SKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy môn Âm nhạc ở trường Tiểu họcSKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy môn Âm nhạc ở trường Tiểu họcSKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy môn Âm nhạc ở trường Tiểu họcSKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy môn Âm nhạc ở trường Tiểu họcSKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy môn Âm nhạc ở trường Tiểu họcSKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy môn Âm nhạc ở trường Tiểu họcSKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy môn Âm nhạc ở trường Tiểu họcSKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy môn Âm nhạc ở trường Tiểu họcSKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy môn Âm nhạc ở trường Tiểu học
Trang 1Một trong những con đường giáo dục thẩm mỹ nhanh và hiệu quả nhất là giáodục thông qua các môn học nghệ thuật Trong những năm gần đây nắm bắt được tìnhhình thực tế những đòi hỏi của sự phát triển xã hội, Bộ giáo dục và đào tạo đã điềuchỉnh bộ môn giáo dục nghệ thuật trong nhà trường và coi đây là môn học bắt buộc.
Âm nhạc trong trường phổ thông tuy không đào tạo các em thành ca sỹ, nhạc sỹ,nhưng thông qua môn học này hình thành cho các em những kiến thức ban đầu, hìnhthành các kĩ năng, kĩ xảo, đặc biệt giúp các em có một thế giới tinh thần thoải máihơn, phong phú hơn, giúp các em phát triển toàn diện hơn về mọi mặt văn, thể, mỹ…tạo cơ sở giúp các em học tốt các môn học khác
Đổi mới phương pháp giáo dục nhằm tích cực hoá quá trình học tập của họcsinh; để thực hiện được điều này, ngoài sự nghiên cứu về phương pháp truyền giảng,phương pháp tổ chức lớp học thì giáo viên còn phải nghiên cứu sử dụng các thiết bịcông nghệ thông tin, các phần mềm hỗ trợ dạy học để ứng dụng Công nghệ thông tintrong trường học được đẩy mạnh ứng dụng trong nhiều năm qua đã từng bước nângcao chất lượng dạy học, tích cực thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục
Trong những năm gần đây, sự bùng nổ việc ứng dụng công nghệ thông tin trêntoàn cầu trong mọi phương diện đã trở nên rất phổ biến và không thể thiếu trên mọilĩnh vực công việc
Ở Việt Nam nói chung và trong ngành giáo dục nói riêng việc sử dụng côngnghệ thông tin đã trở nên phổ cập và mang tính thường nhật Với việc giáo dục bộmôn Âm nhạc trong nhà trường phổ thông cũng vậy, trong mỗi tiết học Âm nhạc giờđây để thoát khỏi cách dạy chay hoặc có chăng là với vài thứ đồ dùng lạc hậu, tínhtrực quan và thẩm mĩ thấp, người giáo viên có thể khai thác và sử dụng công nghệthông tin như một công cụ hữu ích để việc giảng dạy Âm nhạc trở nên hấp dẫn vàmang tính chuyên nghiệp hơn Mọi thông tin, tài liệu hỗ trợ cho công việc giảng dạy
Âm nhạc có thể khai thác được trên mạng Internet, các bài dạy đều có thể thiết kế trênmáy tính để trong giờ dạy người giáo viên sẽ không còn phải đưa những giáo cụ cũmòn hay những bức tranh minh họa tĩnh lặng với tính minh họa không cao, haynhững bản nhạc với chất lượng thu thanh kém cho học sinh nghe
Vì vậy nhằm phát huy tính tích cực của công nghệ thông tin trong việc giảngdạy môn Âm nhạc, đặc biệt là trong các tiết học Âm nhạc thưởng thức như: Giới thiệu
1
Trang 2nhạc sĩ nổi tiếng thế giới; Nghe nhạc; Giới thiệu nhạc cụ dân tộc; Giới thiệu nhạc cụnước ngoài; Tập đọc nhạc người giáo viên có thể thiết kế bài giảng với các phần
mềm hỗ trợ trên máy tính như: PowerPoint (Phần mềm thiết kế các dạng trình chiếu), Violet 1.5, Encore 4.5 (Phần mềm chép và soạn nhạc), Internet (Mạng toàn cầu khai
thác tất cả các thông tin cần có)
Qua việc giảng dạy môn Âm nhạc nhiều năm, thực tế đã chứng minh là chấtlượng các giờ học Âm nhạc có sử dụng công nghệ thông tin đều đem lại hiệu quả rấtcao Sự hứng thú trong học tập của học sinh thể hiện rất rõ nét, người giáo viên cónhiều cơ hội để nâng cao và mở rộng lượng kiến thức cần cung cấp cho học sinh Cácdẫn chứng, minh họa chính xác và hiệu quả hơn, cuối tiết học bên cạnh việc dạy vàhọc môn Âm nhạc thì một việc quan trọng hơn đó là học sinh cũng đã một phần nàođược giáo dục về thẩm mỹ, thái độ cảm thụ và thưởng thức âm nhạc Đó là lí do tôi
chọn chuyên đề: “Ứng dụng CNTT trong giảng dạy môn Âm nhạc ở trường Tiểu học ”.
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài :
- Căn cứ vào cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc giảng dạy bộ môn âmnhạc có ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trường
- Đề ra một số biện pháp về áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bộ môn
âm nhạc
- Tạo được sự say mê hứng thú học tập trong bộ môn Âm nhạc
- Bổ sung và hoàn thiện kiến thức cho bản thân
3 Đối tượng nghiên cứu :
- Học sinh Tiểu học (Khối 3,4,5) Trường TH Lê Lợi – KrôngAna – Đắk Lắk
4.Phạm vi nghiên cứu :
- Phân môn dạy hát,phân môn dạy tập đọc nhạc,phân môn dạy âm nhạc thường
thức.
- Học sinh Tiểu học (khối 3,4,5)
5 Phương pháp nghiên cứu :
- Theo dõi và kiểm tra việc tiếp thu bài của học sinh ở trên lớp
- Dự giờ các bạn đồng nghiệp ở một số trường tiểu học
- Đối chiếu với các tiết học chưa sử dụng cụng nghệ thông tin
* Trí nhớ:
- Trí nhớ của học sinh Tiểu học là trí nhớ trực quan tưởng tượng, sở dĩ học sinhnhớ được kiến thức bài học đều đến với các em từ 5 giác quan: Thị giác (nhìn); Xúcgiác (sờ, mó); Vị giác (nếm); Khứu giác (ngửi); Thính giác (nghe) Do đó những hìnhảnh và âm thanh trực quan sinh động sẽ giúp các em ghi nhớ bài học nhanh nhất vàlâu nhất
Tóm lại: Quá trình nhận thức của học sinh tiểu học rất cần đến những phươngtiện trực quan sinh động, chính vì những đặc điểm đó mà sử dụng đồ dùng dạy học
Trang 32 Thực trạng:
* Đặc điểm, tình hình chung của trường Tiểu học Lê Lợi:
Trường Tiểu học Lê Lợi đóng trên địa bàn xã Eana, huyện KrôngAna Tỉnh Đắk LắkTổng số CBVC : 26 ; CBQL: 2 ; Tổng phụ trách Đội : 1; GV19 :
-Tổng số học sinh : 238 em; Nữ : 137 em ; DT: 184
-Tổng số lớp : 10,trong đó số học sinh đồng bào dân tộc Ê- đê chiếm 2/3
* Một số thuận lợi và khó khăn khi thực hiện việc ứng dụng công nghệ thôngtin vào giảng dạy bộ môn âm nhạc ở trường tiểu học Lê Lợi:
a/Thuận lợi – Khó khăn
Thuận lợi:
* Nhà trường:
- Với phương châm đi trước đón đầu trong phương hướng, nhiệm vụ giáo dục,trường TH Lê Lợi đã sớm triển khai việc ứng dụng công nghệ thông tin vào đổi mớiphương pháp dạy học và coi đây là một nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường và là tiêuchí đánh giá mỗi giáo viên
- Được sự ủng hộ của các cấp, ban ngành cũng như BGH Nhà trường trongnhững năm học vừa qua Do vậy mà cơ sở hạ tầng cùng các trang thiết bị hiện đại hỗtrợ cho việc giảng dạy ngày càng đầy đủ,đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tiễn giảngdạy
* Giáo viên:
- Được tham gia các lớp tập huấn sử dụng công nghệ thông tin
- Khá thành thạo khi sử dụng các phần mềm tin học
- Nhiệt tình, sáng tạo, có ý thức đổi mới phương pháp dạy học
* Học sinh:
- Được học tin học từ khối lớp 3, 4, 5
- Học sinh thường rất say mê và hứng thú học tập môn âm nhạc, đặc biệt lànhững tiết học có sử dụng công nghệ thông tin
- Đa số HS có tinh thần học tập tốt, chăm ngoan, lễ phép với mọi người
Khó khăn:
- Việc xây dựng và thiết kế một bài giảng có sử dụng công nghệ thông tin đòihỏi người giáo viên phải đầu tư nhiều hơn về thời gian và các điều kiện phục vụ tiếtdạy, trước giờ dạy phải chuẩn bị lâu hơn về mọi điều kiện để tiến trình tiết học diễn ratheo dự kiến về mặt thời gian, nội dung kiến thức
- Giờ học còn bị chi phối và phụ thuộc vào các điều kiện như: Phòng học,nguồn điện, các đồ dùng dạy học cần thiết khác
b/Thành công – Hạn chế :
- Qua thực tiễn thực hiện việc “ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy môn Âmnhạc trong trường tiểu học”tôi thấy bước đầu đã có sự thành công như :
- Khơi dậy được lòng say mê hứng thú học tập trong các em
- Chất lượng học tập bộ môn của các em ngày càng được cải thiện rõ rệt
- Số lượng học sinh tham gia vào các câu lạc bộ năng khiếu của trường ngàycàng nhiều
- Đạt kết quả cao trong các cuộc thi do múa hát do ngành phát động
c/Mặt mạnh,mặt yếu :
3
Trang 4- Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo luôn tạo điều kiện để giáo viên đượctham gia vào các buổi sinh hoạt chuyên môn, tham gia vào các lớp tập huấn về sửdụng công nghệ thông tin.
d/Nguyên nhân :
- Thực tiễn giảng dạy ,nhờ ứng dụng công nghệ thông tin làm cho các tiết dạysinh động Tạo được sự say mê hứng thú học tập cho các em, khơi dậy cho các emlòng ham mê ,yêu thích bộ môn hơn
- Tuy nhiên để có một tiết dạy đạt hiệu quả cao, đòi hỏi giáo viên phải tốnnhiều thời gian ,công sức cho việc soạn giảng.Do vậy mỗi Thầy (cô) giáo phải thực sựtâm huyết với nghề
3.Giải pháp, biện pháp
a Mục tiêu của giải pháp,biện pháp:
- Vạch ra được phương pháp học tối ưu nhất
- Nâng cao chất lượng dạy và học nói chung, chất lượng dạy học bộ môn Âm nhạc nói riêng
- Là động lực thúc đẩy phong trào thi đua học tập ở học sinh
- Tạo điều kiện thuận lợi cho những học sinh có năng khiếu,có niềm đam mê,có sáng tạotrong học tập bộ môn
- Lựa chọn được đội tuyển học sinh có năng khiếu để tham gia tốt các cuộc thi do ngành giáodục tổ chức và giúp các em có định hướng tốt trong học tập
b.Nội dung và cách thực hiện các giải pháp :
Một số phần mềm hữu ích để ứng dụng vào việc thiết kế bài giảng môn âm nhạc
Dựa vào các tính năng sẵn có trên máy tính giáo viên có thể thiết kế được nhiều
dạng bài để phục vụ việc giảng dạy môn Âm nhạc trong nhà trường phổ thông như:
* Dạy hát:
Sử dụng phần mềm PowerPoint và Encore 4.5 để thiết kế dạng bài dạy hát
(Bao gồm cả nhạc và lời) Có thể chèn những hình ảnh tĩnh hoặc động phù hợp với
nội dung bài hát như là một giáo cụ trực quan sinh động với tính thẩm mỹ rất cao
* Dạy tập đọc nhạc:
Sử dụng phần mềm Encore 4.5, Final 2.0… để chép lại các tiến trình như:Luyện tập tiết tấu, luyện tập cao độ, bài tập đọc nhạc, lời ca… rồi trình chiếu trênphần mềm PowerPoint theo ý đồ của giáo viên
* Dạy bài giới thiệu nhạc cụ:
Sử dụng mạng Internet khai thác hình ảnh, lịch sử ra đời, tính năng, cách sửdụng… của các nhạc cụ dân tộc Việt Nam cũng như các nhạc cụ nước ngoài với âmthanh thực minh họa
* Dạy kể chuyện âm nhạc, giới thiệu nhạc sĩ, nghe nhạc…
Sử dụng mạng Internet để khai thác chân dung một số nhạc sĩ nổi tiếng trên thếgiới như: Mozart, Beethoven, Chopin, Tschaikowski và các tác phẩm Âm nhạc nổitiếng của các nhạc sĩ này được thu thanh với chất lượng cao nhằm minh họa bằng âmthanh chuẩn của các tác phẩm này
c Biện pháp cụ thể và kết quả khảo nghiệm,giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu
1 Phân môn dạy hát:
Thông thường trong một tiết học dạy hát người giáo viên thường sử dụng tranh
ảnh để minh họa cho nội dung và phần nhạc và lời của bài hát được photo to ra , tô
Trang 5màu rồi treo lên bảng, cách làm này đến nay đã trở nên nhàm chán đối với học sinh.Thực tế với cách giới thiệu bài vẫn là tranh ảnh minh họa nhưng chất lượng nhữngbức ảnh rất cao có thể là ảnh động thì tác dụng của nó đã vượt trội so với cách làm cũ.
Ví dụ:
Giới thiệu học hát bài: “Những bông hoa những bài ca” Nhạc và lời:
Hoàng Long ( Âm nhạc lớp 5 –Tiết 9 - trang 18)
Thông qua các hiệu ứng trình chiếu của phần mềm Powerpoint, các bức ảnh này cóthể chuyển động theo ý đồ của giáo viên với phần giai điệu của bài hát được lồng ghéptrực tiếp có thể phát đồng thời trong quá trình người giáo viên giới thiệu bài
Với phần dạy hát, giáo viên có thể đưa toàn bộ phần nhạc và lời bài hát hoặcđưa riêng phần lời ca để hướng dẫn học sinh các cách gõ đệm:
- Gõ đệm theo nhịp
- Gõ đệm theo phách
- Gõ đệm theo tiết tấu
5
Trang 6Những bông hoa những bài ca
Những bông hoa những bài ca
Ngoài ra việc xây dựng các kỹ năng hát nâng cao cũng rất dễ xây dựng trênmột sơ đồ trực quan, thay cho việc giáo viên phải giải thích, dẫn giải
Ví dụ:
Trang 7Bài hát “ Ước mơ” ( Nhạc : Trung Quốc -Lời Việt : An Hòa) Tiết 12 – trang
22 sách Âm nhạc lớp 5
Hát đệm:
Nh
Nh óm1:
Gió vờn cánh hoa bay dưới trời,
đàn bướm xinh d m xinh d ạo chơi
Nh
Nh óm 2: ( Nhắc lại ) Đàn bướm xinh d m xinh d ạo chơi
Nh
chim ca líu lo, như hát lên bao l t lên bao l ời mong i mong chờ
Nh
Nh óm 2: ( Nhắc lại ) i ) Như hát lên bao
lời mong ch i mong ch ờ
Học sinh chỉ cần quan sát sơ đồ trên và nghe giáo viên gợi ý là đã tự biết nhiệm
vụ của nhóm mình…
2 Phân môn Dạy tập đọc nhạc:
Ở lớp 4 và lớp 5 chương trình dạy tập đọc nhạc đòi hỏi giáo viên phải lần lượtrèn cho học sinh các kỹ năng cần thiết như: Luyện tập cao độ, luyện tập tiết tấu, tậpđọc nhạc, ghép lời ca Nếu chỉ đơn thuần treo tranh bài tập đọc nhạc lên bảng rồi vớimột cây đàn và giáo viên lần lượt thực hiện các thao tác trên thì học sinh sẽ tiếp thubài một cách mơ hồ, thậm chí dẫn đến tình trạng học sinh học vẹt (Nghe bạn đọc rồibắt chước đọc theo) Vậy thì với phần thiết kế bài giảng trên máy vi tính một cáchtrực quan, cụ thể các kỹ năng cần thực hiện học sinh sẽ dễ dàng tiếp thu bài một cáchchủ động tích cực bởi nếu bài giảng giáo viên thiết kế tốt đã gây sự tò mò của họcsinh ngay từ đầu tiết học
Ví dụ: Sử dụng phần Encor 4.53 để soạn giảng bài tập đọc nhạc TĐN số 6 “
Múa vui” trang 31 ( sách Âm nhạc 4)
7
Trang 8Với các hiệu ứng của phần mềm, các nốt nhạc trong phần luyện tập cao độ cóthể đưa ra lần lượt khi luyện tập kèm cao độ chuẩn của nốt ấy khiến học sinh dễ dàngthẩm âm một cách chuẩn xác ở phần luyện tập cũng vậy, giáo viên có thể tạo trường
độ của các nốt bằng cách dùng các âm sắc của bộ gõ điện tử minh họa cho hình tiếttấu cần thực hiện
Trong phần tập đọc nhạc và ghép lời ca, phần nhạc và lời có thể xuất hiện theochủ ý của giáo viên, kết hợp với hệ thống câu hỏi cùng các hiệu ứng về âm thanhcũng như hình ảnh, tạo hiệu quả rất đặc biệt hỗ trợ tốt cho việc truyền đạt kiến thứccho học sinh
Ví dụ: Tập đọc nhạc số 5 “ Năm cánh sao vui” trang 34 sách Âm nhạc lớp 5
Trang 9Sau khi học sinh tự quan sát và trả lời hệ thống các câu hỏi trên, lúc này tự bảnthân mỗi học sinh đã bắt đầu nắm được các kỹ năng cơ bản và các yêu cầu của bài tậpđọc nhạc Và học sinh đã có thể tự vỡ bài thông qua sự hướng dẫn, hỗ trợ của giáoviên:
* Ghép lời ca:
- Khi hoàn thành các yêu cầu của bài học giáo viên có thể cho học sinh ôn bàibằng cách chơi trò chơi
Soạn thảo trên phần mềm Violet 1.5 “Nhận biết Nhạc sĩ qua tên bài hát”
Trên màn hình sẽ là các câu hỏi, giáo viên yêu cầu học sinh trả lời nhanh cáccâu hỏi chắc nghiệm
3 Phân môn dạy âm nhạc thường thức:
Trong chương trình âm nhạc lớp 4 và 5 ngoài việc học hát, tập đọc nhạc họcsinh còn được giới thiệu các nhạc cụ dân tộc Việt Nam và nhạc cụ nước ngoài, đượcnghe kể chuyện về một số nhạc sĩ nổi tiếng trên thế giới…Với dạng bài dạy này nếugiáo viên chỉ sử dụng một vài bức tranh minh họa thì hiệu quả của tiết học sẽ không
9
Trang 10cao, học sinh sẽ có ấn tượng mờ nhạt sau tiết học và không nhớ được nội dung bàihọc Ngược lại nếu khai thác tốt thì đây là một dạng bài học sinh rất hứng thú bởi tính
tò mò, muốn tìm hiểu thế giới xung quanh là đặc điểm của lứa tuổi này Thực tế đãchứng minh rằng trong các tiết học mà mọi thông tin cũng như các kiến thức liênquan mà giáo viên biết khai thác trên mạng Internet sẽ đem đến hiệu quả rất cao trongviệc tạo ấn tượng và gây được sự hứng thú cao trong học tập của học sinh
Ví dụ: Bài giới thiệu các nhạc cụ dân tộc Việt Nam
Ngoài hình ảnh của các nhạc cụ sẽ có hình ảnh minh họa tư thế chơi đàn và âmthanh thực minh họa thông qua các Video clip biểu diễn, thậm chí trong các tiết âmnhạc tăng cường giáo viên còn có thể giới thiệu cho học sinh lịch sử ra đời và cấu tạo
cụ thể của các nhạc cụ này, tuy nhiên tất cả những vấn đề trên người giáo viên chỉ dạy
học sinh ở mức độ mang tính giới thiệu vì với học sinh tiểu học chưa thể ghi nhớ một
cách cụ thể các kiến thức nêu trên, nhưng với tinh thần gợi mở, khuyến khích tìm hiểu
Hay bài giới thiệu về các nhạc cụ nước ngoài
Trang 11KÌn Clarinette
* Lịch sử của kèn Clarinette bắt
đầu từ một nhạc cụ có tên
Chalumeau, là một loại kèn ống
dài, ra đời từ thời Trung cổ Đến
ngày nay, qua bao nhiêu đổi
thay Clarinette đã có nhiều cách
tân để có thể chơi được nhiều
âm vực khác nhau trong dàn
nhạc giao hưởng
* Clarinette là một nhạc cụ rất
thông dụng, phù hợp với nhiều
thể loại âm nhạc khác nhau
như: opera, pop, jazz, thính
phòng
Ví dụ: “Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài “ Tiết 10 – trang 20 sách Âm
nhạc 5
* Năm 1840 ông Aldonphe Sax
(Người Bỉ) đã chế tạo ra 1 loại
kèn và lấy chính tên mình để đặt
tên cho cây kèn này.
* Đến năm 1857 ông trở thành
giáo sư bộ môn kèn Saxophone
tại Nhạc viện Paris.
* Sau đó kèn Saxophone được
trong nhiều nghi lễ và
trong quân đội thay cho
Tù và
* Ngày nay, kèn Trumpet
được sử dụng cho nhiều
Trang 12Với cỏch giới thiệu này học sinh ngoài việc được quan sỏt, nghe giới thiệu cũn
cú thể ghi nhớ được ngay õm sắc cụ thể của từng loại nhạc cụ
Và cuối cựng là phần kể chuyện õm nhạc, cỏc cõu chuyện về cỏc nhạc sĩ nổi tiếngtrờn thế giới cũng cú thể biến thành một tiết học õm nhạc thường thức rất bổ ớch, đặc biệt
là hiện nay hầu hết cỏc trường tiểu học đều cú tiết học õm nhạc tăng cường Người giỏoviờn cú thể thay vỡ cỏch đọc hoặc kể cho học sinh nghe cõu chuyện õm nhạc bằng việc chohọc sinh biết chi tiết hơn về chõn dung, ngày sinh, ngày mất của nhạc sĩ
dòng họ có nhiều ng ời hoạt động âm nhạc nổi tiếng
mất
ông bị điếc hoàn toàn Tuy nhiên kể từ khi bị điếc ông lại sáng tác đ ợc nhiều tác phẩm âm nhạc bất hủ
Trang 132 từ “Bất hủ“ khi đánh giá các tác phẩm của ông.
- Các tác phẩm âm nhạc của ông th ờng có chủ đề về
Sau khi nghe giới thiệu nhạc sĩ thỡ việc giỏo viờn cho học sinh nghe nhạc, hoặc giới
thiệu cỏc tỏc phẩm nổi tiếng của cỏc nhạc sĩ (Thụng qua cỏc trang Web về õm nhạc của
Thế giới và Việt Nam) là vụ cựng cú ý nghĩa Trong bất kỳ thời gian nào về sau này, hễ cứ
nghe thấy nột nhạc nào đó được nghe, học sinh đều cú thể trả lời được ngay tờn nhạc sĩsỏng tỏc một cỏch rất chớnh xỏc, hay khi nhỡn thấy tấm chõn dung của nhạc sĩ nào thỡ cỏc
em cũng núi ngay được tờn nhạc sĩ đú, bởi vỡ trong tõm trớ của cỏc em đó cú một ấn tượngsõu sắc, nhờ những kiến thức đó được thay đổi cỏch thức truyền đạt mà cụng nghệ thụngtin là cụng cụ hữu ớch nhất để thực hiện điều
4/kết quả
Trong những năm chưa cú điều kiện ứng dụng CNTT trong dạy học, thiết bịdạy học chỉ cú đàn Organ và mỏy cassette, một số học sinh cú năng khiếu thỡ việc họcrất đơn giản nhưng đa số học sinh khỏc việc tiếp thu và thực hành õm nhạc gặp rấtnhiều khú khăn; vỡ vậy việc giỏo dục văn hoỏ õm nhạc cho cỏc em cũn nhiều hạn chế.Thụng qua cỏc tỏc phẩm õm nhạc, thụng qua thực hành ca hỏt giỳp cỏc em tiếp cận vàlĩnh hội nghệ thuật nhưng thực tế do điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị cũn thiếuthốn nờn việc dạy học õm nhạc chưa đạt hiệu quả Từ khi nhà trường đẩy mạnh ứngdụng CNTT trong dạy học với tất cả cỏc mụn học, dần dần chất lượng giờ dạy đượcnõng cao, học sinh hứng thỳ hơn với mụn học và bước dầu đó đạt được những kết quảnhất định
Trang 14lượng thực hành cũng cao hơn hẳn Giờ học nhạc được tiến hành nhẹ nhàng hơn, lôicuốn hơn Các em có năng khiếu thì việc tiếp thu và thực hành bài học trở nên đơngiản và chất lượng, các em chưa phát triển được năng khiếu cũng tích cực hơn tronghọc tập Đa số học sinh dần dần yêu thích môn học hơn, như trước đây số học sinhchưa phát triển năng khiếu âm nhạc thì giờ học nhạc đối với các em rất khó khăn,thường hay né tránh khi giáo viên yêu cầu thực hành Trong những năm gần đây, thái
độ của học sinh với môn học trở nên tích cực hơn, một tiết học âm nhạc có ứng dụngCNTT sẽ lôi cuốn các em, phương pháp dạy học hiện đại đã được chứng minh qua kếtquả cụ thể
Học sinh ngày càng mạnh dạn hơn trong thực hành âm nhạc, yêu thích cahát và có thái độ đúng đắn với loại hình nghệ thuật này Số học sinh khá, giỏi bộ môn
âm nhạc ngày càng tăng, số học sinh yếu giảm; có thể năng khiếu chưa phát triển tốtnhưng học sinh tích cực hơn trong học tập và chất lượng bộ môn được nâng cao rõ rệt
Phần III: PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1 Kết luận
Trên đây là một số công việc đã thường xuyên được thực hiện trong các giờdạy âm nhạc tại trường tiểu học Lê Lợi, bằng cách làm này hiệu quả các tiết dạy âmnhạc đã được nâng lên rõ rệt, học sinh rất hứng thú học tập và tiếp thu bài một cáchchủ động, nhanh chóng Tính chuyên nghiệp trong các tiết học âm nhạc dần đượckhẳng định, từng bước vượt ra khỏi việc dạy và học âm nhạc một cách đơn điệu, tẻnhạt Sự hiểu biết âm nhạc của học sinh được nâng cao rõ rệt, góp phần giáo dục thẩm
mỹ âm nhạc và định hướng tốt cho việc cảm thụ và thưởng thức âm nhạc của học sinh
về sau này
Ý nghĩa của việc giáo dục Âm Nhạc ở trường tiểu học trong quá trình đổi mớicủa chúng ta ngày nay là vô cùng cấp thiết Tất cả các cấp chỉ đạo và giáo viên đứnglớp cần hiểu rõ điều này để môn Âm Nhạc ngày càng phát huy tác dụng góp phần vào
sự nghiệp đào tạo giáo dục các em nhỏ cho tương lai của đất nước
Chương trình học tập của học sinh đã và đang được đổi mới, nâng cao nhiều cả
về mặt nội dung và hình thức Điều đó đồng nghĩa với việc áp lực học tập của họcsinh cũng bị tăng lên Vậy giáo viên luôn phải tìm cách làm cho giờ học của các emtrở nên sinh động, không còn căng thẳng giống như các giờ học khác Đồng thờithông qua các hoạt động âm nhạc đó học sinh được phát triển một các toàn diện vềmọi mặt như : đạo đức, trí tuệ, thể lực, thẩm mỹ
Chúng ta phải hiểu rõ: dạy học là một nghệ thuật, dạy học âm nhạc càng cần cónghệ thuật hơn Bởi vậy tiết học hát ở bậc tiểu học không chỉ đơn thuần là một bướctruyền bá tri thức, mà nó là một tiết nghệ thuật tràn đầy cảm xúc Người giáo viênkhéo léo sẽ giúp học sinh của mình tham gia các hoạt động một cách tích cực, để trítưởng tượng của các em bay cao, bay xa, trở thành những hạt giống tốt, những nhântài cho thế hệ tương lai
Trang 15- Cần có kế hoạch tổ chức chuyên đề, hội thảo giao lưu, trao đổi kinh nghiệmbằng các tiêt dạy có ứng dụng CNTT giữa các trường.
- Tăng cường hỗ trợ kinh phí để các trường mua sắm thêm thiết bị dạy học hiệnđại như máy tính, máy chiếu đa năng (mỗi phòng học 1 máy), máy phôtô, tạo điềukiện cho giáo viên thực hiện tốt hơn sự nghiệp của ngành
* Đối với nhà trường Tiểu học
- Xem việc ứng dụng công nghệ thông tin là nhiệm vụ trọng tâm của cán bộ quản
lý và của nhà trường Cần làm cho giáo viên thấy rằng ứng dụng công nghệ thông tintrong dạy học là việc làm tất yếu và mang tính cấp bách
- Làm tốt hơn nữa công tác xã hội hoá giáo dục nhằm thu hút các nguồn lực đểtăng trưởng cơ sở vật chất cho nhà trường
- Cần có phòng học âm nhạc riêng, được thiết kế bục biểu diễn hợp lý, tạo sânkhấu biểu diễn cho học sinh
- Có không gian để thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoại khoá, các chươngtrình hội diễn, giao lưu văn nghệ…
-Tăng cường các hoạt động chuyên môn âm nhạc, giúp giáo viên có điều kiệnhọc tập, trao đổi kinh nghiệm, nâng cao tay nghề
* Đối với giáo viên:
- Tự giác học tập để nâng cao trình độ kiến thức, tiếp cận với công nghệ thôngtin và đưa công nghệ thông tin vào dạy học một cách thường xuyên
-Thường xuyên động viên, khích lệ các em trong học tập để kích thích các hoạtđộng học tập cho các em
* Do thời gian có hạn và còn nhiều mặt hạn chế sẽ không tránh khỏi nhiều thiếu sót Rất mong được sự góp ý nhiệt tình của quý thầy cô giáo, của các đồng nghiệp nhằm xây dựng cho công tác giảng dạy ngày càng tốt hơn Tôi xin chân thành cảm ơn.
Trang 16TÀI LIỆU THAM KHẢO:
2 Lịch sử Âm nhạc thế giới toàn tập - GS Nguyễn Xinh
Nhạc Viện Hà Nội
3 Website www.vnstyle.vdc.com.vn - Viện Âm nhạc
(Giới thiệu các nhạc cụ dân tộc Việt Nam)
4 Website www.nhacvienhanoi.vn - Nhạc viện Hà Nội
Phần tìm kiếm hình ảnh trong Website: www.google.com.vn
5.Tài liệu tin học chuyên ngành (Phần mềm Encor 4.53 Phần mềm Violet V1.5 )
Trang 17MỤC LỤC
Trang
PHẦN I:
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài 1,2
2 Mục tiêu,nhiệm vụ của đề tài 2
3 Đối tượng nghiên cứu 2
4 Phạm vi nghiên cứu 2
5 Phương pháp nghiên cứu 2
PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG 1 Cơ sở lý luận 2
2 Thực trạng 3
3 Giải pháp,biện pháp……… 4
4 Kết quả 14
PHẦN III: 1 Kết luận 14
2 Kiến nghị,đề xuất ……… 15
Tài liệu tham khảo 17
17
Trang 18Hết