Về sử dụng phương phỏp dạy học.

Một phần của tài liệu Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn lịch sử và địa lý lớp 4 (Trang 28 - 31)

Qua khảo sỏt và dự giờ, chỳng tụi thấy phần lớn giỏo viờn vẫn dạy học mụn Lịch sử và Địa lý bằng hệ thống phương phỏp cũ, chủ yếu là giảng giải hỏi đỏp.

Một số giỏo viờn đó cố gắng tổ chức hoạt động nhúm, sử dụng một số trũ chơi. Song phần lớn cỏc cõu hỏi, lệnh học tập, cỏch chơi nặng về hỡnh thức, chưa thực sự tỏc động, kớch thớch tư duy và tạo được hứng thỳ cho học sinh.

Cỏc kiến thức lịch sử và địa lớ là khụ khan, khú hiểu, khú nhớ đối với học sinh. Chất lượng học tập khụng cao, tỉ lệ đạt khỏ và giỏi thấp hơn cỏc bộ mụn văn hoỏ khỏc. Đỏng buồn là cỏc sự kiện, số liệu, nhõn vật, vựng địa danh lịch sử và địa lớ thường bị nhớ lẫn lộn hoặc khụng nhớ.

Giỏo viờn chưa biết vận dụng phương phỏp dạy học lịch sử một cỏch sinh động, chưa biết sử dụng phương tiện trực quan để phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh vỡ thế mà giờ học Lịch sử diễn ra rất nặng nề, thụ động. Hiện tượng giỏo viờn dạy bài Lịch sử như một bài tập đọc, chưa sử dụng cỏc sự kiện một cỏch sinh động linh hoạt là phổ biến. Đồng thời khi tiến hành một bài dạy Lịch sử đa số giỏo viờn tiểu học chưa khai thỏc sõu kiến thức lịch sử để dạy cho học sinh, sử dụng ngụn ngữ chưa uyển chuyển, truyền cảm để gõy được hứng thỳ cho học sinh. Do đú học sinh học mụn Lịch sử một cỏch thụ động nờn hiệu quả giờ học chưa cao.

Thế hệ trẻ ngày nay, cỏc em học sinh lớp 4, 5 tuy ra đời trong hoàn cảnh hoà bỡnh, nhưng khụng bao giờ làm cho cỏc em quờn quỏ khứ huy hoàng, đau thương của dõn tộc, ụng cha ta đó trải qua. Một trong những hiệu quả lớn đối với việc dạy học Lịch sử là phải đổi mới phương phỏp dạy học. Trong hướng đổi mới phương phỏp dạy học Lịch sử, một điều cần chỳ trọng là bằng mọi cỏch khắc phục lối dạy học nhồi nhột, do quan niệm sai lầm cho rằng học Lịch sử chỉ cần nhớ chứ khụng đũi hỏi trớ thụng minh. Vỡ vậy việc sử dụng phương phỏp trũ chơi trong quỏ trỡnh dạy học Lịch sử là một trong những hướng đổi mới phương phỏp dạy học theo quan niệm hiện đại nhằm tớch cực hoỏ hoạt động nhận thức của học sinh.

Về phõn mụn Địa lớ cũng vậy, mặc dự đội ngũ giỏo viờn đó cú nhiều cố gắng trong việc cải tiến phương phỏp và hỡnh thức dạy học, song nhỡn chung phần lớn giỏo viờn vẫn dạy Địa lý bằng hệ thống phương phỏp cũ, giỏo viờn cố

gắng chủ động truyền đạt một cỏch rừ ràng, mạch lạc nội dung của bài Địa lý đó được soạn sẵn, học sinh thụ động tiếp thu và ghi nhớ nội dung mà giỏo viờn truyền đạt đồng thời kết hợp trả lời cõu hỏi giỏo viờn nờu ra. Về nhà học sinh học thuộc lũng những ý chớnh của bài túm tắt mà giỏo viờn đó ghi trờn bảng.

Nhiều giỏo viờn tiểu học trong khi dạy Địa lý, chỉ sử dụng cỏc thiết bị dạy học địa lý để chuẩn bị cho bài giảng, mà ớt chỳ ý đến chức năng nguồn tri thức của chỳng, tức là khụng chỳ ý đến việc cho học sinh khai thỏc kiến thức từ cỏc nguồn này. Ở một số trường, thiết bị dạy học Địa lý cũn thiếu thốn, do vậy nhiều học sinh khụng được thường xuyờn làm việc với cỏc thiết bị nờn cũn rất yếu về cỏc kỹ năng địa lý cần thiết, nhất là kỹ năng sử dụng bản đồ.

Cũng cú một số giỏo viờn đó cố gắng phỏt huy tớnh tớch cực tự giỏc của học sinh trong lớp học và làm cho giờ học sụi nổi bằng cỏch như tổ chức cho học sinh thảo luận, tổ chức một số trũ chơi cú liờn quan đến nội dung địa lý... Song phần lớn cỏc cõu hỏi chỉ là hỡnh thức, chưa thực sự tỏc động, kớch thớch tư duy của học sinh.

Trong khi đú, SGV [16] yờu cầu :

- Tập trung vào dạy cỏch học, đặc biệt là giỳp HS cú nhu cầu và biết cỏch tự học.

- Coi trọng và khuyến khớch dạy học trờn cơ sở hoạt động tớch cực, chủ động sỏng tạo của HS.

- Khuyến khớch GV sử dụng đỳng mức, đỳng chỗ, đỳng lỳc cỏc phương phỏp và hỡnh thức tổ chức dạy học truyền thống cũng như hiện đại để phỏt huy tối đa cỏc mặt mạnh của từng phương phỏp và của sự phối hợp giữa cỏc phương phỏp.

Trong thực tế, đa số GV tiểu học thường sử dụng cỏc phương phỏp truyền thống như thuyết trỡnh, vấn đỏp, kể chuyện. Cỏc phương phỏp thảo luận nhúm, sắm vai, chỉ bản đồ, lược đồ, hướng dẫn viờn du lịch, trắc nghiệm, điền chỗ trống … thỉnh thoảng cũng được GV sử dụng.

Đối chiếu giữa yờu cầu và thực tế như trờn, chỳng ta thấy cũn cú khoảng cỏch. Đú là thực trạng của đội ngũ GV hiện nay núi chung và GV thành phố Thanh Húa núi riờng.

Một phần của tài liệu Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn lịch sử và địa lý lớp 4 (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w