1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ỨNG DỤNG CNTT và TT vào HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƯ VIỆN

12 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. TỔNG QUAN VỀ WEB ………………………………………………...4

  • 1. Lịch sử hình thành web……………………………………………………..4

  • 2. Khái niệm web………………………………………………….....................4

  • II. MỘT SỐ THUẬT NGỮ LIÊN QUAN………………………………....5

  • 1. Trang web và website……………………………………………………….5

  • 2. Web tĩnh và web động………………………………………………………5

  • III. PHÂN BIỆT WEB VÀ INTERNET……………………………………5

  • IV. CÁC THẾ HỆ WEB……………………………………………………..6

  • 1. Web 1.0………………………………………………………………………6

  • 2. Web 2.0………………………………………………………………………6

  • 3. Web 3.0………………………………………………………………………7

  • 4. Web 4.0………………………………………………………………………7

  • V. TIỆN ÍCH VÀ ỨNG DỤNG CỦA WEB 2.0 TRONG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN ………………………………………………………………8

  • 1. Tiện ích của web 2.0…………………………………………………………8

  • 2. Ứng dụng của web 2.0 trong hoạt động thư viện …………………………8

  • CHÚ GIẢI…………………………………………………………………………10

  • NGUỒN THAM KHẢO…………………………………………………………..10

  • I. TỔNG QUAN VỀ WEB

  • II. MỘT SỐ THUẬT NGỮ LIÊN QUAN

    • 1. Trang web và website

  • III. PHÂN BIỆT WEB VÀ INTERNET

  • IV. CÁC THẾ HỆ WEB

    • 1. Web 1.0

    • 3. Web 3.0

    • 4. Web 4.0

  • V. TIỆN ÍCH VÀ ỨNG DỤNG CỦA WEB 2.0 TRONG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN

    • 1. Tiện ích của web 2.0

    • 2. Ứng dụng của web 2.0 trong hoạt động thư viện

  • CHÚ GIẢI

  • NGUỒN THAM KHẢO

Nội dung

TH ỨNG DỤNG CNTT VÀ TT VÀO HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƯ VIỆN NHĨM THỰC HIỆN Nguyễn Quốc Bích Quân Nguyễn Thanh Toàn Trần Thị Mộng Kiều Phạm Thị Huỳnh Như Nguyễn Thị Thu Uyên Đỗ Trung Nguyên Các hệ web ứng dụng web 2.0 hoạt động thư viên 14/12/2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THƯ VIỆN - THÔNG TIN HỌC  ỨNG DỤNG CNTT VÀ TT VÀO HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƯ VIỆN Các hệ web ứng dụng web 2.0 hoạt động thư viên NHÓM THỰC HIỆN Nguyễn Quốc Bích Qn 1856100001 Nguyễn Thanh Tồn 1856100081 Trần Thị Mộng Kiều 1856100034 Phạm Thị Huỳnh Như 1856100064 Nguyễn Thị Thu Uyên 1856100091 Đỗ Trung Nguyên 1856100056 TP Hồ Chí Minh – 14/12/2020 MỤC LỤC I TỔNG QUAN VỀ WEB ……………………………………………… Lịch sử hình thành web…………………………………………………… Khái niệm web………………………………………………… II MỘT SỐ THUẬT NGỮ LIÊN QUAN……………………………… Trang web website……………………………………………………….5 Web tĩnh web động………………………………………………………5 III PHÂN BIỆT WEB VÀ INTERNET…………………………………… IV CÁC THẾ HỆ WEB…………………………………………………… Web 1.0………………………………………………………………………6 Web 2.0………………………………………………………………………6 Web 3.0………………………………………………………………………7 Web 4.0………………………………………………………………………7 V TIỆN ÍCH VÀ ỨNG DỤNG CỦA WEB 2.0 TRONG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN ……………………………………………………………… Tiện ích web 2.0………………………………………………………… Ứng dụng web 2.0 hoạt động thư viện …………………………8 CHÚ GIẢI…………………………………………………………………………10 NGUỒN THAM KHẢO………………………………………………………… 10 I TỔNG QUAN VỀ WEB Lịch sử hình thành web Năm 1945, Vannevar Bush viết báo tạp chí Atlantic Monthly thiết bị cơ-điện-quang gọi Memex, để mở rộng nhớ, tạo theo dõi liên kết tài liệu microfiche[1] - - Những năm 1960: Doug Engelbart tạo nguyên mẫu "Hệ thống oNLine" (NLS) thực việc chỉnh sửa trình duyệt siêu văn bản, email, v.v Ted Nelson đề cập đến từ Siêu văn bản[2] Cấu trúc tệp cho phức tạp, thay đổi không xác định[3] Hội nghị Quốc gia lần thứ 20, New York, Hiệp hội Máy tính, 1965 Andy van Dam người khác xây dựng Hệ thống Chỉnh sửa Siêu văn bản[4] FRESS[5] vào năm 1967 Trong tư vấn cho CERN từ tháng đến tháng 12 năm 1980, Tim Berners-Lee viết chương trình ghi chép[6], "Enquire Within Upon Everything", cho phép tạo liên kết nút tùy ý Mỗi nút có tiêu đề, loại danh sách liên kết nhập hai chiều "ENQUIRE" chạy máy Dữ liệu Norsk SINTRANIII[7] 03/1989, Tim đưa tầm nhìn trở thành web tài liệu có tên "Quản lý thơng tin: Đề xuất"[8] - Năm 1990, ông thực giao tiếp thành cơng trình duyệt web máy chủ qua internet - Năm 1991, bắt đầu với trang web World Wide Web Project BernersLees vận động giáo sư, sinh viên, lập trình viên máy tính người đam mê Internet tạo nhiều trình duyệt máy chủ cho internet Khái niệm Web - Ý tưởng sơ khai WWW hợp công nghệ phát triển máy tính, mạng liệu siêu văn thành hệ thống thơng tin tồn cầu mạnh mẽ dễ sử dụng.  - WorldWideWeb (W3) sáng kiến truy xuất thông tin siêu đa phương tiện diện rộng nhằm cung cấp khả truy cập phổ quát vào kho tài liệu rộng lớn.  II MỘT SỐ THUẬT NGỮ LIÊN QUAN Trang web website - Trang web (Web page, Cambridge Dict.): trang thông tin internet chủ đề cụ thể, tạo thành (một phần của) website - Trang mạng (Website, Cambridge Dict.): tập hợp trang thông tin internet chủ đề cụ thể, cá nhân tổ chức xuất Web tĩnh Web động - Web tĩnh (Static website): Các trang web tĩnh trang web cố định hiển thị nội dung cho người dùng, thường viết riêng HTML - Web động (Dynamic website): trang web hiển thị nội dung khác cung cấp tương tác người dùng, cách sử dụng sở liệu lập trình nâng cao HTML III PHÂN BIỆT WEB VÀ INTERNET - World Wide Web hay WWW sưu tập tất thơng tin có sẵn mạng Internet WWW sử dụng giao thức http để truy cập thông tin từ máy chủ khác - Internet kết hợp từ interconnected network (mạng kết nối), hệ thống tồn cầu mạng máy tính kết nối với nhau, sử dụng giao thức Internet (TCP/IP) để liên kết thiết bị toàn giới INTERNET WEB Bản chất Internet phần cứng Bản chất WWW phần mềm Internet bao gồm máy tính, router, WWW bao gồm thơng tin văn bản, dây cáp, bridges, máy chủ, tháp hình ảnh, âm thanh, video di động, vệ tinh, Internet hoạt động sở WWW hoạt động sở Hypertext giao thức Internet Protocol (IP) Transfer Protocol (HTTP) Internet độc lập, khơng phụ thuộc WWW địi hỏi Internet để tồn Internet cha đẻ WWW WWW tập hợp Internet Ngoài việc hỗ trợ WWW, sở hạ tầng phần cứng Internet sử dụng cho phần khác (ví dụ FTP, SMTP) Thiết bị máy tính xác định Các mẫu thông tin xác định địa IP Uniform Resource Locator (URL) IV CÁC THẾ HỆ WEB Web 1.0 - Thế hệ World Wide Web, hoàn toàn tạo thành từ trang web kết nối siêu liên kết Còn gọi web thơng tin - Cho phép sử dụng trình duyệt web để truy cập máy chủ lưu trữ lấy thơng tin Là web tĩnh, đọc - Webmaster người chịu trách nhiệm quản lý nội dung trì cập nhập  cho người sử dụng - Người dùng truy cập, đọc chia sẻ thông tin internet mà không tương tác - Các công nghệ sử dụng Web 1.0 HTML, HTTP, URI - giao thức web cốt lõi, số giao thức sử dụng XML, XHTML CSS - Hạn chế web 1.0:  Chậm phức tạp, cần làm cập nhật thông tin Không hỗ trợ tương tác, giao tiếp hai chiều Làm giảm phong phú nguồn tin Web 2.0 - Theo Cambridge Dict: Web 2.0 tính internet trang web cho phép người dùng tạo, thay đổi chia sẻ nội dung internet - Là web đọc - ghi.  - Cho phép người dùng phản hồi máy chủ giao tiếp với máy chủ lưu trữ[9] thời gian thực Cho phép người dùng tương tác giao tiếp với - Là Web xã hội Ứng dụng Web 2.0 hướng tới tương tác nhiều với người sử dụng đầu cuối - Lợi ích web 2.0: Phần mềm cung cấp dạng dịch vụ web cập nhật không ngừng Có thể chạy nhiều thiết bị Giao diện ứng dụng phong phú Các công nghệ dịch vụ Web 2.0 bao gồm các  Blog, tổ chức cung cấp đơn giản thực RSS, Wiki, Mashup, Tag, Folksonomy đám mây gắn thẻ - Hạn chế web 2.0: Bảo mật thông tin Web 3.0 - Là web ngữ nghĩa[10] (thêm thông tin bổ sung để giúp người dùng hiểu ý nghĩa thông tin) - Kỳ vọng web ngữ nghĩa ánh xạ liệu[11] biến web thành web “đọc, viết thực thi”, nơi chương trình tự động hóa tiếp quản hoạt động Internet hoàn toàn điều khiển người dùng - Lợi ích web 3.0: Giúp website, ứng dụng dễ dàng trao đổi liệu, liệu trao đổi dễ dàng, xác Giúp cho việc tìm kiếm thơng tin internet dễ dàng hơn, hiệu trả kết thứ người ta tìm  Web 3.0 giúp liệu hiển thị theo thời gian thực cách nhanh chóng hiệu hơn  Web 4.0 - Chuyên gia máy tính gợi ý đến web 4.0 số tên trí tuệ nhân tạo (AI), Webos Web 4.0 đặt tên Web "cộng sinh" - Mục tiêu web cộng sinh tương tác người máy móc cộng sinh (ranh giới người thiết bị gần hơn) - Web 4.0 tương tác với người dùng giống cách người giao tiếp với nhau, môi trường Web 4.0 giới kết nối V TIỆN ÍCH VÀ ỨNG DỤNG CỦA WEB 2.0 TRONG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN Tiện ích web 2.0 - Web 2.0 cung cấp nhiều ứng dụng hữu ích bật ứng dụng sau: a) Blog (nhật ký trực tuyến): “Blog” thuật ngữ có nguồn gốc từ cặp từ “Web log” dùng để tập san cá nhân trực tuyến, nhật ký dựa web hay tin trực tuyến nhằm thông báo kiện xảy hàng ngày vấn đề đó  b) Mashup – up (tổng hợp thông tin bật): Mashup công cụ có khả lấy thơng tin từ nhiều nguồn liệu khác nhằm tạo dịch vụ tích hợp đơn giản hồn tồn mẻ  c) Podcasting: Truyền liệu audio số đồng với chương trình chơi Media khác d) RSS (Really simple syndication – Giao thức cung cấp thông tin đơn giản theo thời gian thực), lấy viết trang định e) SNS (Social network site): SNS hay gọi SNS ảo dịch vụ nối kết thành viên sở thích internet lại với với nhiều mục đích khác khơng phân biệt không gian thời gian f) Widget (Các phần mềm nhỏ để xây dựng ứng dụng) : “Widget” giải pháp ứng dụng tắt, nhỏ, nhẹ thiết bị di động nhằm cung cấp cho người dùng kết nối nhanh đến dịch vụ trực tuyến hay thông tin xã hội mà không cần phải thông qua trình duyệt web g) Miki (Các cơng cụ cho phép chỉnh sửa nội dung trang Web) Ứng dụng web 2.0 hoạt động thư viện - Các ứng dụng web 2.0 hoạt động thư viện a) Nhắn tin nhanh (Instant Messaging-IM) Một ứng phổ biến nhắn tin nhanh hay dịch vụ tra cứu qua chat Nhắn tin nhanh giúp người dùng kết nối với cán thư viện thời gian thực khơng phụ thuộc vào thời gian vị trí.  VD: Có nhiều ứng dụng miễn phí tìm Internet như  Yahoo, GooglTalk, b) Định dạng tệp tin (RSS) Cán bộ  thư  viện có thể  tra cứu phát triển  nội dung  những  trang web  tập hợp thơng tin từ cơng cụ tìm kiếm hiển thị nội dung Họ lập danh mục website hữu ích dùng làm nguồn tra cứu tạo thư mục chủ đề website thư viện Thư viện thơng báo cho bạn đọc nguồn tài liệu VD: Những cơng cụ đọc dịng tin RSS phổ biến bao gồm( Feed Digest, Google Reader) Awasu Personal Edition.RSS c) Phát (Podcasting broadcasting) Thủ thư tra cứu sử dụng podcasting để chuẩn bị cho buổi tham quan thư viện tài liệu cho lớp dạy kỹ thông tin thông báo cho bạn đọc tin tức kiện thư viện Công cụ phù hợp cho việc chuẩn bị tài liệu hướng dẫn khác hướng dẫn sử dụng sở vật chất, dịch vụ trang thiết bị.  VD: Một  số  ứng  dụng  miễn  phí  tiếng internet để làm podcasting Audacity Odeo Studio d) Đánh dấu xã hội (social bookmarking) Công cụ quan trọng dịch vụ tra cứu Web 2.0 cho phép cán tập hợp nguồn tra cứu, phát triển thư mục chủ đề cho phép người dùng tham gia đóng góp đánh dấu website hữu ích VD: Furl del.icio.us hai số ví dụ bật cung cấp tính e) Nhật ký trực tuyến (Blog) Các thư viện tạo nhật ký riêng mình, chia sẻ tin tức thơng báo tới bạn đọc Thông qua viết blog, cán thư viện chia sẻ kiến thức kinh nghiệm VD: The Shifted Librarian, Business Blog ĐH Ohio, Blog ĐH Harvard f) Cơng trình mở (Wiki) Khác với blog, wiki cung cấp nội dung mang tính trí tuệ dạng viết thảo luận Với wiki, thư viện khởi xướng chủ đề mở rộng nội dung dựa hồi âm hưởng ứng bạn đọc Các  thủ  thư sử  dụng wiki để viết hướng dẫn sử dụng thư viện, mẹo tìm kiếm chia sẻ kinh nghiệm tìm kiếm thơng tin VD: Library Success: A best practice wikis, g) Lọc liệu (Mash-up) Mash-up ứng dụng khác mà nguồn lực thông tin tạo từ hai nhiều dịch vụ web sẵn có.  Cán thư viện khai thác cơng cụ để chuẩn bị cho đợt quảng bá thư viện dựng video thư viện Họ xếp lại (mash-up) nội dung thư viện để tạo dịch vụ sáng tạo.  VD: Place Opedia, Google Map,… h) Chia sẻ hình ảnh video Flickr ví dụ tiếng cơng cụ chia sẻ hình ảnh, YouTube ví dụ tiếng chia sẻ video Với việc chia sẻ hình ảnh cán thư viện lập triển lãm ảo để thông báo cho bạn đọc chiến dịch, diễn biến kiện, tin tức,… Với dịch vụ này, bạn đọc có nhiều hội cách thức để lấy thông tin từ thư viện mà không cần phải tới thư viện Thư viện thơng qua hình thức để quảng bá VD: Flickr,Youtube, i) Mạng xã hội (social networks) Thông  qua  các  mạng  xã  hội  như  Facebook,instagram,… cán thư viện tra cứu dùng ứng dụng để giữ liên lạc với bạn đọc Cán bộ  thư  viện có tạo  được  liên  kết  cũng  như  học  được  từ  bạn  đọc  thơng  qua  tìm  hiểu, phân tích hiểu quan điểm cách nhìn bạn đọc Cán thư viện chia sẻ kinh nghiệm, quan điểm kiến thức với bạn đọc ngược lại VD:   Facebook,instagram, CHÚ GIẢI [1] Cambridge Dict.: Một phim hình chữ nhật nhỏ chứa thơng tin chụp lại kích thước giới hạn [2] Hypertext  10 [3] A File Structure for the Complex, the Changing, and the Indeterminate [4] Hypertext Editing System [5] File Retrieval and Editing System: Hệ thống truy xuất chỉnh sửa tệp [6] Note program [7] Sintran III hệ điều hành thời gian thực, đa nhiệm, nhiều người dùng sử dụng với máy tính Norsk Data từ năm 1974 [8] Information Management: A Proposal [9] Hosting servers: Nơi lưu trữ website webserver (máy chủ web) để người dùng truy cập (tham khảo slides giảng) [10] Semantic web [11] Data mapping NGUỒN THAM KHẢO A Little History of the World Wide Web / w3.org -https://www.w3.org/History.html World Wide Web / w3.org - http://info.cern.ch/hypertext/WWW/TheProject.html History of the Web / webfoundation.org https://webfoundation.org/about/vision/history-of-the-web/ A short history of the Web / home.cern https://home.cern/science/computing/birth-web/short-history-web Công nghệ web gì? Các phiên từ 1.0 – 4.0 gì? / websolutions.com.vn https://websolutions.com.vn/cong-nghe-web-la-gi-cac-phien-ban-tu-1-0-4-0-lagi/ Ứng dụng Web 2.0 thư viện / Marketing sản phẩm thư viện với Web 2.0 https://sites.google.com/site/marketingthuvien/ung-dung-web-2-0  Static vs Dynamic website: What is the difference? / wpamelia.com https://wpamelia.com/static-vs-dynamic-website/ Web 1.0 / techopedia.com https://www.techopedia.com/definition/27960/web-10 Web 2.0 / techopedia.com - https://www.techopedia.com/definition/4922/web20 10  Slides giảng Internet Công nghệ Web / ThS Nguyễn Văn Hiệp 11 Web 1.0 to Web 3.0 - Evolution of the Web and its various challenges / Keshab Nath, Sourish Dhar, Subhash Basishtha https://www.researchgate.net/publication/269310255_Web_10_to_Web_30 Evolution_of_the_Web_and_its_various_challenges 11 12 Tìm hiểu Web 2.0 gì? Sự phát triển Web 2.0 / eportal.vn - https://www.eportal.vn/blog/articletype/articleview/articleid/39485/tim-hieuweb-20-la-gi-su-phat-trien-cua-web-20-hien-nay 13 WEB 2.0 LÀ GÌ? VÀ Ý NGHĨA CỦA WEB 2.0 / vging.com https://vging.com/kien-thuc/web-20-la-gi-va-y-nghia-cua-web-20-n421.html 14 Basic Definitions: Web 1.0, Web 2.0, Web 3.0 / practicalecommerce.com https://www.practicalecommerce.com/Basic-Definitions-Web-1-0-Web-2-0Web-3-0 15 Internet gì? Internet WWW khác nào? / Thiên Lam https://quantrimang.com/internet-va-www-khac-nhau-nhu-the-nao-127708 -Hết 12 ... MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THƯ VIỆN - THÔNG TIN HỌC  ỨNG DỤNG CNTT VÀ TT VÀO HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƯ VIỆN Các hệ web ứng dụng web 2.0 hoạt động thư viên NHĨM THỰC HIỆN Nguyễn... Web) Ứng dụng web 2.0 hoạt động thư viện - Các ứng dụng web 2.0 hoạt động thư viện a) Nhắn tin nhanh (Instant Messaging-IM) Một ứng phổ biến nhắn tin nhanh hay dịch vụ tra cứu qua chat Nhắn tin. .. 4.0………………………………………………………………………7 V TIỆN ÍCH VÀ ỨNG DỤNG CỦA WEB 2.0 TRONG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN ……………………………………………………………… Tiện ích web 2.0………………………………………………………… Ứng dụng web 2.0 hoạt động thư viện …………………………8 CHÚ GIẢI…………………………………………………………………………10

Ngày đăng: 19/08/2021, 10:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w