Xây dựng và tổ chức dạy học một số chủ đề tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sở

174 324 0
Xây dựng và tổ chức dạy học một số chủ đề tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀO THỊ HỒNG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP KIẾN THỨC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: LL PPDH môn Sinh học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HÀ Thái Nguyên - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hà Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa có công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn ĐÀO THỊ HỒNG i Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Hà - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo Khoa Sinh học cán Phòng Đào tạo Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập làm luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, GV, HS khối trường THCS Đông Tiến trường THCS Thụy Hòa tỉnh Bắc Ninh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực luận văn Dù cố gắng xong luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận góp ý thầy, cô giáo bạn Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đào Thị Hồng ii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt luận văn iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP KIẾN THỨC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tình hình nghiên cứu dạy học tích hợp 1.1.1 Dạy học tích hợp số nước giới 1.1.2 Dạy học tích hợp Việt Nam 1.2 Một số vấn đề lí luận tích hợp dạy học tích hợp 12 1.2.1 Khái niệm tích hợp 12 1.2.2 Dạy học tích hợp 13 1.2.3 Các mức độ tích hợp dạy học tích hợp 14 1.3 Khái niệm lực 15 1.3.1 Khái niệm lực 15 1.3.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 18 1.3.3 Mối quan hệ dạy học theo chủ đề tích hợp với việc hình thành phát triển lực học sinh 18 1.4 Quan điểm đổi giáo dục theo hướng hình thành phát triển lực học sinh 19 1.5 Thực trạng việc xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên trường trung học sở 20 1.5.1 Đối trượng điều tra thực trạng 20 iii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.5.2 Phương pháp điều tra thực trạng 21 1.5.3 Kết điều tra thực trạng 21 Kết luận chương 25 Chương XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP KIẾN THỨC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 26 2.1 Đặc điểm, nội dung chương trình môn KHTN cấp THCS 26 2.1.1 Đặc điểm, nội dung chương trình môn Vật lí 26 2.1.2 Đặc điểm, nội dung chương trình môn Hóa học 27 2.1.3 Đặc điểm, nội dung chương trình môn Sinh học 29 2.1.4 Nhận xét 30 2.2 Xác định lực hình thành cho học sinh THCS thông qua dạy học chủ đề tích hợp môn KHTN 31 2.2.1 Các lực chung 31 2.2.2 Các lực chuyên biệt 34 2.3 Những để lựa chọn chủ đề tích hợp 34 2.4 Quy trình xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên 35 2.4.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình 35 2.4.2 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp 36 2.5 Phương pháp phương tiện dạy học tích hợp 42 2.5.1 Phương pháp dạy học 42 2.5.2 Một số kĩ thuật dạy học 43 2.5.3 Phương tiện dạy học 44 2.6 Kiểm tra, đánh giá lực học sinh thông qua dạy học chủ đề tích hợp 44 2.7 Nội dung số chủ đề tích hợp 55 Kết luận chương 55 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 56 3.1 Mục đích thực nghiệm 56 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.2 Đối tượng thực nghiệm 56 3.3 Nội dung thực nghiệm 57 3.4 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 57 3.4.1 Phương pháp thực nghiệm 57 3.4.2 Tổ chức thực nghiệm 58 3.5 Kết thực nghiệm 58 3.5.1 Kết mặt chất lượng lĩnh hội tri thức 58 3.5.2 Đánh giá mặt tâm lý sư phạm học sinh 61 3.5.3 Kết đánh giá lực 63 Kết luận chương 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Thứ tự Viết tắt Chữ viết đầy đủ DH Dạy học DHTH Dạy học tích hợp GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh KHTN Khoa học tự nhiên 10 KHXH Khoa học xã hội 11 NL Năng lực 12 PHT Phiếu học tập 13 PP Phương pháp 14 SGK Sách giáo khoa 15 TH Tích hợp 16 THCS Trung học sở iv Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Kết thực trạng xây dựng tổ chức dạy học theo chủ đề tích hợp môn KHTN trường THCS số trường tỉnh Bắc Ninh (GV) 21 Bảng 1.2 Kết thực trạng xây dựng tổ chức dạy học theo chủ đề tích hợp môn KHTN trường THCS số trường tỉnh Bắc Ninh (HS) 23 Bảng 2.1 Mô tả lực chung 31 Bảng 2.2 Mô tả lực chuyên biệt 34 Bảng 2.3 Đánh giá lực tự học 47 Bảng 2.4 Đánh giá lực giải vấn đề thực tiễn 49 Bảng 2.5 Đánh giá sản phẩm dự án 51 Bảng 2.6 Đánh giá lực hợp tác nhóm 52 Bảng 2.7 Đánh giá lực thực hành thí nghiệm 54 Bảng 3.1 Thành phần lớp điều tra thực nghiệm 56 Bảng 3.2 Kết điểm kiểm tra 15 phút (đợt 1, 2, 3) 59 Bảng 3.3 Kết điểm kiểm tra 45 phút (đợt 1, 2, 3) 60 Bảng 3.4 Kết điều tra tâm lý học sinh 62 Bảng 3.5 Kết đánh giá lực tự học 63 Bảng 3.6 Kết đánh giá lực giải vấn đề thực tiễn 65 Bảng 3.7 Kết đánh giá sản phẩm dự án 66 Bảng 3.8 Kết đánh giá lực hợp tác nhóm 68 Bảng 3.9 Kết lực thực hành thí nghiệm 69 v Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp KHTN 36 Hình 2.2 Quy trình tổ chức dạy học chủ đề tích hợp KHTN 41 Hình 3.1 Biểu đồ so sánh chất lượng lĩnh hội tri thức HS qua kiểm tra 15 phút đợt thực nghiệm 59 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh chất lượng lĩnh hội tri thức HS qua kiểm tra 45 phút đợt thực nghiệm 60 vi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Định hướng đổi giáo dục (GD) đổi toàn diện nhằm hướng tới GD tiến bộ, đại, phù hợp với bốn trụ cột GD kỉ XXI là: Học để biết (Learning to know); Học để làm việc (Learning to do); Học để chung sống (Learning to live together); Học để tự khẳng định (Learning to be) 1.1 Xuất phát từ tình hình kinh tế - xã hội Sự phát triển nhanh mạnh khoa học, kỹ thuật, công nghệ làm cho khối lượng tri thức loài người tăng nhanh chóng đặt yêu cầu cao mô hình nhân cách người thời đại Từ nảy sinh mâu thuẫn yêu cầu nội dung học vấn phổ thông sâu - rộng với khả tiếp thu khối lượng tri thức người học Và mâu thuẫn chức người giáo viên (GV) tổ chức, điều khiển người học nắm vững, hình thành kỹ môn học riêng rẽ với yêu cầu xã hội đòi hỏi người học phải biết thu thập, chọn lọc, xử lý thông tin liên quan đến nhiều lĩnh vực khác vận dụng vào thực tiễn sống Với bùng nổ thông tin, lượng tri thức nhân loại phát minh ngày nhiều, kiến thức lĩnh vực có liên quan mật thiết với Đồng thời, yêu cầu xã hội, nhu cầu thực tế đòi hỏi người phải giải nhiều tình sống Khi giải vấn đề đó, kiến thức lĩnh vực chuyên môn thực mà cần phải vận dụng kiến thức liên ngành cách sáng tạo Từ thực tế đặt cho Giáo dục đào tạo (GD&ĐT) vấn đề phải thay đổi quan điểm GD mà dạy học tích hợp (DHTH) định hướng mang tính đột phát để đổi toàn diện nội dung phương pháp (PP) GD 1.2 Xuất phát từ quan điểm đạo đổi giáo dục trung học Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn II Tư liệu Hình ảnh Nguyên nhân ô nhiễm người Nguyên nhân ô nhiễm tự nhiên Một số biện pháp bảo vệ bầu không khí (Nguồn: Internet) Video: https://www.youtube.com/ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP VÀ TƯ LIỆU DÙNG TRONG CHỦ ĐỀ “SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG” I Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP 1 Tại nói sức khỏe “kho báu” vô tự nhiên ban tặng cho người? Sức khỏe người phụ thuộc vào yếu tố nào? Thế thể khỏe mạnh? PHIẾU HỌC TẬP - Mỗi nhóm chọn bệnh: bệnh lậu, bệnh giang mai, HIV/AIDS - Thảo luận trả lời câu hỏi giấy A0 + Tên sinh vật gây bệnh đặc điểm sống sinh vật đó? + Triệu chứng bệnh nào? + Con đường truyền bệnh? + Tác hại bệnh nào? + Cách phòng tránh có hiệu cao bệnh gì? PHIẾU HỌC TẬP - Mỗi nhóm chọn nghiên cứu bệnh di truyền nghiên cứu tật di truyền người - Thảo luận trả lời câu hỏi giấy A0 (kĩ thuật khăn trải bàn): + Đặc điểm bệnh/ tật? + Nhận biết dấu hiệu bên bệnh/tật? + Nguyên nhân gây bệnh/ tật? + Bệnh/tật di truyền ảnh hưởng tới sức khỏe nào? Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn II Tư liệu Hình ảnh Bệnh lậu Bệnh giang mai Bệnh di truyền Tật di truyền (Nguồn: Internet) Video: https://www.youtube.com/ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP VÀ TƯ LIỆU DÙNG TRONG CHỦ ĐỀ “NGUYÊN TỬ, NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ CƠ THỂ SỐNG” I Phiếu học tập Ng tử Ng tử Ng tử Ng tử Ng tử II Tư liệu PHIẾU HỌC TẬP SỐ Số p Số n 19 20 20 20 19 21 17 18 17 20 Số e Hình ảnh Các nguyên tố khoáng cần cho Hiện tượng sấm sét Cây thiếu Magie Nguyên tử (Nguồn: Internet) Video: https://www.youtube.com/ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA I Đề kiểm tra đợt 1 Bài kiểm tra 15 phút Khoanh tròn vào đáp án em cho đúng: Câu 1: Ở ý sau không thành phần chất khí không khí: a Khí nitơ - 78% b Khí oxi - 21% c Khí cacbonic - 4% d Hơi nước - dao động Câu 2: Khí không màu, có tính axit làm vẩn đục nước vôi trong? a Khí oxi b Khí nitơ c Khí cacbonic d Khí Câu 3: Ở câu sau vật chất dùng để nhận biết có mặt khí oxi? a Tàn đóm đỏ b Chỉ thị bicacbonat c Giấy quỳ ẩm d Dung dịch NaOH Câu 4: Cho hình sau: Hình ảnh mô tả thí nghiệm chứng minh không khí chứa thành phần sau đây: a Bụi b Vi sinh vật c Hơi nước d Khí oxi Câu 5: Sản phẩm sau trình hô hấp? a Glucose b Khí cacbonic c Năng lượng d Nước Câu 6: Đặc điểm sau với tính chất khí oxi khí cacbonic? a Không có tác dụng lên giấy quỳ ẩm b Duy trì cháy c Không trì cháy d Tan nước Câu 7: Khí cacbonic chuyển màu thị bicacbonat thành: a Đỏ b Cam Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN c Vàng d Xanh http://www.lrc.tnu.edu.vn Câu 8: Sản phẩm chủ yếu đốt cháy là? a Khí oxi b Nhiệt c Khí cacbonic d Nước Câu 9: Ý sau không nói cháy? a Cần khí oxi b Giải phóng nhiệt, ánh sáng khí cacbonic c Không phải phản ứng hóa học d Đốt cháy vật chất chứa cacbon Câu 10: Chất gây ô nhiễm sau gây hậu quả: dị dạng đột biến trẻ em sinh ra: a Thuốc trừ sâu b Chì c Khí SO2 d Bụi ĐÁP ÁN 1-c; 2-c; 3-a; 4-b; 5-a; 6-a; 7-c; 8-a; 9-d; 10-a Bài kiểm tra 45 phút Câu 1: Cho bảng sau: Thành phần khí hít vào thở người Loại chất khí Nitơ Khí hít vào 78,0% Khí thở 78,0% Oxi 21,0% 16% Cacbonic 0,03% 4,0% Khí 1,0% 1,0% Hơi nước Dao động Bão hòa Nhiệt độ Thấp Cao Bằng kiến thức mình, em giải thích có khác phần trăm khí oxi khí cacbonic nhiệt độ bảng trên? Câu 2: Một bạn học sinh lớp nói rằng: nên đặt thật nhiều xanh nhà ngày đêm để có thật nhiều khí oxi giúp trình hô hấp tốt Theo em, bạn nói có không? Nếu sai, em giải thích giúp bạn nào? Câu 3: Khi Lan giúp mẹ xào rau chuẩn bị cho bữa ăn tối, chảo rau Lan bị bắt lửa cháy Lan để bếp gas lửa to Nếu Lan, lúc em xử lý tình để dập lửa thật nhanh không gây hỏa hoạn? Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐÁP ÁN Câu 1: - Sự trao đổi khí phổi thực chất trao đổi mao mạch phế nang với nang, nồng độ O2 mao mạch thấp, CO2 cao ngược lại - Sự trao đổi khí tế bào: trao đổi giưa tế bào với mao mạch, mà tế bào tiêu dùng O2 nhiều nên nồng độ O2 cao Máu vòng tuần hoàn lớn tới tế bào giàu O2 nên có chênh lệch nồng độ chất dẫn đến khuếch tán Câu 2: Sai Giải thích: Vì cần thực trình hô hấp lấy oxi thải khí cacbonic, để nhiều phòng làm giảm khí oxi lúc người bị hôn mê sâu dẫn đến tử vong bị ngạt Câu 3: Lúc bạn Lan nhanh chóng lấy nước đổ vào chảo rau cháy II Đề kiểm tra đợt Bài kiểm tra 15 phút Khoanh tròn vào đáp án em cho đúng: Câu 1: Để nâng cao chất lượng bữa ăn gia đình cần: a Phát triển kinh tế gia đình b Làm bữa ăn hấp dẫn, ngon miệng c Bữa ăn nhiều thịt, cá, trứng, sữa d Chỉ a b e Chỉ a, b c Câu 2: AIDS thực trở thành thảm họa loài người vì: a Tỷ lệ tử vong cao b Lây lan nhanh, rộng, lứa tuổi mắc c Không có vacxin phòng thuốc chữa d Cả a, b, c Câu 3: Các hoạt động lây nhiễm HIV: a Ăn chung bát đũa, muỗi đốt b Hôn nhau, bắt tay, cạo râu c Mặc chung quần áo, sơn sửa móng tay d Truyền máu, chung kim tiêm, quan hệ tình dục không an toàn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Câu 4: Nguyên nhân gây ô nhiễm khí thải chủ yếu trình đốt cháy: a Gỗ, củi, than đá, khí đốt b Khí đốt, củi c Khí đốt, gỗ d Gỗ, than đá Câu 5: Một số hoạt động gây nhiễm độc không khí như: a Cháy rừng, phương tiện vận tải b Cháy rừng, đun nấu gia đình c Cháy rừng, phương tiện vận tải, đun nấu gia đình, sản xuất công nghiệp d Phương tiện vận tải, sản xuất công nghiệp Câu 6: Nguồn ô nhiễm phóng xạ chủ yếu từ chất thải của: a Công trường khai thác chất phóng xạ b Nhà máy điện nguyên tử c Thử vũ khí hạt nhân d Công trường khai thác chất phóng xạ, nhà máy điện nguyên tử, việc thử vũ khí hạt nhân Câu 7: Khắc phục ô nhiễm hóa chất bảo vệ thức vật gồm biện pháp nào? a Biện pháp sinh học biện pháp canh tác b Biện pháp canh tác, phân bón c Biện pháp sinh học, biện pháp canh tác, bón phân hợp lí d Bón phân, biện pháp sinh học Câu 8: Nguồn ô nhiễm nhân tạo gây a Hoạt động công nghiệp b Hoạt động giao thong vận tải c Đốt cháy nguyên liệu cho sinh hoạt d Hoạt động công nghiệp, giao thong vận tải, đốt cháy nhiên liệu sinh hoạt Câu 9: Biện pháp hạn chế ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật: a Trồng rau sạch, hạn chế phun thuốc bảo vệ thực vật b Hạn chế phun thuốc bảo vệ thực vật c Bón phân cho thực vật d Trồng rau Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Câu 10: Các lượng không sinh khí thải là: a Năng lượng mặt trời b Năng lượng mặt trời lượng gió c Năng lượng gió d Khí đốt thiên nhiên ĐÁP ÁN 1-e; 2-d; 3-d; 4-a; 5-c; 6-d; 7-c; 8-d; 9-a; 10-b Bài kiểm tra 45 phút Câu 1: Trình bày hoạt động biến đổi thức ăn dày? Câu 2: a Nêu rõ ý nghĩa sinh học giấc ngủ Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần điều kiện gì? b Trong vệ sinh hệ thần kinh cần quan tâm tới vấn đề gì? Vì vậy? Câu 3: Trong môi trường có nhiều tác nhân gây hại cho sức khỏe, cấn phải làm để bảo vệ môi trường bảo vệ mình? ĐÁP ÁN Câu 1: Biến đổi thức ăn dày Sự biến đổi lí học Sự biến đổi hóa học Các hoạt động tham gia - Sự tiết dich vị - Sự co bóp dày Hoạt động enzim pépsin Cơ quan hay tế bào thực - Tuyến vị - Các lớp dày Enzim pépsin Tác dụng hoạt động - Hòa loãng thức ăn - Đảo trộn thức ăn cho thấm dịch vị Phân cắt Prôtêin chuỗi dài thành chuỗi ngắn gồm - 10 axít amin Câu 2: a Ngủ nhu cầu sinh lí thể; kết trình ức chế tự nhiên có tác dụng bảo vệ, phục hồi khả làm việc hệ thần kinh Phải bảo đảm giấc ngủ hàng ngày đầy đủ, làm việc nghỉ ngơi hợp lí, sống thản, tránh lo âu phiền muộn, tránh sử dụng chất có hại cho hệ thần kinh b Để bảo vệ hệ thần kinh cần tránh sử dụng chất gây hại hệ thần kinh như: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn - Chất kích thích: rượu, chè, cà phê, thường kích thích làm thần kinh căng thẳng gây khó ngủ, ảnh hưởng không tốt sức khỏe - Chất gây nghiện: hêrôin, cần sa, thường gây tê liệt thần kinh, ăn ngủ kém, thể gầy gò, yếu Ấy chưa nói đến tác hại khác mặt xã hội - Các chất khác làm suy giảm chức hệ thần kinh Câu 3: - Hậu ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến sức khỏe gây nhiều bệnh cho người sinh vật Con người hoàn toàn có khả hạn chế ô nhiễm - Có nhiều biện pháp phòng chống ô nhiễm xử lí chất thải công nghiệp chất thải sinh hoạt, cải tiến công nghệ để sản xuất gây ô nhiễm, sử dụng nhiều loại lượng không gây ô nhiễm lượng gió, lượng mặt trời xây dựng nhiều công viên, trồng xanh để hạn chế bụi điều hòa khí hậu Cần tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục để nâng cao hiểu biết ý thức người phòng chống ô nhiễm III Đề kiểm tra đợt Kiểm tra 15 phút Câu 1: Muối khoáng thành phần cấu tạo Hb hồng cầu? a Natri b Canxi c Sắt d Iốt Câu 2: Muối khoáng thành phần xương răng? a Natri b Canxi c Sắt d Iốt Câu 3: Thiếu vitamin gây bệnh tê phù, viêm dây thần kinh? a B1 b B2 c B12 d PP Câu 4: Cây cần loại muối khoáng a Kali b đạm c Lân d Cả đáp án Câu 5: Vai trò nguyên tố vi lượng sống: a Là thành phần cấu trúc hàng trăm hệ enzim, vitamin, xúc tác phản ứng sinh hóa tế bào b Là thành phần tạo kháng thể bảo vệ thể c Là thành phần cấu trúc giúp chất vận chuyển nhanh tế bào d Là hợp chất hữu xây dựng cấu trúc tế bào Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Câu 6: Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên vì: a Nhiệt độ vật tăng b Thể tích vật tăng c Khối lượng vật tăng d Trọng lượng vật tăng Câu 7: Khi đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước thu hỗn hợp rượu nước a Bằng 100 cm3 b Lớn 100 cm3 c Nhỏ 100 cm3 d Cả a, b, c sai Câu 8: Tính chất nguyên tử a Chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao b Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên c Chuyển động không ngừng d Giữa phân tử có khoảng cách Câu 9: Nguyên tử có cấu tạo nào? a Nguyên tử cấu tạo loại hạt: proton, nơtron electron b Nguyên tử cấu tạo hạt nhân vỏ electron c Nguyên tử cấu tạo điện tử mang điện âm d Nguyên tử cấu tạo hạt nhân mang điện dương lớp vỏ electron mang điện âm Câu 10: Chọn phát biểu cấu tạo hạt nhân nguyên tử a Hạt nhân nguyên tử cấu tạo hạt proton b Hạt nhân nguyên tử cấu tạo hạt nơtron c Hạt nhân nguyên tử cấu tạo hạt proton không mang điện hạt nơtron mang điện dương d Hạt nhân nguyên tử cấu tạo hạt proton mang điện dương hạt nơtron không mang điện ĐÁP ÁN 1-c; 2-b; 3-a; 4-d; 5-a; 6-a; 7-c; 8-b; 9-d; 10-d Kiểm tra 45 phút Câu 1: Vì nói khối lượng hạt nhân coi khối lượng nguyên tử? Câu 2: Hãy kể tên số loại vitamin mà em biết? Vitamin có vai trò hoạt động sinh lí thể? Câu 3: Bằng hiểu biết thực tế giải thích tượng chớp sấm sét thiên nhiên? Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐÁP ÁN Câu 1: proton nơtron có khối lượng, electron có khối lượng bé, không đáng kể Vì vậy, khối lượng hạt nhân coi khối lượng nguyên tử Câu 2: * Một số loại vitamin: A, B1, B2, C, D,… * Vitamin hợp chất hóa học đơn giản, thành phần cấu trúc nhiều enzim nên đảm bảo hoạt động sinh lí bình thường thể Câu 3: Sự cọ sát mạnh giọt nước luồng không khí bốc lên cao nguyên nhân tạo thành đám mây dông bị nhiễm điện Khi đám mây chúng với mặt đất xuất tia lửa điện phát ánh chớp chói lòa Do nhiệt độ cao tia lửa điện, không khí giãn nở đột ngột, phát tiếng nổ gọi tiếng sấm tiếng sét PHỤ LỤC CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA GV VÀ HS Để cung cấp thông tin thực trạng xây dựng tổ chức số chủ đề tích hợp môn KHTN trường THCS Bắc Ninh I Phiếu điều tra GV Phần I: Một số thông tin cá nhân Vui lòng cho biết thông tin thân thầy (cô): Họ tên GV: ………… Số năm công tác: Tuổi: Đơn vị công tác:……………………Giới tính: Trình độ đào tạo: … Phần II: Thực trạng Thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến cách tích vào ô phương án: Câu hỏi Phương án trả lời Thầy (cô) có thường xuyên áp Không dụng hình thức dạy học tích hợp Thường xuyên giảng dạy? Có Theo thầy (cô) phải thực Dạy học tích hợp góp phần thực dạy học tích hợp? mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường phổ thông Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Theo thầy (cô) thiết kế chủ đề tích hợp có khó hay không? Các thầy (cô) có cảm thấy việc thiết kế chủ đề tích hợp giúp HS vận dụng kiến thức tốt hơn, giải nhiều vấn đề thực tiễn? Theo thầy (cô) dạy học môn KHTN hành có trùng lặp nội dung thuộc môn học khác hay không? Do chất mối liên hệ tri thức khoa học Góp phần giảm tải học tập cho học sinh Tất ý nêu cần thiết Rất khó Khó Bình thường Dễ Rất dễ Không Có Có Không Có Có nhiều Có Giải vấn đề Theo thầy (cô) dạy học theo Năng lực tự học chủ đề tích hợp rèn luyện cho Năng lực hợp tác HS lực gì? Tất lực Theo thầy (cô) việc lồng ghép Không chủ đề tích hợp vào chương Có trình hành có phù hợp đảm bảo nội dung kiến thức cần lĩnh hội học sinh hay không? Thầy (cô) có nhận xét Rất cần thiết mức độ cần thiết dạy Cần thiết học tích hợp trương phổ thông? Có thể có sử dụng không Không nên sử dụng Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô! Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn II Phiếu điều tra HS Phần I: Một số thông tin cá nhân Em cho biết số thông tin thân Họ tên: ………………Lớp: ………Trường THCS: ………Giới tính: …… Phần II: Thực trạng Em cho biết ý kiến cách tích vào ô phương án: Tiêu chí Em có thường xuyên tham gia học tập với chủ đề tích hợp GV thiết kế hay không? Em có thích học theo chủ đề tích hợp hay không? (câu hỏi cho bạn học theo chủ đề tích hợp) Các em có cảm thấy thực tiễn nhiều vấn đề cần giải kiến thức từ nhiều môn học? Ý thức, thái độ em học môn học vật lí, hóa học, sinh học? Em có thường xuyên tham khảo nhiều nguồn tài liệu trước lên lớp học học không? Em có thường xuyên đặt câu hỏi cho vấn đề xảy sống ngày? Em có thích học có nhiều kiến thức liên hệ thực tế? Các mức độ Không Thường xuyên Có Không Bình thường Có Có nhiều Có Không có Lười học Bình thường Hăng say, tích cực Thường xuyên Có Không Thường xuyên Có Không Rất thích Có Không Em có cảm thấy cách Có dạy học thụ động Không cần phải thay đổi? Xin chân thành cảm ơn em! Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn III Phiếu điều tra tâm lý HS Phiếu điều tra tâm lý học sinh Nội dung câu hỏi Trả lời học sinh Số HS Có Không Không rõ Có đáp ứng nhu cầu tìm tòi học tập môn khoa học tự nhiên em hay không? Có tăng thích thú học tập môn KHTN hay không? Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... vi MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP KIẾN THỨC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tình... hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP KIẾN THỨC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC... phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn trình bày ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng tổ chức dạy học số chủ đề tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên trường trung học sở Số

Ngày đăng: 26/06/2017, 09:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan