1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hình thành kỹ năng sử dụng bản đồ trong dạy học địa lý lớp 11 trung học phổ thông (LV thạc sĩ)

110 370 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

Hình thành kỹ năng sử dụng bản đồ trong dạy học địa lý lớp 11 trung học phổ thông (LV thạc sĩ)Hình thành kỹ năng sử dụng bản đồ trong dạy học địa lý lớp 11 trung học phổ thông (LV thạc sĩ)Hình thành kỹ năng sử dụng bản đồ trong dạy học địa lý lớp 11 trung học phổ thông (LV thạc sĩ)Hình thành kỹ năng sử dụng bản đồ trong dạy học địa lý lớp 11 trung học phổ thông (LV thạc sĩ)Hình thành kỹ năng sử dụng bản đồ trong dạy học địa lý lớp 11 trung học phổ thông (LV thạc sĩ)Hình thành kỹ năng sử dụng bản đồ trong dạy học địa lý lớp 11 trung học phổ thông (LV thạc sĩ)Hình thành kỹ năng sử dụng bản đồ trong dạy học địa lý lớp 11 trung học phổ thông (LV thạc sĩ)Hình thành kỹ năng sử dụng bản đồ trong dạy học địa lý lớp 11 trung học phổ thông (LV thạc sĩ)Hình thành kỹ năng sử dụng bản đồ trong dạy học địa lý lớp 11 trung học phổ thông (LV thạc sĩ)Hình thành kỹ năng sử dụng bản đồ trong dạy học địa lý lớp 11 trung học phổ thông (LV thạc sĩ)Hình thành kỹ năng sử dụng bản đồ trong dạy học địa lý lớp 11 trung học phổ thông (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ LOAN HÌNH THÀNH KĨ NĂNG SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒNG THỊ LOAN HÌNH THÀNH KĨ NĂNG SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận PPDH mơn Địa lí Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ VŨ SƠN THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Hoàng Thị Loan Xác nhận Của trưởng khoa chuyên môn Xác nhận Người hướng dẫn khoa học TS Đỗ Vũ Sơn iii LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến thầy giáo Tiến sĩ Đỗ Vũ Sơn người tận tình bảo hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm khoa Địa lí, thầy, cô giáo khoa đặc biệt thầy tổ Phương pháp dạy học Địa lí tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực đề tài Ban giám hiệu trường THPT Đồng Hỷ, Trường phổ thông Vùng Cao Việt Bắc, Trường THPT Lương Ngọc Quyến thầy giáo, cô giáo em học sinh ba trường THPT mà tiến hành thực nghiệm Tôi xin chân thàn cảm ơn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, người thân động viên giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn! iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh KT - XH : Kinh tế - xã hội SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông VTĐL : Vị trí địa lí XH : Xã hội CN : Cơng nghiệp CHLB : Cộng hịa liên bang KT : Kinh tế ĐNA : Đông Nam Á TB : Trung bình ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hệ thống phương tiện dạy học địa lí 13 Hình 1.2 Mối quan hệ mục tiêu-phương tiện-phương pháp dạy học 14 Hình 2.1 Các cảnh quan khống sản Mĩ Latinh 49 Hình 2.2 Các trung tâm cơng nghiệp Nhật Bản 52 Hình 3.1 Biểu đồ tổng hợp điểm nhóm lớp thực nghiệm đối chứng 79 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh kết phân loại trình độ học sinh 79 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các đơn vị kiến thức lớn SGK Địa lí lớp 11 29 Bảng 2.1 Phân tích kĩ sử dụng đồ tương ứng với học địa lí 11 57 Bảng 2.2 Kịch dạy học (Bài 9) 63 Bảng 2.3 Kịch dạy học (Bài 6) 70 Bảng 3.1: Thông tin lớp thực nghiệm lớp đối chứng .75 Bảng 3.2 Phân loại điểm kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng 78 Bảng 3.3 Phân loại trình độ học sinh qua kiểm tra 79 vii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .1 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những điểm đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số vấn đề dạy học địa lí 1.1.2 Bản đồ giáo khoa 6 18 1.2 Cơ sở thực tiễn .26 1.2.1 Phân tích chương trình Địa lí lớp 11 THPT 26 1.2.2 Tâm sinh lí học sinh lớp 11 tác động đến q trình dạy học địa lí 30 TIỂU KẾT CHƯƠNG 37 Chương 2: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 38 2.1 Mục đích rèn kĩ sử dụng đồ dạy học địa lí lớp 11 38 2.2 Hình thức rèn luyện kĩ sử dụng đồ dạy học địa lí lớp 11 38 2.3 Một số kĩ sử dụng đồ cần thiết q trình dạy học địa lí 11 .41 2.3.1 Kĩ đọc đồ 42 2.3.2 Mô tả địa phương đồ 45 2.3.3 Kĩ xác định vị trí đối tượng 47 2.3.4 Kĩ đo đạc đồ 50 viii 2.3.5 Kĩ suy giải đồ 51 2.3.6 Kĩ so sánh, đánh giá đồ 53 2.3.7 Kĩ vẽ lát cắt địa hình 53 2.3.8 Kĩ sử dụng đồ thực địa 54 2.4 Hệ thống đồ lớp 11 kĩ sử dụng tương ứng 55 2.4.1 Hệ thống đồ sử dụng dạy học địa lí 11 55 2.4.2 Kĩ sử dụng đồ tương ứng 56 2.5 Xây dựng số giáo án dạy học địa lí 11 nhằm hình thành tăng cường kĩ sử dụng đồ cho học sinh 61 2.5.1 Giáo án số 61 2.5.2 Giáo án 2: Dạy học thực hành 69 TIỂU KẾT CHƯƠNG 73 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 74 3.1 Mục đích thực nghiệm 74 3.2 Nguyên tắc thực nghiệm 74 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 3.4 Phương pháp thực nghiệm 3.5 Nội dung thực nghiệm 74 74 76 3.5.1 Giáo án thực nghiệm 76 3.5.2 Tiến trình thực nghiệm 76 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 78 3.6.1 Về mặt định lượng 78 3.6.2 Kết định tính 80 TIỂU KẾT CHƯƠNG 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ix MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mơn Địa lí dạy học nhà trường nhằm trang bị cho học sinh (HS) biểu tượng, khái niệm địa lí, giúp HS hiểu giới khách quan diễn xung quanh chúng ta, mối liên hệ tác động qua lại tượng, vật, Trong q trình dạy học mơn Địa lí, ngồi truyền thụ kiến thức địa lí việc giúp HS làm việc với đồ khai thác tri thức từ đồ quan trọng cần thiết Theo Viện sĩ Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô - K.A Salishev: “Mọi nghiên cứu địa lí xuất phát từ đồ kết thúc đồ” nói lên tầm quan trọng đồ Địa lí Bản đồ cơng cụ nghiên cứu địa lí, nguồn tri thức địa lí đa dạng phong phú, giúp giáo viên HS khai thác, củng cố, phát triển tư duy, hình thành rèn luyện kỹ cho trình dạy học Do phương pháp sử dụng đồ việc khơng thể thiếu q trình dạy học địa lí Nhằm giúp cho HS hình thành, rèn luyện kĩ sử dụng đồ nhằm học tập tốt mơn Địa lí trường phổ thơng, đặc biệt giai đoạn đổi toàn diện giáo dục nay, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Hình thành kĩ sử dụng đồ dạy học Địa lí lớp 11 Trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu để thấy tầm quan trọng đồ đối trình dạy học Địa lí, tính tất yếu hiệu sử dụng đồ dạy học Địa lí Đồng thời đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác sử dụng đồ cho HS lớp 11 q trình học tập mơn Địa lí II CHUẨN BỊ CỦA GV, HS Chuẩn bị GV - Bản đồ tự nhiên Châu Á - Tập đồ giới châu lục, có Trung Quốc - Một số tranh ảnh cảnh quan tự nhiên tiêu biểu Trung Quốc - Một số ảnh người đô thị Trung Quốc Chuẩn bị HS - Đọc trước học, SGK, tập đồ III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định: 1’ Kiểm tra cũ:(1’) Kiểm tra thực hành số HS Bài mới( 1’) Mở bài: Bài ngày hôm tìm hiểu đất nước nằm phía bắc nước ta nước có số dân đông giới Một đất nước biết đến người khổng lồ Châu Á giới – Đất nước Trung Quốc Hoạt động GV HS Nội dung Kĩ cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí Địa lí lãnh thổ Trung Quốc Hình thức: Cả lớp - Thời gian: 5’ Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, giải vấn đề Các bước tiến hành I VTĐL lãnh thổ - Kĩ phân biệt, yêu cầu HS quan sát: chỉ, đọc đối - Diện tích: rộng thứ GV: Quan sát lược đồ giới tượng Địa lí hành giới - Nằm phía Đơng Châu Á đồ đồ tự nhiên Châu - Tiếp giáp: + Phía B, T, N - Kĩ xác định Á kết hợp với SGK giáp 14 nước VTĐL hiểu biết + Phía Đơng: Có bờ biển kéo thân, xác dài từ Bắc đến Nam (9000 định VTĐL lãnh km), mở rộng Thái Bình thổ Trung Quốc ? Dương - Diện tích - Nằm khu vực có hoạt động - Nằm khu vực kinh tế sôi động - Vĩ độ Địa lí - Có 22 tỉnh, khu tự trị - Tiếp giáp thành phố trực thuộc trung GV yêu cầu HS lên ương bảng đồ Thuận lợi: GV: Từ đặc - Cảnh quan thiên nhiên đa điểm VTĐL lãnh dạng thổ Trung Quốc trên, - Mở rộng quan hệ với đánh giá nước đường thuận lợi khó khăn đường biển đo đặc điểm Khó khăn: gây việc - Phát triển kinh tế biển phát triển KT – XH - Bảo vệ an ninh quốc gia Một HS trả lời, HS - Tổ chức sản xuất, thông tin khác bổ sung liên lạc, GTVT GV nhận xét chuẩn - Đường biên giới chủ yếu kiến thức núi cao hoang mạc nên khó Chuyển ý: Trải dài qua khăn giao lưu, buôn bán với nhiều vĩ độ có diện nước láng giềng tích rộng lớn làm cho thiên nhiên Trung Quốc phong phú đa dạng Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên Hình thức: Nhóm - Thời gian:15’ Phương pháp: Đàm thoại, giải vấn đê, khai thác kiến thức từ đồ GV yêu cầu HS quan II Điều kiện tự nhiên - Xác định vị trí sát đồ Tự nhiên (Xem thông tin phản hồi yếu tố tự nhiên, KTChâu Á để nhận biết phần phụ lục) XH Trung Quốc phân hóa Tây – thể đồ Đông tự nhiên - Kĩ mô tả Trung Quốc Khẳng đối tượng Địa lí định ranh giới hai miền đồ (mô tả dãy tự nhiên đường kinh Hymalaya, tuyến 1050 sơng Hồng Hà…) Bước 1: GV u cầu - Kĩ đọc lát cắt HS địa hình (lát cắt địa Dựa vào lược đồ tự hình nhiên châu Á xác Quốc) định kinh - Kĩ phát tuyến 1050Đ? Yêu cầu mối quan hệ Địa HS dùng bút chì kẻ lí đồ đường tuyến - Kĩ mô tả tổng 1050Đ vào lược đồ hợp Địa lí khu hình 10.1 SGK vực (đất nước Trung Bước 2: GV chia lớp Quốc) đường kinh thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm (xem phiếu học tập phần phụ lục) Nhóm 1, 2, 3: hồn mơ tả Trung thành phiếu học tập Nhóm 4, 5, 6: hồn thành phiếu học tập Bước 3: HS thảo luận Bước 4: Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung GV chuẩn kiến thức đặt thêm câu hỏi cho nhóm Câu hỏi cho nhóm 1: Dựa vào lược đồ hình 10.1, nêu đặc điểm địa hình, khống sản miền Đơng miền Tây Trung Quốc, đánh giá nghĩa ý chúng việc phát triển KT – XH Câu hỏi cho nhóm 2: Dựa vào lược đồ tự nhiên châu Á, khí hậu châu Á đặc điểm khí hậu Trung Quốc kế tên sông lớn? Chuyển ý: Thiên nhiên giàu có đa dạng, thuận lợi để Trung Quốc phát triển kinh tế đa dạng Tuy nhiên, khó khăn như: địa hình núi cao, nhiều hoang mạc, nhiều vùng khí hậu khắc nghiệt, lũ lụt, hạn hán thường xuyên xảy cần bàn tay, khối óc người.Vậy đặc điểm dân có bật tìm hiểu Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm dân cư – xã hội Hình thức: Cả lớp - Thời gian: 12 Phương pháp: Thảo luận nhóm, hướng dẫn HS khai thác tri thức từ đồ Khai thác tri thức từ kênh hình GV: Dựa vào SGK III Dân cư xã hội - Kĩ đọc Hiểu biết Dân cư đồ thân trình bày đặc - Dân số đông giới - Kĩ phát điểm dân số Trung - Cơ cấu dân số trẻ mối quan hệ Địa Quốc - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên lí đồ HS trả lời, HS khác giảm xong số người tăng hàng - Kĩ mô tả nhận xét bổ sung năm cao tổng hợp Địa lí GV chuẩn kiến thức - Có 56 dân tộc khác nhau, khu vực (đất nước nói thêm sách có người Hán chiếm Trung Quốc) 90% GV: Dựa vào hình - Dân cư phân bố không đều: 10.4 lược đồ phân bố + 63% dân sống nông thôn, dân cư Trung Quốc dân thành thị chiếm 37% kiến thức Tỉ lệ dân số thành thị tăng nhận xét giải nhanh thích phân bố dân + Dân cư tập trung đông miền Đông, thưa thớt miền cư Trung Quốc? GV: Đặc điểm dân cư Tây trung Quốc có → Ảnh hưởng: ảnh hưởng đến Thuận lợi: Nguồn nhân lực dồi phát triển KT – XH dào, thị trường tiêu thụ rộng Trung Quốc? lớn, văn hóa đa dạng Khó khăn: Gánh nặng cho kinh tế, thừa lao động miền Đông, ô nhiễm môi trường Thiếu lao động miền Tây Xã hội GV: Dựa vào mục III.2 - Phát triển giáo dục: Tỉ lệ biết SGK kết hợp hiểu biết chữ từ 15 tuổi trở lên gần 90% chứng thân, minh (2005) nên đội ngũ lao động có Trung chất lượng cao Quốc có văn minh - Một quốc gia có văn lâu đời giáo dục minh lâu đời: phát triển + Có nhiều cơng trình kiến trúc HS trả lời; HS khác tiếng: cung điện, lâu đài, nhận xết, bổ sung đền chùa GV chuẩn kiến thức + Nhiều phát minh quý giá: lụa tơ (GV giới thiệu thêm tằm, chữ viết, giấy, la bàn cơng trình kiến trúc → Thuận lợi để phát triển KT – (Hình 10.5) XH (đặc biệt du lịch) IV CỦNG CỐ Lựa chọn đáp án Câu 1: Trong số đặc điểm VTĐL, đặc điểm đóng vai trị quan trọng phát triển KT – XH Trung Quốc A Tiếp giáp với 14 quốc gia B Có đường bờ biển kéo dài C Nằm gần Nhật Bản khu vực hoạt động kinh tế diễn sôi động Hàn Quốc, Đông Nam Á D Trải dài từ ôn đới xuống tới xích đạo Câu 3: Vùng duyên hải Trung Quốc có mật độ cao do: A Là vùng đồng màu mỡ, nguồn nước dồi B Có lích sử khai thác lâu đời C Là vùng có kinh tế phát triển nước D Tất ý V HƯỚNG DẪN HỌC BÀI - Chuẩn bị tốt nhà - Sưu tầm tư liệu tự nhiên, kinh tế, xã hội Trung Quốc * KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ - HS tự đánh giá HS đánh giá - GV đánh giá kĩ sử dụng đồ học sinh * Phụ lục: Phiếu học tập số Nhiệm vụ: Dựa vào lược đồ hình 10.1, nêu đặc điểm địa hình, khống sản miền Đơng miền Tây Trung Quốc, đánh giá ý nghĩa chúng việc phát triển KT – XH Miền Tây Địa hình Khống sản Miền Đơng Đánh giá Thuận lợi Khó khăn Thuận lợi Khó khăn Phiếu học tập số Dựa vào lược đồ tự nhiên châu Á, khí hậu châu Á nêu đặc điểm khí hậu Trung Quốc kế tên sông lớn? Miền Tây Miền Đông Đánh giá Thuận lợi Khí hậu Khó khăn Thuận lợi Sơng ngịi Khó khăn Thông tin phản hồi Miền Tây Gồm dãy núi cao, hùng vĩ: Hymalaya, Thiên Sơn, cao nguyên đồ sộ bồn địa Miền Đông Vùng núi thấp đồng màu mỡ: Đồng Hoa Bắc, hoa Trung, Hoa Nam Khoáng Nhiều loại: Than, sắt, sản dầu mỏ, thiếc Khí hậu lục địa khắc nghiệt Khí đốt, dầu mỏ, than, sắt Phía bắc khí hậu ơn đới gió mùa Phía nam khí hậu cận nhiệt đới gió mùa Địa hình Khí hậu Sơng ngịi Là nơi bắt nguồn Nhiều sông lớn niều hệ thống sơng sơng Trường Giang, lớn Hồng hà, Tây Giang Đánh giá -Thuận lợi: Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp - Khó khăn: Giao thơng Tây - Đơng Phát triển công nghiệp - Thuận lợi: Phát triển nông nghiệp, cấu trồng đa dạng - Khó khăn: Lũ lụt, hạn hán, bão tố, hình thành hoang mạc lớn - Thuận lợi: Sơng miền Đơng có giá trị thủy điện, thủy lợi, giao thông nghề cá - Khó khăn: Lũ lụt, hạn hán Giáo án Bài 10 CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA (TRUNG QUỐC) Tiết KINH TẾ I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày thành tựu kinh tế Trung Quốc từ tiến hành đại hóa - Biết mục đích cơng nghiệp hóa, biện pháp mà Trung Quốc thực để phát triển công nghiệp Trung Quốc - Biết đặc điểm cảu ngành nông nghiệp Trung Quốc Hiểu mối quan hệ Việt – Trung khứ Kĩ - Kĩ đồ: Đọc, hiểu phân tích đồ, lược đồ - Kĩ nhận xét, phân tích bảng số liệu Thái độ Tơn trọng có ý thức tham gia mối quan hệ bình đẳng, hai bên có lợi Việt Nam Trung Quốc Năng lực: - Năng lực chung: Kĩ giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Đọc phân tích lược đồ, xác định vị trí lược đồ II CHUẨN BỊ CỦA GV, HS: Chuẩn bị GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Trung Quốc Bản đồ Kinh tế chung Trung Quốc Hình 10.8 SGK Một số tranh ảnh hoạt động kinh tế Trung Quốc Chuẩn bị HS: - Đọc trước học, SGK, tập đồ III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định: 1’ Kiểm tra cũ:(1’) Kiểm tra thực hành số HS Kiểm tra cũ: GV treo đồ Địa lí tự nhiên Trung Quốc lên đặt câu hỏi: Dự vào lược đồ tự nhiên phân tích thuận lợi, khó khăn mặt tự nhiên miền Tây miền Đông phát triển nông nghiệp, công nghiệp Trung Quốc? Bài mới: Mở bài: Bài trước tìm hiểu tự nhiên, dân cư xã hội Trung Quốc Vậy đặc điểm ảnh hưởng đến phát triển KT – XH Trung Quốc, tìm hiểu hơm Hoạt động GV HS Kĩ cần đạt Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát kinh tế Hình thức: Cả lớp – Thời gian: phút Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, giảng giải Bước 1: GV yêu cầu HS trả I Khái quát lời câu hỏi: kinh tế Trung Quốc từ năm đạt 8% Cơ cấu kinh tế thay đổi rõ Bước 2: HS trả lời, GV rệt: Tỉ trọng nông lâm, ngư chuẩn kiến thức Khai Tốc độ tăng trưởng kinh tế thông tin - Nhận xét chung tình hình cao giới: Trung bình 1985 – 2005? - nghiệp giảm, tỉ trọng công nghiệp dịch vụ tăng Là nước xuất siêu thứ giới: Giá trị xuất thác 266 tỉ đô la, nhập 243 tỉ đô la Tổng sản phẩm nước (GDP) cao: Thứ giới Thu nhập bình quân tăng: Năm 2004: 1269 USD Hoạt động 2: Tìm hiểu vê ngành cơng nghiệp nơng nghiệp Trung Quốc Hình thức: Nhóm cặp - Thời gian: 30 phút Phương pháp: Khai thác kiến thức từ kênh hình SGK Khai thác tri thức từ đồ Bước 1: GV chia lớp thành Cơng nghiệp - Xác định đối nhóm, giao nhiệm vụ: tượng địa lí - Nhóm 1: Dựa vào lược - Khoáng sản phong phú, - Kĩ phát đồ tự nhiên châu Á nêu nguồn lao động dồi dào, mối quan điều kiện thuận lợi tình độ KH – KT cao hệ Địa lí để phát triển công nghiệp đồ Trung Quốc? - Kĩ mơ tả - Nhóm 2: Dựa vào đồ tổng hợp Địa lí kinh tế, hình 10.8, nhận Các trung tâm công nghiệp khu vực (đất xét phân bố trung phân bố chủ yếu miền nước Trung Quốc) tâm công nghiệp Đông mở rộng sang - Kĩ đọc ngành cơng nghiệp phía Tây đồ, đồ Trung Quốc? Giải thích - Khai thác kiến có phân bố đó? thức từ kênh hình Bước 2: Các nhóm lên SGK trình bày, nhóm khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức Bước : GV yêu cầu HS Nông nghiệp trả lời câu hỏi: - Tự nhiên: Đất đai sản xuất - Dựa vào đồ tự nhiên nông nghiệp không nhiều so châu Á nêu điều với số dân đông (95 triệu kiện thuận lợi để phát ha) đất màu mỡ Khí triển nơng nghiệp? giải hậu đa dạng Nguồn nước thích Trung Quốc dồi tiến hành đại hoá - Kinh tế - xã hội: Lao động nơng nghiệp? dồi Chính sách phát triển nơng nghiệp Nhà nước hợp lí Cơ sở hạ tầng KHKT… Chính sách phát triển nơng - Những biện pháp đại hố nơng nghiệp? nghiệp: - Giao quyền sử dụng đất khoán sản phẩm cho nông dân - Xây dựng sở hạ tầng nông thôn: đường giao thông, hệ thống thuỷ lợi - Áp dụng KHKT vào sản xuất nông nghiệp, sử dụng giống mới, máy móc thiết bị Dựa hình 10.9 nhận xét đại phân bố sản phẩm nông - Nhà nước giảm thuế, tăng giá nông sản, tổ chức dịch nghiệp lãnh thổ? Giải vụ nơng nghiệp… thích có phân bố - Phân bố: Miền Đơng có đó? nhiều đồng thuận lợi phát triển trồng trọt, chăn ni Bước 2: HS trình bày, Miền Tây nhiều núi cao HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức nguyên phát triển chăn nuôi gia súc lớn Hoạt động 3: Tìm hiểu quan hệ Trung Quốc – Việt Nam Hình thức: Cả lớp - Thời gian: phút Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại Bước 1: GV hỏi: III Quan hệ Trung - Cho biết hình thức Quốc - Việt Nam hợp tác trao đổi Việt Quan hệ nhiều lĩnh Nam với Trung Quốc? vực, tảng - Việc mở rộng quan hệ tình hữu nghị ổn định với Trung Quốc có ý lâu dài nghĩa đối Kim ngạch thương với phát triển kinh tế - mại tăng nhanh xã hội nước ta? Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức IV CỦNG CỐ Hãy chọn câu trả lời đúng: Công nghiệp Trung Quốc phân bố chủ yếu ở: a Phía Đơng b Phía Bắc c Phía Nam d Phía Tây Sản lượng lương thực Trung Quốc: a Đứng thứ giới b Đứng thứ giới c Đứng thứ giới d Đứng thứ giới Dựa vào hình 10.9 SGK nhận xét phân bố lương thực, công nghiệp số gia súc Trung Quốc? Vì có khác biệt lớn miền Đơng miền Tây * Đáp án trả lời Miền Đơng: Có nhiều vùng nông nghiệp trù phú, Đồng Đông Bắc, Hoa Bắc trồng nhiều lúa mì, ngơ, khoai tây, củ cải đường, hướng dương Đồng Hoa Trung, Hoa Nam trồng nhiều lúa gạo, mía,chè, lạc, bơng Miền Tây: Chủ yếu phát triển chăn nuôi gia súc lớn cừu, lạc đà V HƯỚNG DẪN HỌC BÀI - Làm tập SGK - Chuẩn bị * KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ - HS tự đánh giá HS đánh giá - GV đánh giá kĩ sử dụng đồ học sinh ... ĐỒ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 38 2.1 Mục đích rèn kĩ sử dụng đồ dạy học địa lí lớp 11 38 2.2 Hình thức rèn luyện kĩ sử dụng đồ dạy học địa lí lớp 11. .. trình dạy học địa lí lớp 11 góp phần hình thành kĩ cho cơng dân sau 2.2 Hình thức rèn luyện kĩ sử dụng đồ dạy học địa lí lớp 11 - Thơng qua q trình dạy học lớp: Trong tiết dạy lớp HS, đồ sử dụng. .. Chương 37 Chương RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 2.1 Mục đích rèn luyện kĩ sử dụng đồ dạy học địa lí lớp 11 Bản đồ coi phương tiện trực quan giúp

Ngày đăng: 20/03/2017, 09:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w