Tưởng tượng là một trong những quỏ trỡnh nhận thức quan trọng, tưởng tượng của học sinh Tiểu học được hỡnh thành và phỏt triển trong hoạt động học và cỏc hoạt động khỏc của cỏc em. Theo cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về tõm lý học, ở cỏc lớp đầu bậc Tiểu học hỡnh ảnh của tưởng tượng cũn đơn giản chưa
bền vững. Nhưng càng về cuối cấp, hỡnh ảnh tưởng tượng của cỏc em đó bắt đầu cú khả năng tưởng tượng dựa trờn những tri giỏc cú từ trước và dựa trờn ngụn ngữ.
Đối với học sinh tiểu học, tỡnh cảm cú vị trớ đặc biệt quan trọng vỡ nú là khõu trọng yếu gắn liền nhận thức với hành động của cỏc em. Đối tượng gõy cảm xỳc cho học sinh Tiểu học thường là những sự vật, hiện tượng cụ thể, những cõu chuyện sinh động. Do đú những bài giảng khụ khan, khú hiểu, nặng về lý luận khụng gõy cho học sinh những cảm xỳc tớch cực thậm chớ làm cho cỏc em mệt mỏi, chỏn chường. Núi chung hoạt động trớ tuệ của cỏc em đượm màu xỳc cảm, cỏc em suy nghĩ bằng “hỡnh thức”, “xỳc cảm”, “õm thanh” cỏc quỏ trỡnh nhận thức, hoạt động của cỏc em đều chịu sự chi phối mạnh mẽ của cảm xỳc và đều đượm màu cảm xỳc [7]. Từ những đặc điểm về tưởng tượng của học sinh Tiểu học, cú thể khơi dậy ở trẻ xỳc cảm học tập qua việc tổ chức trũ chơi học tập cho cỏc em.
Túm lại, qua việc phõn tớch những đặc điểm tõm lý của học sinh tiểu học, đặc biệt là học sinh lớp 4, 5 cho thấy hoạt động vui chơi khụng cũn là hoạt động chủ đạo ảnh hưởng lớn đến sự phỏt triển tõm lớ của HS. Cỏc em đó cú khả năng tỡm tũi phỏt hiện tri thức ở mức độ nhất định. Điều đú chứng tỏ việc tổ chức trũ chơi cho học sinh Tiểu học là một biện phỏp quan trọng nhằm tớch cực hoạt động nhận thức của học sinh gúp phần nõng cao chất lượng dạy học mụn Lịch sử và Địa lý ở trường Tiểu học.
Chương 2
CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU. 2.1 Tổ chức nghiờn cứu thực tiễn.