Đứng trước thực trạng đó, là một giáo viên dạy bộ môn Lịch sử đã nhiều năm tôi luôn trăn trở với một câu hỏi là làm thế nào để tạo cho các em học sinh sự yêu thích đối với môn học, nắm vững kiến thức cơ bản? Bản thân tôi đã vận dụng nhiều hình thức đổi mới phương pháp dạy học để kích thích sự yêu thích môn học của các em cũng như tạo ra một sự đổi mới trong một giờ học lịch sử. Một trong những phương pháp tôi đã thực hiện thành công và có hiệu quả, tôi trình bày trong kinh nghiệm: “Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học Lịch Sử lớp 8 phần lịch sử thế giới cận đại ở trường THCS Nga Thái.”
Trang 1A ĐẶT VẤN ĐỀ.
Lịch Sử có một vị trí ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc giáo dục thế hệtrẻ Từ những hiểu biết về quá khứ, học sinh hiểu rõ truyền thống dân tộc, tự hàovới truyền thống dựng nước và giữ nước của ông cha ta, xác định nhiệm vụ hiệntại, có thái độ đúng với quy luật của tương lai Trên cơ sở đó giáo dục, khơi dậynhững tình cảm, tư tưởng, đạo đức làm chuẩn mực cho mọi hành vi trong cuộcsống, góp phần phát triển toàn diện cho học sinh
Trong sự nghiệp đổi mới giáo dục hiện nay, việc phát huy tính tích cực học tậpcủa học sinh nhằm nâng cao chất lượng học tập bộ môn đang là mối quan tâm hàngđầu của các cấp, các đoàn thể, ban nghành Riêng với bộ môn Lịch Sử, người giáoviên cũng phải không ngừng tìm kiếm, vận dụng các biện pháp giảng dạy để pháthuy vai trò chủ thể, tính tích cực của học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dụctrong nhà trường
Trong quá trình dạy học Lịch Sử lớp 8 tại trường Trung học cơ sở Nga Tháitôi đã không ngừng đi sâu vào tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến những hạn chếcủa các em học sinh để có biện pháp khắc phục cũng như tìm tòi, vận dụng nhiềubiện pháp khác nhau vào việc hướng dẫn học sinh khám phá những tri thức mới
Từ đó nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn Lịch Sử Nhằm đáp ứng những yêu cầucủa xã hội hiện đại ngày nay cũng như đáp ứng những yêu cầu về giáo dục, đặc biệt
là trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học theo chương trình đổi mới của bộgiáo dục cả thầy và trò đều phải nỗ lực hết mình trong quá trình dạy và học Có thểnói rằng môn Lịch Sử sẽ giúp các em phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mĩ đặcbiệt là tình yêu quê hương đất nước qua những trang sử hào hùng của dân tộc ViệtNam
Trải qua nhiều năm liên tục giảng dạy Lịch Sử lớp 8 tôi đã tích lũy được chomình một số kinh nghiệm dạy học về phương pháp và kĩ năng để phát huy tính tíchcực của học sinh cũng như nâng cao chất lượng dạy học của bộ môn
Để môn học Lịch Sử không còn là môn học khó, khô khan như chúng ta vẫnthường nghĩ tôi đã mạnh dạn nghiên cứu các dạng đồ dùng trực quan trong dạy họcLịch Sử Nhằm giúp học sinh ngày càng yêu thích môn Lịch Sử hơn để trong quanniệm của các em môn Lịch Sử không còn là môn học - chỉ đơn thuần là học thuộclòng như quan niệm của nhiều học sinh trước đây nữa
Tuy nhiên hiện tại có những nhận thức sai lệch về vị trí chức năng của bộ môntrong đời sống xã hội, dẫn đến sự giảm sút chất lượng bộ môn trên nhiều mặt Tìnhtrạng học sinh không biết đến những sự kiện lịch sử cơ bản phổ thông, nhớ sai, nhớnhầm lẫn kiến thức lịch sử, thông hiểu lịch sử nước ngoài hơn lịch sử dân tộc, chánkhông thích học môn lịch sử, học trước quên sau là hiện tượng khá phổ biến ởnhiều nhà trường hiện nay
Trang 2Đứng trước thực trạng đó, là một giáo viên dạy bộ môn Lịch sử đã nhiều nămtôi luôn trăn trở với một câu hỏi là làm thế nào để tạo cho các em học sinh sự yêuthích đối với môn học, nắm vững kiến thức cơ bản? Bản thân tôi đã vận dụng nhiềuhình thức đổi mới phương pháp dạy học để kích thích sự yêu thích môn học của các
em cũng như tạo ra một sự đổi mới trong một giờ học lịch sử Một trong nhữngphương pháp tôi đã thực hiện thành công và có hiệu quả, tôi trình bày trong kinh
nghiệm: “Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học Lịch Sử lớp 8 phần lịch sử thế giới cận đại ở trường THCS Nga Thái.”
B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ.
Như chúng ta đã biết học Lịch sử là quá trình giáo viên cung cấp cho họcsinh những kiến thức cơ bản về lịch sử nhằm phục vụ cho việc giáo dưỡng, giáodục và phát triển học sinh qua môn học Lịch sử vốn tồn tại khách quan là nhữngvấn đề đã xảy ra trong quá khứ nên trong quá trình giảng dạy để học sinh nắm bắtđược những hình ảnh lịch sử cụ thể, hiểu và yêu thích những sự kiện, nhân vật lịch
sử thì đòi hỏi bên cạnh lời nói sinh động, giáo viên phải biết lựa chọn các phươngpháp dạy học khác nhau phù hợp với từng nội dung, sự kiện, phù hợp với từng đốitượng học sinh để đạt được kết quả cao trong truyền thụ Điều quan trọng là các em
sẽ nắm vững được những hệ thống kiến thức cơ bản gì theo yêu cầu của bộ mônsau mỗi tiết học
Đồ dùng trực quan trong dạy học Lịch Sử có một vị trí đặc biệt quan trọngđối với việc khôi phục lại quá khứ lịch sử Bởi vì đồ dùng trực quan là chỗ dựa đểhiểu sâu sắc bản chất của sự kiện lịch sử, là phương tiện có hiệu lực để hình thànhkhái niệm lich sử, quan trọng nhất là làm cho học sinh nắm vững các quy luật của
sự phát triển của xã hội Như vậy nội dung của một sự kiện lịch sử được học sinhnhận thức thông qua việc tái tạo nên hình ảnh về quá khứ bằng những hoạt độngcủa giác quan thị giác tạo nên hình ảnh trực quan dựng lại hình ảnh về quá khứthông qua lời giảng của giáo viên
Điều đó khẳng định đồ dùng trực quan nói chung có ý nghĩa hết sức quantrọng trong các giờ học Nó không chỉ mang lại hiệu quả cao cho các hoạt động dạyhọc mà nó còn góp phần phát huy năng lực tư duy, sự suy nghĩ sáng tạo, thôngminh của học sinh trong việc tạo biểu tượng lịch sử, làm cho giờ học trở nên sinhđộng, hấp dẫn, tạo hứng thú học tập cho học sinh
Trên thực tế dạy học Lịch Sử nói chung hay dạy học Lịch Sử 8 nói riêng
cũng đang là một vấn đề hết sức nan giải Là giáo viên dạy môn Lịch Sử - môn học
mà ít được phụ huynh cũng như học sinh quan tâm, tôi luôn trăn trở làm thế nào đểhọc sinh yêu môn Lịch sử mình phải đổi mới phương pháp dạy học như thế nào? Tất cả điều đó đã thúc dục tôi làm thế nào để học sinh có thể yêu môn Lịch Sử hơn.Trong những năm học trước do điều kiện khó khăn nên việc dạy học Lịch Sử cũng
Trang 3là một vấn đề hết sức khó khăn Để có một tiết dạy đảm bảo yêu cầu cả giáo viên
và học sinh đều phải rất vất vả mới làm được đồ dùng phục vụ cho tiết dạy và học,nhưng những năm gần đây được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp chínhquyền, các ban nghành đoàn thể trong nhà trường thì đồ dùng trực quan trong dạyhọc đã trở nên phong phú đáp ứng được nhu cầu cho người dạy và người học
nhưng trước hết ta cần hiểu: Phương pháp sử dụng đồ dựng trực quan trong dạy học Lịch Sử là gì?
+ Khái niệm:
Là phương pháp cho học sinh được quan sát trực tiếp sự vật, hình ảnh thựccủa sự vật, hình ảnh trừu tượng hóa của sự vật nhằm giáo dục tư tưởng, tình cảm vàcảm xúc, thẩm mỹ, gây hứng thú cho học sinh, là cầu nối giữa quá khứ - hiện tại.+ Tác dụng của phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học Lich Sử
- Góp phần tạo biểu tượng lịch sử
- Được dùng như nguồn cung cấp tri thức mới
- Đỡ tốn thời gian miêu tả, hỗ trợ tốt cho tường thuật
- Hình ảnh sự vật khắc sâu vào trí nhớ của học sinh
- Bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm
- Bồi dưỡng quan điểm thẩm mỹ
- Phát huy tư duy để đi đến kết quả chung, rút ra nhận định chung
- Bài giảng sinh động
+ Các loại đồ dùng trực quan:
- Hiện vật (di tích)
- Đồ dùng tạo hình (tranh ảnh, mô hình)
- Đồ dùng quy ước (bản đồ, niên biểu, sơ đồ)
+ Yêu cầu:
- Căn cứ vào nội dung, yêu cầu giáo dưỡng, giáo dục của bài học để chọn đồ dùng trực quan thích hợp
- Sử dụng những phương pháp thích hợp đối với việc sử dụng đồ dùng trực quan
- Phát huy tính tích cực của học sinh khi dùng đồ dùng trực quan
- Kết hợp lời nói và trình bày các đồ dùng trực quan, đồng thời rèn luyện kỹ năng thực hành của học sinh
- Tùy theo yêu cầu của bài học, loại hình đồ dùng trực quan mà có cách sử dụng khác nhau
Trang 4môn Lịch sử hiện nay vẫn còn giặp rất nhiều khó khăn, nhưng trở ngại nhất là việc phát huy tính tích cực của học sinh trong việc quan sát, sử dụng đồ dùng trực quan, tuy đã được phổ biến, học tập bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ nhưng kết quả đạt được không đáng là bao Điều đó đã dẫn đến chất lượng bộ môn nói chung đối với học sinh lớp 8 nói riêng là không cao, chưa đáp ứng được nhu cầu giáo dục và mục tiêu đào tạo đặt ra Hệ quả này xuất phát từ cả hai phía: học sinh và giáo viên:
- Về phía giáo viên: Như chúng ta đã biết lịch sử là những gì đã diễn ra trong
quá khứ, sự kiện nhiều mà nội dung cũng rất phong phú, nhiều giáo viên đôi khi chỉchú trọng là làm sao cung cấp cho các em thật nhiều kiến thức, cho các em thamkhảo thật nhiều tài liệu, hoặc quan sát thật nhiều hình ảnh mà quên rằng chúng tacần phải làm gì để học sinh có thể nắm vững những nội dung bài học?
- Về phía học sinh: học sinh luôn có quan niệm Lịch sử là môn phụ cho nên
không chú trọng hoặc giành rất ít thời gian cho môn học này dẫn tới rất nhiều họcsinh không nhớ hoặc nhớ sai, nhầm lẫn sự kiện lịch sử Cũng có những học sinh dogiáo viên tổ chức các kênh hình bằng những biện pháp chưa mang lại hiệu quả caonên đẫ đến học sinh cảm thấy nhàm chán
Thực trạng của vấn đề này có thể giải thích ở những nguyên nhân cơ bản sauđây: Việc thực hiện các phương pháp dạy học phù hợp trong đó phải nói đếnphương pháp sử dụng đồ dùng trực quan để đem lại hệu quả cho tiết dạy cũng nhưchất lượng bộ môn ngày một nâng cao Mỗi một giáo viên, học sinh phải hiểu rõ sựnguy hại của việc thi gì học nấy sẽ làm cho học vấn của học sinh thiếu kiến thứctoàn diện…Tình trạng mù lịch sử hiện nay ở không ít học sinh là hậu quả tất yếucủa việc học lệch, không toàn diện
Từ thực trạng trên tôi đã tiến hành khảo sát qua bài khảo sát chất lượng mônLịch sử lớp 8 đầu năm học tại trường THCS Nga Thái Hình thức kiểm tra là chocác em làm bài kiểm tra trong thời gian 15 phút Nội dung đề kiểm tra các khối lớpnhư sau:
Theo em, tính chất tiến bộ và hạn chế của tuyên ngôn độc lập Bắc Mĩ thể hiện ở
những điểm nào?
* Kết quả học tập khi chưa áp dụng SKKN.
Lớp số bài Giỏi SL % Khá SL % T.bình SL % Yếu SL %
III GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN.
Trong quá trình sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học, tôi đã thực hiệntheo 2 cách:
+ Cách thứ nhất: Sử dụng kênh hình bằng tranh ảnh
+ Cách thứ hai: Sử dụng kênh hình bằng lược đồ
Trang 5Cách khai thác kênh hình tôi thường vận dụng trong các lĩnh vực cụ thể như:
- Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra thường xuyên
- Trong các tiết dạy khai thác trực tiếp
Đối với kênh hình bằng tranh ảnh, tôi thường giao cho các tổ hoặc giao cụ thểcho học sinh về nhà tìm hiểu trước khi học bài mới
1 Cách thứ nhất: Sử dụng kênh hình bằng tranh ảnh trong phần lịch sử thế giới
cận đại chúng ta có thể quan sát thấy rất nhiều tranh ảnh minh hoạ cho bài họcphong phú hơn: Xử tử Sác-lơI, Oa- sin- tơn, tình cảnh nông dân Pháp trước cáchmạng, tấn công pháo đài - nhà tù Ba-xti,
Chẳng hạn như dạy bài “Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên” tiết 1,2,3
Đối với bài học này thì chúng ta cần phải sử dụng một số kênh hình để nộidung bài học thêm phong phú hơn, trước hết chúng ta cho học sinh sưu tầm tranhảnh phù hợp với nội dung bài học Các em tự nghiên cứu, tự khai thác nội dung củakênh hình ở nhà sau đó khi đến tiết học giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
tranh, kênh hình và thuyết trình Giáo viên chỉ việc khái quát rút ra kết luận:
Đối với H2,4,5 Sgk trang 6,8,10 hoặc một số hình ảnh các nhân vật lịch sửtôi giao cho tổ 1,2 về nghiên cưú, học sinh nghiên cứu theo Sgk hay qua tài liệuhoặc qua mạnh In-ter-net
Xử tử Sác-lơ I
Sau khi các tổ đã chuẩn bị ở nhà, đến tiết học mới giáo viên trình chiếu vàyêu cầu học sinh quan sát, sau khi cho học sinh quan sát kênh hình đại diện của tổ 1trình bày:
Trang 6Sau khi quan sát kênh hình đại diện tổ 1 em: Mai Thị Hà lớp 8A đã trình bàynhư sau: Trước sức ép của quân đội và nhân dân, Crôm-oen đưa Vua ra xét xử.Ngày 30-1-1649, Sác-lơ I bị xử tử trước sự chứng kiến của đông đảo quần chúng.Nước Anh thành nước Cộng Hòa Mọi quyền hành thuộc về quý tộc mới và tư sản.Nông dân, binh lính không được hưởng một chút quyền lợi gì Vì vậy, họ tiếp tụcnổi dậy đấu tranh Crôm-oen thiết lập chế độ độc tài quân sự.
Yêu cầu đại diện tổ 2 nhận xét: Em Nguyễn Thị Hương lớp 8A nhất trí vớiphần chuẩn bị của tổ 1
Giáo viên nhận xét bổ xung: Qua quá trình chuẩn bị ở nhà như vậy chúng tathấy được sự chuẩn bị rất chu đáo của các tổ, tuy nhiên cô bổ sung thêm một số nội dung như sau:
Giáo viên kể chuyện vua Anh Sáclơ I lên máy chém: Năm 1625, vua Giêm Imất, con nối ngôi, lấy hiệu là Sác lơ Khi mới lên ngôi cách sống của ông không aichê trách được Nhưng chỉ ít lâu sau, ông ta đã biểu lộ những tư tưởng chuyên chếkhông kém cha, thậm chí còn ngoan cố và kiêu căng hơn Nhà vua luôn tỏ ra kínđáo và xảo quyệt, vừa kiên trì vừa nhút nhát, vừa do dự vừa hung hăng Crômoen
đã nhận xét về Sáclơ I ” Nhà vua thông minh có nhiều năng khiếu, nhưng không ai
có thể tin được đó là con người dối trá nhất”
Chẳng bao lâu khi lên ngôi ông đã làm mất lòng dân Ông phát động cuộcnội chiến kéo dài 7 năm quân đội nhà vua bị thất bại, vua bị bắt Như chúng ta quansát thấy tất cả mọi người đều tập trung về đây và gồm nhiều tầng lớp khác nhau cónhững người phải trèo lên mái nhà để được nhìn thấy rõ hơn
Sau nội chiến, mâu thuẫn giữa nghị viện và quân đội trở nên gay gắt chỉ huyquân đội bèn giam Sáclơ I vào doanh trại 19-1-1649 hạ viện quyết định thành lậptoà án xét xử nhà vua, chủ tịch phiên toà là Giôn Brátxioa đọc lời Tuyên thệ vàcông bố những tội danh của nhà vua Ngày 30-1-1649, Sáclơ bị đưa ra pháptrường, trước sự chứng kiến của hàng triệu nhân dân Anh đao phủ đã chặt đầu nhàvua quần chúng hô vang Đây là đỉnh cao của cách mạng tư sản Anh
Để làm sáng tỏ vấn đề trên tôi đi vào một số ví dụ cụ thể trong các tiết dạy:
Ví dụ : Bài 2 tiết 4- lớp 8 - Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794) ở lớp học đối
chứng (lớp 8B) ta sẽ tiến hành như sau:
Tiết 4 Cách mạng tư sản pháp (1789-1794)
I Mục tiêu bài học.
1 Kiến thức: Yêu cầu học sinh nắm được các nội dung cơ bản sau.- Những tiền đề dẫn đến cách nạng tư sản pháp 1789-1794, những sự kiện cơ bản về diễn biến của cách mạng qua các giai đoạn Vai trò của quần chúng nhân dân trong việc phát triển
và đi đến thắng lợi của cuộc cách mạng
Trang 7- Ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng.
2.Tư tưởng:
- Nhận thức được tính chất hạn chế của cách mạng tư sản
- Bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc cách mạng
3 Kĩ năng:
- Sử dụng lược đồ, lập niên biểu, lập bảng thống kê
II Chuẩn bị bài giảng.
- GV: Bản đồ nước Pháp trước cách mạng, tranh ảnh
- HS: Nghiên cứu bài và trả lời câu hỏi SGK
III Tiến trình tổ chức dạy và học.
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- Nêu ý nghĩa lịch sử của các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
- Tuyên ngôn độc lập của Bắc Mĩ để lại ý nghĩa như thế nào?
3 Dạy và học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt
nông Dân Pháp trước cách mạng”
? Xã hội Pháp gồn mấy giai cấp, tầng
Trang 8
- Có mọi quyền -Không phải đóng thuế
Nông dân Tư sản Các tầng lớp
- Không có quyền hành gì - Phải đóng thuế, làm nghĩa vụ với phong kiến - GV phân tích cho học sinh nhận thức được sự khác nhau giữa đẳng cấp và giai cấp - GV sơ kết
Đối với các kênh hình được sử dụng trong tiết dạy tôi đều giao cụ thể cho học sinh trong các tổ về chẩn bị bài trước khi lên lớp (HS nghiên cứu theo Sgk hay qua tài liệu hoặc qua mạnh In-ter-net) Khi cho các tổ chuẩn bị bài ở nhà đồng thời giáo viên cung cấp cho học sinh một số câu hỏi phù hợp vói nội dung bức tranh mà các em cần khai thác VD bức tranh: Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng gồm các câu hỏi như: ? Chiếc cuốc người nông dân cầm trong tay nói lên điều gì của nền kinh tế nước Pháp? ? Dưới đất có con chim, con chuột thể hiện vấn đề gì? ? Trong túi áo của người nông dân có những tờ giấy nó phản ánh điều gì?
Sau khi học sinh miêu tả, GV yêu cầu học sinh khác nhận xét
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh và khát quát chốt ý
Khi giảng dạy: Bài 2 tiết 4 (lớp 8): Cách mạng tư sản pháp (1789-1794)
ở lớp học thực nghiệm (lớp 8A) ta sẽ tiến hành như sau:
Tiết 4 Cách mạng tư sản pháp (1789-1794)
I.Mục tiêu bài học.
1 Kiến thức: Yêu cầu học sinh nắm được các nội dung cơ bản sau
Tăng lữ
ĐẲNG CẤP THỨ BA
Quý Tộc
Trang 9- Những tiền đề dẫn đến cách nạng tư sản pháp 1789-1794, những sự kiện cơ bản
về diễn biến của cách mạng qua các giai đoạn Vai trò của quần chúng nhân dân trong việc phát triển và đi đến thắng lợi của cuộc cách mạng
- Ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng
2.Tư tưởng:
- Nhận thức được tính chất hạn chế của cách mạng tư sản
- Bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc cách mạng
3 Kĩ năng:
- Sử dụng lược đồ, lập niên biểu, lập bảng thống kê
II Chuẩn bị bài giảng.
- GV: Bản đồ nước Pháp trước cách mạng, tranh ảnh (Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng, các nhà tư tưởng tiêu biểu, tấn công pháo đài – nhà tù Ba-xti)
- Nội dung các câu hỏi liên quan đến phần chuẩn bị bài của học sinh
2 Kiểm tra bài cũ
- GV sử dụng máy chiếu yêu cầu học sinh quan sát và miêu tả quá trình xử tử vua Sác-lơ?
- Yêu cầu một học sinh khác nhận xét
- GV nhận xét:
3 Dạy và học bài mới: (Đối với nội dung bài học này tất cả những gợi ý câu hỏi trong các kênh hình đã được giáo viên giao cụ thể cho mỗi tổ trước khi tiết học trước kết thúc)
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1.
- GV sử dụng máy chiếu yêu cầu học sinh quan
sát bức tranh tình cảnh nông dân Pháp trước cách
Trang 10Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng.
GV: Trình chiếu hình ảnh
HS: Quan sát, đại diện của tổ 3 Mai Thị Thoa
lớp 8A trình bày:
Một nông dân chống chiếc cuốc (công cụ lao
động chủ yếu) và là tình trạng nông nghiệp lạc
hậu.Trên lưng là người đại diện cho đẳng cấp
tăng lữ và quý tộc.Trong túi quần, túi áo của
nông dân là những văn tự, khế ước mà ông ta
phải vay mượn, cầm cố cho địa chủ và quý tộc.
Có những con thỏ, chuột đang gặm phá mùa
màng.
Tất cả đều hại nông dân Bức tranh tạo biểu
tượng về 3 đẳng cấp trong xã hội Pháp trước
cách mạng và mối quan hệ giữa 3 đẳng cấp này .
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh,
HS: Đại diện tổ 4 em Nguyễn Thị Hương lớp 8A
nhận xét: Nhất trí với phần chuẩn bị của tổ 3
Như vậy ta có thể thấy rất rõ khi học sinh quan
sát hình ảnh và trả lời theo những gợi ý mà giáo
viên cho chuẩn bị trước đồng thời học sinh cũng
2 Tình hình chính trị- xã hội
- Gồm có 3 tầng lớp, đẳng cấp
+ Tăng lữ
+ Quý tộc
+ Đẳng cấp thứ ba
Trang 11
đã rút ra và nắm được nội dung bài học.
- GV sử dụng sơ đồ 3 đẳng cấp và giải thích
- Có mọi quyền
-Không phải đóng thuế
Nông dân Tư sản Các tầng lớp
- Không có quyền hành gì
- Phải đóng thuế, làm nghĩa vụ với phong kiến
- GV phân tích cho học sinh nhận thức được sự
khác nhau giữa đẳng cấp và giai cấp
- GV sơ kết
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh và khát quát chốt ý
Tăng lữ và quý tộc là 2 đẳng cấp trên của xã hội, chỉ chiếm khoảng 10% dân
số, nhưng có tất cả đặc quyền đặc lợi Đẳng cấp thứ ba chiếm tới 90% dân số gồm nhiều giai cấp tầng lớp nhưng không có chút quyền hành gì mà còn phải chịu nhiều tầng áp bức, bóc lột của đẳng cấp trên
Một nông dân già, đầu hói gầy gò tay chống chiếc cuốc (tiêu biểu cho nền nông nghiệp lạc hậu) Tình trạng nông nghiệp lạc hậu của nước Pháp trước cách mạng Cõng trên lưng là người đại diện cho đẳng cấp tăng lữ và quý tộc (Chịu sự
áp bức) Người ngồi trước là tăng lữ to béo, phía sau là người đeo đầy đồ trang sức
nó biểu hiện sự giàu có của quý tộc.Trong túi quần, túi áo của nông dân là những văn tự, khế ước, cầm cố ruộng đất mà họ phải vay mượn, cầm cố cho địa chủ và quý tộc Có những con thỏ, con chuột, con chim đang gặm phá mùa màng Đồng thời nó phản ánh đặc quyền của thế lực phong kiến Tất cả đều hại nông dân, bức tranh tạo biểu tượng về 3 đẳng cấp trong xã hội Pháp trước cách mạng và mối quan
hệ giữa 3 đẳng cấp này..
Sau khi thực hiện các biện pháp trên, tôi thấy rõ sự nhiệt tình của các em học sinh khi được giáo viên phân công tìm hiểu các tư liệu liên quan đến nội dung bài học Đặc biệt các em rất hăng hái phát biểu trong giời học, tạo không khí lớp học
Tăng lữ
ĐẲNG CẤP THỨ BA
Quý Tộc