Tư duy của trẻ mới đến trường chủ yếu là tư duy mang tớnh hỡnh tượng, chỉ dựa vào những bề ngoài của sự vật và hiện tượng. Theo Piagie “Tư duy của trẻ đến 10 tuổi về cơ bản cũn ở giai đoạn những thao tỏc cụ thể, dựa trờn cơ sở cú thể diễn ra quỏ trỡnh hệ thống húa cỏc thuộc tớnh, tài liệu trong kinh nghiệm trực quan”.[22]
Trong hoạt động phõn tớch tổng hợp: Hoạt động phõn tớch của học sinh đầu bậc tiểu học (lớp 1,2,3) về hỡnh thức cũng như nội dung rất đơn giản nờn khi tiến hành phõn tớch tổng hợp cỏc em thường căn cứ vào những đặc điểm bờn ngoài mang tớnh cụ thể. Lờn lớp 4,5 phõn tớch tổng hợp trong úc phỏt triển mạnh, với khỏi niệm dễ hiểu cỏc em phõn tớch trong úc một cỏch tương đối tốt.
Trong hoạt động trừu tượng khỏi quỏt húa: Học sinh lớp 1,2,3 chủ yếu dựa trờn dấu hiệu bờn ngoài dễ nhận thấy, dễ xỳc động. Lờn lớp 4,5 mới cú thể dựa vào dấu hiệu bờn trong (bản chất). Đõy chớnh là cơ sở để chỳng ta xỏc định mức độ hỡnh thành khỏi niệm cho học sinh ở giai đoạn đầu cấp (lớp 1,2,3) cũn hết sức sơ đẳng.
Trong phỏn đoỏn suy luận: học sinh ở những lớp đầu bậc Tiểu học thường phỏn đoỏn vào dấu hiệu duy nhất, nờn hay phỏn đoỏn, khẳng định mà chưa suy nghĩ xem khả năng nào là hiện thực, nguyờn nhõn nào là đỳng hơn cả. Cũn học sinh lớp 4, 5 đó cú thể chứng minh lập luận, phỏn đoỏn cho mỡnh về trỡnh độ suy nghĩ cú thể dựa trờn cỏc tài liệu trừu tượng hơn. Song đề học sinh suy luận cú thể dựa trờn cỏc tài liệu trừu tượng hơn và vẫn cần tài liệu trực quan.
Từ những đặc điểm tư duy của học sinh Tiểu học, trong quỏ trỡnh dạy học giỏo viờn tổ chức trũ chơi cần chỳ ý đến việc gắn điều trụng thấy với hoạt động thực tiễn và nội dung của bài học.