Ứng dụng CNTT vào việc tổ chức trò chơi khi dạy Lịch sử - Địa lý 4

49 711 6
Ứng dụng CNTT vào việc tổ chức trò chơi khi dạy Lịch sử - Địa lý 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử dụng CNTT vào việc tổ chức trò chơi khi dạy Lịch sử và Địa lí lớp 4. Mục lục Phần mở đầu I. Lí do chọn đề tài. II. Mục đích nghiên cứu. III. Nhiệm vụ nghiên cứu. IV. Phơng pháp nghiên cứu. Phần nội dung 1. Thế nào là trò chơi học tập. 2. Tác dụng của trò chơi học tập. 3. Những phản ứng tâm lí của học sinh khi tham gia trò chơi. 4. Tổ chức trò chơi học tập. Một số yếu tố cơ bản trong chơng trình lịch sử, địa lí lớp 4 1. Lịch sử: - Các yếu tố về thời gian lịch sử. - Các yếu tố về sự kiện lịch sử. - Các yêu tố về nhân vật lịch sử. - Các yếu tố về địa danh lịch sử. 2. Địa lí: - Đối tợng địa lí. - Hiện tợng tự nhiên. - Vị trí địa lí, khí hậu và con ngời. 3. Các trò chơi: A. Các trò chơi khi dạy địa lí: 1. Trò chơi " Ai đoán tên đúng". 2. Trò chơi " Điền đúng điền nhanh'. 3. Trò chơi " Thi hùng biện". 4. Trò chơi " ô chữ kì diệu". 5. Trò chơi " Hái hao dân chủ". B. Các trò chơi khi dạy lịch sử: 1. Trò chơi "nối nhanh tay". 2. Trò chơi " Buộc dây cho bóng". 3. Trò chơi " Ai nhanh ai đúng". Ngời viết đề tài: Nguyễn Thị Huyền- giáo viên trờng tiểu học Trần Phú. Sử dụng CNTT vào việc tổ chức trò chơi khi dạy Lịch sử và Địa lí lớp 4. 4. Trò chơi "Ô chữ kì diệu". 5. Trò chơi " Kết bạn". 6. Trò chơi " Đố vui". 7. Trò chơi " Thử tài đoán nhanh". 8. Trò chơi " Gửi th nhanh". 9. Trò chơi " Điền đúng điền nhanh". 10. Trò chơi " Đoán tên nhân vật". Dạy thực nghiệm: 1. Mục đích của thực nghiệm. 2. Nội dung thực nghiệm. 3. Hình thức- phơng pháp tổ chức dạy học thực nghiệm. 4. Thời gian và địa điểm thực nghiệm. 5. Kết quả thực nghiệm. Phần kết luận Tài liệu tham khảo Ngời viết đề tài: Nguyễn Thị Huyền- giáo viên trờng tiểu học Trần Phú. Sử dụng CNTT vào việc tổ chức trò chơi khi dạy Lịch sử và Địa lí lớp 4. Phần mở đầu 1. Lí do chọn đề tài: - Phát triển trí tuệ cho học sinh tiểu học là một trong những vấn đề đợc quan tâm hàng đầu của hầu hết các quốc gia, của những bậc phụ huynh và các thầy cô giáo. Cùng với tất cả các môn học khác trong chiến lợc phát triển toàn diện, có thể nói rằng mọi ngời vẫn coi Toán và Tiếng Việt là một trong những môn học quan trọng còn những môn học khác là môn phụ không quan trọng. Song nh Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: "Dân ta phải biết sử ta Cho tờng gốc tích nớc nhà Việt Nam". Qua bộ môn lịch sử các em đợc hiểu sâu hiểu kĩ về quá trình và từng thời kì xây dựng đấu tranh và gìn giữ đất nớc. Mặt khác qua môn Địa lí các em đợc tìm hiểu về các địa danh, lãnh thổ của đất nớc. Có thể nói rằng học Địa lí có tác dụng rất lớn khi học lịch sử hay nói cách khác học lịch sử là điểm tựa, là nền tảng cho môn địa lí. Ví dụ nh khi học Địa lí bài Thành Phố Hồ Chí Minh học sinh biết đợc đây là thành phố lớn nhất cả nớc và đợc lấy tên là thành phố Hồ Chí Minh năm 1975. Qua đây học sinh nhớ lại sự kiện lịch sử vô cùng quan trọng đó là sự kiện giải phóng Miền Nam vào 30. 4. 1975. Trớc đây các em thờng chú trọng đến hai môn Toán và Tiếng Việt, không chú ý đến Địa lí và Lịch sử. Vì vậy muốn các em học tốt môn học thì điều trớc tiên phải tạo cho các em say mê và hứng thú với môn học. Trên quan điểm đó ngời giáo viên cần luạ chọn những phơng pháp dạy học nào cho phù hợp để phát huy tính hiệu quả nhất trong từng bài học đảm bảo theo những yêu cầu và kĩ năng cần thiết, nhằm đáp ứng đ- ợc những yêu cầu đổi mới chơng trình môn lịch sử và địa lí. Song phát triển trí tuệ cho học sinh thông qua hoạt động học tập, hoạt động vui chơi là một quá trình bền bỉ không thể tính bằng tuần, bằng tháng. Hơn nữa còn phải xuất phát từ trình độ nhận thức và hoàn cảnh sống của trẻ em để các em luyện tập dần dần từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp nhằm phát huy ở trẻ một óc quan sát tinh nhạy, trí tởng tợng phong phú, t duy suy luận lôgíc Ngời viết đề tài: Nguyễn Thị Huyền- giáo viên trờng tiểu học Trần Phú. Sử dụng CNTT vào việc tổ chức trò chơi khi dạy Lịch sử và Địa lí lớp 4. Trên tinh thần " học mà chơi, chơi mà học" , "chơi vui học càng vui" nhằm thoả mãn đợc nhiều loại nhu cầu trong khi chơi. Với u thế nh vậy trò chơi thực sự là một phơng tiện hữu hiệu để tạo ra sự hài hoà, thoải mái, không dập khôn, khô cứng, đảm bảo tính tự nhiên cho cuộc sống cũng nh trong học tập của học sinh tiểu học một cách hứng thú và bổ ích, cùng với những kinh nghiệm trong những năm dạy lớp 4 tôi thấy lịch sử và địa lí là hai môn học có nhiều kiến thức thực tế trong đời sống, mặt khác hai môn học này có sự gắn bó, liên hệ chặt chẽ, liên quan mật thiết với nhau, hỗ trợ cho nhau về mặt kiến thức và mở rộng hiểu biết. Ngày nay do sự phát triển mạnh mẽ về công nghệ thông tin. Khi sử dụng trò chơi bằng hình thức thủ công mang tính truyền thống tôi thấy học sinh đã rất hứng thú. Song áp dụng công nghệ thông tin đa các trò chơi lên thiết kế với dạng bài giáo án điện tử học sinh thực sự bị thu hút và lôi cuốn bởi hình thức trực quan đẹp, hữu hiệu, có nội dung và hình thức phong phú gây sự tò mò, ham học hỏi đối với học sinh. Mặt khác trò chơi khi xây dựng bằng giáo án điện tử có nhiều u điểm: + Trong cùng một khoảng thời gian nh nhau nếu tổ chức trò chơi bằng hình thức thủ công sẽ tốn nhiều công, nhiều kinh phí cho việc chuẩn bị đồ dùng, nhng nếu thiết kế bằng giáo án điện tử sẽ tốn ít thời gian, truyền tải đợc nhiều nội dung cùng một lúc. + Trò chơi bằng giáo án điện tử có thể một lúc kiểm tra đợc nhiều học sinh, nhiều đối tợng học sinh tham gia cùng một lúc. + Khi kiểm tra câu trả lời, sự phản hồi của học sinh, giáo viên dễ dàng bật máy và bấm nút để kiểm tra. Tiện lợi nhất là câu trả lời trắc nghiệm đúng/ sai. + Giáo án điện tử thực sự có những hình ảnh đẹp, mới lạ, sống động nhiều trờng hợp có cả âm thanh. Nên kiến thức trở nên gần gũi, học sinh dễ hiểu và thực tế hơn. + Tiết kiệm đợc đồ dùng. Trên cơ sở đó tôi mạnh dạn chọn viết về đề tài" Sử dụng công nghệ thông tin vào việc tổ chức trò chơi khi dạy Lịch sử và Địa lí lớp 4". II. Mục đích nghiên cứu: Giúp trẻ học Lịch sử và Địa lí thông qua các trò chơi học tập là một trong những hớng đổi mới phơng pháp ở Tiểu học. Nhằm ứng dụng các kiến thức, kĩ năng về môn Lịch sử, Địa lí vào giải quyết những tình huống thực tế trong đời sống hàng ngày. Ngời viết đề tài: Nguyễn Thị Huyền- giáo viên trờng tiểu học Trần Phú. Sử dụng CNTT vào việc tổ chức trò chơi khi dạy Lịch sử và Địa lí lớp 4. Tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy học Lịch sử và Địa lí ở học sinh lớp 4 bao gồm các trò chơi có mục đích học tập rõ rệt. Nó là dấu ấn của những cuộc chơi làm lắng đọng mãi trong tâm hồn trẻ và làm nên nguồn sức mạnh thôi thúc trẻ sống tốt hơn, học tốt hơn và phát triển tốt hơn. Đồng thời những hoạt động trò chơi học tập là những phơng tiện dạy học và giáo dục phù hợp với đối tợng phong phú và hình thức nhằm tránh lối học vẹt, t duy thụ động, máy móc, dập khuôn III. Nhiệm vụ nghiên cứu: 1. Nghiên cứu đề tài: - Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến Lịch sử và Địa lí. - Nghiên cứu sách giáo khoa và sách giáo viên để tìm hiểu nội dung, phơng pháp dạy Lịch sử và Địa lí. Trên cơ sở đó lựa chọn những trò chơi phù hợp. 2. Dạy thực nghiệm. IV. Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp nghiên cứu các tài liệu về môn Lịch sử và Địa lí. - Phơng pháp điều tra thực trạng. Phơng pháp thực nghiệm. Ngời viết đề tài: Nguyễn Thị Huyền- giáo viên trờng tiểu học Trần Phú. Sử dụng CNTT vào việc tổ chức trò chơi khi dạy Lịch sử và Địa lí lớp 4. Phần nội dung 1. Thế nào là trò chơi học tập? Trong nhà trờng Tiểu học trò chơi học tập là trò chơi có luật, trong đó có nội dung tri thức gắn liền với nội dung bài học, giúp học sinh khai thác vốn kinh nghiệm của bản thân để chơi, thông qua chơi, học sinh đợc củng cố vận dụng các kiến thức, nội dung đã học vào các tình huống của trò chơi và do đó trẻ đợc học. Trò chơi học tập có tác dụng cả về mặt rèn luyện trí tuệ lẫn thể chất và phẩm chất đạo đức. Một trò chơi nói chung, trò chơi học tập nói riêng chỉ trở thành trò chơi thực sự khi những ngời chơi thực hiện hành động chơi. Do đó nếu hành động chơi đòi hỏi những kiến thức, kĩ năng học sinh cha có thì trò chơi đó không có tác dụng đối với các em. Trò chơi Lịch sử và Địa lí là trò chơi trong đó có chứa đựng một trong các yếu tố về Lịch sử hay Địa lí. Trò chơi có thể phân loại theo số ngời chơi: Trò chơi tập thể, trò chơi cá nhân. Trò chơi có thể là trò chơi vận động, có thể là trò chơi trí tuệ cũng có thể kết hợp vận động và trí tuệ. Vì là một trò chơi, trò chơi khi dạy Lịch sử và Địa lí cũng mang đầy đủ các đặc điểm của trò chơi, nhng trò chơi này khác hẳn với những trò chơi khác ở chỗ ít nhiều phải chứa đựng trong đó một yếu tố lịch sử hay địa lí nào đó. Đối với các lớp duới, trò chơi còn nặng về vận động, song môn học này chỉ có ở lớp 4, 5 nên càng mang tính trí tuệ hơn. Trong nhà trờng trò chơi có thể tổ chức nh một hoạt động học tập. Cơ sở tâm lí và sinh lí khẳng định hoạt động dạy học Lịch sử và Địa lí dới dạng trò chơi rất phù hợp với lứa tuổi tiểu học. Thực tế cho thấy hình thức tổ chức của trò chơi Sử- Địa rất dể đợc học sinh hởng ứng và tham gia. - Xét về mục đích phục vụ dạy học nói chung, trò chơi Sử- Địa nói riêng có thể là: + Trò chơi nhằm dẫn dắt hình thành tri thức mới. + Trò chơi nhằm củng cố kiến thức, luyện tập kĩ năng. + Trò chơi nhằm ôn tập, rèn luyện t duy trong ngoại khoá. - Nếu phân loại theo các mạch kiến thức của Lịch sử ta có thể nói tới, chẳng hạn: + Trò chơi về trí nhớ thời gian lịch sử. + Trò chơi về trí nhớ sự kiện lịch sử. + Trò chơi về trí nhớ thời gian lịch sử. + Trò chơi về trí nhớ địa danh lịch sử. Ngời viết đề tài: Nguyễn Thị Huyền- giáo viên trờng tiểu học Trần Phú. Sử dụng CNTT vào việc tổ chức trò chơi khi dạy Lịch sử và Địa lí lớp 4. - Nếu phân loại theo các mạch kiến thức của Địa lí ta có thể nói tới, chẳng hạn: + Vùng đồng bằng. + Vùng trung du. + Vùng núi. 2. Tác dụng của trò chơi học tập bằng giáo án điện tử: Làm thay đổi hình thức hoạt động học tập. Học sinh tiếp thu kiến thức tự giác và tích cực hơn trong những hoạt động đa dạng, hứng thú. Học sinh thấy vui hơn, cởi mở hơn, th thái dễ chịu và khoẻ mạnh hơn. Giúp học sinh rèn luyện củng cố tiếp thu tri thức đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm mà các em đã đợc tích luỹ thông qua hoạt động chơi. Rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thúc đẩy hoạt động trí tuệ. Nhờ sử dụng trò chơi học tập mà quá trình dạy và học trở thành một hoạt động vui và hấp dẫn hơn, các cơ hội học tập đa dạng hơn. Đối với học sinh không có phơng tiện nào giúp các em phát triển một cách tự nhiên, có hiệu quả, rèn luyện tính tự chủ bằng trò chơi học tập. Qua chơi, các em biết tự kiềm chế, đợc tham gia hoạt động tích cực. Trò chơi không chỉ là phơng tiện mà còn là phơng pháp giáo dục. Tóm lại, trò chơi nói chung, trò chơi học tập nói riêng giúp cho học sinh phát triển toàn diện các năng lực một cách tự nhiên, giúp cho các em trao đổi kinh nghiệm, tơng tác lẫn nhau, từ đó các em tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng. 3. Những phản ứng tâm lí của học sinh khi tham gia trò chơi: a. Phản ứng tích cực: - Hăng say chơi hết mình. - ý thức trách nhiệm cá nhân cao. - Dễ bỏ qua sai phạm nhỏ của ngời khác. - Tôn trọng tính kỉ luật. - Giúp đỡ và nâng đỡ đồng đội. - Gắn bó với đồng đội trong nhóm mình. - Tích cực hoạt động và sẵn sàng hy sinh vì danh dự đội. b. Phản ứng tiêu cực: - Ngời mạnh lấn át ngời ít hay ngời đợc hoạt động nhiều, ngời đợc hoạt động ít. - Sẵn sàng trừng phạt ngời thua. - Chơi gian lận không thành thật để đợc thắng. - Dễ ganh tỵ dẫn đến ghét nhau. Ngời viết đề tài: Nguyễn Thị Huyền- giáo viên trờng tiểu học Trần Phú. Sử dụng CNTT vào việc tổ chức trò chơi khi dạy Lịch sử và Địa lí lớp 4. - Chia bè, chia nhóm. - Phục tùng "thủ lĩnh". Nh vậy khi giáo viên tổ chức chơi phải lu ý tránh cho học sinh những phản ứng không tích cực và nếu có xảy ra thì kịp thời sửa chữa, cố gắng khuyến khích, động viên khen thởng để học sinh có những phản ứng tích cực. 4. Tổ chức trò chơi học tập Lịch sử- Địa lí: a. Thiết kế trò chơi: - Mỗi trò chơi nói chung đều nhằm mục đích củng cố kiến thức, kĩ năng cụ thể, hoặc có những tri thức tổng hợp nh điền từ vào chỗ trống phải phối hợp nhiều tri thức đã học, hay hoàn thành sơ đồ - Mỗi trò chơi phải có luật chơi, hành động chơi, trò chơi phải có tính thi đua giữa những ngời chơi, tức là có thắng thua. - Căn cứ để thiết kế trò chơi học tập môn Sử- Địa chính là sự kết hợp giữa các yếu tố cấu thành một trò chơi phổ biến trong sinh hoạt đời sống của học sinh với nội dung kiến thức. Học sinh sẽ đợc học trong từng bài, từng chơng của môn Lịch sử và Địa lí trong chơng trình Tiểu học. - Một trò chơi đợc viết theo cấu trúc sau đây: + Mục đích của trò chơi. + Luật chơi: chỉ rõ các quy định đối với ngời chơi, quy định thắng thua trong trò chơi. + Đồ dùng, đồ chơi: Mô tả đồ dùng, đồ chơi đợc sử dụng trong khi chơi. + Số ngời tham gia chơi: chỉ rõ số ngời tham gia chơi, những trò chơi có thể tổ chức một cách linh hoạt tạo nhiều trò chơi phù hợp với đối tợng học sinh, phù hợp với khả năng và nội dung kiến thức củng cố ôn tập. + Xác định tác dụng của trò chơi. b. Cách tổ chức trò chơi: Các trò chơi đợc tổ chức theo nhóm ngay ở trong lớp học với thời gian từ 5 đến 10 phút. Việc chuẩn bị các trò chơi đơn giản, dễ làm, dễ tìm( quy trình, bìa giấy cũ đợc dán, mẫu dây thép, sợi dây, bông hoa giấy, thẻ chữ hoặc qua mạng Internet, giáo viên xây dựng trên máy tính có thể sử dụng đợc nhiều lần, nhiều năm. Giáo viên phải hớng dẫn cụ thể cách chơi rồi sau đó các nhóm tự đánh giá, giám sát lẫn nhau. Ngoài ra, giáo viên phải có nhận xét, khích lệ, cũng không nên để thời gian quá dài ảnh hởng đến giờ học. Ngời viết đề tài: Nguyễn Thị Huyền- giáo viên trờng tiểu học Trần Phú. Sử dụng CNTT vào việc tổ chức trò chơi khi dạy Lịch sử và Địa lí lớp 4. Một chơng trình học tập thờng tiến hành. + Giới thiệu chơng trình: - Nêu tên chơng trình. - Hớng dẫn cách chơi, vừa mô tả vừa thực hành. - Phân nhóm chơi. - Chơi thử( một số tròng hợp có thể bỏ qua). - Nhấn mạnh luật chơi nhất là những lỗi lầm thờng gặp ở phần chơi thử. - Chơi thật, xử " phạt" những ngời vi phạm luật chơi. * Ngời chủ trò: ngời tổ chức trò chơi đợc gọi là chủ trò hoặc ngời đầu trò. Trò chơi học tập thờng do giáo viên làm chủ trò, khi học sinh đã chơi qua thì có thể giao cho học sinh. * Ngời tổ chức hớng dẫn chơng trình cần: - Hăng hái, gây hứng thú cho mọi ngời. - Có khả năng lôi kéo, thu hút. - Kiên nhẫn nói rõ ràng, vui vẻ. *Thởng- phạt: - Thởng phạt phải công minh, đúng luật sao cho ngời chơi chấp nhận thoải mái và tự giác, làm cho trò chơi thêm hấp dẫn, kích thích hứng thú học tập của học sinh. - Thởng những học sinh, nhóm học sinh tham gia nhiệt tình, đúng luật và " thắng" trong cuộc chơi. - Phạt những học sinh vi phạm luật chơi bằng hình thức đơn giản: chào các bạn thắng cuộc, hát một bài, kể chuyện vui, múa, nhảy lò cò c. Để trò chơi học tập đạt kết quả cao: - Trò chơi phải có mục đích học tập gì cho học sinh: củng cố, bổ sung kiến thức gì - Trò chơi phải đợc chuẩn bị tốt. Chuẩn bị tốt có nghĩa là nắm vững yêu cầu, mục đích giáo dục của trò chơi để hớng mọi ngời hoạt động phục vụ cho mục đích yêu cầu ấy. Phải chẩn bị tốt các phơng tiện: dụng cụ, vật liệu, câu hỏi phục vụ cho trò chơi. Phục vụ cho trò chơi phải có kế hoạch đợc thể hiện ở bài soạn. - Trò chơi phải thu hút đợc học sinh tham gia. - Mọi học sinh tham gia trò chơi học tập cần có: + Nhiệt tình, hào hứng, tích cực Ngời viết đề tài: Nguyễn Thị Huyền- giáo viên trờng tiểu học Trần Phú. Sử dụng CNTT vào việc tổ chức trò chơi khi dạy Lịch sử và Địa lí lớp 4. + Nghiêm chỉnh chấp hành luật chơi. + Cố gắng vơn lên để thắng. + Luôn giữ vững tính đoàn kết thân ái dù thắng hay thua. + Nếu thấy học sinh thờ ơ, không tham gia trò chơi, giáo viên cần xem lại cách tổ chức hoặc nội dung trò chơi không hấp dẫn. - ở đây, u thế của trò chơi chính là trẻ tập trung hoạt động mọi sức lực của mình một cách hào hứng tự nguyện nên không tạo ra áp lực tâm lí, mà ngời chơi cảm thấy rất tự do, khám phá và làm nảy sinh nhiều sáng kiến. Bên cạnh đó tiến hành các hoạt động chơi là nắm lấy các phơng thức hành động chung, điển hình khái quát của những hành động thân thể hay tâm lí cụ thể. Những phơng thức đó vừa là công cụ, phơng tiện giúp trẻ chinh phục thế giới xung quanh, vừa là cơ sở để trẻ học đợc cách điều khiển hành vi, cách bắt hành vi tuân theo một nhiệm vụ nhất định. Tức là rèn luyện để có tính chủ định, một trong những cấu tạo tâm lí. Nhờ vậy, đợc phát huy và phát triển hết khả năng của mình. Hơn thế nữa khi say xa và sống hết mình cho trò chơi, trẻ sẽ tìm thấy niềm vui sớng thực sự và đợc sống trong thế giói của cảm giác dào dạt dấu ấn của trò chơi Vì vậy lắng đọng mãi trong tâm trí trẻ và làm nên nguồn sức mạnh thôi thúc trẻ sống tốt hơn, học tốt hơn và phát triển tốt hơn. Với sức mạnh nh vậy trò chơi luôn là một phơng tiện dạy học, con đờng cung cấp tri thức và giáo dục phù hợp nhất với đặc điểm mong muốn của học sinh tiểu học. Ngời viết đề tài: Nguyễn Thị Huyền- giáo viên trờng tiểu học Trần Phú. [...]... Trần Phú Sử dụng CNTT vào việc tổ chức trò chơi khi dạy Lịch sử và Địa lí lớp 4 Ngời viết đề tài: Nguyễn Thị Huyền- giáo viên trờng tiểu học Trần Phú Sử dụng CNTT vào việc tổ chức trò chơi khi dạy Lịch sử và Địa lí lớp 4 5 Trò chơi " Hái hoa dân chủ" Ngời viết đề tài: Nguyễn Thị Huyền- giáo viên trờng tiểu học Trần Phú Sử dụng CNTT vào việc tổ chức trò chơi khi dạy Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Mục đích:... Huyền- giáo viên trờng tiểu học Trần Phú Sử dụng CNTT vào việc tổ chức trò chơi khi dạy Lịch sử và Địa lí lớp 4 Ngời viết đề tài: Nguyễn Thị Huyền- giáo viên trờng tiểu học Trần Phú Sử dụng CNTT vào việc tổ chức trò chơi khi dạy Lịch sử và Địa lí lớp 4 Ngời viết đề tài: Nguyễn Thị Huyền- giáo viên trờng tiểu học Trần Phú Sử dụng CNTT vào việc tổ chức trò chơi khi dạy Lịch sử và Địa lí lớp 4 Ngời... Sử dụng CNTT vào việc tổ chức trò chơi khi dạy Lịch sử và Địa lí lớp 4 3 Trò chơi: " Thi hùng biện" Ngời viết đề tài: Nguyễn Thị Huyền- giáo viên trờng tiểu học Trần Phú Sử dụng CNTT vào việc tổ chức trò chơi khi dạy Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Mục đích: Củng cố kiến thức cơ bản về các vùng đồng bằng Trò chơi này nên tổ chức vào các bài ôn tập, nhằm mục đích hệ thông và tổng hợp kiến thức đã học -. .. đề tài: Nguyễn Thị Huyền- giáo viên trờng tiểu học Trần Phú Sử dụng CNTT vào việc tổ chức trò chơi khi dạy Lịch sử và Địa lí lớp 4 5 Trò chơi " kết bạn" - Mục đích: Học sinh đợc củng cố về các tầng lớp trong xã hội Văn lang - Chuẩn bị: Ngời viết đề tài: Nguyễn Thị Huyền- giáo viên trờng tiểu học Trần Phú Sử dụng CNTT vào việc tổ chức trò chơi khi dạy Lịch sử và Địa lí lớp 4 2 bảng sơ đồ, các tấm... viết đề tài: Nguyễn Thị Huyền- giáo viên trờng tiểu học Trần Phú Sử dụng CNTT vào việc tổ chức trò chơi khi dạy Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Tác dụng của trò chơi này: Trong một khoảng thời gian ngắn giáo viên có thể tổ chức cho nhiều học sinh cùng chơi, đặc biệt giáo án điện tử sẽ thuận tiện hơn rất nhiều khi sử dụng trò chơi bằng hình thức thủ công, bởi khi thiết kế trò chơi giáo viên đã xây dựng và... 4 năm học 200 8- 2009 III hình thức, phơng pháp tổ chức dạy học thực nghiệm: * Trong 2 giờ thực nghiệm, tôi đã sử dụng các hình thức, phơng pháp dạy học sau: - Phơng pháp trực quan - Phơng pháp kiểm tra đánh giá - Phơng pháp thực hành- luyện tập * Các hình thức tổ chức dạy học đã đợc sử dụng: - Dạy học theo lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân - Dạy học bằng phiếu học tập - Dạy học thông qua tổ. .. điện tử( màn hình) - Tác dụng của trò chơi này: Ô chữ tiện sử dụng, có ngay đáp án Trò chơi mang tính đồng đội cao Có âm thanh tạo niềm vui, sự phấn khởi và say mê trong việc tìm tri thức mới - Cách tiến hành: Ngời viết đề tài: Nguyễn Thị Huyền- giáo viên trờng tiểu học Trần Phú Sử dụng CNTT vào việc tổ chức trò chơi khi dạy Lịch sử và Địa lí lớp 4 Ngời viết đề tài: Nguyễn Thị Huyền- giáo viên trờng... cuối triều đại vua quan ăn chơi xa xỉ nên suy vong - Đánh tan quân xâm lợc nhà Tống lầ thứ hai Ngời viết đề tài: Nguyễn Thị Huyền- giáo viên trờng tiểu học Trần Phú Sử dụng CNTT vào việc tổ chức trò chơi khi dạy Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Nhân vật lịch sử tiêu biểu: Lý Công Uẩn, Lý Thờng Kiệt Nớc Đại 1226Triều Trần, nớc đại - Tiếp tục xây dựng đất nớc, đặc biệt chú Việt 140 0 Việt, kinh đô Thăng trọng... gian) Năm 40 Năm 248 Năm 542 Năm 550 Năm 722 Năm 766 Năm 905 Năm 931 Năm 938 - Tác dụng của trò chơi này: Học sinh đợc quan sát đáp án và nhận xét nhanh bài của các đội 2 Trò chơi " buộc dây cho bóng" - Mục đích: Củng cố kiến thức về một số tác giả, tác phẩm thời Hậu Lê Ngời viết đề tài: Nguyễn Thị Huyền- giáo viên trờng tiểu học Trần Phú Sử dụng CNTT vào việc tổ chức trò chơi khi dạy Lịch sử và Địa lí... khi dạy Lịch sử và Địa lí lớp 4 Ngời viết đề tài: Nguyễn Thị Huyền- giáo viên trờng tiểu học Trần Phú Sử dụng CNTT vào việc tổ chức trò chơi khi dạy Lịch sử và Địa lí lớp 4 dạy thực nghiệm I Mục đích của dạy thực nghiệm: Xuất phát từ mục đích nghiên cứu của đề tài, nhằm gây hứng thú cho học sinh khi học Địa lí và Lịch sử thông qua trò chơi thấy đợc những thuận lợi và khó khăn cơ bản Tôi đã tiến hành . CNTT vào việc tổ chức trò chơi khi dạy Lịch sử và Địa lí lớp 4. Ngời viết đề tài: Nguyễn Thị Huyền- giáo viên trờng tiểu học Trần Phú. Sử dụng CNTT vào việc tổ chức trò chơi khi dạy Lịch sử và Địa. gian lịch sử. + Trò chơi về trí nhớ địa danh lịch sử. Ngời viết đề tài: Nguyễn Thị Huyền- giáo viên trờng tiểu học Trần Phú. Sử dụng CNTT vào việc tổ chức trò chơi khi dạy Lịch sử và Địa lí lớp 4. -. học Trần Phú. Sử dụng CNTT vào việc tổ chức trò chơi khi dạy Lịch sử và Địa lí lớp 4. Tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy học Lịch sử và Địa lí ở học sinh lớp 4 bao gồm các trò chơi có mục đích

Ngày đăng: 18/06/2015, 19:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III. Cñng cè, dÆn dß

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan