1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn bồi dưỡng và phát triển tư duy sáng tạo của học sinh thông qua việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử lớp 6

17 256 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mỗi mơn khoa học trường THCS, đòi hỏi cần có phương pháp, cách thức truyền thụ khác Nó phụ thuộc nhiều yếu tố mức độ nội dung yêu cầu tâm sinh lí đối tượng học sinh, trình, hình thức giảng dạy mơn Chính q trình giảng dạy đòi hỏi phải có phương pháp, cách thức để truyền đạt kiến thức mơn học đến người học cách hiệu Nhiệm vụ đặt cho người giáo viên cần phải cải tiến phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giáo dục để đáp ứng yêu cầu tình hình Bởi lịch sử có vị trí ý nghĩa quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Từ hiểu biết khứ, học sinh hiểu rõ truyền thống dân tộc, tự hào với thành tựu dựng nước giữ nước tổ tiên từ xác định nhiệm vụ có thái độ phát triển hợp quy luật cuả tương lai Vậy làm để phát huy say mê, yêu thích học sinh dạy học lịch sử? Có nhiều biện pháp khác Nhưng theo tôi, việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử biện pháp hữu hiệu đường nhận thức ngắn đường “Đi từ trực quan sinh động đến trừu tượng” phương tiện cần thiết để “Con đường” nhận thức “Đồ dùng trực quan” Đặc biệt hướng dạy học nay, “Hướng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh”, yêu cầu người giáo viên phải biết tạo điều kiện cho học sinh tự tìm tòi, khai thác kiến thức, biết điều khiển hoạt động nhận thức “Đồ dùng trực quan”, mà “Đồ dùng trực quan” trở thành nhân tố quan trọng hoạt động dạy học, vừa phương tiện giúp học sinh khai thác kiến thức, vừa nguồn tri thức đa dạng, phong phú mà học sinh dễ nắm bắt Mặt khác lịch sử qua không lặp lại nguyên vẹn, dựng lại hồn tồn hay thí nghiệm mơn hóa học môn khoa học tự nhiên khác Cho nên dạy học lịch sử trước hết trình truyền đạt thơng tin, thu nhận, xử lý thơng tin giáo viên học sinh qua phương tiện dạy học Thông tin kiện lịch sử phải xác, chân thật, phong phú, sinh động, vừa sức tiếp thu nhận thức môn lịch sử học sinh sâu sắc từ lời nói, hình ảnh loại đồ dùng trực quan (hiện vật, tranh ảnh, đồ, băng đĩa, máy chiếu…) Đây phương tiện dạy học, có khả chứa truyền thơng tin đa dạng phong phú Các phương tiện đóng vai trò quan trọng việc bảo đảm tính trực quan tạo biểu tượng lịch sử chân thật cho học sinh nhằm góp phần đạt mục tiêu dạy học Tuy nhiên năm vừa qua, trình tìm hiểu dự số giáo viên dạy sử ,tơi nhận thấy, khơng giáo viên chưa kết hợp phương pháp vào dạy học, có minh họa qua loa, chưa phát huy tính chủ động tích cực học sinh việc khai thác liệu lịch sử đồ dùng dạy học, điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục môn lịch sử Chính điều đó, tơi xin mạnh dạn đưa số kinh nghiệm “ Bồi dưỡng phát triển sáng tạo học sinh thông qua việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử lớp 6” Để chia sẻ với đồng nghiệp nhằm đạt hiệu cao việc nâng cao chất lượng dạy học môn theo xu đổi phương pháp dạy học 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Sử dụng đồ dùng trực quan dạy học Lịch sử lớp phong phú, đa dạng sinh động Từ hệ thống hình ảnh, sơ đồ, lược đồ, băng hình người thầy phải giúp học sinh khai thác nội dung, tạo hứng thú học tập phát huy tính sáng tạo, phát triển khả duy, hình thành kỹ bồi dưỡng tình cảm cho em thơng qua việc nắm bắt kiện, tượng lịch sử nhằm nâng cao chất lượng giáo dục 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Sáng kiến kinh nghiệm tập trung nghiên cứu đưa số kinh nghiệm cách sử dụng đồ dùng trực quan dạy học Lịch sử lớp Nhằm tái kiện, cung cấp kiến thức, tạo hứng thú học tập môn Lịch sử cho học sinh Sử dụng đồ dùng trực quan dạy học Lịch sử lớp 6a,6b Trường PTDTBT THCS Trung Tiến - huyện Quan Sơn- Tỉnh Thanh Hóa 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khi nghiên cứu đề tài áp dụng phương pháp sau: Phương pháp quan sát: Tự tìm tòi nghiên cứu, tiến hành dự thăm lớp đồng nghiệp, có nhận xét đúc rút kinh nghiệm Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành dạy thực nghiệm áp dụng qua thực tế giảng dạy, theo mục đích yêu cầu số tiết học Phương pháp điều tra: Tiến hành kiểm tra việc tiếp thu kiến thức học sinh qua học để có điều chỉnh phù hợp 2 PHẦN NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Trong dạy học Lịch sử, phương pháp sử dụng đồ dung trực quan góp phần quan trọng tạo biểu tượng cho học sinh cụ thể hóa kiện, khắc sâu kiến thức Lịch sử cho học sinh Đồ dùng trực quan dạy học Lịch sử chỗ dựa để hiểu sâu chất kiện lịch sử, phương tiện có hiệu lực để hình thành khái niệm lịch sử, giúp cho học sinh nắm vững quy luật phát triển xã hội Đồ dùng trực quan có vai trò quan trọng việc giúp học sinh nhớ kỹ, hiểu sâu hình ảnh, kiến thức lịch sử Những hình ảnh giữ lại đặc biệt vững trí nhớ hình ảnh thu nhận trực quan Cùng với việc góp phần tạo biểu tượng hình thành khái niệm lịch sử, đồ dùng trực quan phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, ngôn ngữ học sinh Mỗi quan sát vào loại đồ dùng trực quan nào, học sinh thích nhận xét, phán đốn, hình dung xem q khứ lịch sử phản ánh, minh họa Từ em suy nghĩ tìm cách diễn đạt lời nói xác, có hình ảnh rõ ràng, cụ thể tranh xã hội qua Đồ dùng trực quan góp phần to lớn nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, gây hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh nhớ kỹ, hiểu sâu hình ảnh, kiện, kiến thức lịch sử Nó “cầu nối” thực với khứ, khách quan với đời sống 2.2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 2.2.1 Ưu điểm *Về phía giáo viên: Đại đa số giáo viên cố gắng tìm hiểu đưa phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh thông qua phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, giải vấn đề, thảo luận nhóm, trực quan, lập niên biểu, vấn đáp… Thơng qua trình bày sinh động giàu hình ảnh giáo viên tường thuật, miêu tả, kể chuyện nêu đặc điểm nhân vật lịch sử; giáo viên tích cực hướng dẫn học sinh trao đổi, thảo luận nhóm, so sánh, giải thích cách tích cực Giúp học sinh dễ dàng nắm bắt kiến thức, hiểu sâu chất, vai trò ý nghĩa kiện, tượng lịch sử Trong trình giảng dạy giáo viên kết hợp đồ dùng dạy học, khai thác cách triệt để đồ dùng phương tiện dạy học như: tranh ảnh, đồ, lược đồ SGK, vật, phim đèn chiếu,…từng bước ứng dụng công nghệ thông tin dạy học lịch sử nhờ phối hợp đồng phương pháp dùng lời nói giáo viên với việc sử dụng đồ dùng trực quan mà giáo viên huy động tối đa khả làm việc học sinh lớp: Tai nghe, mắt thấy, óc phân tích tổng hợp * Về phía học sinh: Đa số học sinh ý nghe giảng, tập trung tìm hiểu, suy nghĩ trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt theo chuẩn bị nhà, trả lời câu hỏi cuối mục bài, quan sát tranh ảnh, tập vẽ trình bày diễn biến lược đồ học em ý để hiểu nội dung dạy, tích cực thảo luận nhóm, đưa tình có vấn đề tìm cách giải Trong q trình lĩnh hội kiến thức học sinh cố gắng học hỏi lẫn để nắm bắt kiến thức thông qua hoạt động thảo luận, vấn đáp, đọc sách giáo khoa, quan sát lược đồ, tranh ảnh,… 2.2.2 Hạn chế * Về phía giáo viên: Một số giáo viên dạy học theo lối thụ động chưa thay đổi phương pháp dạy học sử dụng phương pháp thấy nói- trò nghe, thầy đọc- trò chép Do nhiều học sinh khơng nắm vững kiến thức, trả lời câu hỏi nhìn vào sách giáo khoa đọc nguyên nên học thuộc cách máy móc nhanh qn Thiết bị mơn lịch sử khơng đầy đủ thiếu, chủ yếu tranh ảnh, lược đồ sách giáo khoa số giáo viên coi nhẹ việc sử dụng đồ dùng trực quan phải sử dụng chủ yếu minh hoạ cách tẻ nhạt, cho học sinh xem qua loa mang tính hình thức, khơng dùng giảng dạy dẫn đến tiết học nhàm chán, học sinh nắm bắt kiến thức mơ hồ, mau quên nên kết học tập học sinh chưa cao * Về phía học sinh: Đa số học sinh quan niệm môn lịch sử môn phụ nên việc em nghĩ cần đọc sách, ghi đầy đủ đáp ứng nhu cầu Dẫn đên tình trạng mù lịch sử khơng học sinh hậu tất yếu việc học lệch, khơng tồn diện 2.2.3.Kết khảo sát đầu năm : Giỏi Khá Trung bình Yếu-Kém Lớp Sĩ số SL % SL % SL % SL % 6A 22 4,54 18,18 11 50,01 27,27 6B 21 9,52 10 47,63 38,09 4,76 Qua kết khảo sát tơi thấy tỷ lệ học sinh khơng thích học lịch sử chiếm tỷ lệ cao, số học sinh thích học Đây điều băn khoăn trăn trở người giáo viên Vì tơi định sử dụng đồ dùng trực quan học lịch sử nhằm giúp em khai thác nội dung học cách nhanh chóng , dễ nhớ tạo điều kiện cho cac em có cảm giác hứng thú học lịch sử 2.3.GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN Do đặc điểm việc học tập lịch sử không trực tiếp quan sát cac kiện nên cách sử dụng đồ dùng trực quan có ý nghĩa quan trọng, có nhiều loại đồ dùng trực quan khác nhau, cách sử dụng hiệu khác nhau, song có tác dụng nâng cao chất lượng dạy học lịch sử 2.3.1 Cách sử dụng hình ảnh sách giáo khoa Tranh ảnh SGK phần đồ dùng trực quan trình dạy học Từ việc quan sát, học sinh tới công việc trừu tượng Thông qua quan sát miêu tả, tranh ảnh học sinh rèn luyện kỹ diễn đạt , lựa chọn ngôn ngữ Từ việc quan sát thường xuyên tranh ảnh lịch sử giáo viên luyện cho em thói quen quan sát khả quan sát vật thể cách khoa học, có xem xét, phân tích, giải thích để đến nét khái quát rút kết luận lịch sử VD1: học sơ lược môn lịch sử phần - GV yêu cầu học sinh quan sát cho biết lớp học lớp học ngày có khác không ? khác điểm ( cách bố trí lớp học, thầy giáo, học sinh ngồi đâu…) ? có khác đâu ? - Hs nhận xét- Gv kết luận chung khung cảnh lớp học, thầy trò, bàn ghế khác nhiều Sở dĩ có khác loài người ngày tiến bộ, điều kiện học tập tốt hơn, bàn ghế khang trang VD2: xã hội nguyên thủy phần Cuộc sống người nguyên thủy - Yêu cầu học sinh quan sát cho biết sống người nguyên thủy nào? Gv kết luận: Sống thành bầy, haí lượm săn bắt, họ hang túp lếu bàng cành Công cụ lao động mảnh tước đá, ghè đẽo thô sơ Họ biết dùng lửa để sưởi ấm nướng thức ăn Cuộc sống họ bấp bênh hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên VD3: quan sát vào so sánh GV treo hình ảnh người tối cỏ người tinh khôn lên bảng yêu cầu học sinh quan sát: - HS so sánh - Gv tổng kết Người tối cổ -Dáng đứng khom phía trước Đơi tay tự -Trán thấp phía trước, u lông mày cao, hàm bạch -Hộp sọ lớn vượn Người tinh khôn -Dáng đứng thẳng Tay khéo léo -Trán cao, mặt phẳng -Họp sọ thể tích não phát triển -Người thơ, người nhiều -Cơ thể linh hoạt, gọn lơng VD4 9: đời sống người nguyên thủy đất nước ta phần - GV yêu cầu học sinh Quan sát hình trả lời câu hỏi sau : 1/ Cho biết hoạt động Hòa Bình - Bắc Sơn - Hạ Long nhà khảo cổ tìm thấy ? 2/ Có loại hình ? làm ? *Quan sát hình trả lời câu hỏi - Trong hình vẽ có mặt người? - Những mặt người có khác so với mặt người bình thương? Sự khác biệt thể điều ? - HS trả lời - Gv miêu tả kết hợp với phân tích dể học sinh hiểu sâu nội dung hình vẽ Nhìn vào hình vẽ thấy , hai mặt nhìn thẳng, mặt nhìn nghiêng Mặt lớn Điêu dặc biệt ý mặt người co khắc chữ y Xem qua thấy thể sừng hình vẽ đơn giản nhiều vẻ sinh động thú vị Đó nghệ thuật sơ khai người nguyên thủy việt nam Mặt khác hình người có sừng tượng khơng với thực, chúng giống hình nửa người nửa thú, mang tính chất tơn giáo, tín ngưỡng… hình cho phép ta suy đốn cư dân ngun thủy có tín ngưỡng thờ vật tổ Vật tổ họ loài ăn cỏ, trâu, hươu mặt người có sừng - HS trả lời – Gv chốt ý Đây loại hình nghệ thuật Việt Nam thời kỳ ngun thủy Qua hình khắc biết thê loại tơn giáo tín ngưỡng thời kỳ thị tộc lạc nguyên thủy VD5 dạy 15 Dời sống vật chất tinh thần cư dâ Văn Lang Phần1 Trống đồng Ngọc Lũ Giáo viên miêu tả : Đây trống đồng trưng bày tị viện bảo tàng lịch sử Việt Nam trống cao 0,63m, đường kính mặt trống 0,80 m Thân trống chia làm phần Tang trống phình rộng, tang trống có khắc mũi thuyền cong, trang trí hình đầu chim, thuyền có người đội mũ lơng chim, cầm cung, tên, giáo mác đứng chòi canh chiến đấu Phần thẳng đứng hình trụ tròn Phần chân trống chõai theo hình nón cụt trống có quai chia làm cặp phía Mặt trống tròn trang trí nhiều lớp hoa văn Ngồi hình chim mỏ dài dài, chân duỗi phía sau…Lớp hoa văn cặp hươu nai, sừng uốn cong dài thong thả phía trước Vòng cảnh người hóa trang thành chim, cầm giáo mác nhịp nhàng hay múa hát, người cầm chay giã gạo, người rung chuông, đánh trống Bên cạnh người chim đậu nhà Sau miêu tả giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận -Em có suy nghĩ loại hoa văn khắc trống đồng kỹ thuật đúc đồng ơng cha ta? - Nhìn vào tranh em thấy cảnh giã gạo diễ tả nào? -Cách trang phục hóa trang hai người giã gạo sao? - Hình ảnh người phụ nữ tham gia giã gạo nói lên điều gì? - HS trả lời- GV chốt ý 2.3.2 Cách sử dụng đồ dùng phục chế: Đồ dùng phục chế có khả diễn tả đầy đủ bề ngồi vật cơng cụ lao dộng , đồ trang sức , vũ khí VD1 Thời nguyên thủy đất nước ta Phầ 2,3 GV chia học sinh thành nhóm sau cho học sinh cầm quan sát công cụ đá phục chế Nhóm Nêu nhận xét cơng cụ qua giai đoạn Nhóm Em có nhận xét trình độ chế tạo cơng cụ lao động người nguyên thủy Việt Nam Nhóm 3.Với cơng cụ đem lại suất lao động sống người nguyên thủy - Các nhóm trình bày - Gv kết luận: Do người lúc tuổi ấu thơ, vừa thai từ lồi vượn, bàn tay chưa khéo léo bàn tay người bây giờ, óc suy nghĩ chưa phát triển nên việc chế tạo cơng cụ lao động thơ sơ, đơn giản biểu trình độ thấp Do xuất lao động khơng cao, đời sống hoang dã ,bấp bênh đến hàng triệu năm VD2: 11 Những chuyển biến xã hội Phần -GV yêu cầu học sinh quan sát công cụ đồng đá phục chế, nêu nhận xét - GV kết luận: xuất công cụ đồng sắc bén hơn,năng xuất lao động tăng lên 10 2.3.3 Cách sử dụng đồ, lược đồ, sơ đồ *Bản đồ, lược đồ đồ dùng trực quan quy ước thiếu dạy học Lịch sử Nhờ có đồ dùng trực quanhọc sinh có biểu tượng đắn hình ảnh địa lý, địa điểm xảy kiện lịch sử Chúng ta biết kiện lịch sử gắn liền với mốc thời gian không gian định, ta tách kiện lịch sử khỏi không gian thời gian ta không hiểu nội dung ý nghĩa kiện Nắm địa điểm xảy kiện lịch sử không biết tên địa điểm xảy kiện mà quan trọng gắn liền với địa điểm yếu tố, địa hình phạm vi không gian, thời gian đặc điểm điều kiện tự nhiên địa điểm đó.Trong sử dụng đồ, lược đồ, giáo viên cần ý giúp học sinh phân tích nêu kết luận khái quát kiện phản ánh đồ không nên cho học sinh tiếp thu cách thụ độngVD1: dạy 17 Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng Phần VD1: dạy 17 Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng Phần Giáo viên treo lược đồ Yêu cầu học sinh quan sát cho biết:- Em có nhận xét tinh thần chiến đấu nhân dân Âu Lạc qua khởi nghĩa Hai bà Trưng 11 VD2: Khi dạy 23 khởi nghĩa lớn kỷ VII-IX Phần Dưới ách đô hộ nhà Đường nước ta có thay đổi.VD2: Khi dạy 23 khởi nghĩa lớn kỷ VII-IX Phần Dưới ách đô hộ nhà Đường nước ta có thay đổi u cầu học sinh quan sát lược đồ cho biết : - Tình hình nước ta thời Đường - Gv khái quát lại đồ : Nhìn vào đồ ta thấy đất nước ta thời khơng quận Giao Chỉ, cửu Chân, Nhật Nam kỷ trước mà bị chia thành 12 châu với tên gọi mới: Lục châu, phong Châu, Giao châu, trường Châu, Châu, diễn châu, hoan Châu,Phức lộc Châu, Ảnh Châu, Lâm Châu Dưới châu có 59 huyện, huyện ,các hương, xã toàn châu đặt cai quản 1phủ An Nam đô hộ hủ Trụ sở đặt Tống Bình, bọn hộ cho xây dựng khu thành lớn gọi La Thành Ngồi chúng bắt nhân dân 12 ta rèn đúc vũ khí, đóng thuyền đắp tuyến đường giao thơng lớn từ Tống Bình nơi hiểm yếu để di chuyển quân kịp thời Với máy cai trị chặt chẽ nhà Đường sức áp bức, bóc lột nhân dân ta * sơ đồ: Nhằm cụ thể hóa nội dung mơ hình, hình học đơn giản, diễn tả cấu xã hội, chế độ trị, mối quan hệ kiện lịch sử VD: Dạy 15 nước Âu Lạc phần Thành Cổ Loa lực lượng quốc phòng Sơ đồ thành Cổ Loa Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ thành Cổ loa phóng to treo bảng quan sát tranh ảnh thành Cổ Loa bảng Sau yªu cầu học sinh thảo luận theo bàn với câu hái: An Dương Vương cho xây dựng thành Cổ Loa ? Em có nhận xét việc xây dựng cơng trình thành Cổ Loa ? Vì nói Cổ Loa qn thành ? 2.3.4 Cách sử dụng niên biểu, bảng biểu để khai thác nội dung học Sử dụng bảng niên biểu, bảng so sánh, giúp em khái quát nội dung sau phần, bài, giai đoạn lịch sử, Hình thức phù hợp với phương pháp thảo luận nhóm, so sánh khác Giáo viên hướng dẫn học sinh 13 tìm hiểu sau trình bày giáo viên đưa kết luận cuối qua bảng biểu VD 16 ôn tập chương I chương II yêu cầu học sinh lập bảng thống kê giai đoạn phát triển người nguyên thủy đất nước ta Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu trả lời sau giáo viên nhận xét, đánh giá đưa đáp án Giai đoạn Địa điểm Thời gian Công cụ sản xuất -Hàng chục -Đồ đá cũ, ghè đẽo thô -Người tối cổ -Sơn Vi vạn năm sơ -Người tinh khơn -Hòa bình, Bắc -40-30 vạn -Đồ đá đồ đá ( giai đoạn đầu) Sơn năm mới, mài tinh xảo -Người tinh khơn -Thời đại kim khí, -4000-4500 (giai đoạn phát -Phùng Nguyên công cụ sản xuất năm triển) đồng thau sắt 2.3.5 Cách sử dụng đồ dùng trực quan từ phương tiện kỹ thuật Nhờ phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật nên việc áp dụng phương tiện kỹ thuật vào dạy học lịch sử ngày tăng ti vi, đèn chiếu,, máy ghi âm, giảng điện tử…Những phương tiện cần có dạy học lịch sử , song thay cho đồ dùng trực quan có, khơng thể thay vai trò giáo viên lớp Vì vấn đề đặt cần phải phối họp đồ dùng trực quan vốn có phương tiện kỹ thuật đại dạy lịch sử Trong học sử dụng lúc đồ dùng trực quan mà phải chọn sử dụng tùy theo tình hình cụ thể đặc diểm lớp học VD dạy xã hội nguyên thủy Sử dụng phim đèn chiếu “ nguồn gốc xã hội loài người”, “Bầy người nguyên thủy” Giáo viên vừa giảng đồng thời vừa minh họa cho em hình ảnh đời sống bầy người nguyên thủy, vai trò lo động q trình phát triển lồi người… 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Sau triển khai áp dụng vào giảng dạy kinh nghiệm thấy học sinh tiếp thu tốt hơn, em hứng thú học Chính tơi ln áp dụng q trình giảng dạy lớp tơi trực tiếp giảng dạy -Sau kết đạt áp dụng kinh nghiệm 14 Lớp Sĩ số Giỏi SL % 9,09 28,57 Khá SL % 27,27 10 47,63 Trung bình SL % 14 63,64 23,80 Yếu-Kém SL % 0 0 6A 22 6B 21 3.KẾT LUẬN 3.1.Kết luận: Qua kết đạt cho thấy tính khả thi việc áp dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử phù hợp, cần thiết Bởi thông qua đồ dùng trực quan giúp học sinh lĩnh hội tri thức, phát huy tính tích cực, chủ động hoạt động độc lập gây hứng thú học tập, số lượng học sinh thích học lịch sử tăng lên, số lượng không giảm hẳn Đồng thời biết sử dụng triệt để có hiệu loại đồ dùng trực quan góp phần tích cực vào việc đổi phương pháp, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin bảng tương tác thông minh vào công tác dạy học Để sử dụng tốt loại đồ dùng trực quan hạn chế việc dạy chay, mạnh dạn đa vài ý kiến nhỏ, mong đợc góp ý, giúp đỡ chân thành đồng nghiệp 3.2 xut - i vi tổ chuyên môn: Cần tăng cường tổ chức ngoại khóa, chuyên đề lịch sử để học sinh giáo viên thơng qua thảo luận, đóng góp ý kiến để có phương pháp dạy học tốt môn lịch sử Đồng thời thành viên tổ có sáng kiến sáng tạo việc tự làm đồ dùng trực quan dạy học phù hợp với đối tượng học sinh - Đối với nhà trường: Tăng cường mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học lịch sử để giáo viên tham khảo thực tiết dạy học lịch sử Cung cấp đủ đồ dùng dạy học: tranh ảnh, đồ, vật lịch sử liệu lịch sử có liên quan chương trình dạy học để giáo viên học sinh tham khảo nhằm bồi dưỡng thêm tri thức, tăng tính hiệu môn Nên xếp đồ dùng dạy học nơi riêng, ngăn nắp khoa học, giáo viên dễ tìm thấy treo hết đồ dùng lên khung theo mơn tránh tình trạng đồ dùng có giáo viên khơng thể sử dụng - Đối với phòng giáo dục : Cần cung cấp thêm đồ dùng trực quan như: đồ, tranh ảnh, băng đĩa, phim tài liệu, nhằm phục vụ nhu cầu dạy - học giáo viên, học sinh trường THCS 15 Trung Tiến, ngày 25 tháng năm 2018 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Mai Văn Huyên 16 17 ... nghiệm cách sử dụng đồ dùng trực quan dạy học Lịch sử lớp Nhằm tái kiện, cung cấp kiến thức, tạo hứng thú học tập môn Lịch sử cho học sinh Sử dụng đồ dùng trực quan dạy học Lịch sử lớp 6a,6b Trường... LUẬN Trong dạy học Lịch sử, phương pháp sử dụng đồ dung trực quan góp phần quan trọng tạo biểu tư ng cho học sinh cụ thể hóa kiện, khắc sâu kiến thức Lịch sử cho học sinh Đồ dùng trực quan dạy học. .. niệm lịch sử, đồ dùng trực quan phát triển khả quan sát, trí tư ng tư ng, tư ngơn ngữ học sinh Mỗi quan sát vào loại đồ dùng trực quan nào, học sinh thích nhận xét, phán đốn, hình dung xem khứ lịch

Ngày đăng: 09/05/2018, 08:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w