Quy trỡnh tổ chức trũ chơi “Nhà sử học nhỏ tuổi”:

Một phần của tài liệu Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn lịch sử và địa lý lớp 4 (Trang 68 - 72)

I- MỤC ĐÍCH Giỳp học sinh:

3.3.2.9. Quy trỡnh tổ chức trũ chơi “Nhà sử học nhỏ tuổi”:

Bước 1: Lựa chọn chủ đề chơi (Phự hợp mục tiờu dạy học; Lựa chọn hỡnh thức thể hiện và quy mụ; Quyết định thời gian tổ chức; Trự liệu cỏc điều kiện hỗ trợ tham gia chơi).

Bước 2: Cụng bố thể lệ chơi (Nội dung sưu tầm; Cỏch nhờ người trợ giỳp. Cỏch hoàn thiện và nộp sản phẩm).

Bước 3: Chấm thi và cụng bố kết quả (Trũ chơi này thường được tổ chức dưới dạng thi viết hoặc kể chuyện hoặc sưu tầm tư liệu nờn cần cú Ban giỏm khảo chấm, cụng bố khỏch quan).

Bước 4: Trưng bày sản phẩm và thưởng (Đõy chớnh là nội dung bài học lịch sử đó được HS tự khỏm phỏ, thể hiện nờn cú tỏc dụng giỏo dục cao. Cần được khớch lệ, khen thưởng).

Bước 5: Rỳt ra kiến thức cần nhớ (GV sử dụng kết quả sưu tầm, dự thi của HS để điều chỉnh, rỳt ra kiến thức cần lưu ý cho HS).

Như vậy, trờn cơ sở nghiờn cứu cỏch thức sử dụng trũ chơi của đồng nghiệp và từ cơ sở thực tiễn, chỳng tụi đề ra cỏch thức tổ chức trũ chơi trong quỏ trỡnh dạy học mụn LS&ĐL ở trường tiểu học bao gồm cỏc bước sau:

Bước1: Lựa chọn trũ chơi.

Cụng việc đầu tiờn của người giỏo viờn phải làm khi tổ chức trũ chơi cho học sinh là lựa chọn trũ chơi làm sao cho phự hợp với lứa tuổi, trỡnh độ, hoàn cảnh, nội dung kiến thức, đặc điểm của bài dạy. Cần lựa chọn xõy dựng trũ chơi phự hợp với mục tiờu của bài học để hỡnh thành, cung cấp tri thức, thay đổi hỡnh thức học cho học sinh hoặc cung cấp tri thức ụn tập củng cố tri thức đó học hoặc kiểm tra nhận thức về nhận thức nào đú của học sinh.

Khi lựa chọn trũ chơi giỏo viờn phải đặt ra cỏc tỡnh huống cụ thể và yờu cầu mỗi học sinh tham gia trũ chơi giải quyết vấn đề trong tỡnh huống đú. Giỏo viờn cần xỏc định được mục tiờu, mục đớch, yờu cầu, nội dung của bài học này cần lựa chọn trũ chơi nào ? Trũ chơi nào là tốt nhất, cú thể đạt hiệu quả cao nhất của giờ dạy?. Do đú giỏo viờn cần xỏc định rừ yờu cầu về kiến thức trọng tõm của bài học để từ đú lựa chọn sao cho phự hợp với bài học cú như vậy việc tiến hành trũ chơi và kết quả lĩnh hội tri thức của học sinh sẽ đạt kết quả tốt.

Đặc biệt giỏo viờn phải chỳ ý đến “tớnh mục đớch” của trũ chơi. Trũ chơi nhằm giải quyết nội dung gỡ của bài, nhằm giỏo dục kỹ năng nào, hỡnh thành được cỏi gỡ? Qua trũ chơi cỏc em nắm được những cỏi gỡ? Chớnh những điều này quyết định việc hỡnh thành kiến thức cũng như kỹ năng của học sinh mà giỏo viờn mong muốn đạt được sau mỗi bài dạy.

Sau khi lựa chọn trũ chơi thỡ giỏo viờn cần chuẩn bị ngay những phương tiện để học sinh tiến hành trũ chơi, kể cả những phần thưởng cho học sinh tham gia và học sinh thắng cuộc.

Vớ dụ: Bài 29(địa lý 4): Biển, đảo và quần đảo.

Yờu cầu của bài này đú là học sinh chỉ được vị trớ của vịnh Bắc Bộ, vịnh Thỏi Lan, cỏc đảo và quần đảo trờn lược đồ. Vỡ vậy đối với bài này giỏo viờn nờn chọn trũ chơi “Gắn chữ” là hợp lý nhất.

Giỏo viờn cần chuẩn bị: 3 lược đồ Biển Đụng và một số đảo lớn, quần đảo. Mỗi Tổ cú cỏc thẻ bài cú ghi:

Bước2: Giới thiệu và giải thớch trũ chơi.

Cú nhiều cỏch khỏc nhau để giới thiệu trũ chơi sao cho hấp dẫn, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ tiếp thu. Tuy nhiờn hướng dẫn cỏc em chơi nờn giới thiệu theo cỏc bước sau:

- Núi tờn trũ chơi, chủ đề trũ chơi. - Nờu mục đớch và yờu cầu của trũ chơi.

- Núi rừ cỏch chơi và luật chơi, cỏch đỏnh giỏ thắng thua.

Khi giới thiệu trũ chơi, giỏo viờn phải giới thiệu hấp dẫn ngắn gọn. Giới thiệu một cỏch đơn giản, dễ hiểu, rừ ràng để cỏc em nắm vững và hiểu trũ chơi. Giới thiệu và giải thớch trũ chơi cú thể tiến hành theo nhiều cỏch khỏc nhõu, phụ thuộc vào tỡnh hỡnh thực tiễn hiểu biết của học sinh. Nếu cỏc Em chưa biết trũ chơi đú thỡ cần giới thiệu, giải thớch cho chơi thử. Nhưng nếu cỏc Em đó biết hoặc nắm vững trũ chơi thỡ giỏo viờn ko cần giải thớch nhiều , chỉ cần nờu luật chơi là được. Đối với những trũ chơi mà cỏc em đó hiểu giỏo viờn cú thể đưa ra một số yờu cầu cao hơn, chặt chẽ hơn lần trước đũi hỏi học sinh phải cố gắng mới hoàn thành được, cú như vậy cỏc em mới thấy hào hứng hăng hỏi phỏt huy hết khả năng sức lực, trớ tuệ và úc sỏng tạo của mỡnh.

Giới thiệu và giải thớch trũ chơi hấp dẫn và lụi cuốn được sự chỳ ý, khớch lệ được học sinh tham gia tớch cực hào hứng thực sự đú là cả một quy trỡnh mang tớnh khoa học và nghệ thuật của giỏo viờn. Vỡ vậy mỗi giỏo viờn cần tớch luỹ kinh nghiệm và khụng nờn coi thường khõu giới thiệu, giải thớch trũ chơi.

Vớ dụ: Thành phố Đà Lạt ( Bài 9, Địa lý 4)

Giỏo viờn giới thiệu và giải thớch trũ chơi: “ Đà Lạt là một vựng đất đẹp và nờn thơ, ở đõy khớ hậu quanh năm mỏt mẻ, vỡ vậy du khỏch ở mọi nơi trờn đất

nước ta cũng như cỏc du khỏch nước ngoài hàng năm thường tới đõy để tận hưởng. Và hụm nay chỳng ta sẽ được biết thờm một số thụng tin về thành phố Đà Lạt qua trũ chơi Đúng vai hướng dẫn viờn du lịch”

Cụ mời ba bạn lờn chơi, một bạn đúng vai người hướng dẫn viờn du lịch, hai bạn đúng vai người khỏch du lịch. Người hướng dẫn viờn du lịch sẽ đưa ra cỏc thụng tin về thành phố Đà Lạt cho 2 người khỏch. Và cú thể hai người khỏch đưa cỏc thụng tin về Đà Lạt mà mỡnh biết. Cỏc thụng tin mà cỏc bạn đưa ra phải đỳng, phự hợp với nội dung bài học. Ai đúng vai hay và đưa ra cỏc thụng tin đỳng thỡ sẽ giành chiến thắng.

Bước3: Tổ chức tiến hành trũ chơi

Để cuộc chơi đạt kết quả tốt, sau khi hướng dẫn và giải thớch xong cần cho Học sinh chơi thử 1 đến 2 lần và như vậy tất cả cỏc em sẽ nắm vững được cỏch chơi. Hay khi cho cỏc em chơi thử xong, cũng cần rỳt kinh nghiệm và điều chỉnh một vài yờu cầu mà giỏo viờn thấy cần thiết. Khi cỏc em chớnh thức chơi thỡ giỏo viờn đứng vai trũ như một trọng tài trong một trận thi đấu. Mọi tỡnh huống vi phạm kỷ luật, thống kờ điểm thắng thua của từng đội để phõn loại thắng thua, giải quyết cỏc vấn đề… đều do người giỏo viờn quyết định.

Khi trũ chơi được chớnh thức bắt đầu (Bằng lệnh, bằng cũi, gừ thước…) Giỏo viờn phải quan sỏt ( hoặc cử người theo dừi) hoạt động của từng cỏc nhõn hay tập thể tham gia chơi. Để trũ chơi thực sự sụi động cần sự cổ vũ động viờn của tập thể bằng tiếng hũ reo, vỗ tay …. Đồng thời Giỏo viờn cần kịp thời uốn nắn cỏc trường hợp “khụng trung thực”, chưa tớch cực hoặc vi phạm luật chơi. Cú thể rỳt ngắn hay tăng thờm thời gian chơi hoặc rỳt bớt tăng thờm người tham gia chơi, giảm trũ chơi khi cần thiết.

Vớ dụ: Bài 19( Lịch sử 4) “Văn học và khoa học thời Hậu Lờ ”

Đối với bài này, giỏo viờn sử dụng trũ chơi: “Điền tờn tỏc giả và tỏc phẩm” Cỏch chơi như sau: giỏo viờn ghi tờn cỏc tỏc giả lờn bảng, yờu cầu học sinh cử đại diện của cỏc tổ lờn điền đỳng tờn tỏc phẩm vào bờn cạnh tờn của tỏc giả. Giỏo viờn dựng hiệu lệnh gừ một tiếng người chơi nhanh chúng tỡm đỳng tờn

của tỏc phẩm ứng với tờn tỏc giả để điền vào. Cả lớp đồng thanh đếm từ 10 đến 1 thỡ dừng lại. Hết thời gian giỏo viờn cho dừng trũ chơi. Học sinh nào điền đỳng và đủ tờn tỏc phẩm với tỏc giả thỡ em đú giành phần thắng.

Bước 4: Nhận xột đỏnh giỏ kết quả trũ chơi.

Sau mỗi lần hoặc một số lần tham gia chơi, giỏo viờn cần nhận xột, đỏnh giỏ kết quả cuộc chơi để đỏnh giỏ đỳng thực chất của cuộc chơi, giỏo viờn phải thống kờ được những ưu điểm, nhược điểm của từng đội cụ thể: Về thời gian, đội nào hoàn thành trước, nhiều hay ớt người vi phạm luật lệ…Dựa vào yờu cầu nội dung chơi, kết quả của cuộc chơi và phõn loại thắng thua thật cụng bằng. Sau khi kết thỳc trũ chơi, cần cú sự động viờn, tuyờn dương cỏc em bằng phần thưởng nhỏ nhẹ cú ý nghĩa giỏo dục để lại ấn tượng tớch cực.

Cú thể núi, điều khiển tiến hành một trũ chơi (nhất là với học sinh tiểu học cỏc em cũn hiếu động và mức độ hiểu biết cũn cú hạn) sao cho sụi nổi sinh động, hấp dẫn, lụi cuốn được học sinh tham gia một cỏch thớch thỳ, đú là nghệ thuật của nhà sư phạm. Chỉ cú lũng yờu nghề, yờu trẻ, ham học hỏi, sưu tầm tớch lũy một cỏch tớch cực cỏc hoạt động chơi đặc biệt là cỏc trũ chơi học tập thỡ nghệ thuật mới ngày càng phong phỳ và hoàn thiện.

* Lưu ý: Như vậy, cỏc bước 1,2,3 trong quy trỡnh chung khi vận dụng vào cỏc trũ chơi cụ thể cú thể được nhập thành một bước với những nội dung cụ thể mang tớnh tớch hợp.

Cỏch thức tổ chức trũ chơi trong quỏ trỡnh dạy học mụn Lịch sử và Địa lớ cú thể biễu diễn qua sơ đồ (trang sau):

Sơ đồ 3: SƠ ĐỒ CÁCH THỨC TỔ CHỨC TRề CHƠI TRONG QUÁ TRèNH DẠY HỌC MễN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ.

Giỏo viờn Cỏc bước tiến hành Học sinh

- Xỏc định mục đớch, yờu cầu của bài học

Một phần của tài liệu Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn lịch sử và địa lý lớp 4 (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w