1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 9

43 287 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SKKN Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 9SKKN Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 9SKKN Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 9SKKN Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 9SKKN Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 9SKKN Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 9SKKN Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 9SKKN Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 9SKKN Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 9SKKN Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 9SKKN Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 9

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THCS – THPT Huỳnh Văn Nghệ  Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THCS - THPT HUỲNH VĂN NGHỆ Người thực : Trương Thị Vân Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học môn: Lịch sử Lĩnh vực khác:……………………… Có đính kèm : Mơ hình Đĩa CD (DVD) Phim ảnh Năm học : 2016-2017 Hiện vật khác SƠ YẾU LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN: Họ tên: Trương Thị Vân Ngày tháng năm sinh : 14/04/1979 Nam, Nữ : Nữ Địa : xã Phú Lý, Huyện Vĩnh Cửu, Tỉnh Đồng Nai 5.Điện thoại: (CQ): 0613862034 (NR) ĐTDĐ: 0962252039 Fax : 7.Chức vụ : Giáo viên 8.Nhiệm vụ giao: Giảng dạy môn - Lịch sử khối - GDCD khối - Công nghệ 9, CN 6/4.6/5 - Chủ nhiệm 9/4 Đơn vị công tác: Trường THCS – THPT Huỳnh văn Nghệ II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: - Đại học sư phạm - Năm nhận : 2002 - Chuyên ngành đào tạo : Sử - GDCD III KINH NGHIỆM KHOA HỌC: - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Giảng dạy Lịch sử - Số năm kinh nghiệm: 15 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có: Năm học 2008 – 2009: lồng ghép trò chơi vào phương pháp trực quan dạy học lịch sử gây hứng thú cho học sinh THCS Năm 2009 – 2010: Ứng dụng công nghệ thông tin vào phương pháp trực quan dạy học lịch sử Năm học 2010 – 2011: Ứng dụng CNTT vào phương pháp trực quan gây hứng thú cho học sinh dạy học Lịch sử lớp Năm học 2012 – 2013: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy học môn lịch sử trường THCS Năm học 2013 – 2014: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử trung học sở Năm học 2014-2015: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử “ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ” I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị Trung ương II Đại hội Đảng lần thứ VII khẳng định: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” có giáo dục đưa hoà nhập với kinh tế tri thức đại Trong giáo dục toàn diện đó, người học sinh học nhiều mơn học có mơn Lịch sử Lịch sử giúp hiểu nguồn phát triển xã hội loài người từ thời nguyên thủy đến thời kì đại Lịch sử có vị trí, ý nghĩa quan trọng việc giáo dục học sinh - hệ trẻ đất nước Từ hiểu biết khứ học sinh hiểu rõ truyền thống dân tộc, tự hào với truyền thống dựng nước giữ nước ơng cha ta Qua em xác định nhiệm vụ tại, có thái độ với quy luật tương lai - học sinh lớp cuối cấp Trung học sở Nhưng nay, phần lớn học sinh chưa nhận thức rõ xem nhẹ mơn Lịch sử Hầu hết em có thói quen học thuộc lòng mà có khả phân tích, đánh giá, so sánh… kiện lịch sử nên dạy học giáo viên học sinh gặp khó khăn Điều thể rõ qua kì thi cao đẳng, đại học Điểm thi môn Lịch sử khiến tất phải suy nghĩ, băn khoăn … Từ vấn đề trên, thân giáo viên dạy lịch sử, tham dự nhiều chuyên đề sở, phòng tổ chức nhiều năm trực tiếp giảng dạy môn lịch sử lớp 9, hi vọng em học sinh thay đổi ý thức việc học – học sinh lớp Để làm điều đó, yếu tố đóng vai trò quan trọng, định phương pháp dạy học giáo viên Vì tơi định nghiên cứu đề tài: “ Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử 9” Qua đó, bước đầu tơi đề xuất số biện pháp sư phạm cần thiết, nhằm nâng cao nhận thức lịch sử cho học sinh cuối cấp đảm bảo cho em có đủ hành trang kiến thức để bước vào cấp học Trung học phổ thơng II CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp Hành Trung ương Đảng khoá VII - năm 1993 nêu rõ mục tiêu tổng quát giáo dục nước ta “ Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nên người có kiến thức văn hố, khoa học, có kĩ nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo có kỉ luật, giàu lòng nhân ái, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước năm 90 chuẩn bị cho tương lai…” Để thực mục tiêu trên, khơng thể bỏ qua vai trò, nhiệm vụ người giáo viên công tác giáo dục Bởi giáo viên lực lượng cốt cán đảm nhiệm thực tốt chức giáo dục Giáo viên người chiến sĩ cách mạng mặt trận tư tưởng văn hoá Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục, xã hội tơn vinh q trình giảng dạy, giáo viên ln đóng vai trò chủ đạo để điều khiển, tổ chức học sinh hoạt động, học tập Với vai trò, nhiệm vụ lớn lao cao quý, người giáo viên nói chung thân tơi nói riêng cảm thấy thật tự hào người thầy đứng bục giảng mái trường xã hội chủ nghĩa Từ niềm tự hào hạnh phúc ấy, phải gương mẫu nữa, cố gắng đem hết khả để để đào tạo em sau trở thành người “ vừa hồng vừa chuyên”, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Để thực ước vọng, lí tưởng cao đẹp thực tế giảng dạy, người giáo viên phải làm để truyền đạt hết kiến thức cho em hiểu được, từ biết cách vận dụng vào thực tiễn Trước giáo dục nước ta gặp nhiều khó khăn hồn cảnh đất nước Nhưng theo thời gian, đất nước ta hoàn toàn độc lập, tự do, giáo dục nước ta ngày hoàn thiện có nhiều đổi Trong giáo dục phát triển ấy, đòi hỏi người giáo viên phải thay đổi cách dạy truyền thống, kết hợp với phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học Trong lần tình cờ, tơi đọc câu nói Lênin: “ Nếu lúc có nhiều giác quan tham gia vào trình nhận thức hiệu việc lĩnh hội kiến thức cao nhiều” Và theo tài liệu Unesco: “ Nghe giữ lại 15% kiến thức, nhìn giữ lại 25% kiến thức, kết hợp nghe nhìn giữ lại 65% kiến thức” Như vậy, người giáo viên truyền đạt kiến thức lời nói sinh động, hấp dẫn, phương pháp khoa học với việc sử dụng đầy đủ đồ dùng dạy học giúp học sinh kết hợp nhiều giác quan lúc Và điều tạo hứng thú trình học tập, giúp em khắc sâu kiến thức, hiểu kĩ, nhớ lâu… Sau nhiều năm kinh nghiệm đứng bục giảng tơi thấy điều nói thật dễ dàng thực khơng dễ chút Bên cạnh yếu tố chủ quan khách quan đề cập phần điều làm tơi lo lắng lúc đứng bục giảng, lời nói rõ ràng, sinh động hay chưa, kết hợp phương pháp dạy học tốt hay chưa, đặc biệt việc sử dụng đồ dùng dạy học phù hợp, lúc hay chưa, em hiểu hết nội dung học chưa? Thật khó để biết thân làm đến mức độ dạy học nghệ thuật, đòi hỏi người giáo viên phải yêu nghề, yêu trẻ, sống hồ vào kiện, vấn đề lịch sử mà truyền thụ cho học sinh Lúc giáo viên vừa đạo diễn người diễn viên bục giảng Chính vậy, tơi mong đề tài đóng góp ý kiến đồng nghiệp để áp dụng hiệu vào thực tế giảng dạy Cơ sở thực tiễn Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lịch sử bậc THCS, đặc biệt giảng dạy lịch sử lớp nhận thấy: - Học sinh chưa thực u thích mơn học q trình giảng dạy nhiều giáo viên chưa có phương pháp phù hợp để tạo nên hứng thú, kích thích suy nghĩ tìm tòi học sinh - Khả nắm bắt, đánh giá kiện lịch sử học sinh chưa cao, chưa hiểu hết chất kiện, vấn đề lịch sử - Phương pháp học tập nghèo nàn, đơn điệu, khả kết hợp đa dạng phương pháp chưa tốt, tính sáng tạo giảng dạy chưa cao - Kết học tập học sinh thấp III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Với giáo dục đại ngày việc sử dụng đồ dùng dạy học trở thành yêu cầu bắt buộc việc đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên, số lượng đồ dùng dạy học phải tuỳ thuộc vào hoàn cảnh địa phương, trường học Vậy người giáo viên phải sử dụng để đạt hiệu cao nhất? Tôi nghĩ câu hỏi lớn mà người giáo viên phải suy nghĩ mong có câu trả lời đầy đủ Tôi đề cập nhiều đến đồ dùng trực quan từ đầu viết mình, đồ dùng cụ thể mơn Lịch sử gì? Đó là: lược đồ, sơ đồ, đồ, tranh ảnh, vật phục chế, bút lông, bảng phụ, CNTT… tất thiết bị, đồ dùng cần thiết Khái niệm Phương pháp trực quan xuất phát từ nguyên tắc trực quan nguyên tắc lí luận dạy học Trên sở quan sát vật hay đồ dùng trực quan minh họa vật tạo biểu tượng Lịch sử hình thành khái niệm Lịch sử cho học sinh Trong giảng dạy việc bảo đảm tính trực quan nguyên tắc quan trọng Đối với mơn Lịch sử trở nên thiết yếu, kiện Lịch sử xảy cách hàng chục vạn năm, công cụ lao động, vũ khí…nếu giáo viên dùng tranh ảnh hay di vật để minh họa học sinh tiếp thu kiến thức dễ dàng, nhanh chóng Đồng thời giáo viên giảm nhiều thời gian miêu tả tỷ mỷ, dài dòng, tiết kiệm khâu thơng báo kiến thức lớp Trong đồ dùng trực quan môn Lịch sử trường THCS hình thành nhóm chủ yếu sau: - Nhóm đồ Lịch sử - Nhóm hình vẽ, tranh ảnh Lịch sử - Nhóm loại đồ dùng trực quan khác: Niên biểu, bảng so sánh, bảng thống kê, sa bàn, mơ hình, hình vẽ bảng đen, phim ảnh, đèn chiếu, CNTT… Ưu điểm số điểm cần lưu ý sử dụng đồ dùng trực quan *Ưu điểm đồ dùng trực quan -Trong dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng, vai trò đồ dùng trực quan to lớn Khơng phủ nhận vai trò kể lý luận thực tiễn Tuy nhiên sử dụng cho có hiệu dạy học phát triển tư cho học sinh khơng đơn giản Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: chất lượng học, tranh ảnh, kỹ - phương pháp sử dụng, lực sư phạm giáo viên v.v… - Đồ dùng trực quan sử dụng tốt huy động tham gia nhiều giác quan, kết hợp chặt chẽ hai hệ thống tín hiệu với tai nghe - mắt thấy Tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, nhớ lâu, phát triển học sinh lực ý quan sát tạo hứng thú học tập *Lưu ý sử dụng đồ dùng trực quan - Sử dụng đồ dùng trực quan không mức, lạm dụng dễ làm cho học sinh phân tán ý, không tập trung vào dấu hiệu bản, chủ yếu Thậm chí hạn chế phát triển lực tư trừu tượng, kỹ diễn đạt lựa chọn ngôn ngữ học sinh - Đồ dùng trực quan phong phú, sử dụng giáo viên phải vào nội dung, yêu cầu giáo dưỡng , giáo dục để lựa chọn cho phù hợp - Nên sử dụng đồ dùng trực quan cần thiết (tranh, ảnh, đồ…)rèn cho em kĩ quan sát cách khoa học, có xem xét, phân tích, giải thích để đến nét khái quát, rút kết luận Lịch sử -Sử dụng đồ dùng thường xuyên rèn luyện cho học sinh thao tác tư duy, sáng tạo để khả tư duy, sáng tạo học sinh ngày nâng cao Cách thức tiến hành Trong chương trình lịch sử lớp chia làm hai phần Thứ phần Lịch sử Thế giới đại từ năm 1945 đến Giai đoạn dài nửa kỉ giai đoạn giới diễn với bao kiện to lớn, phức tạp có đảo lộn bất ngờ Thứ hai phần Lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh giới thứ (năm 1919) đến Việt Nam thời kì trải qua nhiều giai đoạn, giai đoạn lại có kiện lịch sử quan trọng khác Đặc biệt Việt Nam trải qua hai kháng chiến trường kì chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ, có kiện lịch sử, chiến dịch, trận đánh ác liệt diễn giáo viên truyền đạt lời nói, khơng có lược đồ, đồ, hình ảnh minh họa học sinh khó khắc sâu kiến thức Do đặc trưng môn Lịch sử xảy khứ mà ta không trực tiếp quan sát đặc điểm tâm sinh lý học sinh THCS nhận thức cảm tính chủ yếu Nên cạnh sách giáo khoa việc sử dụng đồ dùng trực quan có tác dụng lớn Tuy nhiên giáo viên áp dụng cứng nhắc giảm hứng thú học sinh Vì loại - loại đồ dùng trực quan khác giáo viên cần đưa phương pháp phù hợp nhằm mang lại hiệu cao 3.1 - Giải pháp 1: Đối với nhóm lược đồ, đồ Lịch sử Đặc trưng môn Lịch sử học sinh học kháng chiến, chiến tranh Đặc biệt nước ta có trận đánh vào lịch sử, vang ngàn đời Đó thuận lợi cho sử dụng đồ, lược đồ cách triệt để 3.1.1/ Khi dạy – Nhật Nhật quốc gia Khi dạy mục I – Tình hình Nhật sau chiến tranh Giáo viên sử dụng “lược đồ nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai” để giảng dạy đảo hình vòng cung, Phương pháp sử dụng: gồm đảo lớn, có Trước khai thác nội dung kênh hình, GV cho học sinhdiện quan sát tồn diện đồ tích tổnglượccộng diện tích tổng cộng khoảng 374.000 km vng, nằm theo sườn phía đơng lục địa châu Á Mĩ danh “xứ sở hoa anh đào”, “đất nước mặt trời mọc” Sau học sinh quan sát kĩ, giáo viên đặt số câu GV hỏi để em trả lời: - Nhật Bản nằm khu vực nào? Giáp với vùng nào? - Nhật Bản gồm có đảo lớn? Diện tích nước Nhật bao nhiêu? - Điều kiện tự niên nước Nhật nào? - Vì sau chiến tranh, kinh tế Nhật lại bị tàn phá nặng nề? - Những nguyên nhân giúp cho kinh tế Nhật Bản phục hồi phát triển nhanh chóng? Sau học sinh trả lời, giáo viên tiến hành giảng dạy lược đồ đưa kết luận để học sinh nắm vững kiến thức 3.1.2/ Khi dạy – Các nước Mĩ La-tinh Khi dạy mục I – Những nét chung Giáo viên sử dụng lược đồ “Khu vực Mĩ La – tinh sau năm 1945” để giới thiệu khái quát vị trí địa lí tình hình khu vực Mĩ La – tinh sau chiến tranh giới thứ hai Phương pháp sử dụng: Trước khai thác nội dung kênh hình, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát toàn kênh hình - khu vực Mĩ La – tinh Giáo viên đặt số câu hỏi để học sinh trả lời nhằm phát triển lực nhận thức em - Em cho biết vị trí Mĩ La – tinh lược đồ? - Thành phần dân cư khu vực Mĩ La – tinh bao gồm ai? - Tình hình Mĩ La – tinh trước sau năm 1945 nào? Khi dạy mục II – Cu Ba Hòn đảo anh hùng Giáo viên sử dụng lược đồ đất nước Cu Ba kết hợp số hình ảnh cơng pháo đài Môn-ca-đa 135 niên yêu nước chân dung Phi-đen Cát-xtơ-rô 3.1.4/ Bài 25 – Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1956 – 1950) Khi dạy mục IV – Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 Giáo viên sử dụng lược đồ Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 Phương pháp sử dụng: Đối với ý – Thực dân Pháp công địa kháng chiến Việt Bắc Sau giới thiệu khái quát lược đồ, giáo viên đặt số câu hỏi để học sinh trả lời: - Âm mưu thực dân Pháp mở công lên Việt Bắc? - Kế hoạch công Việt Bắc Pháp triển khai nào? - Chiến Em có nhận vềBắc kế hoạch của1947 Pháp? dịchxétViệt thutấn – công đông Đối với ý – Quân dân ta chiến đấu bảo vệ địa Việt bắc Gáo viên hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ nội dung sách giáo khoa, đặt câu hỏi gợi mở: - Tại Bắc Cạn ta đánh địch nào? - Trên đường số 4, ta thu thắng lợi đâu? - Trên sông Lô, quân ta chiến thắng nào? - Hai gọng kìm Đơng – Tây địch có khép lại khơng? Thơng qua việc trả lời học sinh, giáo viên dựa vào lược đồ rõ âm mưu Pháp diễn biến chiến đấu bảo vệ địa Việt Bắc quân ta Học sinh quan sát trực tiếp lược đồ khắc sâu kiến thức 3.1.5/ Bài 26 – Bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 – 1953) Khi dạy mục I – Chiến dịch biên giới thu – đông 1950 Giáo viên sử dụng lược đồ chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 Chiến dịch Biên giới Thu – Đông 1950 Phương pháp sử dụng: Khi dạy mục I, ý – Quân ta tiến công địch biên giới phía Bắc Giáo viên giới thiệu khái qt lược đồ (kí hiệu, hệ thống phòng ngự địch, âm mưu chúng ), hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ đặt câu hỏi gợi mở để học sinh trả lời: - Âm mưu thực dân Pháp sau chiến dịch Việt Bắc?Chủ trương ta ? - Diễn biến chiến dịch Biên giới thu – đông 1950? Kết chiến dịch? Giáo viên kết hợp hình ảnh gương chiến đấu dũng cảm(Trần Cừ, La Văn Cầu ) giúp học sinh khắc sâu kiến thức 3.1.6/ Bài 27 – Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 – 1954) Khi dạy mục II, ý – Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954) GV sử dụng lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ - 1954, nhằm cụ thể hóa vị trí Điện Biên Phủ, cách bố trí lực lượng địch tường thuật diễn biến chiến dịch Lược đồ Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 Phương pháp sử dụng: Sau GV dựa vào lược đồ giới thiệu vị trí địa lí Điện Biên Phủ, cách bố trí lực lượng địch GV đặt số câu hỏi: -Em nhận xét lực lượng địch Điện biên Phủ? - Đợt quân ta tiến công địch đâu? Kết sao? - Đợt quân ta công tiêu diệt nào? - Đợt quân ta tiến công vào đâu, kết sao? - Em có suy nghĩ chiến đấu ta Điện Biên Phủ? (tính chất gay go, ác liệt, tinh thần chiến đấu quân ta ) Học sinh phát biểu, giáo viên dựa vào lược đồ chốt lại nội dung quan trọng 3.1.7/ Bài 30 – Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống đất nước (1973 – 1975) Khi dạy mục III, ý – Cuộc tiến công dây Xuân 1975 GV sử dụng lược đồ: “chiến dịch Tây Nguyên”, “chiến dịch Huế - Đà Nẵng”, “chiến dịch Hồ Chí Minh” để trình bày diễn biến Chiến dịch Tây Nguyên 10 Sau học sinh quan sát kĩ, giáo viên đặt số câu GV hỏi để em trả lời: - Nhật Bản nằm khu vực nào? Giáp với vùng nào? - Nhật Bản gồm có đảo lớn? Diện tích nước Nhật bao nhiêu? - Điều kiện tự niên nước Nhật nào? - Vì sau chiến tranh, kinh tế Nhật lại bị tàn phá nặng nề? - Những nguyên nhân giúp cho kinh tế Nhật Bản phục hồi phát triển nhanh chóng? Sau học sinh trả lời, giáo viên tiến hành giảng dạy lược đồ đưa kết luận để học sinh nắm vững kiến thức 3.1.2/ Khi dạy – Các nước Mĩ La-tinh Khi dạy mục I – Những nét chung Giáo viên sử dụng lược đồ “Khu vực Mĩ La – tinh sau năm 1945” để giới thiệu khái qt vị trí địa lí tình hình khu vực Mĩ La – tinh sau chiến tranh giới thứ hai Phương pháp sử dụng: Trước khai thác nội dung kênh hình, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tồn kênh hình - khu vực Mĩ La – tinh Giáo viên đặt số câu hỏi để học sinh trả lời nhằm phát triển lực nhận thức em - Em cho biết vị trí Mĩ La – tinh lược đồ? - Thành phần dân cư khu vực Mĩ La – tinh bao gồm ai? - Tình hình Mĩ La – tinh trước sau năm 1945 nào? Khi dạy mục II – Cu Ba Hòn đảo anh hùng Giáo viên sử dụng lược đồ đất nước Cu Ba kết hợp số hình ảnh công pháo đài Môn-ca-đa 135 niên yêu nước chân dung Phi-đen Cát-xtơ-rô 29 3.1.4/ Bài 25 – Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1956 – 1950) Khi dạy mục IV – Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 Giáo viên sử dụng lược đồ Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 Phương pháp sử dụng: Đối với ý – Thực dân Pháp công địa kháng chiến Việt Bắc Sau giới thiệu khái quát lược đồ, giáo viên đặt số câu hỏi để học sinh trả lời: - Âm mưu thực dân Pháp mở công lên Việt Bắc? - Kế hoạch công Việt Bắc Pháp triển khai nào? - Chiến Em có nhận vềBắc kế hoạch của1947 Pháp? dịchxétViệt thutấn – công đông Đối với ý – Quân dân ta chiến đấu bảo vệ địa Việt bắc Gáo viên hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ nội dung sách giáo khoa, đặt câu hỏi gợi mở: - Tại Bắc Cạn ta đánh địch nào? - Trên đường số 4, ta thu thắng lợi đâu? - Trên sông Lô, quân ta chiến thắng nào? 30 - Hai gọng kìm Đơng – Tây địch có khép lại không? Thông qua việc trả lời học sinh, giáo viên dựa vào lược đồ rõ âm mưu Pháp diễn biến chiến đấu bảo vệ địa Việt Bắc quân ta Học sinh quan sát trực tiếp lược đồ khắc sâu kiến thức 3.1.5/ Bài 26 – Bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 – 1953) Khi dạy mục I – Chiến dịch biên giới thu – đông 1950 Giáo viên sử dụng lược đồ chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 Chiến dịch Biên giới Thu – Đông 1950 Phương pháp sử dụng: Khi dạy mục I, ý – Quân ta tiến cơng địch biên giới phía Bắc Giáo viên giới thiệu khái quát lược đồ (kí hiệu, hệ thống phòng ngự địch, âm mưu chúng ), hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ đặt câu hỏi gợi mở để học sinh trả lời: - Âm mưu thực dân Pháp sau chiến dịch Việt Bắc?Chủ trương ta ? - Diễn biến chiến dịch Biên giới thu – đông 1950? Kết chiến dịch? Giáo viên kết hợp hình ảnh gương chiến đấu dũng cảm(Trần Cừ, La Văn Cầu ) giúp học sinh khắc sâu kiến thức 3.1.6/ Bài 27 – Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 – 1954) Khi dạy mục II, ý – Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954) GV sử dụng lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ - 1954, nhằm cụ thể hóa vị trí Điện Biên Phủ, cách bố trí lực lượng địch tường thuật diễn biến chiến dịch Lược đồ Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 31 Phương pháp sử dụng: Sau GV dựa vào lược đồ giới thiệu vị trí địa lí Điện Biên Phủ, cách bố trí lực lượng địch GV đặt số câu hỏi: -Em nhận xét lực lượng địch Điện biên Phủ? - Đợt quân ta tiến công địch đâu? Kết sao? - Đợt quân ta công tiêu diệt nào? - Đợt quân ta tiến công vào đâu, kết sao? - Em có suy nghĩ chiến đấu ta Điện Biên Phủ? (tính chất gay go, ác liệt, tinh thần chiến đấu quân ta ) Học sinh phát biểu, giáo viên dựa vào lược đồ chốt lại nội dung quan trọng 3.1.7/ Bài 30 – Hồn thành giải phóng miền Nam, thống đất nước (1973 – 1975) Khi dạy mục III, ý – Cuộc tiến công dây Xuân 1975 GV sử dụng lược đồ: “chiến dịch Tây Nguyên”, “chiến dịch Huế - Đà Nẵng”, “chiến dịch Hồ Chí Minh” để trình bày diễn biến Chiến dịch Tây Nguyên 32 Phương pháp sử dụng: Khi dạy chiến dịch Tây Nguyên GV giới thiệu khái quát lược đồ nêu lí ta mở chiến dịch Tây Nguyên trước (Tây Nguyên địa bàn chiến lược quan trọng Nhưng qn đội Sài Gòn có nhiều sơ hở, lực lượng yếu nhận định sai hướng tiến công ta ) GV hướng dẫn học sinh quan sát gợi mở số câu hỏi: - Chiến dịch Tây Nguyên quân ta làm gì? - Quân địch phản ứng sao? - Kết chiến dịch Tây Nguyên? Chiến dịch Huế - Đà Nẵng Phương pháp sử dụng: Gv giới thiệu khái quát lược đồ “chiến dịch huế - Đà Nẵng” Hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ gợi mở số câu hỏi: - Vì sau thắng lợi chiến dịch tây Nguyên, ta nhanh chóng đánh chiếm Huế - Đà Nẵng? - Chiến dịch Huế - Đà Nẵng diễn nào? - Kết chiến dịch sao? – Hàn 33 Chiến dịch Hồ Chí Minh Phương pháp sử dụng: GV giới thiệu khái quát lược đồ, hướng dẫn học sinh quan sát gợi mở: -Quan sát lược đồ, em cho biết từ 4-3 đến 18-3-1975 quân ta tiến công vào nơi nào? -Để mở cửa ngõ vào Sài Gòn, trước bắt đầu chiến dịch Hồ Chí Minh ta cơng vào đâu, sao? -Những nơi giải phóng vào ngày 30-4-1975? Trong chiến dịch này, Gv tập trung vào tiến công Dinh Độc lập Khi dạy xong mục II, ý 2-Bài 30: GV sử dụng lược đồ Tổng tiến công dậy Xuân 1975 để củng cố tiết sau kiểm tra cũ Nhật quốc gia đảo hình Phương pháp sử dụng: vòng cung, gồm GV dùng lược đồ Tổngđảo lớn, có Cuộc tiến cơng dậy Xn 1975 diện tích tổng để trình bày tồn diễncộng biến Cuộc tổng khoảng tiến công dậy 374.000 km Xuân 1975 HS quan sát lược đồ vng, xác định kínằm theo hiệusườn lược đồ phía đơng HS trình bày lại diễn biếnlục chiếnđịa dịch châu Á tổng tiến công Mĩdậy danh “xứ sở Xuân 1975 Lược đồ Cuộc tổng tiến công dây Xuân 1975 hoa anh đào”, 3.2 - Giải pháp 2: Đối với nhóm hình vẽ, tranh ảnh Lịch sử “đấtđược nước Thơng thường, kênh hình nói chung hình vẽ, tranh ảnh nói riêng trình bày mặt với tư cách nguồn cung cấp thông tin, kiến thức, in kèm trời theo câu hỏi để học mọc” sinh tự “làm việc” với SGK hướng dẫn giáo viên, nhằm rút kiến thức lịch sử định Để sử dụng tốt loại kênh hình này, trước hết giáo viên phải xác định rõ nội dung lịch sử phản ánh qua hình vẽ, tranh ảnh… Tiếp đó, giáo viên 34 phải dự kiến phương pháp sử dụng cụ thể Phương pháp thường hay sử dụng dạy học loại kênh hình giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát (đầu tiên quan sát tổng thể quan sát chi tiết) kết hợp với miêu tả, phân tích, đàm thoại thơng qua hệ thống câu hỏi gợi mở giáo viên để học sinh tự rút kết luận Khi học sinh tìm hiểu nội dung kênh hình qua câu hỏi gợi mở, giáo viên tổ chức cho em làm việc cá nhân theo nhóm tồn lớp Đối với chiến tranh có lẽ dễ tìm thấy sử dụng đồ dùng dạy học Còn kinh tế, văn hoá, xã hội việc sử dụng đồ dùng dạy học hạn chế sách giáo khoa có khơng có, buộc phải tận dụng triệt để Như dạy mà sách giáo khoa khơng có tranh ảnh minh hoạ giáo viên sưu tầm sách báo, internet… nguồn tài liệu phong phú quý giá Nhưng khơng tìm hình ảnh trình giảng bài, giáo viên nên sử dụng phiếu học tập, bảng phụ…để kích thích ý học sinh vào nội dung học, cách sử dụng đồ dùng dạy học lúc đạt hiệu 3.2.1/ Bài – Các nước Mĩ La-tinh Khi dạy mục II – Cu Ba – Hòn đảo anh hùng Giáo viên sử dụng ảnh chụp chân dung Phi-đen Ca-xtơ-rô – người anh hùng đất nước CuBa ảnh ông chiến sĩ cách mạng Phương pháp sử dụng: GV tập trung ý lớp vào ảnh, gợi ý số câu hỏi để kích thích suy nghĩ em như: - Nhìn diện mạo bên ngồi Phi-đen Ca-xtơ-rơ, em thấy ông người nào? Ơng có vai trò cách mạng Cu Ba? - Vì Phi-đen Ca-xtơ-rơ gọi anh hùng dân tộc đất nước Cu – Ba? Ngoài Gv liên hệ quan hệ Việt Nam – Cu Ba cách mạng thời bình Gv sử dụng số hình ảnh để em khắc sâu kiến thức 35 3.2.2/ Bài – Nhật Bản Khi dạy mục II – Nhật Bản khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh GV cho học sinh quan sát ảnh thành tựu Nhật lĩnh vực Phương pháp sử dụng: Gv hướng dẫn học sinh quan sát ảnh gợi mở câu hỏi: - Em nhận xét thành tựu cơng nghiệp mà Nhật đạt được? - Trong nông nghiệp Nhật Bản sản xuất nào? - Em thấy trồng trọt theo phương pháp sinh học có khác với cách trồng trọt tự nhiên mà thường gặp? Kết nơng nghiệp Nhật đạt gì? - Bức ảnh chụp cầu nào? Ở đâu? Cây cầu nói lên điều phát triển khoa học – kĩ thuật Nhật sau chiến hai? 36 3.2.3/ Bài 11 – Trật tự giới sau chiến tranh giới thứ hai Khi dạy mục I – Sự hình thành trật tự giới Giáo viên sử dụng ảnh chụp ba nguyên thủ quốc gia cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh Hội nghị I-an-ta tháng 2-1945 Phương pháp sử dụng: GV cho HS quan sát tổng thể ảnh, đặt câu hỏi gợi mở, định hướng để HS trả lời: - Những nhân vật ảnh ai? - Họ đến Hội nghị I-an-ta để làm gì? - Những tham gia định vấn đề quan trọng Hội nghị? - Hội nghị diễn kết sao? HS trả lời, GV tiến hành khai thác kênh hình kết luận Khi dạy mục II – Sự thành lập Liên hợp quốc GV sử dụng ảnh chụp quang cảnh họp Đại hội đồng Liên hợp quốc Phương pháp sử dụng: Gv yêu cầu học sinh quan sát ảnh đặt câu hỏi gợi mở khai thác kênh hình: - Bức ảnh quang cảnh họp nào? Nhiệm vụ Liên hợp quốc gì? - Việt Nam tham gia vào tổ chức Liên hợp quốc chưa? - Em cho biết nhiệm vụ Liên Hợp Quốc ảnh 2,3,4? 3.2.4/ Bài 23 – Tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945 thành lập nước Việt nam dân chủ cộng hòa Khi dạy mục III – giành quyền nước GV sử dụng ảnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập ngày 2.9.1945 37 Phương pháp sử dụng: GV yêu cầu học sinh quan sát kĩ ảnh đặt câu hỏi gợi mở để học sinh trả lời: - Em nhận xét ảnh thứ nhất? - Em cho biết nhân vật ảnh thứ hai ai? - Em cho biết bác Hồ làm gì? - Em nhận xét Bác đọc Tun ngơn Độc lập? Qua HS trả lời kết hợp với miêu tả nội dung ảnh giúp học sinh khắc sâu kiến thức – đặc biệt khơng khí phấn khởi ngày Độc lập dân tộc Học sinh thấy công lao to lớn cha anh phải phấn đấu vươn lên học tập, rèn luyện, phải tham gia phong trào thi đua “học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” 3.2.5/ Bài 27 – Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 – 1954) Khi dạy mục III, ý – Chiến dịch lịch sử Điện biên Phủ GV chiếu số hình ảnh học sinh quan sát Phương pháp sử dụng: Gv yêu cầu học sinh quan sát kĩ ảnh đặt số câu hỏi gợi ý: - Em cho biết ảnh thứ gì? - Em nhân xét hầm tướng Đờ cát? - Bức ảnh thứ hai ai? - Bức ảnh thứ ba gì? - Vì nghĩa trang Điện Biên Phủ xây dựng? 38 XTA-LIN( LXÔ) 3.2.6/ Trong phần lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến thấy có nhiều dấu mốc lịch sử quan trọng, đặc biệt từ Đảng cộng sản Việt Nam đời Dưới lãnh đạo Đảng, cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác, ngày hơm đất nước hồn tồn độc lập tự do, người có sống ấm no, hạnh phúc Và người lèo lái tàu cách mạng Việt Nam trải qua mn vàn sóng gió để đến bến bờ vinh quang Chủ tịch Hồ Chí Minh- vị Cha già kính yêu, lãnh tụ thiên tài dân tộc Khơng có Người khơng có ngày hơm Vì tơi nghĩ dạy lịch sử thời kì này, bên cạnh lược đồ, tranh ảnh sách giáo khoa , dạy minh hoạ chân dung Bác qua thời kì nhằm khắc sâu kiến thức giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh (Hình ảnh mang tính chất minh hoạ để lồng ghép tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh) 3.3 Đối với nhóm loại đồ dùng trực quan khác: Niên biểu, bảng so sánh, bảng thống kê, sa bàn, mơ hình, hình vẽ bảng đen, phim ảnh, đèn chiếu, CNTT… Một loại đồ dùng dạy học thiếu môn Lịch sử sơ đồ 3.3.1/ Bài – Nhật Khi dạy mục II – Nhật Bản khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh 39 GV lập bảng thống kê thành tựu Nhật Bản lĩnh vực Phương pháp sử dụng: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát đặt câu hỏi gợi mở: - Nhìn vào bảng thống kê, em cho biết thành tựu mà Nhật đạt được? - Em có nhận xét phát triển kinh tế Nhật? Qua học sinh thấy được: từ năm 50 đến năm 70, kinh tế Nhật phát mạnh mẽ, coi phát triển “thần kì”, vươn lên đứng thứ hai giới tư trở thành trung tâm kinh tế, tài giới mĩ tây Âu 3.3.2/ Bài 11 – Trật tự giới sau chiến tranh giới thứ hai Khi dạy xong 11, Gv tóm tắt nội dung học theo sơ đồ sau Phương pháp sử dụng: GV đưa sơ đồ nội dung 11, yêu cầu học sinh củng cố nội dung học sơ đồ Học sinh nhìn vào sơ đồ thấy trật tự giới sau chiến tranh giới thứ hai gồm nội dung Mỗi nội dung lại có đặc điểm khác trả lời theo yêu cầu giáo viên 3.3.3/ Khi học xong chương II – Việt Nam năm 1930 – 1939 40 Phương pháp sử dụng: Gv cho học sinh lập bảng so sánh đường lới, chủ trương Đảng giai đoạn 19361939 với giai đoạn 1930-1931 Sau so sánh phong trào giai đoạn 1930-1931 với 1936-1939 Học sinh rút chuyển hướng đạo chiến lược Đảng phù hợp với hoàn cảnh giới nước, thể lãnh đạo đắn, sáng suốt đảng ta Trên lấy số ví dụ minh họa cho để góp phần làm sáng tỏ đề tài mình, giáo viên có cách sử dụng đồ dùng dạy học cách truyền đạt khác Riêng ý kiến tôi, sử dụng đồ dùng dạy học triệt để tốt phải sử dụng lúc, chỗ, cách, kết hợp với phương pháp dạy học phù hợp, lời nói rõ ràng, truyền cảm Giáo viên làm để học sinh nhìn vào đồ dùng mà tìm kiến thức, thành công IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Một nguyên tắc dạy học phải đảm bảo thống lí luận thực tiễn, học đơi với hành, nhà trường gắn liền với đời sống, với nhiệm vụ phát triển đất nước Thực theo nguyên tắc ấy, tơi đề cập đề tài áp dụng vào thực tế giảng dạy với kết đạt khả quan Vào lúc em chơi hay mười lăm phút đầu học tơi thường trò chuyện em, hỏi ý kiến cách dạy việc sử dụng đồ dùng dạy học có tác dụng nào? Thì ngồi em thích học mơn lịch sử, có em trước khơng hứng thú với môn lịch sử học với loại đồ dùng trực quan em có hứng thú thích học mơn Lịch sử Các em ln muốn tự khám phá kiến thức từ thiết bị đồ dùng dạy học Từ góp phần giáo dục tư tưởng đạo đức rèn cho em cách nhuần nhuyễn kĩ đọc đồ, tìm kiến thức lược đồ, tranh ảnh, sơ đồ … 41 Sau áp dụng triệt để nội dung sáng kiến kinh nghiệm vào giảng dạy năm học 2015-2016, thu kết sau: Số liệu thống kê 136 học sinh khối năm học 2016 – 2017 thu kết sau: Qua so sánh hai học kì năm học, tơi nhận thấy việc sử dụng triệt để đồ dùng dạy học mức độ hiểu em tăng lên nhiều Và q trình đứng lớp giảng tơi nhận thấy thay đổi tích cực em Nếu trước lơ học tập, không ý, hay làm việc riêng, dễ buồn ngủ tiết Lịch sử em học sôi nổi, hăng say Đến lớp ý nghe giảng nhà tích cực học cũ Đây điều đáng mừng tất chúng ta, mong em thấy tầm quan trọng việc học tập môn Lịch sử V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Đề xuất Sử dụng đồ dùng dạy học điều cần thiết quan trọng phải phối kết hợp phương pháp, phương tiện, thiết bị dạy học cách nhuần nhuyễn, kết hợp đại truyền thống… nhằm giúp em học sinh tìm khắc sâu kiến thức Tuy nhiên việc sử dụng đồ dùng dạy học chưa đồng vùng miền, vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa Vì chúng tơi mong ngành, cấp quản lí tiếp tục cung cấp, hỗ trợ thêm trang thiết bị cho trường nhằm đáp ứng phục vụ tốt nhu cầu giáo dục Chúng ta lựa chọn cho nghề thật cao quý phải cống hiến để xứng đáng với tơn vinh tồn xã hội, xứng đáng với lời dặn dò Chủ tịch Hồ Chí Minh: “ Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người ” 2.Khuyến nghị 42 - Trong dạy học, giáo viên phải ln tìm tòi, sáng tạo, kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp Vì phương pháp góp phần vào trình giáo dưỡng, giáo dục phát triển trí tuệ - Giáo viên phải ln cập nhật thông tin để bổ sung cho giảng - Thường xuyên dự đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm - Hiện tranh ảnh, đồ phục vụ giảng hạn chế, mong ban ngành nhà trường giúp đỡ để phong phú đồ dùng trực quan phục vụ giảng VI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa lịch sử 9- Nhà xuất giáo dục- Năm 2016 Sách giáo viên lịch sử 9- Nhà xuất giáo dục- Năm 2015 Báo giáo dục đào tạo- Nhà xuất Đồng Nai Làm chủ phương pháp giảng dạy- Nhà xuất Đại học quốc gia TP HCM Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử trung học sở – NXB Giáo dục (Phần Lịch sử Việt Nam) Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử trung học sở – NXB Giáo dục (Phần Lịch sử Thế giới) 10 Hình ảnh, lược đồ lấy Internet (trong tulieu.violet) VII PHỤ LỤC NGƯỜI THỰC HIỆN (Ký tên ghi rõ họ tên) Trương Thị vân 43 ... Năm học 2013 – 2014: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử trung học sở Năm học 2014-2015: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử “ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC... 11.Năm học 2013 – 2014: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử trung học sở 12.Năm học 2014-2015: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử 24 “ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG... lịch sử Năm học 2010 – 2011: Ứng dụng CNTT vào phương pháp trực quan gây hứng thú cho học sinh dạy học Lịch sử lớp 10.Năm học 2012 – 2013: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy học môn lịch sử

Ngày đăng: 11/01/2018, 16:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w