1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN Phương pháp phát huy tích cực trong việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học Địa Lý

20 297 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 153 KB

Nội dung

SKKN Phương pháp phát huy tích cực trong việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học Địa LýSKKN Phương pháp phát huy tích cực trong việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học Địa LýSKKN Phương pháp phát huy tích cực trong việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học Địa LýSKKN Phương pháp phát huy tích cực trong việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học Địa LýSKKN Phương pháp phát huy tích cực trong việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học Địa LýSKKN Phương pháp phát huy tích cực trong việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học Địa LýSKKN Phương pháp phát huy tích cực trong việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học Địa LýSKKN Phương pháp phát huy tích cực trong việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học Địa LýSKKN Phương pháp phát huy tích cực trong việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học Địa LýSKKN Phương pháp phát huy tích cực trong việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học Địa LýSKKN Phương pháp phát huy tích cực trong việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học Địa LýSKKN Phương pháp phát huy tích cực trong việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học Địa LýSKKN Phương pháp phát huy tích cực trong việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học Địa LýSKKN Phương pháp phát huy tích cực trong việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học Địa Lý

Phương pháp phát huy tích cực việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học Địa CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc BÁO CÁO NỘI DUNG SÁNG KIẾN Họ tên: Nguyễn Thị Cúc Trình độ chun mơn: Đại Học phạm ngành địa lí Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Tân Đức - Phú Bình - Thái Nguyên Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Trong thực tế dạy học việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng mơn nói riêng, việc cải tiến phương pháp dạy học nhân tố quan trọng, bên cạnh việc bồi dưỡng kiến thức chun mơn, việc phát huy tính tích cực học sinh có ý nghĩa quan trọng Bởi xét cho cơng việc giáo dục phải tiến hành sở tự nhận thức, tự hành động, việc khơi dậy phát triển ý thức lực tư duy, bồi dưỡng phương pháp tự học đường phát triển tối ưu giáo dục Cũng học tập môn khác, học Địa lí lại cần phát triển lực tích cực, lực tư học sinh để biết mà phải hiểu để giải thích tượng Địa lí áp dụng kiến thức kỹ vào hoạt động sống gia đình cộng đồng Xuất phát từ mục tiêu giáo dục “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân học, đào tạo nhân tài”, hình thành người có lực, lao động sáng tạo, làm chủ xã hội, làm chủ đất nước Vấn đề ngày trở nên thiết đất nước bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa Vì làm để nâng cao chất Giáo viên : Nguyễn Thị Cúc Trường THCS Tân Đức Phương pháp phát huy tích cực việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học Địa lượng giáo dục, làm để hình thành nên người phát triển tồn diện để xây dựng, để làm chủ đất nước Đây nhiệm vụ khó khăn mà tất người làm công tác giáo dục băn khoăn trăn trở Trong giáo dục có nhiều phương pháp cải cách cho phù hợp với xu hướng phát triển xã hội, nhằm trang bị cho học sinh vốn tri thức xã hội loài người kinh nghiệm tốt để bước vào xây dựng kinh tế xã hội nhà nước Bộ môn Địa bậc THCS góp phần khơng nhỏ vào điều đó, Địa mơn khoa học ln gắn liền với thực tế xã hội Chính việc giảng dạy mơn địa có nhiệm vụ nặng nề phức tạp Vì để có tiết dạy địa dạt hiệu chất lượng có ý nghĩa khơng cần nắm vững kiến thức địa mà phải chọn lựa phương pháp hữu hiệu để vận dụng tiết dạy nhằm phát huy trí tuệ cho học sinh Vì để giúp học sinh nắm vững kiến thức Địa lí , tơi chọn đề tài : “ Phương pháp phát huy tích cực việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học địa lí” để tích lũy kinh nghiệm thân chia sẻ với đồng nghiệp nhằm mục đích nâng cao chất lượng mơn ĐịaSự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến: Một phương pháp dạy địa dạt hiệu cao sử dụng “Đồ dùng trực quan” Vì phương pháp cụ thể hóa tư duy, suy nghĩ hình ảnh màu sắc vào kí ức Phương pháp không cung cấp cho học sinh kiến thức mà rèn luyện cho em kỹ năng, kỹ xảo Giúp học sinh biết cách đọc, khai thác phân tích yếu tố địa lý, mối quan hệ chúng thể đồ mô hình Từ giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách dễ dàng, chắn, giúp học sinh phát huy tư Hơn việc giảng dạy địa lúc tiến hành cách quan sát trực tiếp thực địa điều kiện khơng cho phép Vì sử dụng Giáo viên : Nguyễn Thị Cúc Trường THCS Tân Đức Phương pháp phát huy tích cực việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học Địa đồ dùng trực quan giúp cho học sinh tiếp cận với đối tượng địa cách nhanh chóng giúp cho giáo viên hình thành khái niệm địa cách dễ dàng Và làm cho tiết học thêm sinh động, học sinh tiếp thu kiến thức thị giác thính giác, thu hút ý học sinh Gây cho học sinh hứng thú, say mê học tập môn địa Thế thực tế ngày nay, với kinh tế thị trường dẫn đến quan điểm lệch lạc học sinh phụ huynh môn địa Họ cho địa môn phụ việc học địa bị coi nhẹ Vì mà giáo viên cần lựa chọn phương pháp cho phù hợp với đối tượng học sinh Đứng trước trăn trở đó, giáo viên địa lý, tơi nhận thấy vai trò đồ dùng trực quan thật quan trọng Vậy làm để phát huy tính tích cực học sinh việc sử dụng đồ dùng trực quan vào môn địa lý? Vấn đề làm suy nghĩ, q trình giảng dạy tơi thường xun rèn luyện số phương pháp phát huy tính tích cực việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học môn địa đem lại hiệu tốt Với tơi thực chun đề Mô tả nội dung sáng kiến: 3.1 Tính mới: Địa lí mơn đòi hỏi phát huy cao độ tính tích cực, độc lập sáng tạo học sinh trình lĩnh hội tri thức Chính lựa chọn phương pháp dạy học mơn Địa lí, người giáo viên cần vào phương pháp đặc thù khoa học lấy hoạt động nhận thức học sinh làm sở xuất phát Việc dạy học Địa lí trường phổ thơng chưa phát huy hết vai trò thực nhiệm vụ dạy học Vì để nâng cao nâng cao chất lượng dạy học, tạo hứng thú cho học sinh việc học tập môn Địa Lí, Qua kinh nghiệm giảng dạy thân, nhận thấy để làm điều trước tiên đòi hỏi cần phải: - Thực giáo dục có sử dụng đồ dùng trực quan (bản đồ, lược đồ, mơ hình….) giảng dạy địa 6, 7, 8, trung học phổ thông Giáo viên : Nguyễn Thị Cúc Trường THCS Tân Đức Phương pháp phát huy tích cực việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học Địa - Tham gia dự giờ, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp - Qua thực tế, thăm học sinh dạy theo phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan - Trao đổi với ban ngành có liên quan để tìm hiểu thuận lợi khó khăn thực đề tài - Nghiên cứu thuyết phương pháp giáo dục theo hướng tích cực - Áp dụng công việc giảng dạy nâng cao môn địa cấp Trung học sở 3.2 Tính khoa học: Phương pháp dạy học phận hợp thành trình phạm nhằm đào tạo hệ trẻ có tri thức khoa học, giới quan nhân sinh quan, thói quen kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tế Phương pháp dạy học có mối liên hệ biện chứng với nhân tố khác trình dạy học Những phương pháp dạy học phải thống biện chứng việc giảng dạy giáo viên với việc học tập học sinh Đồng thời góp phần có hiệu vào việc thực tốt khâu trình dạy học Xác định kế hoạch giáo dục, giáo dưỡng, phát triển môn cách nhịp nhàng, cụ thể hoá nhiệm vụ dạy học sở đặc điểm học sinh, điều chỉnh kế hoạch dạy học cho sát với diễn biến thực tế, tổ chức hướng dẫn học sinh học tập lớp nhà phù hợp với dự định phạm - Khi sử dụng người giáo viên cần nghiên cứu kỹ chương trình địa tồn khối, sử dụng tốt dụng cụ dạy học yêu cầu nội dung - Kỹ môn giáo viên phải vững vàng, thao tác nhanh nhẹn - Cần đọc phân tích ký hiệu màu sắc đồ cách xác dứt khoát - Cần soạn sẵn nghiên cứu kỹ cách sử dụng đồ dùng trước áp dụng vào tiết học Giáo viên : Nguyễn Thị Cúc Trường THCS Tân Đức Phương pháp phát huy tích cực việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học Địa - Trong học giáo viên cần giúp học sinh xác định mục đích việc làm, xác định kiến thức có liên quan - Hiểu rõ chất vật, tượng địa thể – đồ mơ hình - Học sinh làm quen với kỹ sử dụng phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan từ lớp - Bộ phận thiết bị cung cấp lượng lớn đồ dùng trực quan dạy học - Bằng đèn chiếu, giáo viên sử dụng triệt để đồ dùng trực quan (bản đồ, lược đồ, biểu đồ,…) sách giáo khoa mà bên đồ dùng dạy học thiếu - Tận dụng tốt sáng kiến đồng nghiệp phương pháp, đồ dùng trực quan 3.3 Tính thực tiễn: - Kỹ sử dụng đồ dùng trực quan (bản đồ, lược đồ, biểu đồ,…) học sinh yếu - Một số đồ dùng dạy học chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu môn học, cấp học - Sách tham khảo dành cho mơn địa hạn chế - Một số đồ dùng trực quan (bản đồ, lược đồ, biểu đồ,…) không khớp với lược đồ sách giáo khoa, gây khó khăn cho việc giảng dạy giáo viên tiếp thu học sinh 3.4 Tính hiệu quả: - Đồ dùng trực quan đồ dùng, dùng để giảng dạy trường mà môn học cần Riêng địa bao gồm loại như: đồ, sơ đồ, lược đồ, mơ hình, mẫu vật, tranh ảnh… - Đồ dùng dạy học mang tính khoa học, tính phạm, tính thẩm mỹ phù hợp đối tượng học sinh, phù hợp với kiến thức em, phù hợp với yêu cầu Giáo viên : Nguyễn Thị Cúc Trường THCS Tân Đức Phương pháp phát huy tích cực việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học Địa giảng làm cho học sinh phát huy hết khả tiếp thu, kết hợp thị giác khắc sâu kiến thức gây mối quan hệ tạm thời phong phú phát triển cho em lực quan sát Đồng thời thơng qua việc phân tích so sánh đồ dùng trực quan, giáo viên giúp học sinh hình thành khái niệm địa lý, biểu tượng địa giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách chắn - Việc sử dụng đồ dùng trực quan rèn luyện kỹ kỹ xảo cho học sinh Nó có tác dụng mặt giáo dục góp phần hình thành cho em giới quan khoa học nhân sinh quan cách mạng Đó phương tiện gắn liền học sinh sống thực tế xã hội - Sử dụng đồ dùng dạy học phù hợp phát huy tham gia xây dựng học sinh với phương châm “thầy chủ động – trò chủ đạo” khơng truyền đạt kiến thức mà có tác dụng củng cố kiến thức – kiểm tra kiến thức, rèn luyện kỹ thực hành Từ dạy sinh động tránh tình trạng giáo viên truyền đạt kiến thức chung chung cách khô khan cứng nhắc - Đồ dùng trực quan tác dụng hay không nhờ vào chủ động người thầy Dùng đồ? Mẫu vật? Tranh ảnh hay phim? Điều chọn đồ dùng làm chuẩn nội dung địa đa dạng Mỗi giảng có dụng cụ trực quan khác để ứng với nội dung giáo án soạn Có giảng cần kết hợp nhiều loại đồ dùng trực quan Vì giáo viên cần ý linh hoạt xoay chuyển vấn đề để tránh lúng túng để thời gian trống nhiều làm tiết học tẻ nhạt Giáo viên : Nguyễn Thị Cúc Trường THCS Tân Đức Phương pháp phát huy tích cực việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học Địa Trước thời gian đề tài lớp 9A, 9B, 9C có kết sau : Các kĩ sử dụng đồ dùng trực quan Bản đồ Lược đồ Tranh ảnh Mẫu vật Mơ hình Bài kiểm tra Kết khảo sát Kết khảo sát đầu năm Số đạt Tỉ lệ (%) 83/111 74,8 86/111 77,5 95/111 85,6 89/111 79,3 89/111 80,2 học kì I Số đạt Tỉ lệ (%) 91/111 82 96/111 86,5 101/111 90,1 95/111 85,6 94/111 84,7 - Kết kiểm tra cuối học kỳ I khối năm học 2016 – 2017 đạt kết sau Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Kiểm tra học kì I Năm học : 2016 – 2017 Số lượng Tỉ lệ (%) 38/70 34,2 46/111 41,4 27/111 24,3 4/111 3,6 0 Vì để giúp học sinh nắm vững kiến thức mơn Địa lí cần phát huy tích cực việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học địa lí a, Bản đồ, lược đồ: Bản đồ, lược đồ giáo cụ trực quan thiếu mơn địa Nó hàm chứa khối lượng kiến thức học sinh cần tiếp nhận Học địa đồ, lược đồ coi đường ngắn giúp em tiếp cận với nội dung học Vậy sử dụng đồ, lược đồ hợp kết hợp với nhiều phương pháp giúp em phát triển lực tư a1 Bản đồ * Sử dụng đồ kết hợp với phương pháp phát vấn để khai thác kiến thức địa Ví dụ 1: Khi dạy “Mưa phân bố lượng mưa Trái đất” (địa 6) Giáo viên : Nguyễn Thị Cúc Trường THCS Tân Đức Phương pháp phát huy tích cực việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học Địa Giáo viên cho học sinh quan sát đồ phân bố lượng mưa giới với yêu cầu xác định được: + Các khu vực có lượng mưa trung bình năm > 2000 mm ? + Các khu vực có lượng mưa trung bình năm < 200 mm ? + Nhận xét phân bố lượng mưa giới? => Từ học sinh rút được: lượng mưa phân bố giảm dần từ xích đạo hai cực Ví dụ 2: Khi dạy “Đặc điểm địa hình Việt Nam” (địa 8) Giáo viên cho học sinh quan sát đồ tự nhiên Việt Nam Xác định: + Các dạng địa hình Việt Nam ? + Hướng nghiêng địa hình ? + Nhận xét đặc điểm địa hình Việt Nam ? => Từ học sinh rút được: + Đồi núi phận cấu trúc địa hình Việt Nam + Hướng nghiêng địa hình: Tây Bắc – Đơng Nam * Sử dụng đồ kết hợp với phương pháp mô tả, giúp học sinh khắc sâu kiến thức địa Ví dụ : Khi dạy hình dạng Châu Âu (địa 7) Giáo viên sử dụng đồ mô tả hình dạng Châu Âu: + Mở rộng phía tây + Bờ biển bị cắt xẻ mạnh + Núi già phía bắc trung tâm, núi trẻ phía nam + Đồng kéo dài từ tây sang đông * Sử dụng đồ kết hợp với phương pháp so sánh Giáo viên : Nguyễn Thị Cúc Trường THCS Tân Đức Phương pháp phát huy tích cực việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học Địa Ví dụ 1: Khi dạy “Hệ thống Sông lớn nước ta” (địa 8) Giáo viên cho học sinh quan sát đồ sơng ngòi Việt Nam nhận biết: + Lưu vực sơng ngòi Bắc Bộ + Lưu vực sơng ngòi Nam Bộ + Nhận xét lưu vực sơng ngòi Bắc Bộ Nam Bộ ? => Từ học sinh so sánh rút đặc điểm hai lưu vực sông Ví dụ 2: Khi dạy “Địa hình Bắc Mỹ” giáo viên cho học sinh so sánh miền núi phía tây miền núi phía đơng Bắc Mỹ đồ + Phía tây: núi trẻ, cao đồ sộ + Phía đơng: núi già, thấp hơn, hẹp, ngắn dốc => Từ học sinh nhận thức đặc điểm địa hình Bắc Mỹ * Sử dụng đồ đồng nghĩa với việc rèn luyện cho học sinh kỹ phát mối liên hệ đồ đối tượng địa Ví dụ 1: Khi dạy đặc điểm mơi trường đới nóng, đới lạnh Giáo viên giúp học sinh xác định vị trí, giới hạn hai đới: + Nhận xét vị trí, giới hạn ? + Từ học sinh rút được: vị trí, giới hạn khác Trái đất nên nhận xạ mặt trời khác nhau, ảnh hưởng đến đặc điểm khí hậu, sinh vật, thổ nhưỡng khác Ví dụ 2: Khi dạy mơi trường hoang mạc Giáo viên giúp học sinh xác định được: + Vị trí hoang mạc giới + Ảnh hưởng dòng hải lưu khí hậu + Ảnh hưởng vị trí gần hay xa biển => Từ giúp học sinh nhận biết: Giáo viên : Nguyễn Thị Cúc Trường THCS Tân Đức Phương pháp phát huy tích cực việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học Địa + Do nằm nơi có chí tuyến chạy ngang qua + Có dòng biển lạnh chạy sát bờ ngồi khơi, ngăn nước từ biển vào + Nằm sâu nội địa xa ảnh hưởng biển => Từ ngun nhân hình thành hoang mạc giới a2 Lược đồ Lược đồ phương tiện trực quan có khả phản ánh tình hình phân bố đối tượng địa bề mặt Trái đất cách cụ thể Chỉ cần nhìn vào lược đồ, em học sinh hình dung hình dạng, kích thước, diện tích mối quan hệ đối tượng địa vẽ Lược đồ biểu đối tượng quan trọng có liên quan đến nội dung học nên học sinh dễ dàng quan sát, phân tích rút kết thức Ví dụ: Khi dạy điều kiện tự nhiên khu vực Nam Âu, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát kỹ lược đồ: Nhận xét vị trí khu vực Nam Âu nằm đâu? Với vị trí đem lại thuận lợi để phát triển kinh tế? Nếu sử dụng lược đồ tốt kết hợp với phương pháp khác giúp học sinh phát triển lực tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp Ví dụ: học “Các khu vực Bắc Phi” Khi dạy khu vực Bắc Phi, học sinh dựa vào lược đồ tự nhiên Châu Phi 26.1 Lược đồ phân bố lượng mưa, 27.1 Môi trường tự nhiên Châu Phi, 27.2 Lược đồ phân bố dân cư đô thị Châu Phi, 29.1 Lược đồ nông nghiệp Châu Phi, 30.1 Lược đồ công nghiệp Châu Phi, 30.2 Lược đồ kinh tế Châu Phi hướng xuất khẩu, 31.1 Lược đồ ba khu vực Châu Phi, 32.1 đối chiếu chúng với nhau, học sinh nêu khái quát đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế, xã hội Bắc Phi Dĩ nhiên lược đồ nêu trên, chọn 2-3 lược đồ cho phù hợp với nội dung khai thác kiến thức mà đảm bảo rèn luyện kỹ cho học sinh Đồng thời phát huy tính tích cực học sinh việc khai thác đồ dùng trực quan b, Mơ hình trực quan: Giáo viên : Nguyễn Thị Cúc 10 Trường THCS Tân Đức Phương pháp phát huy tích cực việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học Địa Ngồi đồ, mơ hình trực quan nguồn trí thức địa quan trọng có khả phản ánh đối tượng địa cách cụ thể mà không phương tiện dạy học làm Giúp cho học sinh khai thác củng cố kiến thức tư q trình học địa b1 Mơ hình Địa Cầu Quả Địa Cầu công cụ giúp em tiếp cận nhanh với hình ảnh Trái đất địa cầu mơ hình thu nhỏ Trái đất Quan sát Địa Cầu em có cảm giác nhà khoa học thật bay bổng không gian khám phá bề mặt Trái đất Vì sử dụng Địa Cầu, người giáo viên cần nắm vững quy luật chuyển động Trái đất, phải phân tích quan hệ nhân tượng địa hình thể có Địa Cầu Phải nêu nét chung riêng Địa Cầu với Trái đất Để học sinh khắc sâu hình ảnh Địa Cầu – Trái đất, giáo viên cần cho học sinh quan sát tỉ mỉ đường nét Địa Cầu + Quả Địa Cầu có hình dạng ? Nó gồm phận ? + Lồng hình vẽ bảng với Địa Cầu làm bật lên mạng lưới kinh vĩ tuyến, vòng cực bắc – vòng cực nam, xích đạo Giáo viên ln tạo tình gợi mở để học sinh tư nhận thức vấn đề: + Trục Địa Cầu có hướng nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo ? + Giải thích đường vĩ tuyến không ? + Trái đất quay quanh trục sinh hệ ? Thơng qua Địa Cầu, giáo viên giúp học sinh giải thích tượng địa Ví dụ: Giải thích tượng ngày – đêm: Giáo viên : Nguyễn Thị Cúc 11 Trường THCS Tân Đức Phương pháp phát huy tích cực việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học Địa Đây kết chuyển động Trái Đất quay quanh trục Giáo viên dùng Địa Cầu kết hợp với phương pháp diễn giải thuyết trình làm tái lại tượng trên: Thực động tác xoay Địa Cầu chầm chậm trước đèn (hiện tượng Trái Đất quay quanh Mặt Trời) Chính chuyển động sinh ngày đêm Và Trái Đất ln chuyển động từ tây sang đơng nên phần phía đơng sớm phía tây Sử dụng Địa Cầu không đơn tái lại kiến thức mà tạo cho khả quan sát em mở rộng tư phát triển Từ em nhận thức chất tượng địa b2 Mơ hình “Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời” Nếu khơng có mơ hình Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời giáo viên người làm việc căng thẳng hiệu không cao Sử dụng mơ hình giúp học sinh hứng thú khám phá tìm tòi Kết thí nghiệm chứng minh cho học sinh thấy Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo định chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất tự chuyển động quanh trục để sinh ngày đêm Nhờ hướng dẫn giáo viên, học sinh xác định có năm tháng có mùa: Xuân – hạ – thu – đông ? Tại có mùa lạnh – mùa nóng? Tại có ngày – đêm dài ngắn khác Trái Đất ? Và qua mơ hình học sinh nhận thức Mặt Trời mọc đằng đông lặn đằng tây em nhầm b3 Mơ hình Trái Đất hệ Mặt Trời Với mơ hình này, giáo viên giúp học sinh nhận biết vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời Giáo viên cho học sinh quan sát mơ hình với u cầu: Giáo viên : Nguyễn Thị Cúc 12 Trường THCS Tân Đức Phương pháp phát huy tích cực việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học Địa + Kể tên hành tinh hệ Mặt Trời + Cho biết Trái Đất nằm vị trí thứ hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời => Từ học sinh nhận biết Trái Đất vị trí thứ ba số chín hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời b4 Mơ hình hệ thống sơng lưu vực sơng Với mơ hình nhiệm vụ người giáo viên làm cho học sinh mô tả hệ thống sông qua mơ hình để làm điều này, giáo viên cần phải tiến hành khai thác mơ hình phương pháp vấn đáp: + Sơng ? + Sơng thể màu mơ hình ? + Những phận hợp thành hệ thống sơng ? + Mỗi phận có nhiệm vụ ? + Dòng chảy lớn gọi ? Từ học sinh dễ dàng xác định đâu phụ lưu, đâu chi lưu, đâu sơng sơng đồ treo tường b5 Mơ hình Cao ngun Bình ngun Với mơ hình giáo viên cho học sinh nhận biết dạng địa hình, hiểu địa hình Cao nguyên Bình ngun, đặc điểm khác Ví dụ: Khi dạy 14 “Địa hình bề mặt Trái Đất” (phần - địa 6) Ở mục Bình nguyên (đồng bằng) mục Cao nguyên Giáo viên cho học sinh quan sát mơ hình nhận xét đặc điểm Cao nguyên Bình nguyên về: + Diện tích, hình thái bề mặt + Độ cao tuyệt đối Giáo viên : Nguyễn Thị Cúc 13 Trường THCS Tân Đức Phương pháp phát huy tích cực việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học Địa + Độ dốc + Nguồn gốc hình thành + Giá trị kinh tế => Từ học sinh rút khái niệm (dấu hiệu nhận biết), phân loại – đặc tính bật – giá trị kinh tế địa hình Bình nguyên, Cao nguyên C, Sử dụng tranh ảnh: Tranh ảnh phận hệ thống đồ dùng trực quan việc giảng dạy địa loại tranh ảnh treo tường sách giáo khoa có nhiều hình ảnh, loại hình dùng để miêu tả lại tượng địa khác quang cảnh tự nhiên Trái đất Sử dụng tranh ảnh, giáo viên phải ý đến đặc điểm loại: * Mang tính chất minh họa cho tượng Ví dụ: Tranh núi lửa hoạt động, tranh ảnh thực vật, động vật thích nghi với kiểu môi trường, tranh ảnh kiểu rừng * Mang tính chất miêu tả vật, tượng địa Ví dụ: tranh thành phố đổ nát động đất, tranh hoang mạc đa * Dùng để khai thác kiến thức qua hướng dẫn giáo viên Trong tranh ảnh địa lý, ngồi việc minh họa cho tiết dạy sử dụng để khai thác kiến thức địa Nhờ vào việc thường xuyên quan sát tranh ảnh giáo viên luyện cho học sinh thói quen quan sát vật thể cách khoa học có xem xét phân tích rút kết luận Ví dụ học: “Hoạt động kinh tế người đới lạnh” Giáo viên yêu cầu: + Học sinh cần sưu tầm hình ảnh như: Làng mạc người dân sinh sống, người dân chăn đàn tuần lộc, người câu cá hố băng Giáo viên : Nguyễn Thị Cúc 14 Trường THCS Tân Đức Phương pháp phát huy tích cực việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học Địa + Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi từ hình ảnh mà giáo viên có hình ảnh học sinh sưu tầm Ví dụ: Giáo viên đặt câu hỏi: + Quan sát vào hình ảnh làng mạc người dân đới lạnh, em cho biết mật độ dân số nào? + Học sinh trả lời: Do khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo, dân cư sinh sống + Hoặc giáo viên đưa hình ảnh người dân câu cá hố băng hỏi: Ở Việt Nam, có hình ảnh người dân câu cá hố băng không ? Tại ? + Học sinh: Do khí hậu Việt Nam nằm mơi trường đới nóng Từ học sinh hiểu đới lạnh có tượng đóng băng, giải thích có tượng đóng băng khí hậu hoạt động người so với hoạt động người đới khác không ? Những học giúp em tiếp thu cách chủ động gây hứng thú học tập cho em đồng thời em hiểu Trái đất, hoạt động người đới khí hậu khác dẫn đến: sinh hoạt, tập quán, sản phẩm tạo từ hoạt động sản xuất có khác d, Sử dụng biểu đồ, sơ đồ: d1 Sơ đồ: Có nhiều cách sử dụngđồ Thông thường để truyền đạt kiến thức ta hay sử dụngđồ có sẵn Giáo viên gợi ý rút nội dung họcsử dụngđồ để giúp học sinh hình thành khái niệm Ví dụ: Khi dạy cho học sinh quan sát sơ đồ hình vẽ núi già, núi trẻ yêu cầu học sinh nhận xét: Núi già có đặc điểm nào? Núi trẻ khác núi già nào? => Từ học sinh hình thành cho khái niệm địa sâu hơn, dễ dàng Giáo viên : Nguyễn Thị Cúc 15 Trường THCS Tân Đức Phương pháp phát huy tích cực việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học Địa - Có thể sử dụngđồ để củng cố kiến thức sơ đồ mang tính chất hệ thống hóa cao d2 Biểu đồ Biểu đồ phương tiện trực quan Mỗi loại biểu đồ có nhiều chức thể đối tượng địa lý, đặc tính riêng nên loại biểu đồ có khả tốt cho việc thể đặc điểm đối tượng… Ví dụ: Trong sách giáo khoa địa thay sách có 51 biểu đồ khí hậu, nói biểu đồ khí hậu dùng phổ biến địa lớp Ở đây, xin trình bày biểu đồ khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa) hai địa điểm Châu Phi 28, trang 88 Thực hành phân tích Lược đồ phân bố môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Châu Phi để học sinh rút đặc điểm khí hậu địa điểm xác định vị trí địa điểm lược đồ môi trường tự nhiên Châu Phi Ví dụ: Chọn biểu đồ A B hình 28.1, trang 88 * Biểu đồ A: - Nhiệt độ tháng nóng (tháng 11) 250C - Nhiệt độ tháng lạnh (tháng 7) 180C Biên độ nhiệt năm 70C - Lượng mưa trung bình năm 1.244 mm, mùa mưa từ tháng 11 đến tháng năm sau (cuối mùa xuân, đầu mùa hạ nửa cầu nam) Dựa vào kết đó, học sinh nhận biết biểu đồ thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới, nêu đặc điểm chung khí hậu nhiệt đới Như vậy, biểu đồ A ứng với vị trí đồ Châu Phi, H27.2 Lubumsaki khoảng 100 Nam * Biểu đồ B: - Nhiệt độ tháng nóng (tháng 5) 350C - Nhiệt độ tháng lạnh (tháng 1) 200C Biên độ nhiệt năm 150C Giáo viên : Nguyễn Thị Cúc 16 Trường THCS Tân Đức Phương pháp phát huy tích cực việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học Địa - Lượng mưa trung bình năm 897 mm, mùa mưa từ tháng đến tháng (mùa hạ) Biểu đồ thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa Châu Phi, ứng với vị trí số Uagađugu (khoảng 120 Bắc) Phạm vi áp dụng: - Phạm vi quy mô: Đề tài nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực dạy học môn Địa lí - Phạm vi thời gian: Sáng kiến nghiên cứu nhiều năm, bắt đầu thực từ 5/9 – 30/12 năm học 2016-2017 - Phạm vi không gian: Sáng kiến nghiên cứu ứng dụng trường THCS Tân Đức Kết quả, hiệu mang lại: Trong thực tiễn giảng dạy địa nay, việc rèn luyện phát huy tính tích cực thường tách rời khỏi phương pháp truyền thụ kiến thức Tâm giáo viên lên lớp lo không đủ thời gian để làm cho học sinh nắm nội dung học, việc phát huy tính tích cực phụ Như vậy, việc lĩnh hội kiến thức học sinh thụ động Sau thời gian giảng dạy với việc phát huy tính tính cực việc sử dụng đồ dùng trực quan vào môn địa lý, nhận thấy việc sử dụng phương pháp đem lại kết học tập học sinh cao Muốn phát huy tính tích cực cần phải trải qua thời gian dài, phức tạp Cần có phối hợp chặt chẽ, trao đổi ý kiến bàn bạc tập thể giáo viên lớp, khối Đây vấn đề phức tạp mẻ, phải bảo đảm tính kế thừa Mặt khác phải tiếp tục rèn luyện phương pháp nhà, thời gian ôn cũ, chuẩn bị thông qua thực hành Khả áp dụng sáng kiến: Giáo viên : Nguyễn Thị Cúc 17 Trường THCS Tân Đức Phương pháp phát huy tích cực việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học Địa Qua áp dụng trường THCS Tân Đức , thăm ý kiến lãnh đạo đồng nghiệp trường, kết thu từ việc khảo sát kết học tập học sinh nhận thấy: - Bước đầu áp dụng trường THCS Tân Đức cụm chuyên môn trường THCS Tân Đức – Tân Thành – Tân Hòa mang lại kết tốt Được nhà trường, đồng nghiệp, học sinh ghi nhận đánh giá cao - Các giải pháp đưa phù hợp với đặc điểm, tâm sinh lí, tình hình học sinh trường THCS Tân Đức - Có thể phổ biến nhân rộng trường THCS tồn huyện Phú Bình nói riêng tỉnh Thái Ngun nói chung Mục đích điểm khác biệt áp dụng sáng kiến: - Nghiên cứu sở lí luận để tìm hiểu phương pháp dạy học - Mục đích cuối người viết sáng kiến là: Giáo viên phải nghiên cứu, tìm tòi để đề phương pháp giảng dạy có hiệu nhằm hướng dẫn học sinh biết phân loại, nắm vững kiến thức Hình thành cho học sinh phương pháp, kỹ giải phân tích sử dụng đồ dùng trực quan môn điaạ lí , để từ giúp em đào sâu, mở rộng kiến thức giảng, vận dụng tốt kiến thức vào thực tế, phát triển lực tư cho em, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Thời gian thực sáng kiến: Đã nghiên cứu thử nghiệm từ 5/9 – 30/12 năm học 2016-2017 Kiến nghị, đề xuất: - Cần có thêm sách rèn luyện kỹ đồ, lược đồ, biểu đồ cho giáo viên tham khảo - Cung cấp thêm trang thiết bị dạy học Giáo viên : Nguyễn Thị Cúc 18 Trường THCS Tân Đức Phương pháp phát huy tích cực việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học Địa - Thường xuyên tổ chức chuyên đề, tiết dạy mẫu nhằm qua giáo viên trao đổi kinh nghiệm với - Tạo điều kiện cho giáo viên, học sinh tham quan thực địa để bổ sung kiến thức thực tế việc phát huy tính tích cực Trên kinh nghiệm vân dụng phân loại hướng dẫn học sinh sử dụng đồ dùng trực quan mơn địa lí lớp trường THCS Tân Đức Sáng kiến không tránh khỏi thiếu sót mà tơi chưa nhìn nhận hết Rất mong đồng chí, đồng nghiệp tham gia đóng góp ý kiến để tơi có nhiều kinh nghiệm giảng dạy Tôi xin chân thành cảm ơn! Tân Đức, ngày 23 tháng năm 2017 XÁC NHẬN NGƯỜI BÁO CÁO CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, đóng dấu) Nguyễn Thị Cúc MỤC LỤC Giáo viên : Nguyễn Thị Cúc 19 Trường THCS Tân Đức Phương pháp phát huy tích cực việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học Địa Trang Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến Mô tả nội dung sáng kiến Phạm vi áp dụng 17 kết quả, hiệu mang lại 17 Khả áp dụng sáng kiến 18 Mục đích điểm khác biệt áp dụng sáng kiến 18 Thời gian thực sáng kiến 18 Kiến nghị, đề xuất 19 Giáo viên : Nguyễn Thị Cúc 20 Trường THCS Tân Đức ... kỹ cách sử dụng đồ dùng trước áp dụng vào tiết học Giáo viên : Nguyễn Thị Cúc Trường THCS Tân Đức Phương pháp phát huy tích cực việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học Địa Lý - Trong học giáo... THCS Tân Đức Phương pháp phát huy tích cực việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học Địa Lý Ngồi đồ, mơ hình trực quan nguồn trí thức địa lý quan trọng có khả phản ánh đối tượng địa lý cách cụ... Tân Đức Phương pháp phát huy tích cực việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học Địa Lý - Có thể sử dụng sơ đồ để củng cố kiến thức sơ đồ mang tính chất hệ thống hóa cao d2 Biểu đồ Biểu đồ phương

Ngày đăng: 06/11/2017, 16:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w