1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN SỬ DỤ SỬNG ĐỒ DÙNG TRƯC QUAN TRONG DẠY HỌC LỊCH

21 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 232,5 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm gồm 3 phần: Phần 1: Đặt vấn đề Nêu lên lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, thời gian nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu. Phần 2: Giải quyết vấn đề Trình bày cơ sở lý luận, thực trạng vấn đề, giải quyết vấn đề và hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm. Sáng kiến kinh nghiệm đã nêu lên cách thức xây dựng nội dung học tập môn Lịch sử ở trường phổ thông, đồng thời xác định được những yêu cầu cơ bản và một số biện pháp cụ thể trong việc tổ chức dạy học bằng sơ đồi môn Lịch sử ở trường Trung học phổ thông. (1) Biện pháp 1: Sử dụng sơ đồ trong soạn giảng (2) Biện pháp 2: Sử dụng sơ đồ trong dạy – học trên lớp (3) Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà Phần 3: Kết luận Nêu nên tầm quan trọng và ý nghĩa thực tiễn của việc áp dụng sáng kiến vào việc ôn thi học sinh giỏi môn Lịch sử ở trường Trung học phỏ thông.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ GIANG TRƯỜNG THPT HÙNG AN -– & & - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN LỊCH SỬ BẰNG CÁCH SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 – PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM Người thực hiện: Trần Thị Thùy Dung Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Tổ Sử - Địa Trường THPT Hùng An – Bắc Quang – Hà Giang HÙNG AN, NĂM 2018 MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Hiện nay, dạy học Lịch sử trường phổ thông trở thành vấn đề đáng quan tâm xã hội Là giáo viên dạy lịch sử THPT, băn khoăn trăn trở vấn đề Tại chất lượng môn lịch sử năm trở lại lại thấp vậy? Để dạy học tốt môn Lịch sử không đơn giản Đó nhận xét nhiều học sinh giáo viên Kiến thức nhiều, thời lượng ít, tác động từ nhiều phía: Sách giáo khoa, giáo viên, học sinh, gia đình xã hội Nhiều học sinh khơng thích học mơn lịch sử Đã có nhiều hội thảo, nhiều diễn đàn, nhiều viết, nhiều ý kiến đưa vệc đổi phương pháp dạy học nói chung mơn lịch sử nói riêng Chương trình giáo dục phổ thơng bàn hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QQĐ-BGDĐT ngày 5/5/2006 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo nêu: “phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tích cực tự giác, chủ động sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học Bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn luyện, kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh" Thực chủ trương đó, nhiều địa phương, nhiều trường học đội ngũ giáo viên tích cực tìm tòi, nghiên cứu thử nghiệm phương pháp dạy học Có nhiều phương pháp hay đưa lại kết bước đầu Dạy học hoạt động sáng tạo Khơng có phương pháp, mơ hình bất biến Vấn đề học sinh chán học “ngại” học môn sử nhiều nguyên nhân, từ nhiều phía Vậy giáo viên phải người biết tìm phương pháp để tạo cho học sinh tính chủ động nắm bắt, khai thác kiến thức, say mê học tập, biến số liệu, Chỉ thị, Nghị thành nội dung sống động, lôgic Qua nhiều năm dạy, thân nhận thấy nhiều học sinh chăm học, tích cực học hỏi sưu tầm tài liệu kiến thực đọng lại ỏi Nhiều em thời gian ngắn quên hết kiến thức học Một số em nắm kiến thức làm lại thường trình bày lộn xộn, thiếu Xuất phát từ vấn đề trên, mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh học tôt môn lịch sử cách sử dụng sơ đồ dạy học lịch sử lớp 10 phần lịch sử Việt Nam” giúp cho việc dạy học theo phương pháp việc thực chương trình giáo dục đạt hiệu cao mong muốn để nghiên cứu với hy vọng góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Lịch sử trường THPT 1.2 Mục đích việc nghiên cứu đề tài - Về lí luận thực tiễn, việc phát huy tính tích cực học sinh việc sử dụng đồ dùng trực quan học tập môn lịch sử lớp 10 điều cần thiết quan trọng để nâng cao hiệu giáo dục - Nhằm giúp học sinh có kiến thức lịch sử định để học tiếp lớp sau, khắc phục tình trạng “học vẹt” lịch sử - Giúp em hình thành phát huy tư tự học, tự tìm hiểu giải vấn đề liên quan đến lịch sử, vấn đề mà giáo viên học sinh thường sa vào phân tích trị, nặng giáo điều lý luận Đó lí chủ yếu để nghiên cứu vấn đề 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nội dung chương trình SGK, sách tập lịch sử lớp 10 - Sách hướng dẫn giáo viên, phân phối chương trình lịch sử THPT, thuật ngữ lịch sử tài liệu có liên quan - Sơ đồ giảng dạy Lịch sử lớp 10 - phần lịch sử Việt nam”ở trường THPT 1.4 Phạm vi nghiên cứu Một số học chương trình lịch sử lớp 10 – phần lịch sử Việt Nam 1.5 Thời gian nghiên cứu 09 tháng (từ tháng 09/2017 đến tháng 05/2018) 1.6 Phương pháp nghiên cứu - Điều tra, phán đoán: Tiến hành kiểm tra việc tiếp thu kiến thức học sinh qua học để có điều chỉnh phù hợp - Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành dạy thực nghiệm theo mục đích yêu cầu số tiết học - Phương pháp trao đổi, thảo luận: Sau dự đồng nghiệp, có thực sử dụng đồ dùng trực quan giảng để tiến hành trao đổi, thảo luận để từ rút kinh nghiệm cho tiết dạy - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp khảo sát đánh giá ****** PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận chung việc sử dụng sơ đồ dạy học môn Lịch sử lớp 10 trường phổ thơng Lịch sử dòng chảy không ngưng nghỉ Học khứ để nhận thức phán đốn tương lai, đặc thù môn lịch sử Muốn học tốt lịch sử phải tường minh ba vấn đề: thời gian, không gian người Đặc trưng bật nhận thức lịch sử người tri giác trực tiếp thuộc khứ Lịch sử khơng phải mơn trị, lịch sử gần với trị Hướng dẫn học sinh tự học, tự tiếp cận vấn đề đặc trưng phương pháp dạy học tích cực Mỗi tiết dạy, giáo viên có phương pháp riêng, tìm đường để học sinh tiếp nhận nội dung học cách thoải mái, tự giác, tích cực Chương trình lịch sử lớp 10 có nhiều học giáo viên vận dụng sơ đồ để dạy học Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn học sinh lớp 10 lớp đầu bậc THPT mục tiêu giáo dục đặt em phải nắm kiến thức lịch sử dân tộc lịch sử giới xuyên suốt từ lớp 10 đến lớp 12 Các em phải rèn luyện mức độ cao khả tự học, tự nhận thức hành động có tìm tòi tư duy, sáng taọ So sánh kiểu dạy học truyền thống phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh thơng qua việc tiếp cận, học sơ đồ thấy rõ điều khác biệt trình dạy học Xin trích dẫn vài ví dụ giáo sư Phan Ngọc Liên tiến sĩ Vũ Ngọc Anh để thấy rõ khác biệt đó: KIỂU DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG PPDH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HS Cung cấp nhiều kiện, xem tiêu chí cho chất lượng giáo dục Giáo viên nguồn kiến thức nhất, phần lớn thời gian lớp dành cho giáo viên thuyết trình, giảng giải, HS thụ động tiếp thu kiến thức thông qua nghe ghi lại lời giáo viên Học sinh làm việc lớp, nhà với giáo viên kiểm tra Cung cấp kiến thức chọn lựa phù hợp với yêu cầu, trình độ HS, nhằm vào mục tiêu đào tạo Ngoài giảng giáo viên lớp HS tiếp xúc với nhiều nguồn kiến thức khác, vốn kiến thức học, kiến thức bạn bè, SGK, tài liệu tham khảo, thực tế sống HS ngồi việc tự nghiên cứu trao đổi, thảo luận với bạn tổ, lớp, trao đổi HS đề xuất ý kiến, thắc mắc, trao đổi với giáo viên Nguồn kiến thức thu nhận Nguồn kiến thức HS thu nhận HS hạn hẹp, thường giới hạn phong phú, đa dang: Lời nói, tài liệu giảng giáo viên, SGK viết, đồ dùng trực quan, di tích lịch sử, phòng truyền thống, nhân chứng lịch sử Hình thức tổ chức dạy học chủ Dạy lớp, thực địa, hoạt yếu lớp động ngoại khố (Trích “ Áp dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực HS môn Lịch sử) GS Phan Ngọc Liên TS Vũ Ngọc Anh NXB Đại học SP, Hà Nội 2002 Như qua so sánh hai kiểu dạy học ta thấy phương pháp phát huy tính tích cực học sinh đem lại hiệu cao Tuy nhiên đòi hỏi giáo viên học sinh phải “Tích cực hố’’ q trình dạy - học, phải chủ động sáng tạo Muốn đạt điều giáo viên cần áp dung nhiều phương pháp dạy - học có phương pháp sử dụng sơ đồ Cần phải tiếp thu điểm có tính ngun tắc cách dạy truyền thống song phải luôn đổi mới, làm cách mạng người dạy người học để khắc phục bảo thủ, thụ động như: Giáo viên chuẩn bị giảng điều học sinh dễ nhớ, học sinh trọng ghi lời giảng giáo viên kiến thức sách sơ đồ để trình bày lại kiểm tra 2.1.2 Tầm quan trọng việc sử dụng sơ đồ dạy học môn Lịch sử trường phổ thông Trước đổi ngày, tri thức khoa học, với bùng nổ nhanh kiến thức qua phương tiện thơng tin đại chúng đặc biệt internet việc truyền thụ kiến thức cho học sinh đòi hỏi phải xác, kịp thời có hệ thống, có định hướng nhiệm vụ quan trọng người giáo viên Chính vậy, để dạy tốt tiết học giáo viên khơng ngừng phải nghiên cứu, tìm tòi nâng cao hiểu biết mình, phải có kĩ sử dụng tư liệu đặc biệt sơ đồ minh họa cho tiết dạy Tri thức tầm hiểu biết người giáo viên thể qua trình giáo dục giảng dạy Kiến thức giáo viên truyền thụ cho học sinh phải xác, đảm bảo yêu cầu mục tiêu giáo dục cấp học Phải tổ chức học tập cách linh hoạt, chủ động sáng tạo để học sinh tự khám phá chiếm lĩnh kiến thức Trong năm gần phương tiện, đồ dung cho dạy lớp giáo viên tơi thấy có đầu tư đổi Song phương pháp, tổ chức số giáo viên lúng túng, chưa xây dựng quy trình kế hoạch cách cụ thể nên hiệu chưa cao Chất lượng dạy học có chuyển biến chưa mạnh Từ yêu cầu thực tiễn đó, người giáo viên cần phải học tập, tìm hiểu tự bồi dưỡng cho phương pháp sử dụng sơ đồ để nâng cao hiệu dạy học lịch sử để đáp ứng yêu cầu 2.2 Thực trạng việc sử dụng sơ đồ dạy học môn Lịch sử lớp 10 trường phổ thông 2.2.1 Thuận lợi Đối với giáo viên: Hiện chất lượng dạy học môn lịch sử trường phổ thông vấn đáng báo động Thể rõ kết thi tốt nghiệp phổ thông thi tuyển sinh vào trường cao đẳng đại học năm gần Những thi môn lịch sử điểm trung bình trở nên phổ biến, đồng thời điểm trở lên mơn lại vơ Vì lúc hết, ngành giáo dục quan tâm tới việc nâng cao chất lượng dạy học mơn nói chung mơn lịch sử nói riêng Khi dự số đồng nghiệp trường phổ thơng tơi nhận thấy có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng học tập lịch sử nói trên, khơng thể khơng nhắc đến ngun nhân từ phía giáo viên Giáo viên phổ thơng sử dụng phương tiện dạy học nói chung loại tài liệu tham khảo có tài liệu văn học nói riêng dạy học lịch sử Đây nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy học môn Vấn đề đặt giáo viên cần phải không ngừng nâng cao lực thân, suy nghĩ tìm tòi biện pháp để nâng cao chất lượng giảng theo hướng phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh Trong việc đưa số biện pháp giúp học sinh học tôt môn lịch sử cách sử dụng sơ đồ dạy học lịch sử lớp 10 phần lịch sử Việt Nam cần phải quan tâm để giúp học sinh dễ nhận biết, dễ hiểu.Có nhiều thời gian để hướng dẫn học sinh khai thác sâu kiến thức trọng tâm Đối với học sinh: việc đưa số biện pháp giúp học sinh học tôt môn lịch sử cách sử dụng sơ đồ dạy học lịch sử lớp 10 phần lịch sử Việt Nam giúp HS dễ hiểu, dễ ghi nhớ khắc sâu kiến thức Bớt tư trừu tượng, đơn giản hóa cách tiếp nhận kiến thức học sinh hứng thú học môn, tiết học trở nên nhẹ nhàng khơng mệt mỏi Tuy nhiên có nhiều học sinh lại cho rằng, môn lịch sử môn phụ nên không cần thiết phải học nhiều không cần thiết phải đưa nhiều biện pháp dạy học lịch sử Xuất phát thực tiễn dạy học phía giáo viên học sinh, thấy cần thiết phải việc đưa số biện pháp giúp học sinh học tôt môn lịch sử cách sử dụng sơ đồ dạy học lịch sử lớp 10 phần lịch sử Việt Nam để nâng cao chất lượng dạy học môn Đối với tiết học: Gây hứng thú, tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng cho học sinh, tiết học hỗ trợ sơ bớt nhàm chán, khô khan mà học lịch sử dễ hiểu so với giảng thông thường 2.2.2 Khó khăn Như biết, bước sang năm đầu kỉ XXI, Đảng nhà nước ta tiếp tục thực chủ trương đổi cách tồn diện sâu rộng Nhờ mặt kinh tế, xã hội ngày phát triển không ngừng, bước hòa nhập với cộng đồng quốc tế Tuy nhiên, mở rộng cửa hội nhập phải hứng chịu ảnh hưởng bên vào lớp trẻ phổ biến tư tưởng hưởng thụ, lối sống thực dụng Cuốn theo dòng thác đổi phát triển đất nước, tư tưởng, lối sống len lỏi vào tận học đường, gây khơng xáo trộn suy nghĩ hành động học sinh Một thực tế năm gần đây, số học sinh dự thi vào trường sư phạm, ngành khoa học xã hội thưa dân tăng tải ngành, trường tự nhiên , kĩ thuật…Một số lượng học sinh cho học trường trường dễ kiếm việc làm hơn, dễ kiếm tiền Thực trạng tác động lớn hướng động học tập học sinh vào việc làm giàu, chạy theo đồng tiền Phần lớn học sinh có thái độ thờ với các môn thuộc khoa học xã hội lịch sử Vì thế, phần đơng học sinh yếu kiến thức lịch sử, học theo cách “đối phó” với thầy Điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục nói chung mơn lịch sử nói riêng Mặt khác, đội ngũ nhà giáo nhiều giáo viên phụ thuộc vào sách giáo khoa, truyền thụ cho học sinh hết nội dung sách giáo khoa hết thời gian quy định, có hội để tổ chức hoạt động tìm tòi, sáng tạo cho học sinh Qua thực tế dự số đồng nghiệp tơi thấy giáo viên sử dụng sơ đồ để khắc sâu kiến thức lịch sử phát huy tính tích cực học sinh, làm cho học sinh nắm bắt kiện lịch sử Với thực trạng trên, giáo viên dạy môn lịch sử ln tìm tòi đưa giải pháp cụ thể giải vấn đề Nếu giáo viên có phương pháp giảng dạy phù hợp, gây hứng thú, say mê cho học sinh nội dung học, hồn tồn làm cho học sinh u thích mơn Lịch sử Do nhằm giảm bớt số lượng học sinh yếu nâng cao chất lượng dạy học của mơn, thân tơi thấy điều cố gắng đưa phương pháp học tập tích cực mà cụ thể là: tích cực sưu tầm tranh ảnh tư liệu, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin soạn giảng đưa số biện pháp giúp học sinh học tôt môn lịch sử cách sử dụng sơ đồ dạy học lịch sử lớp 10 phần lịch sử Việt Nam để nâng cao chất lượng môn cách hiệu 2.2.3 Nguyên nhân thực trạng Có nhiều họp, nhiều Hội thảo bàn cách dạy học Lịch sử diễn năm lại để tìm nguyên nhân, tìm biện pháp khắc phục Và nhiều nguyên nhân đề cập Theo tơi có ngun nhân sau đây: Thứ nhất, nhu cầu xã hội giành cho học sinh theo học môn khoa học xã hội Các trường đại học, cao đẳng mọc lên ngày nhiều chủ yếu giành cho học sinh theo học mơn khoa học tự nhiên Vì vậy, số học sinh có nhu cầu theo học môn khoa học xã hội trường THPT Thậm chí có nhiều trường khơng trì lớp khối C Thứ hai, học sinh theo học ngành xã hội trường Đại học, Cao đẳng sau trường có tốt nghiệp giỏi không xin việc làm, ngành lịch sử Thực tế ngành khoa học xã hội đa số thuộc biên chế nhà nước, nhu cầu sử dụng lao động Nếu có việc làm lương thấp, vậy, đa số phụ huynh học sinh quay lưng với môn học lịch sử Thứ ba, quan niệm sai lệch vị trí, chức môn lịch sử đời sống xã hội nên số học sinh phụ huynh có thái độ xem thường, cho môn lịch sử môn phụ, mơn học thuộc lòng, khơng cần đầu tư cơng sức nhiều Chỉ Bộ GD&ĐT công bố môn thi tốt nghiệp ngồi mơn bắt buộc có mơn lịch sử học sinh có ý thức học tập, đối phó điều dẫn đến hậu học sinh không nắm kiện lịch sử bản, nhớ sai, nhầm lẫn kiến thức lịch sử tượng phổ biến trường THPT Thứ tư , điều kiện nay, việc giảng dạy, học tập môn lịch sử nhiều vấn đề bất cập như: chương trình sách giáo khoa nặng nề, tải kết cấu nội dung, thời lượng chương trình Chương trình nặng lý thuyết mà số tiết thực hành ơn tập, có câu chuyện sinh động kiện lịch sử, nhân vật lịch sử vậy, học sinh không thích học hệ tất yếu Cuối cùng, phương pháp dạy học nhiều vấn đề Đây nguyên nhân dễ nhận thấy nói đến nhiều mặt khác lại nguyên nhân khó khắc phục Khi nhắc đến nguyên nhân này, người ta làm việc đơn giản đổ lỗi cho giáo viên Nhưng suy cho giáo viên người chịu hậu giáo dục lạc hậu kéo dài mà Tất giáo viên biết rõ: “thay đổi quan niệm khó phá vỡ bom nguyên tử” với hoàn cảnh họ gần khơng có lựa chọn khác Trước nhiều nguyên nhân trên, Nhà nước, Bộ GD&ĐT có nhiều giải pháp chế, sách để khắc phục Những người trực tiếp dạy lịch sử cố gắng gạt qua “mặc cảm” để cố gắng tìm phương pháp dạy học đưa lại hiệu tốt nhất, giúp cho học sinh phát huy tính chủ động, hứng thú, lịch sử dân tộc ta Vì vậy, tơi định chọn đề tài “Sử dụng sơ đồ dạy học Lịch sử lớp 12 - phần Lịch sử Việt Nam” 2.3 Một số biện pháp cụ thể giúp học sinh học tôt môn Lịch sử cách sử dụng sơ đồ dạy học lịch sử lớp 10 phần Lịch sử Việt Nam 2.3.1 Nội dung chương trình SGK Lịch sử lớp 10 – phần Lịch sử Việt Nam Cấu trúc chương trình SGK lịch sử lớp 10 - phần lịch sử Việt Nam từ thời nguyên thùy đến kỉ XIX, trải qua thời kì: Thời kì nguyên thủy, thời kì cổ đại, thời kì Bắc thuộc, thời kì phong kiến * Thời kì nguyên thủy: thời kì đầu tiên, kéo dài mà dân tộc nào, đất nước phải trải qua Đất nước Việt Nam ta nhiều nước khác trải qua thời kì nguyên thủy * Thời kì quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam: Sự đời thuật luyện kim nghề nông trồng lúa nước tạo tiền đề cho chuyển biến xã hội nguyên thủy sang thời đại – thời đại có giai cấp nhà nước hình thành quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam * Thời kì Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập( từ kỉ I đến X): Từ nước Âu Lạc bị Triệu Đà xâm lược năm 179TCN đầu kì X nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ Lịch sử thường gọi thời kì Bắc thuộc * Thời kì phong kiến:Thế kỉ X mở đầu thời đại phong kiến độc lập dân tộc Việt Nam từ kỉ X – XV sở lãnh thổ thống nhất, nhà nước quân chủ chuyên chế phong kiến thành lập bước phát triển hoàn thiện đạt đến đỉnh cao.Từ kỉ XVI – XVIII khủng hoảng xã hội làm sụp đổ nhà Lê Sơ, nhà nước phong kiến Đại Việt có biến đổi lớn Trong giảng dạy, hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức học, để xây dựng tiếp thu kiến thức Nắm vững cấu trúc chương trình giúp tơi liên hệ, mở rộng nâng cao kiến thức làm cho giảng phong phú Áp dụng phương pháp đưa số biện pháp giúp học sinh học tôt môn lịch sử cách sử dụng sơ đồ dạy học lịch sử lớp 10 phần lịch sử Việt Nam số cụ thể 2.3.2 Những yêu cầu tiến hành sử dụng sơ đồ dạy học Lịch sử lớp 10 phần Lịch sử Việt Nam 2.3.2.1 Xác định dạng bài: Việc xác định dạng điều quan trọng để dạy phương pháp đặc trưng môn với phương pháp loại dạy Đối với mơn lịch sử có dạng sau: Bài cung cấp kiến thức mới, ôn tập, sơ kết, tổng kết, kiểm tra kiến thức, hỗn hợp Chủ động kiến thức: Kiến thức giáo viên yếu tố tiên việc nâng cao chất lượng học tập học sinh Nhận thức điều nên thân tơi tích cực tìm hiểu học hỏi, biến kiến thức SGK, tài liệu tham khảo thành kiến thức mình, chủ động kiến thức lên lớp truyền thụ cho học sinh, từ tơi tạo cho học sinh niềm tin kiến thức giáo viên 2.3.2.2 Khai thác sách giáo khoa: Bài soạn giảng giáo viên không ghi lại cách y nguyên xi sách giáo khoa Phần phần có giảng giáo viên sách giáo khoa Bên cạnh phải có phần kiến thức bổ sung mà giáo viên đưa vào; Phần kíên thức có sách giáo khoa mà khơng có giảng, giáo viên phải tinh giản lĩnh Để làm vậy, tơi đọc kĩ để tìm hiểu nơị dung, xác định kiến thức bản, trọng tâm bài, phần, mục Tôi xác định kiện quan trọng để nhấn mạnh, phân tích hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiện khác Trong tiết học chọn dạy từ đến 10 đơn vị kiến thức (tuỳ khối lớp) để học sinh lĩnh hội Khơng ơm đồm dẫn tới lỗng kiến thức 2.3.2.3 Soạn bài: Soạn công việc quan trọng trước lên lớp giáo viên môn Bản thân xác định việc soạn chu đáo định phần thành công dạy Khi soạn xác định trọng tâm dạy xếp kiến thức thành hệ thống đảm bảo tính khơng gian thời gian kiện lịch sử, tính khoa học nội dung học vừa sức học sinh, trình bày vấn đề ngắn gọn, rõ ràng Xây dựng hệ thống câu hỏi khoa học theo hệ thống kiến thức Câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, phù hợp với đối tượng học sinh (Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu) để huy động nhiều học sinh làm việc lớp Hệ thống câu hỏi phải phát huy tư học sinh, có câu câu hỏi gợi mở, câu hỏi phát hiện, câu hỏi phát triển Đồng thời dự kiến thời gian cho mục tuỳ theo trọng tâm 2.3.2.4 Chuẩn bị đồ dùng: Dạy lịch sử thiếu đồ dùng dạy học Sơ đồ dạy học không phương pháp mà nguyên tắc dạy học lịch sử Sơ đồ góp phần tái lịch sử, tạo biểu tượng cụ thể hoá kiện lịch sử Sơ đồ giúp học sinh nắm bắt kiến thức lịch sử, phát triển khả quan sát, tư học sinh, gây hứng thú, tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng cho học sinh, tiết học hỗ trợ sơ đồ bớt nhàm chán, khô khan mà học lịch sử dễ hiểu so với giảng thông thường đồng thời giáo dục tư tưởng, thẩm mĩ, hiểu đẹp qua thời đại Tuỳ theo dạng để chuẩn bị đồ dùng cho phù hợp 2.3.2.5 Lên lớp: Để học lôi học sinh, giáo viên phải biết cách tổ chức, dẫn dắt vừa tạo không khí thoải mái vừa hướng dẫn em chiếm lĩnh nội dung kiến thức học Bước 1: Quan sát lớp học, nắm sĩ số học sinh, tạo tâm cho học Bước 2: Kiểm tra cũ Câu hỏi cũ phải hướng vào kiến thức trọng tâm bài, giúp cho học sinh nhớ lại, khắc sâu lần để vận dụng giải Tuy nhiên câu hỏi cũ không thiết phải kiểm tra kiến thức trước Để phục vụ cho học đưa câu hỏi mà học sinh học lớp Câu hỏi phải rõ ràng phù hợp với đối tượng học sinh (Giỏi, khá, trung bình, yếu) Trước hết yêu cầu học sinh gấp sách lại, sau nêu câu hỏi cho lớp suy nghĩ Tôi gọi em lên trả lời, yêu cầu lớp lắng nghe bạn trả lời Sau học sinh trả lời xong, gọi em khác nhận xét, cuối nhận xét cho điểm Kiểm tra xong cũ, đặt vấn đề vào mới( lưu ý: Bài ôn tập, tổng kết không cần kiểm tra cũ mà lồng vào dạy luôn) Bước 3: Giảng Tôi xin trình bày hai dạng thường sử dụng nhà trường: Bài cung cấp kiến thức mới: Đây dạng dạy học chủ yếu nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức, kĩ năng, cảm xúc tư lịch sử Nó xây dựng kết hợp việc trình bày giáo viên với hỏi vả trả lời giáo viên học sinh, học sinh với hoạt động độc lập học sinh với nguồn kiến thức 10 Đối với dạng cung cấp kiến thức bước khó hoạt động giảng dạy Trước hết cho học sinh làm việc với thơng tin sách giáo khoa, sau nêu câu hỏi để học sinh suy nghĩ, tìm hiểu trả lời Từ tơi dẫn dắt học sinh đến nhận thức kíên thức học Để tái lại lịch sử, không sử dụng sách giáo khoa mà tham khảo nhiều nguồn tư liệu khác Trong giảng kết hợp lời nói với vịêc sử dụng đồ dùng trực quan tranh ảnh, đồ, lược đồ, sơ đồ giúp học sinh nắm kiến thức Sử dụng bảng khâu quan trọng Tôi chia bảng làm ba phần, hai phần dùng để trình bày kiến thức học cách ngắn gọn nhất, phần dùng để viết nháp cần minh hoạ cho dạy Bài ôn tập, sơ kết, tổng kết: Đối với này, giáo viên không cung cấp kiến thức mà hướng dẫn học sinh nhớ lại kiến thức học từ sữa chữa bổ sung hiểu biết sai học sinh, khái quát hoá rút kết luận để học sinh nhận thức sâu sắc toàn diện Giáo viên phải có sáng tạo phương pháp để dẫn dắt, tổ chức học, không dễ dẫn đến “dạy lại” Trước hết kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh, sau cho học sinh nêu vấn đề chương, vấn đề cần phải sơ kết, tổng kết Nêu câu hỏi dạng tập, cho học sinh hoạt động nhóm để thu hút học sinh tham gia trao đổi, từ tơi giúp học sinh nâng cao nhận thức khái niệm, quy luận Kết thúc học tơi nêu kết luận chung có tính khái quát theo giai đoạn, thời kì vấn đề học Lưu ý: Hiệu ôn tập phụ thuộc vào điều kiện: + Sự chuẩn bị học sinh nhà + Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh lớp + Lựa chọn nội dung, khối lượng ơn tập Vì trước ôn tập, sơ kết, tổng kết hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà nội dung cần ơn tập Bước 4: Sau học, trọng phần củng cố kiến thức Tôi dành khoảng thời gian định cho phần củng cố để đọng lại kiến thức cho học sinh Có hình thức củng cố sau: Giáo viên sơ kết bài, giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời vấn đề học, yêu cầu học sinh trình bày lại diễn biến trận đánh lược đồ, lập bảng thống kê kiện 2.3.3 Những biện pháp sư phạm cụ thể việc sử dụng sơ đồ dạy học lịch sử lớp 10 phần Lịch sử Việt Nam 2.3.3.1 Biện pháp 1: Sử dụng sơ đồ soạn giảng Sau xác định mục tiêu yêu cầu giảng, giáo viên biết khối lượng kiến thức lý thuyết biểu tượng, kĩ cần trang bị cho học sinh Việc chuẩn bị sơ đồ cho giảng phải vào mục tiêu, nội dung giảng đối tượng học sinh Số lượng sơ đồ cần dùng cho tiết học cần xác định hợp lí, dùng nhiều khơng khơng phát huy tác dụng mà đơi dẫn đến kết ngược lại, dễ làm cho học sinh phân tán tư tưởng, không xác định chủ điểm Vì thế, giảng không đạt 11 mục tiêu đặt Khi số lượng thể loại sơ đồ cần cho giảng xác định giáo viên phải tiến hành công tác chuẩn bị cho đồ bao gồm: - Phân tích đánh giá sơ đồ - Chọn lọc nội dung cần thiết phù hợp để sử dụng cho giảng 2.3.3.2 Biện pháp 2: Sử dụng sơ đồ dạy – học lớp - Sử dụng sơ đồ (tr 23) để dạy mục 1: Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc (bài 14, mục 1, tr 74,75) Trước khai thác nội dung mục này, giáo viên phát cho bàn sơ đồ để trống(xem sơ đồ phần phụ lục) Tiếp theo, gọi học sinh đọc nội dung SGK, sau giáo viên hướng dẫn em điền thông tin vào sơ đồ: ô để trống mã hóa số (1), (2) thể tổ chức máy nhà quốc gia Văn Lamg – Âu Lạc Ơ có đường kẻ đậm có nội dung quan trọng Cuối cùng, gọi đại diện nhóm trả lời nhận xét Có thể, giáo viên vẽ sơ đồ lên bảng, gọi hai ba học sinh lên điền thông tin Giáo viên bổ sung nhận xét - Sử dụng sơ đồ (Tr 23), sơ đồ 3,4 (tr.24) để dạy mục I,II: Bước đầu xây dựng nhà nước độc lập kỉ X phát triển, hoàn chỉnh nhà nước phong kiến kỉ XI - XV (bài 17, tr 87,88) Giáo viên hướng dẫn học sinh thể kiến thức khung sơ đồ (xem sơ đồ 3,4,5 phần phụ lục) Giáo viên đặt câu hỏi: Em có nhận xét tổ chức máy nhà nước thời Đinh, Tiền , Lê so với Lý, Trần, Hồ Lê sơ? GV nhận xét, giải thích: Thời Đinh, tiền Lê vua có ban, quyền địa phương kiểm soát 10 đạo địa phương.Nhà nước quân chủ chuyên chế thức thành lập.Thời Lý, Trần, Hồ tổ chức máy quyền gọn nhẹ, khơng cồng kềnh Thời Lê sơ quyền lực tập trung vào tay vua, chứng tỏ máy nhà nước quân chủ chuyên chế nhà Lê đạt đến mức độ cao, hoàn thiện 2.3.3.3 Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh tự học nhà Về nhà, học sinh tự tìm ý sau sơ đồ hóa, cơng thức hóa đơn vị kiến thức cho ngắn gọn, đơn giản tránh gây nhiễu đơn vị nội dung kiến thức gần giống Khi sử dụng học phương pháp này, người giáo viên đóng vai trò quan trọng, cần hướng dẫn cụ thể cho học sinh lập sơ đồ Những nội dung phức tạp giai đoạn lịch sử giáo viên cung cấp sẵn cho học sinh hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu phát biểu Ví dụ : Bài 17- Bước đầu xây dựng nhà nước độc lập kỉ X phát triển, hoàn chỉnh nhà nước phong kiến kỉ XI - XV, phần II – Tổ chức máy nhà nước - Lịch sử 10, dạy tổ chức máy nhà nước, lập sơ đồ ,cụ thể hoá sơ đồ để học sinh nắm cấu tổ chức máy nhà nước quân chủ chuyên chế triều đại phong kiến Việt Nam qua sơ đồ: SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI ĐINH – TIỀN LÊ Vua Ban văn Ban võ 12 Ban tăng Đạo Phủ, Châu Đạo Đạo Phủ, Châu Phủ, Châu SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÝ – TRẦN Vua Trung ương Tể tướng Địa phương Trấn Các đại thần Phủ Sảnh, viện, đài Huyện, Châu Xã SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÊ SƠ Vua Địa phương Trung ương 13 đạo ( đạo có Thừa ti Hiến ti Vua trực tiếp Đô ti ti) (binh (dân sự) ( tra đạo quyền) quan lại) Phủ Tư Viện hàn Quốc sử Ngự sử Huyện (Châu) lâm viện đài Quan sát sơ đồ học Xã sinh kết hợp sách giáo khoa lời giảng giáo viên học sinh biết hình thành, phát triển hồn thiện tổ chức máy nhà nước phong kiến Việt Nam (từ kỉ X đến kỉ XV ) 13 - Thời Đinh, Lê: Dưới vua có ban quyền trung ương kiểm soát 10 đạo địa phương Nhà nước quân chủ chuyên chế thức thành lập - Thời Lý, Trần, Hồ: Thể chế chung quân chủ chun chế song chun chế có mức độ dước vua có tể tướng quan đại thần Đứng đầu lộ (tỉnh) có vài chức quan, cấp phủ huyện châu có chức quan tơ máy quyền gọn nhẹ, khơng cồng kềnh - Thời Lê sơ: Tăng cường quyền lực nhà vua Quyền lực tập trung tay vua, chứng tỏ máy nhà nước quân chủ chuyên chế nhà Lê đạt đến mức độ cao, hoàn thiện Bên cạnh việc lập sơ đồ, cơng thức lập dàn ý theo dạng cành cây, lập niên biểu, biểu đồ Có thể nói rằng, áp dụng phương pháp dạy học giúp học sinh độc lập tư bước rèn luyện kỹ tự học ngày hiệu 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Đề tài khắc phục tình trạng “thầy giảng, trò nghe”, “thầy đọc, trò chép” kiến thức có sách giáo khoa Điều quan trọng, đề tài khai thác khía cạnh mới, đường để đưa em tiếp cận cách có hiệu quả, khắc phục tình trạng chán học, ngại học lịch sử Từ cách làm tơi thấy thành cơng bước đầu, phần khắc phục uể oải, nhàm chán học lịch sử học sinh thân giáo viên 2.4.1 Đối với thân: vận dụng sơ đồ số dạy, thân cảm thấy dạy trôi thoải mái, nhẹ nhàng thực dạy bảo đảm tương tác 2.4.2 Đối với học sinh - Về mặt giáo dưỡng: phát huy tính tự chủ cách tiệp nhận khai thác học Tạo lôi học sinh, em hào hứng, tập trung , tinh thần xây dựng cao - Học sinh nắm kiến thức học, ghi nhớ kiện cách nhanh chóng lo gic Qua kiến thức trình bày, giúp học sinh hình thành phát triển tư duy, so sánh, tổng hợp, đánh giá - Về mặt giáo dục: học sinh tránh thói ỷ lại phần khẳng định tơi q trình học tập 2.4.3 Kết thực tế Qua việc sử dụng sơ đồ dạy học lịch sử lớp 10 - phần lịch sử Việt Nam nêu trên, so với lớp đối chứng, kết môn lịch sử lớp thực nghiệm tăng lên rõ rệt: - Giờ học thu hút 100% học sinh tập trung, say mê học lịch sử - Tỷ lệ đạt điểm khá, giỏi nhiều + Lớp đối chứng: Lớp Sĩ số Giỏi Tỷ lệ Khá Tỷ lệ TB Tỷ lệ Yếu Tỷ lệ Ghi % % % % 10A8 26 0 35 17 65 0 10A7 29 3,4 17,2 22 76 3,4 14 + Lớp thực nghiệm: Lớp Sĩ số Giỏi 31 Tỷ lệ % 19,3 Khá 15 Tỷ lệ % 48,4 TB 10 Tỷ lệ Yếu Tỷ lệ % % 32,3 0 Ghi 10A1 10A2 30 6,6 10 33 18 60,4 0 Kết khiếm tốn, song chúng tơi đáng khích lệ khơng khí học tập học sinh thực hào hứng, sôi nổi, nhiều thể ý tưởng, mục đích thiết kế, phản ánh triển vọng tính khả thi giải pháp mà đề tài đề xuất ****** PHẦN 3: KẾT LUẬN 3.1 Ý nghĩa đề tài Theo kinh nghiệm thân đánh giá động nghiệp, giáo viên tham gia dạy khối C đề tài có ý nghĩa thiết thực Nó giúp giáo viên chủ động dạy giúp học sinh chủ động trọng học Đề tài có ý nghĩa góp phần tìm cách đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh Để phát triển tư độc lập sáng tạo cho học sinh Thông qua sơ đồ kết hợp câu hỏi tình có vấn đề, thân phát nhiều học sinh có lực tư thực môn Lịch sử Truyền thụ kiến thức chiều làm cho học thụ động khơ khan Đề tài góp phần khắc phục tượng Nó thực đưa lại làm cho học sinh trí tò mò ý thức tự chủ khám phá kiến thức sách giáo khoa Trong trình vận dụng đề tài vào giảng dạy, thân thu kết khả quan đơng đảo học sinh tín nhiệm 3.2 Khả ứng dụng đề tài Việc áp dụng đề tài vào thực tiễn dễ dàng Bản thân áp dụng thành công trường THPT Hùng An Khả ứng dụng , phổ biến, nhân rộng đề tài giáo viên giảng dạy lịch sử nhanh chóng Đề tài áp dụng vào tất học lịch sử trường phổ thông, kể khai thác lược đồ ngồi thực tiết ôn tập, dạy học thêm Đề tài không vận dụng chương trình lớp 10 mà lịch sử lớp 11, lớp 12 3.3 Bài học kinh nghiệm Sau áp dụng đề tài vào thực tiễn nhận thấy yếu tố đưa lại thành công giáo viên phải thực tâm huyết với môn Sự nhiệt huyết giáo viên làm chuyển biến nhận thực học sinh môn lịch sử Nhất thực trạng môn lịch sử trường THPT Giáo viên phải tìm tòi, sáng tạo đổi phương pháp dạy học Có kế hoạch cụ thể việc tìm kiếm, thiết kế sơ đồ phù hợp với nội dung dạy Trên số kinh nghiệm thân sau nhiều năm dạy học lịch sử trường THPT Hùng An, Bắc Quang Đề tài chắn khơng tránh khỏi 15 hạn chế thiếu sót, tơi mong đợi Hội đồng khoa học, đồng nghiệp đánh giá góp ý để đề tài có tác dụng thiết thực, góp phần lấy lại vị môn Lịch sử bối cảnh 3.4 Dự kiến cải tiến cấu trúc thời gian tới Với đề tài nghiên cứu, vận dụng từ đầu năm học 2017 - 2018 thấy kết khả quan nên áp dụng cho năm học Tuy nhiên trình thực với tư cách cá nhân có tham khảo đóng góp ý kiến bạn bè đồng nghiệp trường nên chắn nhiều khiếm khuyết Tơi mong có giúp đỡ, xây dựng đồng nghiệp cấp lãnh đạo để đề tài thêm hồn thiện, có hiệu quả, nâng cao chất lượng mơn lịch sử nói riêng góp phần thúc đẩy cơng đổi PPDH thực đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý dạy học; Hưởng ứng phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, vận động “ Hai khơng” với nội dung Bộ giáo dục Đào tạo phát động ***** Phần ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 4.1 Đối với Sở GD Hiện nay, trường THTP cấp nhiều thiết bị dạy học, mơn lịch sử đồ dùng dạy học q ít, muốn đạt kết cao mơn cần có thêm u cầu sau: Xây thêm phòng học, phòng đa chức phục vụ cho môn học Hỗ trợ để trường mua sắm thêm trang thiết bị phục vụ dạy học như: Máy vi tính, hệ thống máy chiếu Cần có đủ tranh ảnh di tích lịch sử di sản văn hóa, chân dung nhân vật lich sử; Tổ chức nhiều chuyên đề nâng cao chất lượng giảng dạy môn lịch sử; Cung cấp nhiều tư liệu để giảng dạy tốt phần lịch sử địa phương 4.2 Đối với BGH nhà trường BGH cần tổ chức tiến hành kiểm tra đánh giá cách thường xuyên suốt năm học Tất giáo viên nhà trường phải kiểm tra dạy nhiều lần kiểm tra dạy tất môn đặc biệt kiểm tra việc sử dụng đồ dùng hiệu việc sử dụng giáo viên Hiệu trưởng chọn hình thức kiểm tra phù hợp với đối tượng kế hoạch đề để có thơng tin xác nhằm giúp cho giáo viên đổi phương pháp giảng dạy, nhằm cải thiện kết học tập học sinh khuyến khích giáo viên áp phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học để đáp ứng khả học tập tất đối tượng học sinh lớp Chỉ đạo phận thư viện, thiết bị bố trí, xếp thiết bị phương tiện khoa học, tiện lợi để đáp ứng nhu cầu sử dụng thiết bị giáo viên cách tốt 4.3 Đối với Giáo viên Có ý thức tự học, tự rèn, giáo viên phải biết sử dụng phương tiện, đồ dùng phù hợp với nội dung, mục tiêu học phải trọng mặt: Kiến thức, kĩ năng, thái độ 16 Tích cực tham gia hoạt động chuyên môn trường cấp tổ chức, tham gia lớp bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn khả sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử nói riêng mơn học nói chung Hùng An, ngày 20 tháng năm 2018 Giáo viên thực Trần Thị Thuỳ Dung TÀI LIỆU THAM KHẢO Chuẩn kiến thức kỹ môn Lịch sử, NXB giáo dục Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thông, NXB Giáo dục 7/2007 Lịch sử Việt Nam đại cương, tập III, NXB Giáo dục năm 1998 Sách giáo khoa - Lịch sử lớp 10- NXB giáo dục Sách giáo viên - Lịch sử lớp 10- NXB giáo dục 6.Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Lịch sử (lớp 10,11,12), NXB Giáo dục 2007 17 PHỤ LỤC Sơ đồ SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI HÙNG VƯƠNG Vua Lạc hầu Lạc tướng (1) (2) (3) (4) => Nhận xét tổ chức máy nhà nước đơn vị hành thời Văn Lang - Âu Lạc? Sơ đồ SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI ĐINH – TIỀN LÊ Vua Ban văn (1) Ban võ Tăng ban (2) (3) 18 (4) (5) (6) Sơ đồ SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÝ – TRẦN Vua Trung ương (1) Địa phương (4) (2) (5) (3) (6) (7) Sơ đồ SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÊ SƠ Vua Trung ương 19 => Nhận xét tổ chức nhà nước thời Đinh, tiền Lê với Lý, Trần Lê sơ? 20 21 ... Chuẩn bị đồ dùng: Dạy lịch sử thiếu đồ dùng dạy học Sơ đồ dạy học không phương pháp mà nguyên tắc dạy học lịch sử Sơ đồ góp phần tái lịch sử, tạo biểu tượng cụ thể hoá kiện lịch sử Sơ đồ giúp học. .. đề tài Sử dụng sơ đồ dạy học Lịch sử lớp 12 - phần Lịch sử Việt Nam” 2.3 Một số biện pháp cụ thể giúp học sinh học tôt môn Lịch sử cách sử dụng sơ đồ dạy học lịch sử lớp 10 phần Lịch sử Việt... dụng phương pháp đưa số biện pháp giúp học sinh học tôt môn lịch sử cách sử dụng sơ đồ dạy học lịch sử lớp 10 phần lịch sử Việt Nam số cụ thể 2.3.2 Những yêu cầu tiến hành sử dụng sơ đồ dạy học

Ngày đăng: 14/02/2019, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w