí do chọn đề tài:
- Phát triển trí tuệ cho học sinh tiểu học là một trong những vấn đề đợc quantâm hàng đầu của hầu hết các quốc gia, của những bậc phụ huynh và các thầy cô giáo.Cùng với tất cả các môn học khác trong chiến lợc phát triển toàn diện, có thể nói rằngmọi ngời vẫn coi Toán và Tiếng Việt là một trong những môn học quan trọng cònnhững môn học khác là môn phụ không quan trọng Song nh Chủ Tịch Hồ Chí Minh
đã từng nói:
"Dân ta phải biết sử ta
Cho tờng gốc tích nớc nhà Việt Nam".
Qua bộ môn lịch sử các em đợc hiểu sâu hiểu kĩ về quá trình và từng thời kì xâydựng đấu tranh và gìn giữ đất nớc Mặt khác qua môn Địa lí các em đợc tìm hiểu vềcác địa danh, lãnh thổ của đất nớc Có thể nói rằng học Địa lí có tác dụng rất lớn khihọc lịch sử hay nói cách khác học lịch sử là điểm tựa, là nền tảng cho môn địa lí Ví
dụ nh khi học Địa lí bài Thành Phố Hồ Chí Minh học sinh biết đợc đây là thành phốlớn nhất cả nớc và đợc lấy tên là thành phố Hồ Chí Minh năm 1975 Qua đây học sinhnhớ lại sự kiện lịch sử vô cùng quan trọng đó là sự kiện giải phóng Miền Nam vào 30
4 1975
Trớc đây các em thờng chú trọng đến hai môn Toán và Tiếng Việt, không chú ý
đến Địa lí và Lịch sử Vì vậy muốn các em học tốt môn học thì điều trớc tiên phải tạocho các em say mê và hứng thú với môn học Trên quan điểm đó ngời giáo viên cầnluạ chọn những phơng pháp dạy học nào cho phù hợp để phát huy tính hiệu quả nhấttrong từng bài học đảm bảo theo những yêu cầu và kĩ năng cần thiết, nhằm đáp ứng đ -
ợc những yêu cầu đổi mới chơng trình môn lịch sử và địa lí
Song phát triển trí tuệ cho học sinh thông qua hoạt động học tập, hoạt động vui
chơi là một quá trình bền bỉ không thể tính bằng tuần, bằng tháng Hơn nữa còn phảixuất phát từ trình độ nhận thức và hoàn cảnh sống của trẻ em để các em luyện tập dầndần từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp nhằm phát huy ở trẻ một óc quan sát tinhnhạy, trí tởng tợng phong phú, t duy suy luận lôgíc
Trang 4Trên tinh thần " học mà chơi, chơi mà học" , "chơi vui học càng vui" nhằm thoảmãn đợc nhiều loại nhu cầu trong khi chơi Với u thế nh vậy trò chơi thực sự là mộtphơng tiện hữu hiệu để tạo ra sự hài hoà, thoải mái, không dập khôn, khô cứng, đảmbảo tính tự nhiên cho cuộc sống cũng nh trong học tập của học sinh tiểu học một cáchhứng thú và bổ ích, cùng với những kinh nghiệm trong những năm dạy lớp 4 tôi thấylịch sử và địa lí là hai môn học có nhiều kiến thức thực tế trong đời sống, mặt khác haimôn học này có sự gắn bó, liên hệ chặt chẽ, liên quan mật thiết với nhau, hỗ trợ chonhau về mặt kiến thức và mở rộng hiểu biết
Ngày nay do sự phát triển mạnh mẽ về công nghệ thông tin Khi sử dụng tròchơi bằng hình thức thủ công mang tính truyền thống tôi thấy học sinh đã rất hứngthú Song áp dụng công nghệ thông tin đa các trò chơi lên thiết kế với dạng bài giáo
án điện tử học sinh thực sự bị thu hút và lôi cuốn bởi hình thức trực quan đẹp, hữuhiệu, có nội dung và hình thức phong phú gây sự tò mò, ham học hỏi đối với học sinh
Mặt khác trò chơi khi xây dựng bằng giáo án điện tử có nhiều u điểm:
+ Trong cùng một khoảng thời gian nh nhau nếu tổ chức trò chơi bằnghình thức thủ công sẽ tốn nhiều công, nhiều kinh phí cho việc chuẩn bị đồ dùng, nh ngnếu thiết kế bằng giáo án điện tử sẽ tốn ít thời gian, truyền tải đợc nhiều nội dungcùng một lúc
+ Trò chơi bằng giáo án điện tử có thể một lúc kiểm tra đợc nhiều họcsinh, nhiều đối tợng học sinh tham gia cùng một lúc
+ Khi kiểm tra câu trả lời, sự phản hồi của học sinh, giáo viên dễ dàngbật máy và bấm nút để kiểm tra Tiện lợi nhất là câu trả lời trắc nghiệm đúng/ sai
+ Giáo án điện tử thực sự có những hình ảnh đẹp, mới lạ, sống độngnhiều trờng hợp có cả âm thanh Nên kiến thức trở nên gần gũi, học sinh dễ hiểu vàthực tế hơn
+ Tiết kiệm đợc đồ dùng
Trên cơ sở đó tôi mạnh dạn chọn viết về đề tài" Sử dụng công nghệ thông tin vào
việc tổ chức trò chơi khi dạy Lịch sử và Địa lí lớp 4".
II Mục đích nghiên cứu:
Giúp trẻ học Lịch sử và Địa lí thông qua các trò chơi học tập là một trong nhữnghớng đổi mới phơng pháp ở Tiểu học Nhằm ứng dụng các kiến thức, kĩ năng về mônLịch sử, Địa lí vào giải quyết những tình huống thực tế trong đời sống hàng ngày
Trang 5Tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy học Lịch sử và Địa lí ở học sinh lớp 4bao gồm các trò chơi có mục đích học tập rõ rệt Nó là dấu ấn của những cuộc chơilàm lắng đọng mãi trong tâm hồn trẻ và làm nên nguồn sức mạnh thôi thúc trẻ sống tốthơn, học tốt hơn và phát triển tốt hơn Đồng thời những hoạt động trò chơi học tập lànhững phơng tiện dạy học và giáo dục phù hợp với đối tợng phong phú và hình thứcnhằm tránh lối học vẹt, t duy thụ động, máy móc, dập khuôn
III Nhiệm vụ nghiên cứu:
1 Nghiên cứu đề tài:
- Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến Lịch sử và Địa lí
- Nghiên cứu sách giáo khoa và sách giáo viên để tìm hiểu nội dung, phơng pháp dạyLịch sử và Địa lí Trên cơ sở đó lựa chọn những trò chơi phù hợp
2 Dạy thực nghiệm.
IV Phơng pháp nghiên cứu:
- Phơng pháp nghiên cứu các tài liệu về môn Lịch sử và Địa lí
- Phơng pháp điều tra thực trạng Phơng pháp thực nghiệm
Trang 6Phần nội dung
1 Thế nào là trò chơi học tập?
Trong nhà trờng Tiểu học trò chơi học tập là trò chơi có luật, trong đó có nộidung tri thức gắn liền với nội dung bài học, giúp học sinh khai thác vốn kinh nghiệmcủa bản thân để chơi, thông qua chơi, học sinh đợc củng cố vận dụng các kiến thức,nội dung đã học vào các tình huống của trò chơi và do đó trẻ đợc học Trò chơi học tập
có tác dụng cả về mặt rèn luyện trí tuệ lẫn thể chất và phẩm chất đạo đức
Một trò chơi nói chung, trò chơi học tập nói riêng chỉ trở thành trò chơi thực sựkhi những ngời chơi thực hiện hành động chơi Do đó nếu hành động chơi đòi hỏinhững kiến thức, kĩ năng học sinh cha có thì trò chơi đó không có tác dụng đối với cácem
Trò chơi Lịch sử và Địa lí là trò chơi trong đó có chứa đựng một trong các yếu
tố về Lịch sử hay Địa lí
Trò chơi có thể phân loại theo số ngời chơi: Trò chơi tập thể, trò chơi cá nhân.Trò chơi có thể là trò chơi vận động, có thể là trò chơi trí tuệ cũng có thể kếthợp vận động và trí tuệ
Vì là một trò chơi, trò chơi khi dạy Lịch sử và Địa lí cũng mang đầy đủ các đặc
điểm của trò chơi, nhng trò chơi này khác hẳn với những trò chơi khác ở chỗ ít nhiềuphải chứa đựng trong đó một yếu tố lịch sử hay địa lí nào đó Đối với các lớp duới, tròchơi còn nặng về vận động, song môn học này chỉ có ở lớp 4, 5 nên càng mang tính trítuệ hơn
Trong nhà trờng trò chơi có thể tổ chức nh một hoạt động học tập Cơ sở tâm lí
và sinh lí khẳng định hoạt động dạy học Lịch sử và Địa lí dới dạng trò chơi rất phùhợp với lứa tuổi tiểu học Thực tế cho thấy hình thức tổ chức của trò chơi Sử- Địa rất
dể đợc học sinh hởng ứng và tham gia
- Xét về mục đích phục vụ dạy học nói chung, trò chơi Sử- Địa nói riêng có thể là:+ Trò chơi nhằm dẫn dắt hình thành tri thức mới
+ Trò chơi nhằm củng cố kiến thức, luyện tập kĩ năng
+ Trò chơi nhằm ôn tập, rèn luyện t duy trong ngoại khoá
- Nếu phân loại theo các mạch kiến thức của Lịch sử ta có thể nói tới, chẳng hạn:+ Trò chơi về trí nhớ thời gian lịch sử
+ Trò chơi về trí nhớ sự kiện lịch sử
+ Trò chơi về trí nhớ thời gian lịch sử
+ Trò chơi về trí nhớ địa danh lịch sử
Trang 7- Nếu phân loại theo các mạch kiến thức của Địa lí ta có thể nói tới, chẳng hạn:
+ Vùng đồng bằng
+ Vùng trung du
+ Vùng núi
2 Tác dụng của trò chơi học tập bằng giáo án điện tử:
Làm thay đổi hình thức hoạt động học tập Học sinh tiếp thu kiến thức tự giác
và tích cực hơn trong những hoạt động đa dạng, hứng thú Học sinh thấy vui hơn, cởi
mở hơn, th thái dễ chịu và khoẻ mạnh hơn
Giúp học sinh rèn luyện củng cố tiếp thu tri thức đồng thời phát triển vốn kinhnghiệm mà các em đã đợc tích luỹ thông qua hoạt động chơi
Rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thúc đẩy hoạt động trí tuệ Nhờ sử dụng trò chơi họctập mà quá trình dạy và học trở thành một hoạt động vui và hấp dẫn hơn, các cơ hộihọc tập đa dạng hơn
Đối với học sinh không có phơng tiện nào giúp các em phát triển một cách tựnhiên, có hiệu quả, rèn luyện tính tự chủ bằng trò chơi học tập
Qua chơi, các em biết tự kiềm chế, đợc tham gia hoạt động tích cực Trò chơikhông chỉ là phơng tiện mà còn là phơng pháp giáo dục
Tóm lại, trò chơi nói chung, trò chơi học tập nói riêng giúp cho học sinh pháttriển toàn diện các năng lực một cách tự nhiên, giúp cho các em trao đổi kinh nghiệm,tơng tác lẫn nhau, từ đó các em tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng
3 Những phản ứng tâm lí của học sinh khi tham gia trò chơi:
- Gắn bó với đồng đội trong nhóm mình
- Tích cực hoạt động và sẵn sàng hy sinh vì danh dự đội
Trang 8- Chia bè, chia nhóm.
- Phục tùng "thủ lĩnh"
Nh vậy khi giáo viên tổ chức chơi phải lu ý tránh cho học sinh những phản ứng khôngtích cực và nếu có xảy ra thì kịp thời sửa chữa, cố gắng khuyến khích, động viên khenthởng để học sinh có những phản ứng tích cực
4 Tổ chức trò chơi học tập Lịch sử- Địa lí:
a Thiết kế trò chơi:
- Mỗi trò chơi nói chung đều nhằm mục đích củng cố kiến thức, kĩ năng cụ thể, hoặc
có những tri thức tổng hợp nh điền từ vào chỗ trống phải phối hợp nhiều tri thức đãhọc, hay hoàn thành sơ đồ
- Mỗi trò chơi phải có luật chơi, hành động chơi, trò chơi phải có tính thi đua giữanhững ngời chơi, tức là có thắng thua
- Căn cứ để thiết kế trò chơi học tập môn Sử- Địa chính là sự kết hợp giữa các yếu tốcấu thành một trò chơi phổ biến trong sinh hoạt đời sống của học sinh với nội dungkiến thức Học sinh sẽ đợc học trong từng bài, từng chơng của môn Lịch sử và Địa lítrong chơng trình Tiểu học
- Một trò chơi đợc viết theo cấu trúc sau đây:
+ Mục đích của trò chơi
+ Luật chơi: chỉ rõ các quy định đối với ngời chơi, quy định thắng thua trong trò chơi.+ Đồ dùng, đồ chơi: Mô tả đồ dùng, đồ chơi đợc sử dụng trong khi chơi
+ Số ngời tham gia chơi: chỉ rõ số ngời tham gia chơi, những trò chơi có thể tổ chứcmột cách linh hoạt tạo nhiều trò chơi phù hợp với đối tợng học sinh, phù hợp với khảnăng và nội dung kiến thức củng cố ôn tập
+ Xác định tác dụng của trò chơi
Giáo viên phải hớng dẫn cụ thể cách chơi rồi sau đó các nhóm tự đánh giá, giámsát lẫn nhau Ngoài ra, giáo viên phải có nhận xét, khích lệ, cũng không nên để thờigian quá dài ảnh hởng đến giờ học
Trang 9- Nhấn mạnh luật chơi nhất là những lỗi lầm thờng gặp ở phần chơi thử.
- Chơi thật, xử " phạt" những ngời vi phạm luật chơi
* Ngời chủ trò: ngời tổ chức trò chơi đợc gọi là chủ trò hoặc ngời đầu trò Trò chơi
học tập thờng do giáo viên làm chủ trò, khi học sinh đã chơi qua thì có thể giao chohọc sinh
* Ngời tổ chức hớng dẫn chơng trình cần:
- Hăng hái, gây hứng thú cho mọi ngời
- Có khả năng lôi kéo, thu hút
- Kiên nhẫn nói rõ ràng, vui vẻ
c Để trò chơi học tập đạt kết quả cao:
- Trò chơi phải có mục đích học tập gì cho học sinh: củng cố, bổ sung kiến thức gì
- Trò chơi phải đợc chuẩn bị tốt
Chuẩn bị tốt có nghĩa là nắm vững yêu cầu, mục đích giáo dục của trò chơi để hớngmọi ngời hoạt động phục vụ cho mục đích yêu cầu ấy Phải chẩn bị tốt các phơng
tiện: dụng cụ, vật liệu, câu hỏi phục vụ cho trò chơi Phục vụ cho trò chơi phải có kếhoạch đợc thể hiện ở bài soạn
- Trò chơi phải thu hút đợc học sinh tham gia
- Mọi học sinh tham gia trò chơi học tập cần có:
+ Nhiệt tình, hào hứng, tích cực
Trang 10+ Nghiêm chỉnh chấp hành luật chơi.
+ Cố gắng vơn lên để thắng
+ Luôn giữ vững tính đoàn kết thân ái dù thắng hay thua
+ Nếu thấy học sinh thờ ơ, không tham gia trò chơi, giáo viên cần xem lại cách tổchức hoặc nội dung trò chơi không hấp dẫn
- ở đây, u thế của trò chơi chính là trẻ tập trung hoạt động mọi sức lực của mình mộtcách hào hứng tự nguyện nên không tạo ra áp lực tâm lí, mà ngời chơi cảm thấy rất tự
do, khám phá và làm nảy sinh nhiều sáng kiến Bên cạnh đó tiến hành các hoạt độngchơi là nắm lấy các phơng thức hành động chung, điển hình khái quát của những hành
động thân thể hay tâm lí cụ thể Những phơng thức đó vừa là công cụ, phơng tiện giúptrẻ chinh phục thế giới xung quanh, vừa là cơ sở để trẻ học đợc cách điều khiển hành
vi, cách bắt hành vi tuân theo một nhiệm vụ nhất định Tức là rèn luyện để có tính chủ
định, một trong những cấu tạo tâm lí Nhờ vậy, đợc phát huy và phát triển hết khảnăng của mình Hơn thế nữa khi say xa và sống hết mình cho trò chơi, trẻ sẽ tìm thấyniềm vui sớng thực sự và đợc sống trong thế giói của cảm giác dào dạt dấu ấn của tròchơi
Vì vậy lắng đọng mãi trong tâm trí trẻ và làm nên nguồn sức mạnh thôi thúc trẻsống tốt hơn, học tốt hơn và phát triển tốt hơn Với sức mạnh nh vậy trò chơi luôn làmột phơng tiện dạy học, con đờng cung cấp tri thức và giáo dục phù hợp nhất với đặc
điểm mong muốn của học sinh tiểu học
Trang 11Một số yếu tố cơ bản trong chơng trình lịch sử lớp 4 Giai
đoạn
lịch sử
Thời gian
Triều đại trị vì
Phong Châu- Phú Thọ
- An Dơng Vơng, nớc
Âu Lạc, đóng đô ở CổLoa
- Hình thành đất nớc với phong tục, tậpquán riêng
- Đạt đợc nhiều thành tựu nh: đúc đồng(trống đồng), xoay thành Cổ Loa
là ngời dẹp loạn thống nhất đất nớc
- Đinh Bộ Lĩnh mất, quân Tống kéosang xâm lợc nớc ta, Lê Hoàn lên ngôilãnh đạo nhân dân đánh tan quân xâml-
- Xây dựng đất nớc thinh vợng về nhiềumặt: kinh tế, văn hoá, giáo dục, cuốitriều đại vua quan ăn chơi xa xỉ nên suyvong
- Đánh tan quân xâm lợc nhà Tống lầthứ hai
- Tiếp tục xây dựng đất nớc, đặc biệtchú trọng đắp đế, phát triển nôngnghiệp
Trang 12- Đánh bại cuộc xâm lợc của giặcMông- Nguyên.
- Nhà Hậu Lê, nớc ĐạiViệt, kinh đô ThăngLong
- 20 năm chống giặc Minh, giải phóng
đất nớc( 1407- 1428)
- Tiếp tục xây dựng đất nớc, đạt đợc
đỉnh cao trong mọi lĩnh vực thời LêThành Tông
- Các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Lê Lợi,Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông
- Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lãnh
đạo nhân dân đánh tan giặc Thanh
- Bớc đầu xây dựng đất nớc
- Các nhân vật lịch sử tiêu biểu: QuangTrung
Trang 13Một số yếu tố cơ bản trong chơng trình
Địa lí lớp 4
1 Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con ngời ở miền núi và trung du:
- Dãy Hoàng Liên Sơn
- Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
3 Ngời dân và hoạt động sản xuất của ngời dân ở ĐB duyên hải miền Trung.
- Thành phố Huế
- Thành phố Đà Nẵng
4 Vùng biển Việt Nam
- Biển, đảo và quần đảo Khai thác khoáng sản ở vùng biển Việt Nam
Các trò chơi khi dạy lịch sử
1 Trò chơi thứ nhất: " nối nhanh tay"
- Mục đích: Củng cố các cuộc khởi nghĩa của nhân ta chống lại ách đô hộ của các
triều đại phong kiến phơng Bắc
- Chuẩn bị: 2 tờ giấy có ghi đầy đủ các nội dung chơi, 2 bút dạ.
- Cách tiến hành:
Trang 14Chọn hai đội chơi, mỗi đội có 6 học sinh.
Giáo viên bật màn hình cho cả hai đội và cả lớp cùng quan sát, sau đó giáo viên phátcho hai nhóm, mỗi nhóm 1 tờ giấy có nội dung nh trên màn hình, mỗi đội có 15 giây
đọc các thông tin trên bảng Sau khi giáo viên hô "1, 2, 3 Bắt đầu!" và tính giờ thì mỗi
đội cử 1 em lên nối, nối xong em đó trở về đứng cuối hàng em thứ hai mới đợc lên Cứ
nh vậy cho đến học sinh cuối cùng Hết giờ đội nào nối đúng nhiều hơn, thời giannhanh hơn, nối đẹp hơn đội đó là đội thắng cuộc
- Nội dung trò chơi" nối nhanh tay":
Nối các ý cột A với các ý ở cốt B cho phù hợp
2 Trò chơi " buộc dây cho bóng"
- Mục đích: Củng cố kiến thức về một số tác giả, tác phẩm thời Hậu Lê
- Chuẩn bị: 2 tờ bìa ghi đầy đủ nội dung chơi, 2 bút màu, đề bài và đáp án trên giáo
Học sinh nối bóng với ô ghi tác giả đúng ở dới Mỗi em trong đội chỉ đợc nối 1 lần
Em này nối xong mới đợc đa bút cho bạn khác nối tiếp Đội nào xong trớc và đúng đội
đó thắng cuộc
Trang 15- Tác dụng của trò chơi này: Học sinh đợc quan sát đáp án và nhận xét nhanh bài của
các đội
3 Trò chơi " Ai nhanh ai đúng"
- Mục đích: Học sinh nhớ nhanh đợc các sự kiện lịch sử, thời gian và đại danh lịch sử
ngay sau khi học bài Nhà Trần và việc đắp đê
- Chuẩn bị: Các câu hỏi liên quan trong phạm vi bài học Các câu hỏi và đáp án đều
đợc chuẩn bị đủ trên giáo án điện tử
- Cách tiến hành:
Chơi theo tổ, mỗi tổ đợc lựa chọn câu hỏi 3 lần, trả lời đúng 1 câu trong 10 giây đợc
10 điểm, nếu đội lựa chọn không trả lời đợc đội kia giành quyền trả lời nếu đúng đợc
10 điểm, sai bị trừ 5 điểm.( Trò chơi này có thể áp dụng cho tất cả các bài học khicủng cố kiến thức)
Câu hỏi 1: Nhà Trần thay thế cho triều đại nhà nào?
Câu hỏi 2: Nhà Trần thành lập năm nào?
Câu hỏi 3: Tên một chức quan trông coi việc đắp đê
Câu hỏi 4: Thời Trần quy định con trai từ bao nhiêu tuổi trở lên phải dành một số ngàytham gia đắp đê?
Câu hỏi 5: Nghề chính của nhân dân ta cuối thời Trần là nghề gì?
Ngô Sĩ Liên L ơng Thế Vinh Nguyễn Trãi
D
địa chí
Đại thành toán pháp
Trang 16Câu hỏi 6: Tên nớc ta dới triều Trần là gì?
Câu hỏi 7: Kinh đô dới thời Trần ở đâu?
- Tác dụng của trò chơi này: Học sinh có thể chọn bất kỳ ô chữ nào, không nhất thiết
máy móc chọn lần lợt các ô chữ Trò chơi này có thể tổ chức chơi cá nhân, nhóm hoặccũng có thể chơi cả lớp bằng cách học sinh viết câu trả lời vào bảng con
+ Ô chữ gồm 8 từ hàng ngang và 1 từ hàng dọc Cách chơi nh sau:
Cả lớp chia thành 4 đội chơi
Các đội chơi lần lợt chọn từ hàng ngang, giáo viên sẽ đọc gợi ý về các từ hàngngang, đội chơi nhanh chóng đa ra câu trả lời Nếu sai hoặc sau 30 giây không có câutrả lời thì đội khác đợc quyền đoán
Mỗi từ hàng ngang đợc 10 điểm, từ hàng dọc đợc 30 điểm Trò chơi kết thúc khi
có đội tìm ra từ hàng dọc
Đội nào có điểm cao hơn thì đội đó thắng
- Nội dung ô chữ và gợi ý cho từng ô chữ:
1 Hậu quả mà quân nam Hán phải nhận khi sang xâm lợc nớc ta năm 938.( thất bại)
2 Nơi Ngô Quyền chọn làm kinh đô.( Cổ Loa)
3 Vũ khí làm thủng thuyền của giặc.( cọc gỗ)
4 Ngô Quyền đã dựa vào hiện tợng thiên nhiên này để đánh giặc.(thuỷ triều)
5 Quê của Ngô Quyền.(Đờng Lâm)
6 Quân nam Hán đến từ phơng này.(Bắc)
7 Ngời lãnh đạo trận Bạch Đằng.(Ngô Quyền)
8 Tớng giặc tử trận ở Bạch Đằng.(Hoằng Tháo)
- Tác dụng của trò chơi này: Thiết kế trò chơi này trên máy chiếu sẽ không mất nhiều
thời gian, cả âm thanh nh tiếng vỗ tay khen khi học sinh trả lời đúng Học sinh có thể
tự lựa chọn câu hỏi
Trang 205 Trò chơi " kết bạn"
- Mục đích: Học sinh đợc củng cố về các tầng lớp trong xã hội Văn lang.
- Chuẩn bị:
Trang 212 bảng sơ đồ, các tấm thẻ ghi: Vua Hùng, Nô tì, lạc tớng lạc hầu, lạc dân.
- Cách tiến hành:
Hai đội chơi, mỗi đội 4 em Các em lần lợt lên gắn các tuýp chữ vào các ô 1,2, 3, 4,
em này gắn xong trở về cuối hàng em kia lại tiếp tục lên Cứ nh vậy cho đến hết Độinào gắn đúng, nhanh hơn đội đó thắng cuộc
- Tác dụng của trò chơi này: Học sinh đợc quan sát đáp án và nhận xét nhanh bài của
các đội
6 Trò chơi: " Đố vui"
- Mục đích: Giúp học sinh củng cố về thời gian, nhân vật lịch sử.
- Chuẩn bị: Các câu đố, lời giải.
1
2
3
4
Trang 22- Cách tiến hành: Cả lớp cùng tham gia Cuối giờ học giáo viên nêu các câu thơ , nếu
học sinh nào giơ tay nhanh giành quyền trả lời, trả lời đúng đợc thởng 1 bông hoa
điểm 10
Câu hỏi:
a) Quê ngời ở tận Hà Tây
Cờ lau tập trận đố bạn là ai?
b) Ai ngời áo vải Tây Sơn
Đem quân dẹp loạn quân Thanh bạo tàn?
b) ải nào núi đá giăng giăngNăm xa tớng giặc Liễu Thăng rụng đầu
- Tác dụng của trò chơi này: Trò chơi này có thể tổ chức bất cứ thời điểm nào trong
giờ học( đầu giờ, cuối giờ hay giữa giờ), không tốn nhiều công sức để thiết kế trò chơi
7 Trò chơi" Thử tài đoán nhanh"( Trò chơi này có thể tổ chức dới hình thức sân chơi "Rung chuông vàng" cho cả lớp trong giờ ôn tập hay hoạt động ngoại khoá).
- Mục đích: Củng cố kiến thức về lịch sử trong cả một chơng.
- Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi và đáp án.
- Cách chơi:
Giáo viên đa ra câu hỏi cho các đội, đại diện thành viên trong đội lần lợt viết nhanhcâu trả lời vào bảng và giơ lên sau 10 giấy suy nghĩ
Câu 1: Chùa Một Cột đợc xây dựng vào năm nào?( 1049)
Câu 2: Khởi nghĩa Hai Bà Trng diễn ra vào năm nào?( năm 40)
Câu 3: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi xng vơng là gì?( Đinh Tiên Hoàng)
Câu 4: Ai là nghời chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ hainăm 1076?( Lý Thờng Kiệt)
Câu 5: Lý Huệ Tông truyền ngôi cho ai?( Lý Chiêu Hoàng)
Câu 6: Trờng đại học đầu tiên ở nớc ta? (Quốc Tử Giám)
Câu 7: Sau khi đánh đuổi quân Thanh vua Quang Trung ban bố chiếu gì?
(khuyến nông)
Câu 8: Trong trận đánh đồn Đống Đa tớng giặc nào phải tự tử?( Hoằng Tháo)
Câu 9: Huế đợc công nhận là di sản văn hoá thế giới vào thời gian nào?
(11- 12- 1993)
Câu 10: Bộ luật Hồng Đức do ai sáng lập?( Lê Thánh Tông)
Trang 23- Tác dụng của trò chơi này: Trong một khoảng thời gian ngắn giáo viên có thể tổ
chức cho nhiều học sinh cùng chơi, đặc biệt giáo án điện tử sẽ thuận tiện hơn rất nhiềukhi sử dụng trò chơi bằng hình thức thủ công, bởi khi thiết kế trò chơi giáo viên đã xâydựng và thiết kế đáp án ngay sau mỗi câu hỏi Vì vậy sau khi học sinh trả lời giáo viên
ấn ENTER ngay để kiểm tra kết quả
8 Trò chơi: "Gửi th nhanh"
- Mục đích: Củng cố kiến thức lịch sử vào thời gian cuối thế kỉ thứ VXI, triều đình
nàh Lê suy thoái Đất nớc từ đây chia cắt làm hai miền Nam ttiều và Bắc triều, tiếp đó
là Đàng Trong và Đàng Ngoài
- Chuẩn bị:
Các câu hỏi viết vào giấy có dạng phong bì th
Các đáp án của câu hỏi viết vào giấy có hình ngôi nhà
- Luật chơi: Làm theo đúng hiệu lệnh của giáo viên.
- Cách tiến hành: 2 em đại diện cho 2 tổ( đội).
Giáo viên nói: có 3 ngôi nhà trên đó có ghi các số nhà và một vài lá th cần gửi( cho HSquan sát trên màn hình) Muốn gửi đợc th đến đúng số nhà các bác đa th phải tìm
đúng các lá th phù hợp với số nhà Thời gian 1 phút đội nào chuyển th đúng, nhanh sẽ thắng cuộc
9 Trò chơi " Điền đúng điền nhanh"
- Mục đích: Củng cố cho học sinh về diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống.
vào thời gian nào?
Cuộc chiến giữa họ Trịnh và
họ Nguyễn kéo dài trong bao
nhiêu năm?
Từ năm 1627 đến 1672 họTrịnh và họ Nguyễn đã
đánh nhau bao nhiêu trận
lớn?
Trang 24+ Học sinh: 2 phiếu lớn, bút dạ.
+ Giáo viên: nội dung trò chơi và đáp án trên màn hình
- Cách chơi: Chọn mỗi đội 7 học sinh, các em lần lợt lên mỗi em đợc điền 1 từ, thời
gian 1 phút cho cả đội Đội nào xong trớc và đúng nhiều hơn đội đó thắng cuộc
Nội dung trò chơi:
Năm giặc kéo quân sang xâm lợc nớc ta Dới sự lãnh đạo của quân dân ta đã giành chiến thắng vẻ vang ở trận và trận Cuộc kháng chiến chống Tống nền của dân tộc đợc giữ vững.
10 Trò chơi " Đoán tên nhân vật"
- Mục đích: Giúp học sinh nhớ đợc tên, một số đặc điểm và tính cách tiêu biểu của
các nhân vật lịch sử
- Chuẩn bị: Hình ảnh 1 nhân vật lịch sử, các mảnh ghép có các câu hỏi.
- Cách chơi: Chơi cả lớp hoặc theo nhóm.
Chia ảnh nhân vật thành 6 mảnh ghép ứng với 6 câu hỏi, học sinh tự lựa chọn mảnh ghép, giáo viên đọc câu hỏi và sau thời gian suy nghĩ là 30 giây học sinh phải
đa ra câu trả lời Nếu trả lời đúng một câu hỏi ở một mảnh ghép các em sẽ đợc 10
điểm Sau 6 mảnh ghép học sinh phải đoán đợc tên nhân vật đó thì số điểm ở 6 mảnh ghép mới đợc chấp nhận Nếu đoán đợc tên nhân vật lịch sử đó sẽ ghi đợc 30 điểm Học sinh hay nhóm nào đợc nhiều điểm hơn sẽ giành phần thắng cuộc
- Tác dụng của trò chơi này: Thể hiện đợc các mảnh ghép và các câu hỏi sau mỗi tấm
ghép mà giáo án truyền thống không thể hiện đợc Hơn nữa trên màn hình thể hiện rõ hình ảnh đẹp, dễ quan sát
Tống, độc lập, Chi Lăng, Lê Hoàn, 981, Bạch Đằng, thắng lợi.