Đổi mới phương phỏp giỏo dục nhằm tớch cực hoỏ quỏ trỡnh học tập của học sinh, để thực hiện được điều này, ngoài sự nghiờn cứu về phương phỏp truyền giảng, phương phỏp tổ chức lớp học th
Trang 1SÁNG KI N KINH NGHI M: Ế Ệ Ứng dụng CNTT vào giảng dạy mụn Âm nhạc ở trường Tiểu học
A ĐẶT VẤN ĐỀ
Âm nhạc là nghệ thuật của õm thanh, gồm giọng hỏt và õm thanh của cỏc loại nhạc cụ Giỏo dục và giảng dạy õm nhạc cho HS khụng nhằm đào tạo cỏc em trở thành những người làm nghề Âm nhạc mà thụng qua mụn học này để tỏc động vào đời sống tinh thần của cỏc em, nhắm gúp phần cựng cỏc mụn học khỏc thực hiện mục tiờu của nhà trường, mục tiờu cấp học
Đổi mới phương phỏp giỏo dục nhằm tớch cực hoỏ quỏ trỡnh học tập của học sinh,
để thực hiện được điều này, ngoài sự nghiờn cứu về phương phỏp truyền giảng, phương phỏp tổ chức lớp học thỡ giỏo viờn cũn phải nghiờn cứu sử dụng cỏc thiết bị cụng nghệ, cỏc phần mềm hỗ trợ dạy học để ứng dụng Cụng nghệ thụng tin (CNTT) trong trường học được đẩy mạnh ứng dụng trong nhiều năm qua đó từng bước nõng cao chất lượng dạy học, tớch cực thực hiện đổi mới phương phỏp giỏo dục
Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật nhằm phản ánh hiện thực khách quan bằng những hình tợng có sức biểu cảm của âm thanh Ở trờng TH mục tiêu của môn học âm nhạc là thông qua việc giảng dạy một số vấn đề sơ giản về nghệ thuật âm nhạc, nhằm phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc của HS, tạo nên một trình độ văn hoá âm nhạc nhất
định Chúng ta nên hiểu rằng: Môn Âm nhạc ở trờng TH không nhằm đào tạo những
ng-ời làm nghề Âm nhạc, những diễn viên, những nhạc sĩ hay ca sĩ…mà mục đích chính là thông qua môn học này để tác động vào đời sống tinh thần của các em nhằm thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cho học sinh, nhằm xây dựng và phát triển năng lực cảm thụ Âm nhạc cho các em Muốn làm đợc diều đó nhất thiết các em phải đợc tiếp cận với Âm nhạc đích thực, bản thân các em phải là ngời trực tiếp tham gia ca hát, đợc nghe nhạc chứ không phải là đợc nghe những bài học lí thuyết khô cứng xoay quanh những kí hiệu Âm nhạc đơn thuần
Âm nhạc là một bộ môn năng khiếu giúp học sinh cảm thấy thoải mái, vui vẻ hơn sau những giờ học căng thẳng từ đó phần nào thúc đẩy phong trào văn hóa văn nghệ trong lớp, trong trờng thích vui tơi lành mạnh song giảng dạy Âm nhạc cho tất cả các
đối tợng cũng cần có phơng pháp, nghệ thuật để truyền tải đợc nội dung vì đa số học sinh có năng khiếu rất ít Đổi mới phơng pháp giáo dục nhằm tích cực hóa quá trình học tập của học sinh Để thực hiện đợc điều này, ngoài sự nghiên cứu về phơng pháp tryền giảng, phơng pháp tổ chức lớp học thì giáo viên cần phải nghiên cứu sử dụng các thiết bị công nghệ các phần mềm hổ trợ dạy học để ứng dụng Công nghệ thông tin trong trờng học đợc đẩy mạnh ứng dụng trong nhiều năm qua và từng bớc nâng cao chất lợng dạy học, góp phần thực hiện đổi mới phơng pháp giáo dục
Từ mục tiêu của bộ môn, mục tiêu của năm học này và sự tìm tòi nghiên cứu của
bản thân nên tôi chọn đề tài “ Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy mụn Âm
nhạc ở trờng Tiểu học
I Nhiệm vụ nghiên cứu.
Trang 2Hệ thống lại một số phơng pháp giảng dạy từng phân môn ở các khối 1-2-3-4-5 trong chơng trình âm nhạc Tiểu học từ đó để áp dụng công nghệ thông tin vào từng phân môn cụ thể
Truyền tải đợc toàn bộ vấn đề đã nghiên cứu đến với đối tợng HS Học sinh phải lĩnh hội hết tất cả và say mê, hứng thú với bộ môn Âm nhạc
1- Phơng pháp nghiên cứu:
- Đọc các tài liệu có liên quan về môn âm nhạc ở Tiểu học
- Dựa vào các phần mềm soạn nhạc
- Dựa vào bộ SGK từ lớp 1 đến lớp 5 hiện nay
2- Đối tợng nghiên cứu:
- Học sinh khối 1-2-3-4-5 trờng TH Lờ Hồng Phong
3- Phạm vi nghiên cứu
- Những tài liệu liên quan đến phần mềm âm nhạc
- Bộ sách giáo khoa môn âm nhạc TH hiện nay
- Tài liệu BDTX cho giáo viên TH chu kỳ III (2004-2007) môn âm nhạc
- Sách hớng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn âm nhạc TH
II Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
1 Thực trạng.
a Về phía nhà trờng.
Cơ sở vật chất cho việc dạy và học âm nhạc ở TH thiếu thốn như: Nhạc cụ, băng,
đĩa nhạc kém chất lợng, tranh ảnh để phục vụ cho việc dạy học bộ môn âm nhạc còn thiếu nhiều tuy đã đợc nghiên cứu và sản xuất nhng cha đủ đáp ứng cho dạy - học âm nhạc, sách đọc thêm và các tài liệu tham khảo khác rất hiếm Giáo viên phải tự tìm tài liệu, su tầm ĐDDH trong khi đó yêu cầu của bộ môn lại cần phải có những trang thiết
bị hiện đại (video, đài đĩa, máy chiếu ) để phục vụ cho việc dạy và học
b Về phía học sinh.
Đối với HS trờng TH Lờ Hồng Phong đa phần các em là con em gia đỡnh khú khăn lao động tự do, và buụn bỏn nhỏ nên các em ít đợc quan tâm đến việc học tập Vì vậy với môn học âm nhạc cũng không ngoại lệ, học sinh ít đợc quan tâm, vì thế hiểu biết
về âm nhạc đang còn hạn chế, cha sâu rộng, không kích thích các em học tập Đa phần
HS bị chi phối, ảnh hởng về các môn chính, môn phụ của xã hội nhà trờng
2 Kết quả của thực trạng trên.
Từ thực trạng trên bản thân đã tự tận dụng những thiết bị dạy học sẵn có, đồng thời phải tự sáng tạo su tầm thêm nh: Nhạc cụ gõ đơn giản, trang ảnh về nhạc sĩ và băng
đĩa nhạc Đặc biệt năm học này với mục tiêu là ứng dụng công nghệ thông tin vào tr-ờng học nên BGH nhà trtr-ờng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi như: Đó xõy dựng phũng giỏo dục õm nhạc, sắm máy chiếu giúp bản thân có điều kiện để tìm hiểu, nghiên cứu các phần mềm liên quan đến bộ môn để đa vào thực nghiệm trong giảng dạy và bớc đầu
đã thu đợc những kết quả nhất định
B Lí DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Năm học 2011 – 2012 được chọn là “Năm học đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đổi
mới quản lý tài chớnh và xõy dựng trường học thõn thiện, học sinh tớch cực”
Trờn tinh thần nội dung đú Sở GD-ĐT Quảng Trị đó chỉ đạo và tổ chức hướng dẫn cho giỏo viờn cỏc mụn học triển khai việc tớch hợp, lồng ghộp việc sử dụng cỏc cụng cụ CNTT vào quỏ trỡnh dạy cỏc mụn học của mỡnh Cụ thể là: Giỏo viờn bộ mụn dạy nhạc cần tự khai thỏc, trực tiếp sử dụng cỏc phần mềm dạy nhạc phự hợp với nội dung và
Trang 3phương pháp của môn nhạc, tránh sử dụng giáo viên tin học soạn chương trình dạy nhạc theo hướng lập trình
Là giáo viên giảng dạy bộ môn Âm nhạc, cùng với sự hỗ trợ của thiết bị, việc tạo điều kiện thuận lợi từ BGH nhà trường đang công tác, tôi đã tích cực tìm hiểu nghiên cứu sử dụng các phần mềm và đưa vào thực nghiệm trong dạy học, bước đầu đã có những kết quả khả quan Trong bài viết này tôi không đi sâu vào trình bày các phần mềm mà chỉ giới thiệu khả năng ứng dụng cụ thể của CNTT trong một số bài dạy điển
hình của phân môn Âm nhạc thường thức Đó là lí do tôi chọn báo cáo chuyên đề: Ứng
dụng CNTT vào dạy môn Âm nhạc ở trường Tiểu học
C CƠ SỞ LÍ LUẬN
1 Mục tiêu của môn âm nhạc:
- Chương trình THCS môn âm nhạc được Bộ GD và ĐT ban hành quy trình mục tiêu như sau:
+ Hình thành và phát triển năng lực và cảm thụ Âm nhạc của HS tạo cho các em
có trình độ văn hoá âm nhạc nhất định, góp phần giáo dục toàn diện hài hoà nhân cách + Khích lệ HS hăng hái tham gia hoạt động âm nhạc làm cho đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh tạo điều kiện cho các em bộc lộ và phát triển năng khiếu
+ Mở rộng hiểu biết về truyền thống âm nhạc Việt Nam và tinh hoa âm nhạc thế giới góp phần bồi dưỡng đạo đức, trí tuệ, tạo không khí vui tươi lành mạnh
+ Lồng ghép giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh
2 Nội dung của bộ môn âm nhạc:
a Môn Âm nhạc gồm có ba phân môn:
- Học hát
- Tập đọc nhạc
- Kể chuyện âm nhạc
b, Nội dung cơ bản của phân môn Kể chuyện âm nhạc:
Phân môn Kể chuyện âm nhạc là một trong ba phân môn của môn học Âm nhạc ở trường TH, có 4 dạng bài là:
- Giới thiệu nhạc cụ
- Giới thiệu các hình thức biểu diễn
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Một số vấn đề của đời sống âm nhạc
Những dạng bài trên có đặc điểm và tính chất khác nhau, do đó mỗi dạng bài nên theo một qui trình dạy học riêng Mỗi nội dung Âm nhạc thường thức đã chứa đựng tính văn hoá âm nhạc(thưởng thức, đánh giá, nghe-xem ca nhạc, thị hiếu âm nhạc, tham gia và hưởng ứng các hoạt động âm nhạc, những kiến thức sơ giản về âm nhạc ….) Dạy tốt mỗi nội dung của phân môn Kể chuyện âm nhạc chính là góp phần vào việc hình thành trình độ văn hoá âm nhạc nhất định cho HS theo như mục tiêu môn học đề ra
Trang 43.Ý nghĩa và nhiệm vụ của phân môn Kể chuyện âm nhạc:
a Ý nghĩa:
- Giúp cho HS có thêm những hiểu biết về nghệ thuật âm nhạc, tác dụng của
âm nhạc đối với đời sống…
- HS được bồi dưỡng về thị hiếu, thẩm mỹ và nâng cao năng lực, cảm thụ âm nhạc, xác định trách nhiệm trong việc xây dựng một nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
b Nhiệm vụ:
- Dạy học Kể chuyện âm nhạc phải đem tới cho HS những kiến thức âm nhạc
dễ hiểu, phổ thông, nhưng không đơn thuần bằng sự thuyết giảng mà HS phải được nghe và nhìn cụ thể
- Dạy học Kể chuyện âm nhạc phải chuyển tải được tất cả những nội dung được quy định trong chương trình dạy học
4 Phương pháp dạy học Kể chuyện âm nhạc:
- Từ những dạng bài trên yêu cầu GV vận dụng những phương pháp dạy học sau :
1 Đọc và kể chuyện âm nhạc: Giới thiệu tên truyện, tên tác giả - kể hay đọc truyện-đặt câu hỏi xung quanh nội dung truyện - Gv tóm tắt nội dung nhấn mạnh các ý tưởng giáo dục- cung cấp thêm những thông tin của truyện…
2 Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Giới thiệu về thân thế và sự nghiệp nhạc sĩ, xem hình ảnh, nghe trích đoạn, nghe tác phẩm tiêu biểu…
3 Bài viết trong phân môn Kể chuyện âm nhạc: giúp các em sử dụng đúng thuật ngữ
âm nhạc, thuyết trình luôn minh hoạ bằng âm nhạc Ví dụ nói về bài hát dân ca: phải cho nghe minh hoạ một bài hát nào đó…
5 Phương tiện và đồ dùng dạy học cho phân môn Kể chuyện âm nhạc:
Để dạy học tốt nội dung Kể chuyện âm nhạc cần có những phương tiện và đồ dùng dạy học như:
- Tranh ảnh
- Băng, đĩa nhạc
- Nhạc cụ
- Các tư liệu tham khảo…
Dạy Kể chuyện âm nhạc không thể chỉ dạy bằng lời giảng của mình, muốn đạt hiệu quả cao, GV phải cố gắng minh hoạ bằng âm thanh, hình ảnh… Để thực hiện tất cả nội dung nêu trên cần phải thay đổi mới phương pháp giảng dạy, việc GV chuẩn bị phương tiện cho tiết dạy Kể chuyện âm nhạc cần ứng dụng CNTT vào dạy học
D CƠ SỞ THỰC TIỄN:
1.Kết quả học tập khi chưa áp dụng CNTT:
Trang 5Thời gian trước đây mặc dù đó sử dụng nhiều phương pháp và phương tiện trong dạy Kể chuyện âm nhạc nhưng kết quả cho thấy đa số HS muốn học phần giới thiệu về nhạc sĩ không nhiều, không thích nghe những tác phẩm của họ Không thích bàn luận về tác phẩm Không thấy được cái hay của những tác phẩm
- 50% học sinh thích nghe nhạc
- 35% học sinh thích tìm hiểu về nhạc sĩ
- 25% học sinh không chú ý trong bài dạy
2 Sự cần thiết của ứng dụng CNTT trong dạy học, thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục:
a Dạy và học theo quan điểm CNTT:
Học là một quá trình thu nhận thông tin: dạy là phát thông tin và giúp người học thực hiện quá trình trên một cách có hiệu quả, nếu nội dung bài chỉ truyền tới người học bằng văn bảng thì người học có thể sẽ kém hứng thú Nhờ sự phát triển của KHKT, quá trình dạy học có thể sử dung các phương tiện dạy học sau:
- Đèn chiếu Overhead
- Video-projector
- Phần mềm dạy học Công nghệ kiểm tra trên vi tính
- Sử dụng Internet
Ở đây tôi đã ứng dụng Video-projector trong bài giảng, dạy học với phương tiện tôi thấy có các ưu thế sau:
- GV chuẩn bị một lần mà được giảng dạy nhiều lần
- Các phần mềm dạy học thay thế GV thực hành, tăng tính năng động cho người học
- GV trình bày bài giảng sinh động, dễ dàng cập nhật thích nghi với sự thay đổi nhanh chóng của KH hiện đại
- Phương tiện hỗ trợ làm tăng thêm hiệu qủa đối với những bài giảng khó, phức tạp
- HS không bị thụ động khi các hoạt động của GV đã chuẩn bị ở bài giảng
b CNTT với vai trò phương tiện, thiết bị dạy học :
Trong những năm trở lại đây, ứng dụng CNTT trong dạy học được đẩy mạnh và đạt hiệu quả tích cực Một trong những yếu tố dễ nhận thấy là một giờ học có ứng dụng CNTT thì việc truyền đạt kiến thức- luyện tập kĩ năng của GV được cải thiện, HS dễ tiếp thu bài học và giờ học sinh động, lôi cuốn các em vào bài học và chất lượng giờ học được nâng cao Tất cả các môn học đều có đặc thù khác nhau, vì vậy việc vận dụng các thiết bị công nghệ và phần mềm tin học cũng khác nhau nhưng nhìn chung ứng dụng CNTT trong dạy học là một việc làm hết sức cần thiết nhằm nâng cao chất lượng dạy học và từng bước đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hiện đại hoá, không những đáp ứng nhu cầu bộ môn mà còn dần dần tạo cho HS làm quen với phương pháp học tập hiện đại, GV cũng từng bước nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ của mình để đáp ứng với yêu cầu công tác trong thời đại mới
Trang 6IV CÁC GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CNTT VÀO GIẢNG DẠY
1 Tớnh hiệu quả của việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy:
Trong những năm chưa cú điều kiện ứng dụng CNTT trong dạy học, thiết bị dạy học chỉ cú đàn Organ và mỏy cassette, một số học sinh cú năng khiếu thỡ việc học rất đơn giản nhưng đa số học sinh khỏc việc tiếp thu và thực hành õm nhạc gặp rất nhiều khú khăn; vỡ vậy việc giỏo dục văn hoỏ õm nhạc cho cỏc em cũn nhiều hạn chế Thụng qua cỏc tỏc phẩm õm nhạc, thụng qua thực hành ca hỏt giỳp cỏc em tiếp cận và lĩnh hội nghệ thuật nhưng thực tế do điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị cũn thiếu thốn nờn việc dạy học õm nhạc chưa đạt hiệu quả Từ khi nhà trường đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học với tất cả cỏc mụn học, dần dần chất lượng giờ dạy được nõng cao, học sinh hứng thỳ hơn với mụn học và bước dầu đó đạt được những kết quả nhất định
- 70% học sinh thớch nghe nhạc
- 25% học sinh thớch tỡm hiểu về nhạc sĩ
- 05% học sinh khụng chỳ ý trong bài dạy
Với mụn õm nhạc, khi được học và thực hành õm nhạc bằng những thiết bị cụng nghệ và cỏc phần mềm được ứng dụng, đa số cỏc em đều rất thớch thỳ và chất lượng thực hành cũng cao hơn hẳn Giờ học nhạc được tiến hành nhẹ nhàng hơn, lụi cuốn hơn Cỏc em cú năng khiếu thỡ việc tiếp thu và thực hành bài học trở nờn đơn giản và chất lượng, cỏc em chưa phỏt triển được năng khiếu cũng tớch cực hơn trong học tập Đa số học sinh dần dần yờu thớch mụn học hơn, như trước đõy số học sinh chưa phỏt triển năng khiếu õm nhạc thỡ giờ học nhạc đối với cỏc em rất khú khăn, thường hay nộ trỏnh khi giỏo viờn yờu cầu thực hành Trong những năm gần đõy, thỏi độ của học sinh với mụn học trở nờn tớch cực hơn, một tiết học õm nhạc cú ứng dụng CNTT sẽ lụi cuốn cỏc
em, phương phỏp dạy học hiện đại đó được chứng minh qua kết quả cụ thể
Học sinh ngày càng mạnh dạn hơn trong thực hành õm nhạc, yờu thớch ca hỏt
và cú thỏi độ đỳng đắn với loại hỡnh nghệ thuật này Số học sinh khỏ, giỏi bộ mụn õm nhạc ngày càng tăng, số học sinh yếu giảm; cú thể năng khiếu chưa phỏt triển tốt nhưng học sinh tớch cực hơn trong học tập và chất lượng bộ mụn được nõng cao rừ rệt
E Giải quyết vấn đề.
Sự cần thiết của ứng dụng CNTT trong dạy học, thực hiện đổi mới phơng pháp giáo dục:
1 Ứng dụng CNTT trong dạy học, tích cực thực hiện đổi mới phơng pháp giáo dục:
Trong những năm trở lại đây, ứng dụng CNTT trong dạy học đợc đẩy mạnh và đã
đạt đợc hiệu quả tích cực Một trong những yếu tố dễ nhận thấy nhất là một giờ học có ứng dụng CNTT thì việc truyền đạt kiến thức - luyện tập kỹ năng của giáo viên đợc cải thiện, học sinh dễ tiếp thu bài học và giờ học sinh động, lôi cuốn các em vào bài học và chất lợng giờ học đợc nâng cao Tất cả các môn học đều có đặc thù khác nhau, vì vậy việc vận dụng các thiết bị công nghệ và phần mềm tin học cũng khác nhau nhng nhìn chung ứng dụng CNTT trong dạy học là một việc làm hết sức cần thiết nhằm nâng cao chất lợng dạy học và từng bớc đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng hiện đại hoá, không những đáp ứng nhu cầu bộ môn mà còn dần dần tạo cho học sinh làm quen với phơng pháp học tập hiện đại, giáo viên cũng từng bớc nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ của mình để đáp ứng với yêu cầu công tác trong thời đại mới
Trang 72 Vai trò của CNTT trong dạy học môn Âm nhạc ở bậc THCS:
Với bộ môn Âm nhạc, đây là một môn học năng khiếu, đặc thù của môn học là dễ lôi cuốn học sinh với điều kiện giáo viên giảng dạy phải biết sáng tạo trong phơng pháp truyền giảng, luyện tập kỹ năng cho học sinh Các phân môn trong bộ môn âm nhạc đa
số đều đỏi hỏi ngời học phải có năng khiếu và thực sự yêu thích Chính vì thế, việc tìm tòi, sáng tạo các phơng pháp dạy học tích cực trong bộ môn âm nhạc luôn là nhu cầu cần thiết đối với mỗi giáo viên
Ứng dụng CNTT trong giảng dạy bộ môn âm nhạc là một sự đổi mới trong phơng pháp giảng dạy âm nhạc ở cấp TH Hiện nay, ngoài các thiết bị nghe - nhìn rất phong phú và hiện đại; các phần mềm soạn nhạc, hoà âm cũng đợc phát triển không ngừng Việc nghiên cứu và ứng dụng một chức năng nhỏ trong các phần mềm ấy đa vào trong dạy hát hoặc tập đọc nhạc rất thuận tiện bởi tính năng chung của các phần mềm này là rất dễ sử dụng, không đòi hỏi ngời dùng phải có kiến thức chuyên sâu về máy tính, giáo viên có thể kết hợp các phần mềm này trong giáo án điện tử, đảm bảo việc truyền giảng kiến thức và luyện tập kỹ năng cho học sinh sẽ đợc thực hiện một cách linh động, giờ học hát cũng nh giờ học tập đọc nhạc sẽ đợc thực hiện một cách nhẹ nhàng nhng không kém phần sinh động
3 Một số phần mềm - thiết bị công nghệ đợc ứng dụng trong dạy học môn
âm nhạc:
Trên thị trờng hiện nay có rất nhiều phần mềm dùng để soạn nhạc, hoà âm phối khí Các phần mềm đều có lĩnh vực ứng dụng nhất định và có tính chuyên biệt khá rõ nét nhng nhìn chung khi sử dụng đều có đặc điểm tơng đối giống nhau từ thao tác soạn, chữa giai điệu, hoà âm, ghi âm nên việc sử dụng cũng khá dễ dàng Các phần mềm này
đa số không đòi hỏi máy tính phải có cấu hình cao nên việc phổ biến cũng thuận lợi Đa
số phần mềm soạn nhạc hiện nay đều chạy đợc trên môi trờng Windows (hệ điều hành phổ biến ở Việt Nam) nên việc cài đặt, sử dụng rất thuận tiện
Thiết bị dạy học môn âm nhạc cũng đơn giản và dễ tìm kiếm ngoài thị trờng Một trong những thiết bị cần thiết nhất cho bộ môn là đàn phím, hiện nay đã đợc trang bị và
sử dụng hiệu quả Kế đến là thiết bị nghe - nhìn và thiết bị giao tiếp giữa đàn Organ với máy tính (MIDI Cable) Nếu soạn giảng bằng giáo án điện tử thì các thiết bị trên đã đợc tích hợp trong hệ thống máy tính nên việc giảng dạy tiết một học âm nhạc sẽ đợc thực hiện một cách đơn giản, không cầu kì trong việc chuẩn bị thiết bị, phòng ốc
* Một số phần mềm ứng dụng trong dạy học Âm nhạc:
Trong những năm thực tế giảng dạy, ngoài việc sử dụng các trang thiết bị
đã đợc cấp, việc ứng dụng thêm các phần mềm kết hợp với các thiết bị công nghệ khác
đã tạo đợc không khí khác hẳn trong các tiết học âm nhạc và hiệu quả đợc nâng cao, các phần mềm đợc khai thác và sử dụng là phần mềm ENCORE (của hãng PASSPORT GVOX), phần mềm CAKEWALK PRO AUDIO (của hãng Twelve Tone Systems) và phần mềm PROSHOW GOLD (của hãng PHOTODEX CORPORATION) Cụ thể phơng pháp ứng dụng trong các phân môn nh sau:
SƠ LƯỢC CHƯƠNG TRèNH ENCORE 4.5.3
I Cửa sổ chớnh :
Sau khi mở chương trỡnh Encore sẽ cho cửa sổ chớnh như hỡnh (H1.1).
Trang 8Trên cửa sổ chính dòng nhạc mặc nhiên được định sẵn:
-Hai
khuông nhạc trên dòng nhạc hoặc hệ thống dành cho Piano (Khuông nhạc phía trên mang khoá Sol, khuông nhạc phía dưới mang khoá Fa)
II Các thành phần trên cửa sổ của Encore :
Trên cửa sổ chính của chương trình Encore 4.5.3 gồm có các phần :
+ 1: Thanh tiêu để (Title Bar).
+ 2: Thanh Menu (Menu Bar).
+ 3: Thanh thuộc tính (Ribbon Bar).
+ 4: Thanh công cụ (Tool Bar).
+ 5: Thanh cuộn dọc (Vertical Scroll Bar).
+ 6: Thanh cuộn ngang (Horizontal Scroll Bar).
+ 7: Màn hình chứa bản nhạc
- Ví dụ : Bài Đi cấy - Dân ca Thanh Hóa được viết bằng khuông đơn.
Trang 9a.Phần mềm ENCORE ứng dụng trong giảng dạy tập đọc nhạc:
Ưu điểm của phần mềm này
là có thể tạo một bản tập đọc nhạc đợc thực
thi động giống y hệt bản tập đọc nhạc đợc
in trong sách giáo khoa Từ cách thể hiện
về hình thức lẫn kết cấu câu nhạc, ô nhịp ,
điều này giúp học sinh dễ quan sát bởi các
bài tập đọc nhạc đều đợc trích từ các ca
khúc và thờng là rất ngắn Bài tập đọc nhạc
đợc thể hiện toàn màn hình giúp giáo viên
có thể hớng dẫn cách thực hiện các kí hiệu,
cao độ, trờng độ dễ dàng và học sinh dễ
nắm bắt Phần mềm ENCORE khi thực
hiện bài tập đọc nhạc sẽ có tiếng phách gõ
và đợc hiển thị trên màn hình một cách
chính xác và rõ ràng Chức năng biểu diễn
theo các kí hiệu âm nhạc đợc soạn sẵn đợc thực hiện tự động, học sinh dễ dàng theo dõi bài và nắm bắt cao độ, trờng độ, các âm hình tiết tấu.Với phần mềm này, nếu giáo viên tạo đợc bản tập đọc nhạc giống với cách trình bày trong sách giáo khoa thì hiệu quả bài dạy sẽ rất tốt Tập đọc nhạc là một phân môn khó với đa số học sinh, các em chuẩn bị bài ở nhà và khi quan sát trên màn hình với cách trình bày giống y hệt các em đã soạn thì việc thực hành bài tập đọc nhạc sẽ đợc tiến hành một cách dễ dàng Phần mềm có khả năng hiển thị toàn màn hình, do đó giáo viên có thể tận dụng tối đa diện tích của màn hình chiếu để hiển thị bài TĐN rõ ràng, sử dụng công cụ Custom View trên thanh công cụ và nhập vào tỉ lệ % tơng ứng Để tạo chú ý ở một số kí hiệu, hình nốt đặc biệt, hay đơn giản là muốn đổi màu sắc cho toàn bộ bài TĐN để lôi cuốn hơn có thể sử dụng chức năng đổi màu sắc cho các đối tợng trong bản nhạc ở mục Score Color (trình đơn View).
b/ Phần mềm CAKEWALK PRO AUDIO ứng dụng trong giảng dạy hát nhạc:
CakeWalk Pro Audio là một phần mềm chuyên dụng trong hoà âm, phối khí và ghi âm Phần mềm này có khả năng trình diễn các bài nhạc MIDI với chất lợng
âm thanh rất tốt và có thể tơng tác
với đàn Organ qua thiết bị MIDI
CakeWalk có phạm vi ứng dụng
rộng rãi, từ những phòng ghi âm
chuyên nghiệp đến những nhạc sĩ
có nhu cầu soạn và phối nhạc trên
máy tính Phần mềm này có khả
năng ghi âm cùng lúc 256 kênh âm
thanh với các tiện ích sao chép,
chỉnh sửa rất thuận tiện
CakeWalk có thể hiển thị toàn
bộ tổng thể bài nhạc nhng cũng có
thể hiển thị một kênh nhạc theo
yêu cầu ngời dùng Bài nhạc đợc
hiển thị hàng ngang và có thể thay
đổi màu sắc đồng thời cả giai điệu
và lời hát theo tiết tấu, điều này
giúp học sinh dễ theo dõi tiết tấu, cao độ, lời ca bài hát và việc dạy hát nhạc trở nên đơn giản hơn
Trang 10Giáo viên khi soạn bài dạy có thể ghi âm bài hát trên đàn Organ rồi chuyển qua phần mềm CakeWalk bằng đĩa mềm hoặc đĩa USB, sau đó sử dụng các công cụ trong phần mềm để chỉnh sửa bài nhạc theo yêu cầu hoặc có thể ghi âm bài hát ngay trong phần mềm qua thiết bị MIDI Vì vậy việc soạn bài dạy sử dụng phần mềm này rất tiện lợi và tiết kiệm thời gian Các bài hát ghi âm trên đàn Organ bằng định dạng MIDI khi chuyển qua phần mềm này có thể chỉnh sửa giọng, nhịp, và các yếu tố khác bằng công
cụ sẵn có trong phần mềm Khi ghi âm trực tiếp thông qua cáp MIDI thì có thể cài đặt trớc giọng, nhịp… nhng đòi hỏi ngời sử dụng phải đánh đàn một cách chuẩn xác với phách gõ của phần mềm Sau đó có thể lu lại với định dạng riêng của phần mềm để khi
sử dụng thì nó hiển thị theo ý ngời dùng đã cài đặt sẵn
Hiện nay có rất nhiều phần mềm để soạn nhạc, mỗi phần mềm có một u điểm khác nhau và khả năng ứng dụng cũng khác nhau Với phần mềm CakeWalk, có rất nhiều tiện ích trong đó nhng chúng ta không cần phải khai thác hết các tính năng của
nó Tính năng hiển thị bài hát nh đã trình bày ở trên và khả năng soạn, sửa nhạc rất tiện lợi sẽ giúp cho việc chuẩn bị một tiết dạy hát trở nên dễ dàng hơn, giờ học hát sẽ hiệu quả hơn và thực tế thì học sinh rất hứng thú khi đợc học hát qua phần mềm này
c/ Phần mềm PROSHOW GOLD ứng dụng trong giảng dạy âm nhạc th ờng thức:
Đặc điểm của phần mềm này cho phép ngời sử dụng có thể tạo một đoạn
Video Clip từ những hình ảnh, đoạn phim
su tầm đợc Thực tế giáo viên rất khó tìm t
liệu dạng Video để minh hoạ cho bài dạy
nh các bài học giới thiệu các nhạc sĩ cổ
điển hoặc các loại nhạc cụ Với phần mềm
PROSHOW GOLD, chúng ta hoàn toàn có
thể tạo đợc Video chứa các hình ảnh minh
hoạ và lồng âm thanh vào, sử dụng hiệu
ứng tạo ảnh chuyển động (Motion Effect)
có thể tạo đợc những đoạn phim sống
động
Khi giới thiệu một ca khúc của tác giả
trong phần âm nhạc thờng thức, nếu sử dụng Video Clip quay sẵn có thể gây phản tác dụng, học sinh sẽ chú ý nhiều hơn đến các chi tiết hình ảnh, nhân vật trong đoạn phim
mà quên đi nội dung chính là cảm nhận nội dung, giai điệu bài hát Để giải quyết vấn đề này, chúng ta su tầm một số hình ảnh minh hoạ sát với nội dung bài hát và sử dụng phần mềm PROSHOW GOLD để tạo một đoạn Video, những hình ảnh đó sẽ giúp học sinh cảm nhận sâu hơn nội dung – nghệ thuật tác phẩm
* Hiệu quả thực tế từ việc ứng dụng CNTT trong dạy học Âm nhạc ở cấp TH : Trong những năm cha có điều kiện ứng dụng CNTT trong dạy học, thiết bị dạy học chỉ có đàn Organ và máy cassette, một số học sinh có năng khiếu thì việc học rất
đơn giản nhng đa số học sinh khác việc tiếp thu và thực hành âm nhạc gặp rất nhiều khó khăn; vì vậy việc giáo dục văn hoá âm nhạc cho các em còn nhiều hạn chế Thông qua các tác phẩm âm nhạc, thông qua thực hành ca hát giúp các em tiếp cận và lĩnh hội nghệ thuật nhng thực tế do điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị còn thiếu thốn nên việc dạy học âm nhạc cha đạt hiệu quả Từ khi nhà trờng đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học với tất cả các môn học, dần dần chất lợng giờ dạy đợc nâng cao, học sinh hứng thú hơn với môn học và bớc dầu đã đạt đợc những kết quả nhất định
Với môn âm nhạc, khi đợc học và thực hành âm nhạc bằng những thiết bị công nghệ và các phần mềm đợc ứng dụng, đa số các em đều rất thích thú và chất lợng thực hành cũng cao hơn hẳn Giờ học nhạc đợc tiến hành nhẹ nhàng hơn, lôi cuốn hơn Các
em có năng khiếu thì việc tiếp thu và thực hành bài học trở nên đơn giản và chất lợng, các em cha phát triển đợc năng khiếu cũng tích cực hơn trong học tập Đa số học sinh