KHAI THÁC, VẬN DỤNG MỐI LIÊN HỆ GIỮA VẬT LÝ, KỸ THUẬT VÀ ĐỜI SỐNG TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÝ 12 THPT

83 435 3
KHAI THÁC, VẬN DỤNG MỐI LIÊN HỆ GIỮA VẬT LÝ, KỸ THUẬT VÀ ĐỜI SỐNG TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU”  VẬT LÝ 12 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn vật lí là một môn khoa học thực nghiệm, phần lớn các kiến thức vật lí trong chương trình phổ thông (PT) gắn liền với các hiện tượng, quá trình trong tự nhiên và đời sống. Tuy nhiên, thực trạng dạy học vật lí ở phổ thông (PT) hiện nay cho thấy: tình trạng “dạy chay, học chay” vẫn phổ biến. Trong dạy học GV ít liên hệ và vận dụng kiến thức vào thực tiễn, chính vì thế kết quả là đa số HS thường nắm bắt kiến thức một cách thụ động, ít phát huy tư duy sáng tạo, gặp khó khăn khi vận dụng kiến thức vào thực tiễn và đời sống. Chính vì vậy, việc thường xuyên tạo điều kiện cho HS vận dụng kiến thức vào thực tế đóng vai trò rất quan trọng trong dạy học vật lí. Điểu đó sẽ giúp HS hiểu và vận dụng được mối quan hệ gắn bó giữa vật lí, kĩ thuật và đời sống, và vào thực tiễn, nhất là với những nội dung đề cập đến những quá trình, hiện tượng xảy ra trong cuộc sống thường ngày gần gũi với HS. Qua đó HS sẽ có điều kiện phân tích, nhận xét, đánh giá các hiện và quá trình một cách có cơ sở khoa học và giúp các em phát triển tư duy, óc sáng tạo, hình thành thói quen nghiên cứu. Chỉ có như vậy các em mới thực sự am hiểu các kiến thức vật lý một cách sâu sắc và biết cách vận dụng kiến thức vào thực tế. Thực tiễn dạy học ở trường phổ thông cho thấy, HS rất thích thú khi vận dụng kiến thức bài học vào việc giải quyết những vấn đề của thực tế và đời sống. Trong xu thế đổi mới và hội nhập của đất nước hiện nay, nhiệm vụ cơ bản của giáo dục phổ thông là phải đào tạo những con người mới, những người lao động có tri thức, có năng lực thực hành, tự chủ, năng động, sáng tạo, sẵn sàng tham gia vào lao động sản suất. Để thực hiện nhiệm vụ đó, Bộ GDĐT đã tiến hành xây dựng chương trình giáo dục phổ thông phù hợp với những yêu cầu của phát triển đất nước, trong đó có môn Vật lí, môn học liên quan đến nhiều ngành khác nhau trong nền kinh tế quốc dân và cung cấp kiến thức khoa học cơ sở của nhiều ngành, trong đó có nành kỹ thuật. Các mục tiêu và nhiệm vụ của trường phổ thông được thực hiện chủ yếu thông qua việc dạy học các môn học. Môn Vật lí cũng như các môn khoa học khác ở nhà trường phổ thông không chỉ trang bị hệ thống kiến thức cơ bản, hiện đại mà còn góp phần giáo dục và phát triển toàn diện người học sinh, ngoài ra còn giúp học sinh biết các được ứng dụng của kiến thức từng môn học vào kỹ thuật và đời sống. Dạy học được hiểu là quá trình hoạt động có mục đích trong sự tương tác thống nhất, biện chứng giữa giáo viên, học sinh và tư liệu hoạt động dạy học. Dạy học Vật lí vận dụng mối liên hệ giữa Vật lý, kỹ thuật và đời sống là quá trình giáo viên tổ chức hoạt động dạy học, định hướng hành động của học sinh sao cho học sinh tự chủ chiếm lĩnh tri thức Vật lý và vận dụng nó vào thức tiễn đặt trong mối quan hệ giữa Vât lý, kỹ thuật và đời sống. Tức là không được tách rời mối quan hệ này, hay thậm chí chỉ dừng lại ở việc nắm được kiến thức vật lý, mà không thấy được vai trò cuẩ nó trong đời sống và kỹ thuật. Sự phát triển của Vật lí có liên quan mật thiết với các tư tưởng triết học, nó là cơ sở của nhiều ngành khoa học, kĩ thuật và công nghệ tiên tiến. Các kiến thức Vật lí còn là một công cụ được con người sử dụng nên để biểu đạt hiện thực, thông qua những mô hình được xây dựng. Do vậy, quá trình dạy học Vật lý với việc khia thác, vận dụng mối liên hệ giữa Vật lý, kỹ thuật và đời sống là một trong những vấn đề đang được, nhằm góp phần tạo ra những thế hệ trẻ có trình đọ khoa học và năng lực thực tiễn đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội. Albert Einstein đã từng phát biểu: “Kiến thức là cái gì chết cứng, còn trường học phục vụ cái sống”. Xuát phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn và nghiên cứu đề tài: “Khai thác, vận dụng mối liên hệ giữa Vật lý – kỹ thuật và đời sống trong dạy học chương “ Dòng điện xoay chiều” vật lí 12 THPT ”

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỖ THỊ THU HẰNG KHAI THÁC, VẬN DỤNG MỐI LIÊN HỆ GIỮA VẬT LÝ, KỸ THUẬT VÀ ĐỜI SỐNG TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÝ 12 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Huế, Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỖ THỊ THU HẰNG KHAI THÁC, VẬN DỤNG MỐI LIÊN HỆ GIỮA VẬT LÝ, KỸ THUẬT VÀ ĐỜI SỐNG TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÝ 12 THPT Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ VĂN GIÁO Huế, Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Họ tên tác giả Đỗ Thị Thu Hằng m ơn Lời cảm ơn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Quý nhà trường, quý thầy cô giáo Khoa Vật lý, trưởng khoa Vật lý - Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập; Thầy giáo PGS.TS Lê Văn Giáo ln động viên tận tình giúp đỡ tơi suốt trình làm luận văn; Ban giám hiệu nhà trường, quý thầy cô giáo Tổ Vật lý trường THPT Hai Bà Trưng nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu thực đề tài; Tập thể học sinh khối 12 trường THPT Hai Bà Trưng cộng tác nhiệt tình trình thực tập sư phạm, giúp đỡ góp ý chân thành giảng tôi; Các anh chị học viên lớp LL&PPDH môn Vật lý K21 động viên tinh thần giúp đỡ nhiều hai năm học trường đặc biệt trình thực đề tài Tác giả Đỗ Thị Thu Hằng MỤC LỤC Trang bìa phụ i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .6 NỘI DUNG 14 1.4.1 Mục tiêu điều tra 29 1.4.2 Kết điều tra thực trạng DH ƯDKT Vật lí 30 Kết luận chương 67 3.1 Mục đích thực nghiệm 68 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 69 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 69 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 69 3.3.3 Kiểm tra đánh giá 70 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 70 3.4.1 Nhận xét tiến trình dạy học .70 3.4.2 Đánh giá kết học tập học sinh 71 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm .75 3.4.4 Kiểm định giả thuyết thống kê .75 Kết luận chương 76 Đối với hoạt động học, HS học vận dụng mối liên hệ Vật lý - kỹ thuật đời sống phát huy tính tích cực, tự lực phát triển khả tự học HS Và tính thực tiễn học Nhờ mà học sinh có hứng thú học tập mơn 77 Kết thống kê toán học cho thấy điểm số kiểm tra hai lớp ĐC TN khác nhau, kết học tập HS nhóm TN cao nhóm ĐC Nghĩa việc vận dụng mối liên hệ Vật lý - kỹ thuật đời sống dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý 77 KẾT LUẬN 78 Kiến nghị 79 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin ƯDKT : Ứng dụng kỹ thuật ĐH : Đại học ĐC : Đối chứng GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh MVT : Máy vi tính PPDH : Phương pháp dạy học SGK : SGK THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG, BIÊU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ Bảng Trang Bảng 1.1 Kết điều việc ứng dụng vận dụng mối liên hệ Vật lý –kỹ thuật đời sống dạy học GV Bảng 1.2 Kết điều tra nhu cầu học tập vận dụng mối liên hệ Vật lý – kỹ thuật đời sống HS môn vật lý Bảng 3.1 Bảng số liệu HS làm chọn mẫu TN Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất lũy tích Bảng 3.5 Bảng phân loại theo học lực Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số Biểu đồ Biểu đồ 1.1 : Mức độ vận dụng mối liên hệ Vật lý –kỹ thuật đời sống dạy học Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm ĐC TN Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất điểm hai nhóm ĐC TN Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân phối tần suất luỹ tích Biểu đồ 3.4 Biểu đồ phân loại theo học lực hai nhóm Đồ thị Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích Hình vẽ Hình 1.1 Các dụng cụ điện Hình 2.1 Cột điện cao Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Quy trình vận dụng mối liên hệ Vật lý –kỹ thuật đời sống dạy học vật lý MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục giữ vai trò quan trọng việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho quốc gia Đại hội Đảng lần thứ XI nêu: “Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ kinh tế tri thức Tập trung giải vấn đề việc làm thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân” [15] Báo cáo BCH T.Ư Đảng khóa IX văn kiện ĐH X Đảng tiếp tục khẳng định: “Về giáo dục đào tạo, phấn đấu để lĩnh vực với khoa học công nghệ thực quốc sách hàng đầu thông qua việc đổi toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng giáo dục Việt Nam Những biện pháp cụ thể là: đổi cấu tổ chức, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng "chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hố" Phát huy trí sáng tạo, khả vận dụng, thực hành người học” [] Để phát triển hội nhập với nước khu vực giới, đẩy mạnh công cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước Điều đòi hỏi ngành Giáo dục Đào tạo phải cung cấp nguồn nhân lực khơng có trình độ cao mà phải có phẩm chất lực người lao động mới… Chính mà Đảng ta xác định: “giáo dục quốc sách hàng đầu” yêu cầu phải đổi giáo dục cách nhanh chóng tồn diện mục tiêu, nội dung phương pháp gióa dục nhà trường Trong đó, việc đổi phương pháp giáo dục trường phổ thông nhiệm vụ hàng đầu ngành giáo dục năm qua năm Mơn vật lí môn khoa học thực nghiệm, phần lớn kiến thức vật lí chương trình phổ thơng (PT) gắn liền với tượng, trình tự nhiên đời sống Tuy nhiên, thực trạng dạy học vật lí phổ thơng (PT) cho thấy: tình trạng “dạy chay, học chay” phổ biến Trong dạy học GV liên hệ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, kết đa số HS thường nắm bắt kiến thức cách thụ động, phát huy tư sáng tạo, gặp khó khăn vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống Chính vậy, việc thường xun tạo điều kiện cho HS vận dụng kiến thức vào thực tế đóng vai trị quan trọng dạy học vật lí Điểu giúp HS hiểu vận dụng mối quan hệ gắn bó vật lí, kĩ thuật đời sống, vào thực tiễn, với nội dung đề cập đến trình, tượng xảy sống thường ngày gần gũi với HS Qua HS có điều kiện phân tích, nhận xét, đánh giá trình cách có sở khoa học giúp em phát triển tư duy, óc sáng tạo, hình thành thói quen nghiên cứu Chỉ có em thực am hiểu kiến thức vật lý cách sâu sắc biết cách vận dụng kiến thức vào thực tế Thực tiễn dạy học trường phổ thơng cho thấy, HS thích thú vận dụng kiến thức học vào việc giải vấn đề thực tế đời sống Trong xu đổi hội nhập đất nước nay, nhiệm vụ giáo dục phổ thông phải đào tạo người mới, người lao động có tri thức, có lực thực hành, tự chủ, động, sáng tạo, sẵn sàng tham gia vào lao động sản suất Để thực nhiệm vụ đó, Bộ GD&ĐT tiến hành xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng phù hợp với u cầu phát triển đất nước, có mơn Vật lí, mơn học liên quan đến nhiều ngành khác kinh tế quốc dân cung cấp kiến thức khoa học sở nhiều ngành, có nành kỹ thuật Các mục tiêu nhiệm vụ trường phổ thông thực chủ yếu thông qua việc dạy học môn học Môn Vật lí mơn khoa học khác nhà trường phổ thông không trang bị hệ thống kiến thức bản, đại mà cịn góp phần giáo dục phát triển toàn diện người học sinh, giúp học sinh biết ứng dụng kiến thức môn học vào kỹ thuật đời sống Dạy học hiểu trình hoạt động có mục đích tương tác thống nhất, biện chứng giáo viên, học sinh tư liệu hoạt động dạy học Dạy học Vật lí vận dụng mối liên hệ Vật lý, kỹ thuật đời sống trình giáo viên tổ chức hoạt động dạy học, định hướng hành động học sinh cho học sinh tự chủ chiếm lĩnh tri thức Vật lý vận dụng vào thức tiễn đặt mối quan hệ Vât lý, kỹ thuật đời sống Tức không tách rời mối quan hệ này, hay chí dừng lại việc nắm kiến thức vật lý, mà không thấy vai trị cuẩ đời sống kỹ thuật Sự phát triển Vật lí có liên quan mật thiết với tư tưởng triết học, sở nhiều ngành khoa học, kĩ thuật công nghệ tiên tiến Các kiến thức Vật lí cịn công cụ người sử dụng nên để biểu đạt thực, thơng qua mơ hình xây dựng Do vậy, trình dạy học Vật lý với việc khia thác, vận dụng mối liên hệ Vật lý, kỹ thuật đời sống vấn đề được, nhằm góp phần tạo hệ trẻ có trình đọ khoa học lực thực tiễn đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Albert Einstein phát biểu: “Kiến thức chết cứng, cịn trường học phục vụ sống” Xuát phát từ lí trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Khai thác, vận dụng mối liên hệ Vật lý – kỹ thuật đời sống dạy học chương “ Dòng điện xoay chiều” vật lí 12 THPT ” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong năm gần đây, có số tác giả nghiên cứu đề tài theo hướng tăng cường tính thực tiễn học dạy học Vật lý trường phổ thông Chẳng hạn, như: Phạm Thị Phương với đề tài: “Khai thác, xây dựng sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học phần học lớp 10 THPT góp phần tích cực hóa hoạt động học tập học sinh”; hay Nguyễn Thanh Hải “Nghiên cứu sử dụng tập định tính câu hỏi thực tế dạy học vật lý trường phổ thơng, THPT” [10]; vai trị thời đề thực tiễn nói chung tập thực tế nói riêng dạy học vật lý Đồng xuất biện pháp nhằm khai thác mối quan hệ vật lý thực tiễn dạy học Gần luận văn thạc sĩ Đỗ Tấn Khương “Khai thác sử dụng tập thực tế với hỗ trợ phương tiện nghe nhìn dạy học phần Quang hình học Vật lý 11 THPT” số luận văn khác, như: “Nghiên cứu xu hướng chọn nghề học sinh lớp 12 trường THPT thành phố Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế”của Trần Thị Thuỷ Thương Ngọc [19]; “Tích hợp kiến thức sản xuất điện dạy số học vật lí góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp cho học sinh THPT” Nguyễn Thị Hoàn, Đại học Thái Nguyên, 2009 [14]… đề cấp đến mối quan hệ vật lý thực tiễn, ứng dụng kỹ thuật Ngồi phri kể đến nghiên cứu Trần Hữu Phước với đè tài (2007): “Nghiên cứu việc tổ chức ngoại khóa học chất lưu chuyển động nhằm phát triển tính tích cực, sáng tạo học sinh THPT”; Trương Đức Cường (2007) “Nghiên cứu xây dựng tổ chức số chủ đề ngoại khóa phần điện học lớp 12(THPT) nhằm góp phần giáo dục KTTH cho học sinh”; hay Ngô Thị Bình (2009) “Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động ngoại khoá Tĩnh học vật rắn lớp 10 10 thông thường mặt cấu tạo nguyên tắc hoạt động? GV: Vì cao điểm, hiệu điện lưới điện bị sụt đáng kể lúc người ta thường dùng máy biến để tăng hiệu điện lên đến mưc cần thiết vào thời điểm này,cầu chì lại hay đứt Giải thích vậy? máy biến pha máy biến ba pha có ba cuộn dây thứ cấp giống hệt nhau.Nguyên tắc hoạt động chúng dựa tượng cảm ứng điện từ HS Trả lời: Công suất tiêu thụ điện gia đình coi khơng đổi Bình thường hiệu điện U, dòng điện I = P/U (coi cosφ=1) Khi hiệu điện bị sụt xuống U giảm làm I tăng, kết cầu chì dễ bi đứt Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động GV Hoạt động HS - Nêu câu hỏi tập nhà - Ghi câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau - Ghi chuẩn bị cho sau Kiến thức IV RÚT KINH NGHIỆM Kết luận chương Chúng nghiên cứu đặc điểm Chương “ Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 Đầu tiên nghiên cứu cấu trúc chuẩn kiến thức, kĩ quy định phần Cơ - Nhiệt Đó sở để xác định mục tiêu dạy học cụ thể Tiếp đó, dựa vào mục tiêu dạy học vận dụng mối liên hệ Vật lý – kỹ thuật đời sống để đưa mục tiêu nâng cao theo định hướng nghiên cứu 67 Để tổ chức dạy học vận dụng mối liên hệ Vật lý – kỹ thuật đời sống chương “ Dịng điện xoay chiều” cách có hiệu nhất, khai thác ứng dụng kỹ thuật, ứng dụng đời sống thực tiễn giải thích tượng liên qua đến học phát huy tính tích cực học tập đồng thời tăng cường tính thực tiễn mơn học Nội dung kiến thức chương “ Dịng điện xoay chiều” phần lớn gắn liền với sống, ứng dụng thực tiễn, phù hợp với việc tổ chức dạy học vận dụng mối liên hệ Vật lý – kỹ thuật đời sống Cuối cùng, chúng tơi nhận thấy: Để việc dạy học vật lí THPT vận dụng mối liên hệ Vật lý – kỹ thuật đời sống có hiệu cao, trước hết giáo viên phải am hiểu biết ứng dụng kỹ thuật liên quan, tượng ứng dụng đời sống thực tế Phải chọn lựa kiến thức mà học sinh tiếp nhận tốt ứng dụng vào đời sống thực tế cách hiệu Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Mục đích TNSP nhằm kiểm định giả thuyết khoa học đề đề tài là: “Nếu đề xuất quy trình tổ chức hoạt động dạy học vận dụng mối liên hệ Vật lý - kỹ thuật đời sống vận dụng vào dạy học Vật lý phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh tính thực tiễn mơn học, qua góp phần nâng cao hiệu dạy học Vật lý THPT”, cụ thể trả lời câu hỏi: - Quy trình dạy học vận dụng mối liên hệ Vật lý – kỹ thuật đời sống có phù hợp với điều kiện thực tế giảng dạy trường THPT hay không? Khả vận dụng vào thực tế dạy học hay khơng? - Quy trình dạy học vận dụng mối liên hệ Vật lý – kỹ thuật đời sống có làm tăng chất lượng dạy học hay khơng? Dạy học vận dụng mối liên hệ Vật lý – kỹ thuật đời sống có phát huy tính tích cực, tự lực HS khơng? Qua có góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học không? Việc trả lời câu hỏi chúng giúp chúng tơi tìm thiếu sót đề tài để từ rút kinh nghiệm kịp thời chỉnh lý bổ sung để đề tài đạt kết 68 cao góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học Vật lý trình đổi PPDH trường phổ thông 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm Trong q trình TNSP chúng tơi thực nhiệm vụ sau: - Tổ chức dạy học số chương Dòng điện xoay chiều Vật lý 12 cho lớp đối chứng thực nghiệm - Với lớp TN: giảng dạy theo giáo án đề xuất - Với lớp ĐC: sử dụng PPDH truyền thống, tiết dạy tiến hành theo tiến độ phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo - So sánh, đối chiếu kết học tập xử lí kết thu lớp TN lớp ĐC để đánh giá tính khả thi đề tài 3.3 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm - Các dạy học chương Quang học Vật lý 12 THPT - TNSP tiến hành HS lớp 12 trường THPT Hai Bà Trưng, thành phố Huế 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm Ở lớp thực nghiệm (TN), dạy theo giáo án TN thiết kế, giáo án thuộc chương "Dòng điện xoay chiều " Vật lý 12 THPT, gồm sau: Bài 12: Đại cương dịng điện xoay chiều Bài 15: Cơng suất điện tiêu thụ mạch điện xoay chiều; Hệ số cơng suất Bìa 16: Truyền tải điện Máy phát điện Bài 17: Máy phát điện xoay chiều Ở lớp đối chứng, GV dạy theo giáo án bình thường GV tự thiết kế 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm Đối tượng chọn HS trường THPT Hai Bà Trưng Số HS khảo sát trình TN sư phạm bao gồm 261 HS, có 03 lớp thuộc nhóm TN 03 lớp thuộc nhóm ĐC Tổng số HS lớp thuộc nhóm TN 135 HS lớp thuộc nhóm ĐC gồm 126 HS Bảng 3.1 Bảng số liệu HS làm chọn mẫu TN 69 Tên trường thực nghiệm Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng 12A1 (45 HS) 12B1 (42 HS) 12B6 (45 HS) 12A5 (43 HS) 12A3 (45 HS) 11B4 (41 HS) Trường THPT Hai Bà Trưng (Tổng số HS chọn: 261 HS) 3.3.2 Quan sát học Tất học lớp TN quan sát ghi chép hoạt động GV HS theo nội dung sau: - Hoạt động GV + Tiến trình tổ chức hoạt động nhận thức cho HS GV, phân phối thời gian cho hoạt động tiết dạy + Các biện pháp sử dụng bước tiến trình để kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động HS trình học tập + Hiệu việc tổ chức dạy học vận dụng mối liên hệ Vật lý-kỹ thuật đời sống, khâu khác trình dạy học - Hoạt động HS + Khơng khí lớp học, hứng thú tính tích cực HS qua thái độ học tập, hoạt động xây dựng học, tham gia hoạt động nhóm,… - Tính tích cực HS thơng qua khơng khí lớp học, tập trung nghiêm túc, số lượng chất lượng câu trả lời phát biểu xây dựng HS; - Mức độ đạt mục tiêu dạy qua câu hỏi GV phần củng cố vận dụng mức độ hiểu HS thông qua chất lượng trả lời câu hỏi kiểm tra sau tiết dạy; Sau học, trao đổi với GV giảng dạy để rút kinh nghiệm, điều chỉnh cho tiết dạy 3.3.3 Kiểm tra đánh giá Sau TN sư phạm, HS hai nhóm ĐC TN đánh giá thông qua kiểm tra tổng hợp nhằm: - Đánh giá định tính mức độ nắm bắt khái niệm bản, định luật, nguyên lí, ứng dụng vật lý chủ đề học tập - Đánh giá định lượng hệ thống kỹ vận dụng kiến thức để giải số dạng toán cụ thể kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Nhận xét tiến trình dạy học 70 Quan sát học lớp TN lớp ĐC tiến hành theo tiến trình dạy học, rút số nhận xét sau:  Đối với lớp ĐC: khơng có thí nghiệm, cách dạy có đổi chưa thấy có chuyển biến rõ rệt, dạy chủ yếu GV truyền giảng, HS tập trung, yên lặng lắng nghe ghi chép Tuy HS có trả lời câu hỏi GV đặt chưa thể rõ hứng thú tự giác;  Đối với lớp TN: - Hầu hết hoạt động GV HS diễn học thực chủ động tích cực Giờ học rút ngắn thời gian diễn giảng GV tăng cường hoạt động HS - Tiến trình dạy học diễn sinh động Nội dung dạy học vận dụng phù hợp tương đối tốt với đối tượng HS, tạo nhu cầu, hứng thú học tập cho HS, phát huy tính tích cực, chủ động học tập HS Cụ thể, HS tích cực tham gia vào hoạt động học nhóm, độc lập suy nghĩ có tinh thần hợp tác tốt thành viên nhóm việc thảo luận giải vấn đề cần nghiên cứu - Thông qua việc dạy học vận dụng vận dụng môi liên hệ Vật lý – kỹ thuật đời sống, HS không hiểu kiến thức mà rèn luyện kĩ phân tích, giải thích tượng, biết ứng dụng kỹ thuật thực tê, tăng tính thực tiễn học 3.4.2 Đánh giá kết học tập học sinh Kết tổng hợp kiểm tra ghi bảng đây: Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra Điểm số (Xi) Nhóm Tổng số HS ĐC TN 10 126 12 18 33 26 16 135 0 26 34 30 18 Từ bảng 3.2 vẽ biểu đồ thống kê điểm số Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm ĐC TN 71 Số HS ĐIỂM Từ bảng 3.2 lập bảng phân phối tần suất lớp ĐC TN Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất Nhóm Số % HS đạt điểm Xi Tổng số HS ĐC 126 1.6 5.6 9.5 14.3 26.2 20.6 12.7 TN 135 0 1.5 3.0 5.9 10 6.3 2.4 0.8 19.3 25.2 22.2 13.3 5.9 3.7 Từ bảng 3.3 vẽ đồ thị phân phối tần suất (biểu đồ cột đồ thị) Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất điểm hai nhóm ĐC TN Số % kiểm tra đạt điểm Xi ĐIỂM ĐIỂM Số % kiểm tra đạt điểm Xi ĐIỂM Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất Từ bảng 3.3 lập bảng phân phối tần suất lũy tích sau: 72 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất lũy tích Tổng số Nhóm Số % HS đạt điểm Xi trở xuống (Wi ) HS ĐC 126 1.6 TN 135 0 10 7.2 16.7 31 57.2 77.8 90.5 96.8 99.2 100 1.7 4.5 10.4 29.7 54.9 77.1 90.4 96.3 100 Từ bảng 3.4 vẽ đồ thị phân phối tần số tích lũy tích lớp TN ĐC Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân phối tần suất luỹ tích Số % kiểm tra đạt điểm Xi trở xuống ĐIỂM Số % kiểm tra đạt điểm Xi trở xuống ĐIỂM Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích Bảng 3.5 Bảng phân loại theo học lực Số % HS Nhóm ĐC Tổng số HS 126 Kém Yếu TB Khá Giỏi (0-2) (3-4) (5-6) (7-8) (9-10) 7.1 23.8 46.8 19.0 3.2 73 TN 135 1.5 8.9 44.4 35.6 9.6 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ phân loại theo học lực hai nhóm Số % HS Xếp loại Các tham số cụ thể [33]: - Số trung bình cộng: tham số đặc trưng cho tập trung số liệu, tính 10 theo cơng thức: X= ∑ ni X i i =1 n 10 - Phương sai: S2 = ∑ ni ( X i − X ) i =1 n −1 10 - Độ lệch chuẩn: S= ∑ ni ( X i − X ) i =1 , S cho biết độ phân tán quanh giá trị X , S n −1 nhỏ tức số liệu phân tán - Hệ số biến thiên: V = S × 100% , V cho phép so sánh mức độ phân tán số X - Sai số tiêu chuẩn: m = S n liệu Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số 74 Nhóm Số HS X S2 S V (%) X= X ±m ĐC 126 5.22 3.11 1.76 33.72 5.22 ± 0,01 TN 135 6.36 2.71 1.65 25.94 6.36 ± 0,01 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Dựa vào thơng số tính tốn trên, từ bảng phân loại theo học lực (Bảng 3.5), bảng tổng hợp tham số đặc trưng (Bảng 3.6) đồ thị phân phối tần suất lũy tích (Đồ thị 3.2), rút nhận xét sau: - Điểm trung bình X nhóm TN cao nhóm ĐC, độ lệch chuẩn S có giá trị tương ứng nhỏ nên số liệu thu phân tán, trị trung bình có độ tin cậy cao S TN < SĐC VTN < VĐC chứng tỏ độ phân tán nhóm TN giảm so với nhóm ĐC (Bảng 3.6) - Tỉ lệ HS đạt loại yếu, nhóm TN giảm nhiều so với nhóm ĐC Ngược lại, tỉ lệ HS đạt loại khá, giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC (Bảng 3.5) - Đường tích lũy ứng với nhóm TN nằm bên phải, phía đường tích lũy ứng với nhóm ĐC Như kết học tập nhóm TN cao kết học tập nhóm ĐC Tuy nhiên kết ngẫu nhiên mà có Để khẳng định cách chắn kết luận này, dùng phương pháp kiểm định giả thuyết thống kê 3.4.4 Kiểm định giả thuyết thống kê Để có kết luận kết học tập HS nhóm TN cao HS nhóm ĐC ngẫu nhiên hay việc áp dụng tiến trình dạy học TN mang lại, chúng tơi tiếp tục phân tích số liệu phương pháp kiểm định giả thuyết thống kê [33] Các giả thuyết thống kê: Giả thuyết Ho: "Sự khác giá trị trung bình điểm số nhóm ĐC nhóm TN khơng có ý nghĩa" Giả thuyết H1 (đối thuyết): "Điểm trung bình nhóm TN lớn điểm trung bình nhóm ĐC cách có ý nghĩa" Dùng phương pháp kiểm định khác hai trung bình cộng (kiểm định Student) để kiểm định khác hai điểm trung bình HS hai nhóm TN ĐC Đại lượng kiểm định t theo công thức: 75 t= với X TN − X ĐC SP nTN nĐC nTN + nĐC (1) 2 (nTN − 1).STN + (nĐC − 1).S ĐC nTN + nĐC − Sp = (2) Sau tính t, tiến hành so sánh với giá trị tới hạn t α tra bảng Student ứng với mức ý nghĩa α bậc tự f = nTN + nĐC – để rút kết luận: - Nếu t ≥ tα khác X - Nếu t < tα khác X TN TN X X ĐC ĐC có ý nghĩa khơng có ý nghĩa Sử dụng công thức (1), (2) với số liệu: X TN = 6,36; X ĐC = 5,22; nTN = 135; nĐC = 126; STN = 1,65; SĐC = 1,76 Chúng thu kết quả: SP = 1,70; t = 5,41 Giá trị tới hạn tα phân phối hai chiều tra bảng Student với mức ý nghĩa α = 0,05 bậc tự f = nTN + nĐC – = 135 + 126 – = 259 tα = 1,96 nghĩa t > tα Qua tính tốn kết TN ta thấy thoả mãn điều kiện t ≥ tα nghĩa khác X TN X ĐC có ý nghĩa, với mức ý nghĩa α = 0,05, giả thuyết Ho bị bác bỏ Như từ việc phân tích số liệu TN cho phép kết luận: - Điểm trung bình cộng cho kiểm tra nhóm TN cao so với nhóm ĐC Điều có nghĩa tiến trình dạy học vận dụng mối liên hệ Vật lý – kỹ thuật đời sống, xây dựng theo quy trình đề xuất mang lại hiệu cao so với tiến trình dạy học bình thường - Việc xây dựng vận dụng mối liên hệ Vật lý – kỹ thuật đời sống dạy học góp phần nâng cao chất lượng học tập tăng tính thực tiễn mơn Vật lý trường THPT Kết luận chương Trong trình TN sư phạm, từ thực tế giảng dạy lớp TN số liệu TN xử lí phương pháp thống kê tốn học, từ việc điều tra, thăm dò ý kiến GV dạy vật lý ý kiến HS, chúng tơi có sở để khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề tài Cụ thể: 76 Việc xây dựng vận dụng mối liên hệ Vật lý - kỹ thuật đời sống dạy học chương chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 THPT theo quy trình đề xuất hoàn toàn phù hợp với trình dạy học trường THPT có tính khả thi cao Với việc xây dựng mối liên hệ Vật lý - kỹ thuật đời sống dạy học chương chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 THPT theo quy trình đề xuất, tạo điều kiện cho GV lựa chọn nội dung dạy học phù hợp với đối tượng HS, tổ chức hoạt động nhận thức cho HS cách chủ động Đối với hoạt động học, HS học vận dụng mối liên hệ Vật lý - kỹ thuật đời sống phát huy tính tích cực, tự lực phát triển khả tự học HS Và tính thực tiễn học Nhờ mà học sinh có hứng thú học tập môn Kết thống kê toán học cho thấy điểm số kiểm tra hai lớp ĐC TN khác nhau, kết học tập HS nhóm TN cao nhóm ĐC Nghĩa việc vận dụng mối liên hệ Vật lý - kỹ thuật đời sống dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý 77 KẾT LUẬN - Căn vào nhiệm vụ nghiên cứu đề tài kết thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, kết luận số vấn đề sau: - Trình bày sở lí luận thực tiễn dạy học vận dụng mối liên hệ Vật lý – kỹ thuật đời sống môn Vật lý trường THPT làm rõ tính thực tiễn mơn học - Góp phần làm phong phú thêm sở lí luận thực tiễn việc dạy học vận dụng mối liên hệ Vật lý – kỹ thuật đời sống môn vật lý trường THPT - Tìm hiểu thực trạng, phân tích nguyên nhân đưa số giải pháp nhằm khắc phục thực trạng dạy học dạy học vận dụng mối liên hệ Vật lý – kỹ thuật đời sống môn Vật lý - Đề xuất quy trình DH dạy học vận dụng mối liên hệ Vật lý – kỹ thuật đời sống môn Vật lý Đồng thời, soạn thảo số tiến trình dạy học số bÌ chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 - Những kết nghiên cứu đề tài bước đầu thực nghiệm sư phạm số trường THPT Các kết TNSP định tính; định lượng, trao đổi, điều tra, vấn với GV HS, cho phép khẳng định rằng: quy trình trình dạy học vận dụng mối liên hệ Vật lý – kỹ thuật đời sống môn Vật lý mà đề xuất đề tài nâng cao tính thực tiễn học, đồng thời phát huy tính tích cực, tự lực HS q trình tự học, góp phần nâng cao chất lượng DH - Những kết nghiên cứu mà đạt mặt lý luận lẫn sản phẩm thực tiễn tư liệu hữu ích cho GV HS trường THPT việc triển khai ứng dụng vào DH - Có thể khẳng định mục đích nghiên cứu đạt được, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành giả thuyết khoa học chấp nhận Qua kết thực luận văn khẳng việc dạy học vận dụng mối liên hệ Vật lý – kỹ thuật đời sống môn Vật lý phát huy tốt vấn đề tổ chức hoạt động DH, vấn đề làm tăng tính thực tiễn mơn học đổi PPDH Vật lý  Hướng phát triển đề tài Để việc áp dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tế dạy học Vật lý có hiệu quả, chúng tơi có số kiến nghị sau: 78 - Cần có thay đổi chương trình, nội dung, thời lượng tổ chức hoạt động dạy học vận dụng mối liên hệ Vật lý –kỹ thuật đời sống phù hợp có tính đồng đều, rộng khắp, đảm bảo tính thực tiễn mơn học tất học sinh lớp có khả tư đứng trước tình - Phải thường xuyên tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho GV, ý bồi dưỡng cho GV cách thức xây dựng thiết kế tiến trình dạy học thích hợp theo hướng dạy học vận dụng trình dạy học  Kiến nghị - Để việc áp dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tế có hiệu quả, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Đối với quan quản lí giáo dục: quan quản lí giáo dục cần quan tâm đạo kiểm tra việc thực dạy học theo chủ đề tự chọn trường THPT; tăng cường trang thiết bị, sở vật chất dụng cụ hỗ trợ dạy học để GV thuận lợi việc tổ chức dạy học theo chủ đề tự chọn cho HS - Đối với GV trực tiếp giảng dạy: dành nhiều cho việc nghiên cứu tài liệu liên quan đến học để trình dạy học vận dụng thực tiễn nâng cao - Mở rộng thiết kế, xây dựng vận dụng dạy học mối liên hệ Vật lý – kỹ thuật đời sống chương, phần khác chương trình Vật lý THPT hành 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Giáo Dục Đào tạo (2008), Chỉ thị tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012 số 55/2008/ CT- BGDĐT, Hà Nội Bộ Giáo Dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục Trung học năm học 2010 - 2011 số 4718/BGDĐT-GDTrH, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên: Thực chương trình SGK lớp 11 môn vật lý, NXB Giáo dục, Hà Nội Lương Duyên Bình (Tổng Chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Thượng Chung, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Ngơ Quốc Quýnh (2007), Sách giáo viên Vật lí 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Thị Ngọc Bình (2008), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh theo hướng tích hợp giáo dục mơi trường dạy học Vật lý 12, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Huế, ĐH Huế Nguyễn Hữu Châu (2006), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nhà xuất giáo dục, Hà nội Hồ Ngọc Đại (2002), Tâm lý học dạy học, NXB Giáo dục Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, Bùi Hiển (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 10 Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn (2005), Một số vấn đề phương pháp dạy học vật lí trường THPT, trường ĐHSP Huế - Đại học Huế 11 Phạm Minh Hạc (2003), “Đổi mạnh mẽ giáo dục nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Giáo dục, số 50, tr.22-23 12 Nguyễn Thị Hoàn (2009), Tích hợp kiến thức sản xuất điện dạy số học vật lí góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp cho học sinh THPT, Luận văn Thạc sĩ khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 13 Trần Bá Hoành (2004), Đổi phương pháp dạy học, chương trình SGK, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Nguyễn Văn Hộ (Chủ biên)(2006), Hoạt động giáo dục hướng nghiệp giảng dạy kĩ thuật trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nghị TW 2, khoá VIII định hướng Chiến lược phát triển GD-ĐT, thời kỳ CNH – HĐH nhiệm vụ đến năm 2000 (1997), NXB Sự thật 80 16 Vũ Quang (1997), Những phương pháp nhận thức dạy học vật lí nhà trường phổ thơng, Tư liệu vật lí 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Hữu Tịng (2004), Lí luận dạy học vật lí 1, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS 20 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Hồng Việt (2003), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lý trường THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội II Website 22 23 24 25 26 27 28 29 http://baigiang.bachkim.vn/ http://www.khoahoc.com.vn http://khoahocphothong.com.vn http://www.vatlyvietnam.org/home/ http://vi.wikipedia.org/wiki http://www.ephysicsvn.com http://www.dayhocintel.net/diendan/showthread.php?t=8537 http://www.thirteen.org/edonline/concept2class/constructivism/index.html, 2007 December 30 http://chiron.valdosta.edu/whuitt/edpsyppt/Theory/construct.ppt, 2008 May 31 Kanselaar, G (2002), “Constructivism and socio-constructivism”, http://edu.fss.uu.nl/medewerkers/gk/files/Constructivism-gk.pdf, 2008 May 81 ... việc vận dụng mối liên hệ Vật lý, Kỹ thuật Đời sống dạy học Vật lý trường PT Chương Vận dụng mối liên hệ Vật lý, Kỹ thuật Đời sống dạy học chương Dòng điện xoay chiều Vật lý 12 THPT Chương Thực... học vật lý vận dụng mối quan hệ Vật lý – kỹ thuật đời sống vào chương Dòng điện xoay chiều Vật lý 12 Và vận dụng vào dạy học cách cụ thể 35 Chương 2: KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG MỐI LIÊN HỆ GIỮA VẬT LÝ,... điểm việc dạy học ứng dụng kỹ thuật dạy học mối liên hệ Vật lý – kỹ thuật đời sống - Đặc điểm việc dạy học ứng dụng Vật lý vào đời sống thực tiễn dạy học mối liên hệ Vật lý – kỹ thuật đời sống -

Ngày đăng: 26/08/2017, 09:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    • 8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

    • 8.4. Phương pháp thống kê toán học

    • Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc vận dụng mối liên hệ giữa Vật lý, Kỹ thuật và Đời sống trong dạy học Vật lý ở trường PT

    • Chương 2. Vận dụng mối liên hệ giữa Vật lý, Kỹ thuật và Đời sống trong dạy học chương Dòng điện xoay chiều Vật lý 12 THPT

  • NỘI DUNG

  • 1.4.1. Mục tiêu điều tra

  • 1.4.2. Kết quả điều tra thực trạng DH các ƯDKT của Vật lí hiện nay

    • 2.2.1. Quy trình thiết kế bài dạy học

    • Kết luận chương 2

  • 3.1. Mục đích thực nghiệm

    • 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm

    • 3.3. Đối tượng và nội dung thực nghiệm sư phạm

      • 3.2.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm

      • 3.3.2. Quan sát giờ học

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan